nghiên cứu hiện trạng xử lý rác thải tại một số vùng nông thôn đô thị hoá ở miền bắc và xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải khả thi, đảm bảo vệ sinh môi trường

83 0 0
nghiên cứu hiện trạng xử lý rác thải tại một số vùng nông thôn đô thị hoá ở miền bắc và xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải khả thi, đảm bảo vệ sinh môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ y tế Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Tên đề tài: Nghiên cứu trạng xử lý rác số vùng nông thôn đô thị hoá miền bắc xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải khả thi, đảm bảo vệ sinh môi trờng Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Hùng Long Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ơng 6712 08/01/2007 Hà Nội, 2007 Bộ y tế Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Tên đề tài: Nghiên cứu trạng xử lý rác số vùng nông thôn đô thị hoá miền Bắc xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải khả thi, đảm bảo vệ sinh môi trờng Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hùng Long Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ơng Cấp quản lý: Bộ Y tế Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2003 đến tháng năm 2007 Tổng kinh phí thực ®Ị tµi: 300 triƯu ®ång Trong ®ã: kinh phÝ SNKH: 300 triệu đồng Tháng 6, năm 2007 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ Tên đề tài: Nghiên cứu trạng xử lý rác số vùng nông thôn đô thị hoá miền Bắc xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải khả thi, đảm bảo vệ sinh môi trờng Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hùng Long Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ơng Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Y tế Th ký đề tài: BS Đỗ Mạnh Cờng Danh sách ngời thực chính: - Cơc Y tÕ dù phßng ViƯt Nam: TS Ngun Huy Nga ThS Nguyễn Hùng Long BS Đỗ Mạnh Cờng - Trung tâm nghiên cứu Sức khỏe cộng đồng môi trờng, Đại Học Y Thái Bình: PGS.TS Trịnh Hữu Vách TS Nguyễn Đức Hồng - Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật: TS Huỳnh Thị Kim Hối - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ơng: PGS.TS Nguyễn Bình Minh - Viện Y học Lao động Vệ sinh môi trờng: CN Bùi Văn Trờng Mục lục Nội dung Trang Bản tự đánh giá tình hình thực đóng góp đề tài Phần A Báo cáo Tóm tắt i Phần B Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu Chơng i Đặt vấn đề Chơng ii Tổng quan 2.1 Vấn đề đô thị hoá tác động tới môi trờng sức khỏe 2.1.1 Quá trình đô thị hoá 2.1.2 Tác động đô thị hoá 2.1.3 Tình hình đô thị hoá Việt Nam 2.1.4 Môi trờng sinh hoạt khu vực nông thôn đô thị hoá 2.2 Chất thải sinh hoạt: thành phần, nguy nguyên tắc xử lý 2.2.1 Chất thải sinh hoạt 2.2.2 Thành phần rác thải sinh hoạt 2.2.3 Nguy chất thải môi trờng sức khỏe 2.2.4 Nguyên tắc quản lý chất thải 2.2.5 Hệ thống quản lý chất thải rắn Việt Nam 11 2.3 Tình hình thu gom, phân loại, vận chuyển , xử lý rác giới ë ViƯt Nam 12 2.3.1 Kinh nghiƯm thu gom, phanlo¹i, vận chuyển xử lý rác giới 12 2.3.2 Tình hình thu gom xử lý rác khu vực đô thị thành phố lớn Việt Nam 13 2.3.3 Các nghiên cứu phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý rác thải Việt Nam 14 2.3.4 Quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn Việt Nam 15 2.3.5 Thu gom, vận chuyển xử lý rác khu vực ven đô, thị tứ, nông thôn đô thị ho¸ ë ViƯt Nam 16 2.4 Mét sè kü tht thông thờng xử lý chất thải rắn sinh hoạt 17 2.4.1 Ch«n lÊp 17 2.4.2 C«ng nghƯ compost 18 2.4.3 Phơng pháp đốt 19 2.5 Tình hình sử dụng giun đất để xử lý rác hữu giới Việt Nam 20 2.5.1 Một số đặc điểm giun đất xử lý rác hữu giun đất 20 2.5.2 Tình hình xử lý rác hữu giun đất giới 21 2.5.3 Tình hình xử lý rác hữu giun đất Việt Nam 22 Chơng III: Đối tợng phơng pháp nghiªn cøu 3.1 ThiÕt kÕ nghiªn cøu 24 3.2 Chän mẫu, cỡ mẫu đối tợng nghiên cứu 24 3.3 Phơng pháp nghiên cứu 27 3.4 Tổ chức nghiên cứu xử lý số liệu 26 Chơng IV Kết nghiên cứu 4.1 Trình độ nghề nghiệp đối tợng vấn 28 4.2 Một số đặc điểm kinh tế hộ gia đình 29 4.3 Đặc ®iĨm ý thøc x· héi cđa céng ®ång dan c− rác thải vấn đề liên quan đến rác thải 31 4.4 Kết cân rác hộ gia đình 41 4.5 Đánh giá mức độ nguy rác thải tới sức khỏe ngời 42 4.6 Đề xuất thử nghiệm mô hình thu gom, xử lý rác cho vùng nông thôn đô thị hoá 44 Chơng IV Bàn luận 52 Kết luận 62 Kiến nghị 64 Tài liệu tham khảo 65 Phụ lục: Các mẫu phiếu vấn 68 Danh mục bảng tµi liƯu Bảng Một số thơng tin cá nhân đối tượng vấn Bảng Nghề nghiệp người vấn Bảng Tình trạng nhà hộ gia đình Bảng Nguån thu nhập hộ gia đình Bng Mức sống hộ gia đình Bảng Các vật ni hộ gia đình Bảng Quan niệm người dân loại rác Bảng ¶nh hưởng rác thải Bảng NhËn thøc ngời dân nguy rác thải với søc kháe Bảng 10 Sự quan t©m ng−êi d©n tới vấn đề rác thải Bng 11.Sự sn sng tr phí cho dịch vụ thu gom rác B¶ng 12 Sù quan tâm quyền dịa phơng đến vấn đề thu gom r¸c Bảng 13 Dụng cụ để đựng rác hộ gia đình có thu gom Bảng 14 Cách thu gom rác địa phương Bảng 15 Cách xử lý rác hộ không thu gom rác Bảng 16 Tái sử dụng lại rác thải hợp chất hữu Bảng 17 Cách sử dụng thức ăn thõa hộ gia đình Bảng 18 Cách xử lý rác chủ yếu hộ gia đình Bảng 19 Những việc mà quyền địa phương làm Bảng 20 Lượng rác thải hµng ngày hộ gia ỡnh ngòi Bng 21 Mức độ nhiễm vi sinh vật rác thải hộ gia đình Bảng 22 Mức độ nhiễm trứng giun, sán đờng ruột rác hộ gia đình Bảng 23 Mức độ nhiễm vi sinh vật rác thải bÃi rác xà Bảng 24 Mức độ nhiễm trứng ký sinh trùng vi khuẩn đờng ruột rác thải bÃi rác xà Bảng 25 Nội dung thử nghiệm mô hình Bảng 26 Tỉ lệ phân loại rác hộ gia đình Bảng 27 Theo dõi trình phân huỷ rác bể xử lý Bản tự đánh giá Về tình hình thực đóng góp đề tài kh&cn cấp Bộ Tên đề tài: Nghiên cứu trạng xử lý rác số vùng nông thôn đô thị hoá miền Bắc xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải khả thi, đảm bảo vệ sinh môi trờng Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hùng Long Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ơng Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2003 đến tháng năm 2007 Tổng kinh phí thực đề tài: 300 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH: 300 triệu đồng Tình hình thực đề tài so với đề cơng: 6.1 Về mức độ hoàn thành khối lợng công việc: Thực không đầy đủ mà mở rộng thêm phạm vi, việc đề xuất giải pháp xử lý rác thải ni lông thực tế nghiên cứu thấy vấn đề rác thải ni lông gây xúc nhiều cấp quyền nhân dân Đây loại rác gần nh không tiêu huỷ đợc gây ứ đọng, chiếm diện tích canh tác gây ô nhiễm môi trờng 6.2 Về yêu cầu khoa học tiêu sản phẩm KHCN: đề tài đà đợc thực theo phơng pháp mô tả cắt ngang Các mẫu xét nghiệm đợc thực theo phơng pháp chuẩn Việc tiến hành đề tài theo qui trình khoa học công nghệ 6.3 Về tiến độ thực hiện: đề tài đợc hoàn thành chậm so với thời gian qui định Chủ nhiệm đề tài đà có đơn giải trình, đề nghị đợc kéo dài thời gian đà đợc quan chủ trì đề tài Vụ Khoa học Đào tạo - Bộ Y tế đồng ý văn (đính kèm) Về đóng góp đề tài: Trên sở so sánh với thông tin đà đợc công bố ấn phẩm nớc đến thời điểm kết thúc đề tài, đề tài có điểm sau đây: 7.1 Về giải pháp khoa học công nghệ: - Công trình nghiên cứu thành phần, nguy sức khoẻ, trạng thu gom, xử lý rác thải vùng nông thôn đô thị hoá, ven đô - Đề tài đà thử nghiệm thành công bớc đầu mô hình xử lý rác hữu giun đất áp dụng cho hộ gia đình Đây kỹ thuật đơn giản, dễ áp dụng, xử lý triệt để rác thải hữu mang lại nguồn phân bón hữu có giá trị trồng trọt Đây giải pháp sinh thái, bền vững xử lý ô nhiễm môi trờng Từ kết khiêm tốn bớc đầu đó, đề tài đà đề xuất số giải pháp nh nghiên cứu nhằm hoàn chỉnh mô hình nhân rộng cộng đồng 7.2 Về phơng pháp nghiên cứu: đề tài áp dụng phơng pháp nghiên cứu thử nghiệm kinh điển, không xây dựng phơng pháp 7.3 Những đóng góp khác: - Hiệu kinh tế xà hội : Đề xuất mô hình quản lý xử lý rác thải khu vực nông thôn đô thị hoá đơn giản, hợp lý, có kết hợp việc hớng dẫn, hỗ trợ quyền, đoàn thể với tham gia cộng đồng Phơng pháp xử lý rác đơn giản, dễ áp dụng nên phổ biến rộng rÃi Việc xử lý rác đà tạo nguồn phân bón hữu an toàn, góp phần làm tốt cho trồng cải tạo chất lợng đất - Hiệu khoa học đào tạo : + Đà có báo liên quan đến kết nghiên cứu đề tài đợc đăng tạp chí Y học thực hành: Tạp chí Y học thực hành số (547) năm 2006: (1) Nghiên cứu trạng rác thải taịo số xà ven đô Hà Nội Hà Tây (2) Đánh giá nhận thức ngời dân rác thải số xà ven đô Hà Nội Hà Tây Tạp chí Y học thực hành số (549) năm 2006: (3) Nghiên cứu tình hình thu gom xử lý rác thải số xà ven đô Hà Nội Hà Tây + Đề tài sở cho nghiên cứu sinh tiến sỹ thuộc chuyên ngành Y xà hội học tổ chức y tế Phần B Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu Chơng I đặt vấn đề Trong hầu hết nớc công nghiệp đại quan tâm lo lắng đến ô nhiễm môi trờng toàn cầu, ô nhiễm từ nhà máy điện, hoá chất, từ lò phản ứng hạt nhân nguyên tử, chất thải từ khu công nghiệp Việt Nam nỗi lo lại thêm vấn đề môi trờng ô nhiễm bắt nguồn từ khu vực nông thôn đô thị hoá làng nghề Chính sách đổi kinh tế Đảng Nhà nớc khởi xớng ®¹o ®· ®em l¹i lng sinh khÝ míi cho khu vực nông thôn ngoại thành, nơi bị đô thị hoá ngành nghề thủ công truyền thống Việt Nam Khác với thời gian phát triển chậm chạp trớc đó, vòng 10 năm trở lại đây, từ nguồn ngân sách hỗ trợ nhà nớc kết hợp với chế thoáng mở kinh tế thị trờng, mặt khu vực nông thôn đô thị hoá, làng nghề thủ công dần thay đổi đà phát triển mạnh [9,16] Đặc biệt vài năm gần đây, đô thị hoá mạnh mẽ hầu khắp miền với thành lập hàng chục thành phố đà làm cho nhiều vùng nông thôn trở thành đô thị mà sở hạ tầng nh dịch vụ công cộng cha kịp chuyển để đáp ứng với thay đổi nên đà nhiều gây thiếu cân đối dịch vụ xà hội bảo vệ môi trờng Tại khu vực thờng thiếu dịch vơ nh− cÊp n−íc, vƯ sinh m«i tr−êng, thu gom xử lý chất thải, bảo vệ môi trờng nói chung môi trờng khu vực nông thôn số nơi suy thoái, ô nhiễm chất thải, chất thải sinh hoạt, chất thải sản xuất Hậu lâu dài phát triển trở nên bền vững [16] Để khắc phục tình trạng để bảo đảm phát triển bền vững cho khu vực nông thôn đô thị hoá, cho cộng đồng ngoại thành, cần phải có nhiều hoạt động thiết thực từ công tác quy hoạch, định hớng sách, tổ chức thực vv vấn đề chăm sóc sức khoẻ, môi trờng giải thu gom xử lý chất thải sinh hoạt hộ gia đình nông thôn khu vực đô thị đặc biệt có 12/15 mẫu có chứa C.perfringens loại vi khuẩn kỵ khí có phân Mức độ nhiễm trứng giun bÃi rác cao so với rác hộ gia đình giun đũa giun kim có trứng giun tóc, giun móc nh trứng sán Có thể qua trình tập trung rác, bÃi rác có nhân lên vi khuẩn nh nhiễm thêm từ nguồn khác nh súc vật mang tới số gia đình ném phân lẫn vào rác 5.10 Mô hình thu gom xử lý rác Mô hình thu gom xử lý rác đợc xây dựng dựa tình hình thực tế xà Hầu hết xà đà có nhiều tổ chức mô hình thu gom rác thải gia đình, nhiên mô hình không trì đợc lâu đặn Rác có chứa nhiều ni lông không phân huỷ đợc theo gió bay rải rác khắp xóm làng với mùi hôi thối từ bÃi rác vấn đề gây xúc Chính mà mục tiêu mô hình tạo đợc hình thức thu gom triệt để, đồng thời tách riêng đợc rác thải ni lông trớc đổ bÃi tập trung Việc tuyên truyền, vận động ngời dân tách riêng túi ni lông nhà thực khó, chủ yếu ngời dân dùng túi ni lông đựng rác Chính mà sau thời gian thử nghiệm việc phân loại nhà không đạt hiệu nh mong muốn, thấy cần có kết hợp phân loại nhà với phân loại sau thu gom Việc hoàn toàn làm đợc ngời thu gom đợc trả thêm công để làm việc Và mô hình kết hợp đà tỏ có hiệu quả, gần 90% rác thải ni lông đà đợc tách riêng ngời thu gom tái sử dụng (bán) đợc 60% Việc làm tăng thêm phần thu nhập nên họ dễ chấp nhận Vấn đề xử lý rác thực khó khăn khu vực nông thôn đô thị hoá, đặc biệt với rác thải ni lông Chúng đà tìm hiểu mô hình xử lý rác ni lông thấy việc áp dụng công nghệ tái chế rác thải ni lông để sản xuất vật liệu xây dựng dới dạng ván ép ViƯn VËt liƯu x©y dùng – Bé X©y dùng (34) khó áp dụng cho vùng nông thôn đô thị hoá công nghệ phức tạp, chi phí cao Chúng đà tham khảo mô hình sử dụng lò đốt áp dụng Bệnh viện tỉnh Hoà Bình thấy áp dụng kỹ thuật nhng nên áp dụng cho cụm xà khả thi chi phí giảm, 60 nhiên phạm vi đề tài cha đa vào áp dụng đợc hạn chế kinh phÝ 5.11 Thư nghiƯm xư lý r¸c b»ng giun ViƯc sử dụng giun quế, loại giun đất để xử lý rác hữu đà đợc thử nghiệm trớc Theo tài liệu trang thông tin điện tử wormdigest.com nhiều nớc áp dụng kỹ thuật Một số hộ gia đình Bắc giang đà áp dụng phơng pháp để lấy giun nuôi gia cầm Nông trờng Chè Hạ Hoà, Đoan Hùng tỉnh Phú thọ đà áp dụng phơng pháp để xử lý phân gia súc rác hữu để làm phân bón cho chè để có sản phẩm chè trì độ phì nhiêu đất Các hộ gia đình thử nghiệm phơng pháp đà cho thÊy hoµn toµn cã thĨ xư dơng giun q để xử lý loại rác hữu nh cuống rau, vỏ trái loại thức ăn thừa Gần Đức đà có số nghiên cøu vỊ viƯc sư dơng giun ®Êt ®Ĩ xư lý phân ngời cho hiệu tốt Nh cã thĨ thÊy r»ng viƯc sư dơng giun ®Ĩ xư lý rác hữu hoàn toàn áp dụng đợc khu vực nông thôn đô thị hoá, nơi mà đất đà lấn dần đất trồng trọt Trong phạm vi đề tài cha thử nghiệm đánh giá đợc hiệu việc dùng sản phẩm phân huỷ rác giun để bón Do hạn chế thời gian kinh phí nên cha phân tích hàm lợng chất N,P,K mùn rác 61 Kết luận khu vực nông thôn đô thị hoá, hàng ngày gia đình thải 1,4 kg rác, 53% loại rác không tái sử dụng hay tái chế đợc, 37,3% rác hữu dễ phân huỷ Ni lông loại nhựa khác chiếm 5,4% nhng lại loại rác gây khó chịu cho ngời d©n Rác thải vấn đề xúc đa số người dân xã ven đơ, nơng thơn thị hố Hà Nội Hà Tây quan tâm, nhiên nhận thức mức độ quan tâm khác xã Chính quyền ban ngành, đồn thể có quan tâm định đến tình trạng nhiễm mơi trường rác thải chưa có giải pháp cụ thể để giải vấn đề 97,3% số hộ ven đo Hà Nội Hà Tây có thu gom rác có 15,4% hộ có tiến hành phân loại rác, 87% hộ đổ rác vào nơi quy định lại tự xử lý Có 40% hộ gia đình tái sử dụng rác hữu cho chăn nuôi Rác thải xã giải cách thu gom, vận chuyển đổ vào hố, ao, mương cánh đồng mà chưa có hình thức xử lý khác Chính việc dẫn đến nhiễm nơi rác đổ tập trung Nguy trực tiếp từ rác hộ gia đình với sức khoẻ không lớn bãi tập trung rác nguy tăng rõ rệt Rác thải hộ gia đình có chứa mầm bệnh gây hại cho người (24,7% mẫu rác có fecal coliform, 10,4% mẫu có Pseudomonas, 5,2% mẫu có trứng giun đũa) Tuy nhiên tập trung bãi rác nguy lớn nhiều Đa số mẫu rác bãi tập trung có chứa vi khuẩn kỵ khí loại trứng giun sán số vi khuẩn gây bệnh cho người (93,3% mẫu rác có fecal coliform, 26,7% có Pseudomonas, 85,7% có Cl Perfringen, 60% có trứng giun đũa, 13,3% có trứng giun tóc, 6,7% có trứng giun móc, 33,3% có trứng giun kim 13,3% có trứng sán) 62 Mơ hình thu gom xử lý rác khu vực nơng thơn thị hố bước đầu thử nghiệm thành công Việc phân loại rác hộ gia đình chưa thể thực hồn tồn càn có kết hợp phân loại gia đình với phân loại từ người làm công tác thu gom, vân chuyển Việc phân loại xử lý rác thải ni lông cần thiết Trong chưa tìm cơng nghệ phù hợp để giải loại rác giải pháp đốt cánh đồng xa khu dân cư gii phỏp tm thi Giun đất đợc sử dụng để phân huỷ rác hữu hộ gia đình, kỹ thuật đơn giản, hiệu cao 63 kiÕn nghÞ Để xử lý rác cách có hiệu quả, quyền địa phương ban, ngành, đoàn thể xã cần tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân phân loại thu gom rác vào nơi tập trung Các địa ph−¬ng đÈy mạnh phong trào xây dựng Làng văn hố sức khỏe, đồng thời đưa tiêu chí thu gom xử lý rác thải, bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng vào tiêu chí làng văn hố sức khỏe Các quan nghiên cứu khoa học cần đầu tư nghiên cứu xây dựng mơ hình xử lý rác thải ni lông tập trung rẻ tiền, an tồn cho cụm xã vùng nơng thơn thi hóa cách có hiệu quả, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Cần có văn quy định hướng dẫn chế tài xử lý vi phạm việc thu gom, xử lý rác thải khu vực nơng thơn thị hố Cã nghiên cứu thêm hiệu trồng mùn phân xử lý rác giun đất 64 Tài liệu tham khảo Tài liệu nớc: Đặng Thị An, 2000 Xây dựng mơ hình xử lý rác thải sinh hoạt b»ng số biện pháp sinh học Báo cáo kết thực đề tài phụ nữ Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hà Nội Thái Trần Bái, Huỳnh Thị Kim Hối, Nguyễn Trí Tiến, 1981: Một số dẫn liệu động vật đất hệ sinh thái rừng nhiệt đới Tóm tắt báo cáo HNKH lần thứ 12 kỷ niệm 25 năm Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội Thái Trần Bái, Trần Thuý Mùi, 1982 Đặc điểm phân loại học, phân bố địa động vật học giun đất vùng đồng sơng Hồng Tạp chí sinh học 4(3): 516 – 521 Thái Trần Bái, 1983 Giun đất Việt Nam (Hệ thống học, khu hệ, phân bố địa động vật học) Luận án tiến sĩ khoa học sinh học Maxcơva 1983: – 292 Thái Trần Bái, 1984: Tạp chí Động vật học, 63 (2): 284 - 288 Thái Trần Bái, 1985 Một vài kết luận nghiên cứu giun đất Việt Nam vấn đề cần nghiên cứu năm tới Hội thảo khoa học động vật đất lần thứ nhất: 17-18 Thái Trần Bái, 1989 Giá trị thực tiễn giun đất Tạp chí Sinh học, 11(1): 39-43 Lý Kim Bảng, 1999 Nghiên cứu xử lý rác thải tạo nguồn phân bón thích hợp phục vụ nông nghiệp, Hội nghị môi trờng toàn quốc năm 1999 Hà Nội 25- 26 Phạm Ngọc Châu, 2004 Môi trờng bệnh viện nhìn từ góc độ quản lý an toàn chất thải, Cục Bảo vệ môi trờng, NXB Thế giíi HN 2004 10 Phan Tử Diên, Đinh Đăng Ninh, Nguyễn Lân Hùng, 1988 Kỹ thuật nuôi giun đất Nhà xuất Giáo dục: 5-124 11 Phạm Thị Hồng Hà, 1989 Khu hệ giun đất Quảng Nam - Đà Nẵng việc chọn mẫu để giảng dạy động vật học vùng cảnh quan khác Hội nghị giảng dạy nghiên cứu sinh học, khoa Sinh – KTNN ĐHSP Hà Nội I: 157 12 Ngun M¹nh Hïng, 1999 áp dụng công nghệ chiếu xạ xử lý chất thải rắn đà sơ chế để tận dụng làm phân vi sinh Hội nghị môi trờng toàn quốc năm 1999 Hà Néi 103 - 105 65 13 Huỳnh Thị Kim Hối, 1996 Khu hệ giun đất phÝa nam miền Trung Việt Nam Luận ¸n TS Khoa học Sinh học, Hà Nội 14 Phong Linh, 2001, Công nghệ chôn lấp rác thải đô thị, Báo Nhân dân ngày 4/4/2001 15 Nguyễn Hùng Long, Huỳnh Thị Kim Hối, 2002 Bớc đầu nghiên cứu thử nghiệm nhân nuôi giun đất xử lý rác hữu Tạp chí Y học thực hành, 2002 Số (423),63 16 Lê Đình Minh cộng sự, 1998 Môi trờng sức khỏe làng nghề truyền thống thuộc đồng Bắc Bộ, Hà Nội 17 Lê Đình Minh cộng sự, 1998, Đánh giá tác động yếu tố nguy môi trờng xây dựng đạo thí điểm số biện pháp kỹ thuật để cải thiện chất lợng vệ sinh môi trờng nhằm bảo vệ sức khoẻ nhân dân vùng nông thôn ven đô Hà Nội 18 Trn Thỳy Mựi, 1985 Khu h giun đất vùng đồng sơng Hồng Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, Hà Nội 19 TrÇn Hiếu Nhuệ cs, 2001 Quản lý chất thải rắn Nhà xuất xây dựng, 20 Vn Nhng, 1992 Dẫn liệu bước đầu giun đất khu vực Xuân Nha, Mộc Châu Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội I số 1, tập 21 Phïng ChÝ Sü, 2001 Lò đốt chất thải rắn y tế Việt Nam, trạng triển vọng 22 Nguyễn Quốc Tân, 2001 Một số kinh nghiệm xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải sau lũ lụt tham gia cộng đồng, bảo vệ môi trờng 23 Nguyễn Thị Kim Thái, 1999 Sinh thaí học Bảo vệ môi trờng, NXB Xây dựng 24 Lờ Vn Trin, 1995 : Khu hệ giun đất miền Đ«ng Bắc Việt Nam Luận ¸n Tiến sỹ khoa học sinh học Hà Ni 25 Báo nhân dân, 2002 Xử lý rác thải thành phố, ngày 21/2/2002 26 Báo sức khoẻ đời sống, Dao sắc không gọt đợc chuôi, Hà néi 2004 27 Bé Khoa häc C«ng nghƯ & M«i trờng, 1998 Quản lý chất thải rắn bệnh viện Kỹ yếu hội thảo 2003 28 Bộ Khoa học Công nghệ & Môi trờng, Báo cáo trạng môi trờng Việt Nam năm 1999 66 29 Cơ quan phát triển Quốc tế Newzealand, 2004 Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam, yếu tố khí hậu, nông nghiệp không gian NXB Lao động xà hội 30 Cục Bảo vệ môi trờng, 2005 Báo cáo Hiện trạng môi trờng quốc gia 2005, Phần tổng quan 31 Cục Bảo vệ môi trờng, 2003 Tuyển tập quy định pháp luật bảo vệ môi trờng tập NXB Thanh Niên 32 Cục Bảo vệ môi trờng, 2004 Báo cáo tổng hợp dự án xử lý ô nhiễm khu vực công cộng, Hà Nội 2004 33 Trờng Cán quản lý y tế, 1999 Sức khỏe môi trờng (Tài liệu giảng dạy sau đại học) Nhà xuất y học, 1999 34 Viện Vật liệu xây dựng, 2003 Báo cáo tổng kết Thực nhiệm vụ bảo vệ môi trờng trọng điểm cáp Nhà nớc: Công nghệ thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải ni lông chất thải hữu Bộ Xây dựng 35 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ơng Thống kê bệnh truyền nhiễm năm 2001: – 12 Tµi liƯu níc ngoµi 36 Francey R, Pickford J & Reed R (1992) A guide to the development of on site sanitation WHO, Geneva 37 Manfred Schreiner, 2000 Quản lý môi trờng, đờng dẫn đến kinh tÕ sinh th¸i 38 World Bank, Vietnam Environment Monitoring in 2004- Solid Waste, 2004 39 WHO, Health and Environment in Sustainable Development, 1997 40 WHO, Regional Office for Europe, Copenhagen, Solid Waste Management, Selected Topics, , 1985 41 Promoting Sustainable Consumption in Asian Cities Report of a Regional Conference, Fukuoka 29 June to 1Jule HABITAT, 1998 67 Phơ lơc C¸c mÉu phiÕu pháng vÊn MÉu sè PhiÕu pháng vÊn rác thải hộ gia đình Họ tên ngời đợc vấn Ti: …………………… Giíi tÝnh : Nam Nữ Số ngời sống gia đình: ngời Số trẻ dới tuổi: Diện tích nhà ở: m2 Diện tích vờn .m2 Địa chØ: TØnh: ………… huyÖn………… X· : Xóm (thôn, đội sản xuất) Trình độ học vấn đối tợng Mù chữ Biết đọc, viết PTCS PTTH THCN, CĐ, ĐH, ĐH Nghề nghiệp chính: NghỊ n«ng TiĨu thđ c«ng C«ng chøc, viên chức Buôn bán Nghề khác, ghi rõ Nhà gia đình (quan sát): Nhà tạm Nhà cấp IV Nhà bán kiên cố Nhà kiên cố Loại khác (ghi rõ) Nghề nghiệp thu nhập (đa lựa chọn): Nông nghiệp Tiểu thủ công Dịch vụ buôn bán hàng hóa Dịch vụ ăn uống Dịch vụ chế biến nông sản Khác (ghi rõ) 10 Nghề phụ: 11 Mức sống (theo phân loại địa phơng): Giàu Khá Trung bình Nghèo 12 Vật nuôi gia đình (đa lựa chọn)? Trâu, bò, ngựa Lợn Gia cầm Ong Chó Loại khác Không có 13 Gia đình có sử dụng thức ăn thừa để nuôi gia súc, gia cầm không? Có Không 68 14 Hàng ngày gia đình ta có thu gom rác không? Có Không Chuyển đến câu 19 15 Rác thu gom gia đình đựng vào đâu? Rổ, sọt Thïng, x« Tói Nylon Tói giÊy Hố rác Không 16 Gia đình có phân loại rác không? Có Không Chuyển đến câu 18 17 Rác đợc phân thành loại nào? Rác bỏ Rác tái sử dụng (nylon, kim loại, giấy, thủy tinh,.) 18 Cách xử lý rác chủ yếu (một lựa chọn)? Đổ vào thùng/xe rác công cộng Chôn Đốt Khác (ghi rõ) 19 Nếu không thu gom hàng ngày gia đình xử lý rác cách chính? (một lựa chọn) Đổ vờn/ao/đờng/ Đổ vào chuồng gia súc Đốt Khác (ghi rõ) 20 Hiện địa phơng có tổ chức thu gom rác không? Có Không 21 Nếu có cách thu gom nh nào? Thùng/hố rác công cộng Xe gom rác Khác 22 Gia đình có phải đóng phí thu gom rác không? Có Không 23 Mức đóng bao nhiêu: ®ång/ng−êi ®ång/hé 24 Møc phÝ hiÖn cã chấp nhận đợc không Có Không 25 Nếu phải đóng mức cao để có đợc dịchvụ tốt có chấp nhận không? Có Không 26 Hiện địa phơng có địa điểm đổ rác không? Có Không Không biết 27 Địa điểm có hợp lý không? 69 Có Không 28 Theo ông/bà rác thải địa phơng có phải vấn đề xúc không? Có Không 29 Theo ông / bà giải vấn đề rác chung toàn xà ta nên làm ? Thành lập đội thu gom rác Tự đổ vào bÃi rác công cộng Tự xử lý gia đình Khác (ghi rõ) Không biết 30 Theo ông/bà xà tự giải đợc vấn đề rác thải không? Có Không Ngày tháng năm 200 Ngời vấn (Ký, ghi râ hä, tªn) 70 MÉu sè Khung pháng vÊn sâu cán lnh đạo x Họ tên ngời đợc vấn: Tuæi Giíi: Nam N÷ Chøc vơ hiƯn Địa chỉ: Tổng số dân toàn xÃ: ngời, Trong gồm nam nữ Tổng số hộ gia đình xà Sè thôn, xóm xÃ: 10 Cơ cấu ngành nghề xà (tỷ lệ % loại ngành nghề so với tổng số hộ) 11 Tình hình rác thải xà nh nào? 12 Xà có tổ chức thu gom rác không? 13 Các thôn có tổ chức thu gom rác không? 14 Cơ cấu rác thải sao? 15 Theo ông/bà môi trờng xà ta có bị ô nhiễm rác gây ? 16 Tình hình thu gom, phân loại, xử lý rác thải địa phơng: 17 Xà có bÃi xử lý rác không? 18 Tình trạng bÃi xử lý rác nh nào? 19 Nếu xà có tổ chức thu gom tổ chức, qui mô nh nào? 20 Trang thiết bị, chế độ hoạt động thu gom nh nào? 21 Ai chi trả cho trang thiết bị kể trên? 22 Quyền lợi ngời thu gom rác nh nào? 23 Nguồn tài để trì hoạt động thu gom xử lý rác từ đâu? 24 Nếu cha có đội thu gom rác hớng giải nh nào? 25 Xà có kế hoạch cho giai đoạn tới không? 26 Những đề xuất, kiến nghị xà cấp (huyện, tỉnh, trung ơng) 27 Vai trò cán xà vấn đề quản lý rác địa phơng nh nào? 28 Vai trò ban ngành, đoàn thể địa phơng nh nào? 29 Xà có biết tình hình thu gom xử lý rác địa phơng xung quanh không? 30 Đà tham khảo mô hình thu gom xử lý rác địa phơng khác cha? 31 Đề xuất nhóm nghiên cứu? Ngày tháng năm 200 Ng−êi pháng vÊn (Ký, ghi râ hä, tªn) 71 MÉu sè Khung pháng vÊn c¸n bé y tÕ x Họ tên : Tuæi Nam N÷ Chøc vơ hiƯn Thâm niên công tác Địa chỉ: Tình trạng rác thải có ảnh hởng nh vệ sinh môi trờng, sức khỏe cấu bệnh tật nhân dân xà ? Theo ông/bà vấn đề thuộc rác thải có ảnh hởng lớn vệ sinh môi trờng, sức khỏe cấu bệnh tật nhân dân xÃ? Cách xử lý rác thải xà ta, theo ông/bà có hợp lý cha hợp lý? 10 Theo ông /bà vai trò đội ngũ cán y tế xà việc xử lý rác thải xà ta (tuyên truyền, giáo dục, kiểm tra đôn đốc việc vệ sinh)? 11 Theo ông/bà, rác thải xà ta nên đợc xử lý theo hớng (Nhà nớc, tập thể, hộ gia đình)? 12 Để giải tốt vấn đề rác thải, theo ông / bà cần tập trung vào khâu chủ yếu (tuyên truyền, giáo dục, tổ chức thực hiện, đầu t)? 13 Theo ông/bà môi trờng xà ta có bị ô nhiễm rác gây ? 14 Tình hình thu gom, phân loại, xử lý rác thải địa phơng: 15 Xà có bÃi xử lý rác không? 16 Tình trạng bÃi xử lý rác nh nào? 17 Nếu x· cã tỉ chøc thu gom th× tỉ chøc, qui mô nh nào? 18 Trang thiết bị, chế độ hoạt động thu gom nh nào? 19 Ai chi trả cho trang thiết bị kể trên? 20 Quyền lợi ngời thu gom rác nh nào? 21 Nguồn tài để trì hoạt động thu gom xử lý rác từ đâu? 22 Nếu cha có đội thu gom rác hớng giải nh nào? 23 Xà có kế hoạch cho giai đoạn tới không? 24 Những đề xuất, kiến nghị xà cấp (huyện, tỉnh, trung ơng) 25 Vai trò cán xà vấn đề quản lý rác địa phơng nh nào? 26 Vai trò ban ngành, đoàn thể địa phơng nh nào? 27 27.Đà tham khảo mô hình thu gom xử lý rác địa phơng khác cha? 28 Đề xuất nhóm nghiên cứu? Ngày tháng năm 200 Ngời vấn (Ký, ghi rõ họ, tên) 72 Mẫu số Khung vấn cán đoàn thể 1.Họ tên : Tuæi Nam N÷ Chøc vơ hiƯn Địa chỉ: Tình hình rác thải xà nh nào? Cơ cấu rác thải sao? Theo ông/bà tình trạng vệ sinh môi trờng xà ta có bị ô nhiễm rác gây ? Tình hình thu gom, phân loại, xử lý rác thải địa phơng: Xà có đội thu gom rác không? Nếu có tổ chức, qui mô, trang thiết bị, chế độ hoạt động, quyền lợi, nguồn tài chính, nào? 10 Nếu cha có đội thu gom rác hớng giải nh nào? 11 Theo ông/bà vai trò đoàn thể việc giải rác thải xà ta nh nào? 12 Theo ông /bà nên làm để phát huy tốt vai trò đoàn thể việc giải rác thải xà ta? 13 Tình hình thu gom, phân loại, xử lý rác thải địa phơng: 14 Xà có bÃi xử lý rác không? 15 Tình trạng bÃi xử lý rác nh nào? 16 NÕu x· cã tỉ chøc thu gom th× tỉ chøc, qui mô nh nào? 17 Trang thiết bị, chế độ hoạt động thu gom nh nào? 18 Ai chi trả cho trang thiết bị kể trên? 19 Quyền lợi ngời thu gom rác nh nào? 20 Nguồn tài để trì hoạt động thu gom xử lý rác từ đâu? 21 Nếu cha có đội thu gom rác hớng giải nh nào? 22 Xà có kế hoạch cho giai đoạn tới không? 23 Những đề xuất, kiến nghị xà cấp (huyện, tỉnh, trung ơng) 24 Vai trò cán xà vấn đề quản lý rác địa phơng nh nào? 25 Vai trò ban ngành, đoàn thể địa phơng nh nào? 26 27.Đà tham khảo mô hình thu gom xử lý rác địa phơng khác cha? 27 Đề xuất nhóm nghiên cứu? Ngày tháng năm 200 Ngời vấn (Ký, ghi rõ hä, tªn) 73 MÉu sè Khung pháng vÊn Ng−êi thu gom rác Họ tên : Tuæi Nam N÷ Địa Anh/chị đà làm công tác thu gom rác đợc bao lâu? Đội thu gom rác có ngời ? Số lợng rác trung bình phải thu gom ngày bao nhiêu? Thời gian thu gom rác trung bình ngày? Thành phần rác thu gom chủ yếu gì? 10 Trang bị bảo hộ lao động nh nào? 11 Chế độ đÃi ngộ (tiền công, khám chữa bệnh, )? 12 Trang thiết bị phục vụ cho việc thu gom rác? 13 Thái độ hợp tác ngời dân công việc anh/chị? 14 Tai nạn, bệnh có liên quan đến nghề nghiệp (Trợt, vết thơng tay, chân, nhiễm trùng, viêm họng, viêm phế quản, viêm kết mạc,) 15 ý kiến đề nghị cá nhân vấn đề rác xà 16 Tình hình thu gom, phân loại, xử lý rác thải địa phơng: 17 Xà có bÃi xử lý rác không? 18 Tình trạng bÃi xử lý rác nh nào? 19 NÕu x· cã tỉ chøc thu gom th× tỉ chức, qui mô nh nào? 20 Trang thiết bị, chế độ hoạt động thu gom nh nào? 21 Ai chi trả cho trang thiết bị kể trên? 22 Quyền lợi ngời thu gom rác nh nào? 23 Nguồn tài để trì hoạt động thu gom xử lý rác từ đâu? 24 Nếu cha có đội thu gom rác hớng giải nh nào? 25 Xà có kế hoạch cho giai đoạn tới không? 26 Những đề xuất, kiến nghị xà cấp (huyện, tỉnh, trung ơng) 27 Vai trò cán xà vấn đề quản lý rác địa phơng nh nào? 28 Vai trò ban ngành, đoàn thể địa phơng nh nào? 29 27.Đà tham khảo mô hình thu gom xử lý rác địa phơng khác cha? 30 Đề xuất nhóm nghiên cứu? Ngày tháng năm 200 Ngời vấn (Ký, ghi râ hä, tªn) 74

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan