Bộ khoa học công nghệ chơng trình kc.07 ¼¼¼¼¼ báo cáo kết Đề tài cấp nhà nớc kc 07.26 Nghiên cứu lựa chọn công nghệ hệ thống thiết bị giới hoá khâu làm đất, trồng, chăm sóc rừng trồng khai thác gỗ Thời gian thực hiện: 2004 - 2005 Cơ quan chủ trì: Trờng Đại học Lâm nghiệp Chủ trì đề tài: TS Lê Tấn Quỳnh 6727 01/02/2008 hà tây - 2006 Bộ khoa học công nghệ - ¼ ¼ ¼ - b¸o c¸o kết đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nớc nghiên cứu lựa chọn công nghệ hệ thống thiết bị giới hóa khâu làm đất, trồng, chăm sóc rừng trồng khai thác gỗ M số: kc 07 26 Thuộc Chơng trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nớc giai đoạn 2001-2005: "Khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn" M số: kc 07 Cơ quan chủ trì: Trờng Đại học Lâm nghiệp: Xuân Mai - Hà Tây Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Tấn Quỳnh Các đơn vị tham gia: Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội; Viện Cơ điện Nông nghiệp CNSTH; Viện Khoa häc L©m nghiƯp VN; L©m tr−êng Tam Thanh - Phó Thọ Các cán tham gia nghiên cứu: ThS Phạm Văn Lý Trờng Đại học Lâm nghiệp ThS Phạm Minh Đức Trờng Đại học Lâm nghiệp PGS.TS.Nguyễn Nhật Chiêu - Trờng Đại học Lâm nghiệp TS Nguyễn Văn Bỉ Trờng Đại học Lâm nghiệp TS Lê Văn Thái Trờng Đại học Lâm nghiệp PGS.TS Nông Văn Vìn Trờng Đại học Nông nghiệp I KS Phạm Văn Lộc Viện Cơ điện NN CNSTH TS Phạm Quý Đôn Viện Khoa học Lâm nghiệp VN ThS Trần Việt Hồng Trờng Đại học Lâm nghiệp 10 KS Đặng Văn Cát Lâm trờng Tam Thanh-Phú Thọ hà tây 2006 Mục lục Mục Tên mục Trang Lời nói đầu Các chữ viết tắt Chơng Tình hình nghiên cứu, áp dụng công nghệ hệ thống thiết bị giới hoá xử lý thực bì, làm đất, trồng, chăm sóc rừng trồng khai thác gỗ giới nớc ta 1.1 Tình hình nghiên cứu, áp dụng công nghệ hệ thống thiết bị giới hoá xử lý thực bì 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Việt Nam 14 1.2 Tình hình nghiên cứu, áp dụng công nghệ hệ thống thiết bị 16 giới hoá làm đất trồng rừng 1.2.1 Trên giới 16 1.2.2 Việt Nam 20 1.3 Tình hình nghiên cứu, áp dụng công nghệ hệ thống thiết bị 23 giới hoá trồng rừng 1.3.1 Trên giới 23 1.3.2 Việt Nam 25 1.4 Tình hình nghiên cứu, áp dụng công nghệ hệ thống thiết bị 26 giới hoá chăm sóc rừng trồng 1.4.1 Trên giíi 26 1.4.2 ë ViƯt Nam 27 1.5 T×nh h×nh nghiên cứu, áp dụng công nghệ hệ thống thiết bị giới hoá khai thác gỗ 28 1.5.1 Trên thÕ giíi 28 1.5.2 ë ViƯt Nam 33 Ch−¬ng Mục tiêu, nội dung, phơng pháp nghiên cứu 40 2.1 Mơc tiªu nghiªn cøu 40 2.2 Néi dung nghiªn cøu 40 2.3 Phơng pháp nghiên cứu 42 Chơng Nghiên cứu, thiết kế cải tiến máy kéo nông nghiệp để làm 44 việc đất dốc lâm nghiệp 3.1 Lựa chọn loại máy kéo nông nghiệp để cải tiến để làm việc 44 đất dốc lâm nghiệp 3.1.1 Tình hình phát triển máy kéo chuyên dùng cho đất dốc 44 giới nớc 3.1.2 Cơ sở lựa chọn loại máy kéo nông nghiệp để cải tiến 49 3.2 Lựa chọn phơng án thiết kế cải tiến 52 3.3 Thiết kế, chế tạo thử nghiệm bánh phụ 54 3.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 54 3.3.2 Phơng pháp nghiên cứu 54 3.3.3 Lựa chọn xác định thông số bánh phụ 54 3.3.4 Thiết kế, chế tạo bánh phụ 56 3.3.5 Khảo sát tính kéo bám máy kéo cải tiến làm 58 việc dốc ngang 3.3.6 Kết nghiªn cøu thùc nghiƯm 64 3.3.7 KÕt ln 67 3.4 NC thiết kế, chế tạo khung ca bin an toàn 3.4.1 Tổng quan thiết bị an toàn cho ngời lái máy kéo 67 67 3.4.2 Thiết kế, chế tạo khung cabin an toàn cho ngời lái máy 70 kéo SHIBAURA3000A 3.5 Nghiên cứu thiết kế, chế tạo ghế ngồi cân cho ngời lái 74 3.5.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 74 3.5.2 Tính toán thiết kế ghế cân ngời lái điều chỉnh 77 3.5.3 Kết luận 81 Chơng Nghiên cứu công nghệ thiết bị giới hoá xử lý thực bì 4.1 Mục tiêu, nội dung, phơng pháp nghiên cứu 83 83 4.1.1 Mơc tiªu nghiªn cøu 83 4.1.2 Néi dung nghiên cứu 83 4.1.3 Phơng pháp nghiên cứu 83 4.1.4 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 83 4.2 Xây dựng quy trình công nghệ xử lý thực bì 83 4.2.1 Các phơng pháp xử lý thực bì 84 4.2.2 Xây dựng quy trình công nghệ xử lý thực bì 84 4.3 Nghiên cứu thiết kế, chế tạo khảo nghiệm máy phát thực bì 89 4.3.1 Đề xuất, lựa chọn phơng án thiết kế 89 4.3.2 Xác định công suất cần thiết trục lỡi phát 94 4.3.3 Lựa chọn nguồn động lực 96 4.3.4 Tính toán thiết kế kỹ thuật 96 4.3.5 Chế tạo máy phát thực bì 111 4.3.6 Khảo nghiệm máy phát thực bì 111 4.3.7 Sơ đánh giá hiệu kinh tế 115 4.4 Nghiên cứu thiết kế, chế tạo khảo nghiệm máy gom thực bì, cành 117 4.4.1 Lựa chọn nguồn động lực 117 4.4.2 Xác định số thông số đối tợng nghiên cứu 117 4.4.3 Đề xuất, lựa chọn phơng án thiết kế 117 4.4.4 Tính to¸n thiÕt kÕ c¸c bé phËn 123 4.4.5 TÝnh to¸n thiÕt kÕ hƯ thèng thủ lùc 133 4.4.6 KiĨm tra ổn định phạm vi sử dụng máy gom cành 136 4.4.7 Chế tạo máy gom cành 138 4.4.8 Khảo nghiệm máy gom cành 139 4.5 N cứu thiết kế, chế tạo khảo nghiệm máy đào gốc 141 4.5.1 Nghiên cứu lựa chọn nguyên lý làm việc máy đào gốc 141 4.5.2 Thiết kế chế tạo máy đào gốc rừng trồng 145 4.5.3 Khảo nghiệm máy đào gốc rừng trồng 149 4.6 Nghiên cứu thiết kế, chế tạo khảo nghiệm thiết bị chuyên 153 dùng để rà rễ 4.6.1 Lựa chọn nguồn động lực phơng án thiết kế 153 4.6.2 Thiết kế kỹ thuật máy rà rễ 157 4.6.3 Chế tạo khung rà rễ 166 4.6.4 Khảo nghiệm máy rà rễ 166 4.6.5 Sơ hạch toán giá thành rà rễ 171 4.6.6 Kết luận chung chơng 172 Chơng Nghiên cứu công nghệ thiết bị giới hoá làm đất 174 trồng rừng 5.1 Mục tiêu, nội dung phơng pháp nghiên cứu 174 5.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 174 5.1.2 Nội dung nghiên cứu 174 5.1.3 Phơng pháp nghiên cứu 5.2 Một số nhân tố ảnh hởng đến việc NC công nghệ thiết bị 174 174 CGH làm đất trồng rừng 5.2.1 Điều kiện tự nhiên 174 5.2.2 178 §iỊu kiƯn Kinh tÕ – X· héi 5.2.3 Các loại hình công nghệ giới hoá làm đất trồng rừng 5.3 NC công nghệ thiết bị giới hoá làm đất trồng rừng 179 181 đất trống đồi trọc 5.3.1 Quy trình công nghệ làm đất trồng rừng phơng pháp 182 cày theo băng 5.3.2 Quy trình công nghệ làm đất bậc thang trồng rừng 184 5.3.3 Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị giới hoá làm đất trồng 187 rừng vùng ®Êt trèng, ®åi träc cã ®é dèc < 200 5.4 NC công nghệ thiết bị giới hoá làm ®Êt trång rõng sau 208 khai th¸c 5.4.1 Lùa chän công nghệ làm đất trồng rừng sau khai thác 208 5.4.2 Nghiên cứu thiết kế, chế tạo giàn cày làm đất trồng rừng sau 209 khai thác 5.4.3 Khảo nghiệm giàn cày làm đất trồng rừng sau khai thác 214 5.5 Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy khoan hố trồng 216 5.5.1 Tính toán thiết kế máy khoan hố trồng lắp sau máy kéo 217 cỡ vừa nhỏ 5.5.2 Khảo nghiệm máy khoan hố trồng Chơng Nghiên cứu lựa chọn công nghệ hệ thống thiết bị giới 242 246 hoá khai thác gỗ rừng trồng 6.1 Nghiên cứu công nghệ hệ thống thiết bị giới hoá khai thác gỗ rừng trång ë ®é dèc d−íi 200 246 6.1.1 Lùa chän công nghệ thiết bị khai thác gỗ rừng trồng ë ®é 246 dèc d−íi 200 6.1.2 ThiÕt kÕ thiÕt bị tời cáp lắp sau máy kéo nông nghiệp bánh 252 để vận xuất gỗ rừng trồng độ dốc < 200 6.1.3 Chế tạo thử nghiệm thiết bị tời cáp lắp máy kéo 265 Shibaura vận xuất gỗ rừng trồng 6.2 Nghiên cứu công nghệ hệ thống thiết bị khai thác gỗ rừng 266 trồng độ dốc 200 6.2.1 Lựa chọn dây chuyền công nghệ 266 6.2.2 Lựa chọn thiết bị khai thác gỗ rừng trồng độ dốc >200 267 6.2.3 Thiết kế, chế tạo đờng cáp di dộng vận xuất gỗ rõng trång 270 6.2.4 ThiÕt kÕ chÕ t¹o têi di dộng gom gỗ rừng trồng 309 6.3 N.cứu thiết kế chế tạo tay thuỷ lực bốc dỡ gỗ rừng trồng 322 6.3.1 Cấu tạo hoạt động tay thuỷ lực 322 6.3.2 Xác định thông kết cấu tay thuỷ lực bốc gỗ 324 rừng trồng 6.3.3 TÝnh to¸n thiÕt kÕ tay thủ lùc 327 6.3.4 Tính toán chọn thiết bị dẫn động thủy lực kết cấu cần bốc 337 6.3.5 Tính toán bền cho cẳng tay, cánh tay trụ 339 6.3.6 Tính toán c¸c mèi nèi ghÐp c¸c chèt 342 6.3.7 TÝnh to¸n thiết kế ngoạm 344 6.3.8 Thiết kế cấu quay 346 6.3.9 KiĨm tra bỊn 347 6.3.10 ThiÕt kÕ hƯ thèng thủ lùc dÉn ®éng cho tay thủ lùc 349 6.3.11 Chế tạo khảo nghiệm tay thuỷ lực 351 6.4 N cứu thiết kế, chế tạo rơmooc vận chuyển gỗ rừng trồng 352 6.4.1 Mục tiêu, nội dung, phơng pháp nghiên cứu 352 6.4.2 Thiết kế rơmooc vận chuyển gỗ rừng trồng 353 6.4.3 Chế tạo rơ mooc 363 6.4.4 Thử nghiệm rơmooc 364 Chơng Xây dựng mô hình thực nghiệm 7.1 Mô hình giới hoá làm đất trồng rừng đất trống đồi trọc 372 372 7.1.1 Địa điểm xây dựng mô hình 372 7.1.2 Néi dung c«ng viƯc 374 7.1.3 KÕt ln 377 7.2 Xây dựng mô hình giới hoá làm đất trồng rừng sau khai 377 thác 7.2.1 Địa bn v quy mô mô hình 378 7.2.2 Xây dựng quy trình công nghệ làm đất rừng trồng rừng sau 379 khai thác 7.2.3 Kết theo dõi sử dụng v chi phí trực tiếp liên 380 hợp máy thực tế sản xuất mô hình 7.2.4 So sánh chi phí hai mô hình làm đất trồng rừng sau khai 383 thác 7.2.5 Phân tích đánh giá liên hợp máy thực mô hình 384 7.2.6 Nhận xét kết luận 386 7.3 Xây dựng mô hình công nghệ giới hoá khai thác gỗ rừng 386 trồng độ dốc dới 200 7.3.1 Đặc điểm khu rừng xây dựng mô hình 387 7.3.2 Xây dựng công nghệ khai thác 388 7.3.3 Các biện pháp kỹ thuật 389 7.3.4 Khảo nghiệm quy trình công nghệ khai thác gỗ rừng trồng 391 độ dốc dới 200 7.3.5 Xác định số tiêu kinh tế - kỹ thuật thiết bị 7.4 Xây dựng mô hình công nghệ giới hoá khai thác gỗ rừng 396 406 trồng độ dốc 200 7.4.1 Chọn địa điểm xây dựng mô hình 407 7.4.2 Xây dựng mô hình 409 7.4.3 Khảo nghiệm mô hình 409 7.4.4 KÕt qu¶ kh¶o nghiƯm 412 7.4.5 Chun giao công nghệ cho sản xuất 414 7.4.6 Kết luận 414 Chơng Kết luận chung đề tài 415 8.1 Các kết chủ yếu đạt đợc đề tài 415 8.2 Những điểm độc đáo đề tài 417 8.3 Những điểm hạn chế đề tài 418 8.4 Đề xuất kiến nghị 419 Tài liệu tham khảo 421 c Thiết kế chế tạo ĐC di dộng VXG rừng trồng + Các thông số tiêu thiết kế: Đợc xác định từ yêu cầu định trớc là: Tải trọng chuyến lớn nhất: Qmax= 5000N; Cự ly vận xuất tối đa: Lmax= 500 m; Độ dốc trung bình: = 300 ; Năng suất vận xuất đạt: P = 15 ữ 20 m3/ca Trên sở yêu cầu trên, Đề tài đà thiết kế chế tạo ĐC di động VXG rừng trồng với thông số sau: Lực kéo tời: Tmax = 4.893 N; Vận tốc dây cáp kéo : v = 0,95 - 2,38 m/s; Công suất cần thiết: N = 12,94 kw 13 kw Nếu đặt tời vào sau máy kéo Shibaura sử dụng công suất từ trục thu công suất với Nmk=Nđc = 32.0,8.0,9 = 23,04 kw hoàn toàn đảm bảo + Tính chọn dây cáp : Dây cáp mang: Cáp thép 12; Dây c¸p kÐo: C¸p thÐp Φ8 + Cù ly vËn xuÊt tối đa tải trọng chuyến : L(m) 50 100 150 200 250 300 350 400 Q(N) 3.190 3.128 3065 3.003 2.941 2.879 2.816 2.754 Qgỗ(N) 2.993 2.833 2.673 2.513 2.353 2.194 2.034 1.856 mgỗ,kg 305 289 273 256 240 224 208 189 Trên sở tính toán lý thuyết ta xác định đợc tải trọng chuyến Qg ứng với cự ly vân xuất (chiều dài nhịp) L nh bảng Bảng giúp ta chọn đợc tải trọng (II) thích hợp với cự ly vận xuất tời + Sơ đồ nguyên lý cấu tạo hoạt động tời trống Trên sở phân tích u, nhợc điểm số sơ đồ nguyên lý cấu tạo tời hai trống, Đề tài chọn thiết kế tời trống lắp sau MKNN theo sơ đồ sau: Theo sơ đồ này, trống tời có chiều dài lớn nhất, dung lợng cáp đủ chứa khoảng 500m, kết cấu đơn giản trống tời làm việc độc lập đợc + TÝnh to¸n, thiÕt kÕ c¸c bé phËn chÝnh cđa têi: Kết tính toán ta đợc thông số b¶n cđa têi nh− sau: 21 (I) Hình 5.3 Sơ đồ thiết kế tời lắp sau máy kéo Shibaura Bộ truyền bánh nón; 2, Các truyền xích; Côn ly hợp vấu; Khung đỡ trống tời; Các trống tời; Cóc hÃm trống II; Tay điều khiển côn ma sát; Đĩa phanh trống I Thông số hình học cđa c¸c trèng têi L(mm) Dt(mm) Dtr(mm) ∆D(mm) Dv(mm) Ghi chó Trèng 390 100 91 4,5 390 KÐo c¸p khø håi Trèng 360 80 71 4,5 320 KÐo cáp kéo d Thiết kế chế tạo tời di dộng gom gỗ rừng trồng: + Sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động : Đề tài đa phơng án thiết kế tời tự hành sở cấu tạo tời cựa xăng , nhng có kết cấu nguyên lý hoạt động tơng tự nh tời Kolpe gồm có thành phần động 1, hép sè vµ trèng têi vµ truyền lực phụ 4, tất đợc đặt khung đợc bọc kín đáy dới mặt bên, có dạng nh thuyền Đề tài chọn phơng án hình 5.4 để thiết kế tời tự hành gom gỗ cho ĐC Hình 5.4 Nguyên lý hoạt động tời thiết kế nh sau : + Khi gom gỗ: Cố định tời vào cọc gốc điểm cần tập trung gỗ về; Kéo dây cáp phía gỗ; Buộc gỗ vào đầu dây cáp, đóng côn ly hợp tăng ga động để trống tời cáp, gỗ đợc kéo phía đặt tời; Khi gỗ đến nơi cần đặt, giảm ga động 1, ngắt côn ly hợp cho chùng cáp để tháo gỗ khỏi cáp Kết thúc chu trình gom gỗ + Khi di chuyển: Tách côn ly hỵp cho trèng têi quay tù do, kÐo dây cáp nơi cần di chuyển tời đến; Buộc dây cáp vào vật cố định (cọc, gốc ), đóng côn ly hợp Hình 5.5: Tời tự hành gom gỗ cho tăng ga động để trống tời cáp, ĐC tời đợc kéo phía cần đến; Khi tời đến nơi cần đặt, giảm ga, ngắt côn ly hợp, tháo dây cáp + Các thông số kỹ thuật: Một số tiêu cụ thể là: Có thể gom gỗ tự di chuyển cự ly ngắn l < 50 m; Năng suất: Nc = 15 - 20 m3/ ca Từ thông số kỹ thuật tời đợc tính toán xác định đợc nh sau: 22 Thông số kỹ thuật tời gom gỗ tự hành Giá trị (min ữ max) Trung bình Thông số Tải trọng chuyến (1000 ữ5000) N 3000(N) Lùc kÐo (1271÷5696) N 3483,5(N) 3.VËn tèc cáp (0,25ữ1,67) m/s 0,76m/s (20 ữ100) m 50m Cự ly kéo gỗ (15 ữ20) m3/ca Công suất động 5.3 NC thiết kế, chế tạo Ttl bốc dỡ gỗ rừng trồng Năng suất 17 m3/ca 2,9 Kw a Cấu tạo hoạt động TTL TTL bốc gỗ rừng trồng lắp máy kéo Shibaura Đề tài thiết kế, chế tạo có cấu tạo nh sơ đồ hình 5.6: TTL quay sang hai phía góc tới 600 kể từ mặt phẳng đối xứng dọc bốc dỡ gỗ quay 1800 vỊ phÝa tr−íc m¸y kÐo vËn chun Trơ quay TTL quay đợc nhờ dẫn động từ động thuỷ lực qua truyền xích đơn, hộp giảm tốc trục vít bánh vít truyền xích đôi Để giảm tải trọng ngang lên ổ đỡ dới ổ Hình 5.6 Sơ đồ cấu tạo tay bốc thuỷ lực đỡ trụ quay, ghế ngồi ngời điều khiển đối trọng đợc lắp đối diện với TTL Để tăng ổn định chống lật TTL có thêm hai chân chống động (có thể thay đổi đợc góc mở độ cao tiếp đất) Hai chân chống nối khớp với khung máy b Các thông kết cấu TTL bốc gỗ rừng trồng: Chiều dài lớn gỗ (cho gỗ nguyên liệu giấy): m; Chiều cao xếp tải moóc (kéo theo máy kéo Shibaura): 1m; Trọng tải gỗ tối đa là: Qy= 2.000N; Tải trọng nâng tối đa: PZ = 2.030 N; Vật liệu chế tạo: Thép CT5 có độ dày khác nhau; Hệ thống thuỷ lực dẫn động cho TTL: Ngoài việc dẫn động cho xi lanh nâng hạ cánh tay, co duỗi cẳng tay, đóng mở ngoạm, hệ thống thuỷ lực dẫn động cho cấu quay TTL Tay điều khiển phân phối thuỷ lực có vị trí: Trung gian, quay thuận chiều quay ngợc chiều TTL quay phía trái phải 23 Các thiết bị hệ thống thuỷ lực đợc tính toán lựa chọn theo đặc điểm yêu cầu làm việc TTL d Chế tạo khảo nghiệm TTL TTL đợc chế tạo Công ty cổ phần Cơ khí Lâm nghiệp (FORMACH) Mẫu máy TTL lắp máy kéo Shibaura giới thiệu hình 5.7: KÕt qu¶ kh¶o nghiƯm s¶n xt cho thÊy: TTL có khả bốc đợc đợc gỗ rừng trồng dài m lên rơ moóc lắp sau máy Hình 5.7 TTL lắp máy kéo Shibaura kéo với tải trọng lớn tới 2000N, tầm vơn tối đa 3,8 m, góc quay sang hai bên tới 600, suất đạt 4m3/giờ 5.4 NC thiết kế, chế tạo rơmooc vận chuyển gỗ Rơmooc đợc thiết kế theo yêu cầu sau: Xếp đợc gỗ dài 4m, trọng tải tấn; Động lực MKNN bánh cải tiến; Rơ mooc cầu cầu chủ động để hỗ trợ lực kéo máy kéo không đủ bám vợt vật cản cục bộ; Hệ thống truyền động loại vi sai thủy lực, tự động gài máy kéo không đủ bám; Trọng tâm rơmooc (đà xếp gỗ) phải thấp dịch phía trớc cầu mooc để tăng ổn định ngang tăng trọng lợng bám máy kéo; Đảm bảo quay vòng mooc không chạm vào lốp sau máy kéo; Có hệ thống phanh; Kết cấu đơn giản, phù hợp với điều kiện chế tạo nớc a Thiết kế rơmooc vận chuyển gỗ rừng trồng Để đảm L0 bảo đợc khả L B1 Lc chịu B2 đợc tải trọng h h cÇn thiÕt (3 tÊn h 3 gỗ), Đề tài lựa a L chọn loại cầu L B a) b) xe ô tô dễ tìm Hình 5.8 Sơ đồ kích thớc rơ mooc thấy thị a Xác định tọa độ dọc; b Xác định bề rộng; máy kéo; chốt nối trờng cầu máy kéo+ rơ mooc; Sat xi mooc;4 thùng mooc; gỗ; cầu chủ động xe GAZ51 (Liên xô cũ) Trên Hình 5.8 sơ đồ xác định kích thớc rơ mooc Để hạ thấp trọng tâm, đáy thùng mooc đợc bố trí sát với cầu mooc phÝa trªn më réng b»ng bỊ réng biªn cđa hai bánh xe (Hình 5.8 b) Các kích thớc rơmooc đợc lựa chọn tính toán nh sau: ChiỊu dµi thïng mooc: L0 = 3,0 m; BỊ rộng miện thùng: B1 = 1,7 m; Bề rộng đáy thïng: B2 = 1,1 m; ChiÒu cao thïng mooc: h = 0,68 m 24 Các kích thớc lại đợc xác định theo thông số hình học máy kéo cầu mooc + Thiết kế thùng mooc sátxi: Vật liệu dùng để chế tạo thùng mooc satxi chủ yếu dùng thép định hình, tôn sẵn có thị trờng Các chi tiết đợc liên kết phơng pháp hàn mLHM + Thiết kế hệ thống truyền động vi sai thủy lực cho cầu mooc: Nhiệm vụ hệ thống truyền động là: Tự động truyền ngắt momen chủ động từ động thuỷ lực đến cầu mooc cần thiết; Đảm bảo an toàn chống tải Sơ đồ động học LHM có truyền động thủy lực trợ giúp cầu mooc đợc thể hình 5.9 ĐC i Đề tài sử dụng truyền i i i động vi sai thñy lùc TÝnh chÊt vi sai thủy lực đợc hiểu hệ thống truyền động thủy Hình 5.9 Sơ đồ động học LHM có truyền động lực tự động gài ngắt cầu thủy lực trợ giúp cầu rơmoóc chủ động rơmooc cần thiết Động máy kéo; 2Ly hợp; Hệ thống Khi độ trợt máy kéo nhỏ, truyền lực máy kéo; Hệ thống truyền động trích vận tốc quay theo bánh xe công suất; Bơm thuỷ lực; Động thủy lực; Hộp số phụ; Trục cac đăng; Hộp vi sai cầu moóc lớn vận tốc cầu mooc; 10 Phần chuyển động tịnh tiến quay đa đến từ động thủy LHM iT Tỷ số truyền từ ly hợp đến bánh chủ lực hệ thống hoạt động động máy kéo; iS Tỷ số truyền trục trích công không tải Nếu xuất độ suất; iP − Tû sè trun hép sè phơ; iVS − Tỷ số trợt bánh máy kéo đủ lớn truyền hộp vi sai làm giảm vận tốc quay theo bánh xe cầu moóc đến mức nhỏ vận tốc quay truyền đến từ động thủy lực hệ thống bắt đầu hoạt động để cấp thêm mô men chủ động vào cầu moóc giúp cho LHM vợt qua trở ngại cục Khi tải, van an toàn mở để giới hạn áp suất hệ thống Trong trờng hợp phanh LHM chuyển động chậm lại, truyền động thuỷ lực cần đợc ngắt Trên hệ thống bố trí van phân phối điều khiển điện từ Khi đạp phanh, áp suất thủy lực hệ thống phanh tác động đóng khóa điện, van phân phối đợc mở cho dầu trở thùng, bơm thủy lực ngừng cung cấp dầu cho hệ thống truyền lực cầu mooc hoạt động nh cầu bị động + Chế tạo thử nghiệm rơ mooc: Trên sở kết thiết kế, Đề tài đà chế tạo lắp ráp hoàn chỉnh rơmooc chở gỗ rừng trồng Sau chế tạo, rơmooc đợc thử nghiệm thực tế Kết thử nghiệm cho thấy, rơmooc đợc thiết kế chế tạo đáp ứng đợc đầy đủ yêu cầu đặt ra, đa vào sử dụng để vận chuyển gỗ rừng trồng cự ly ngắn 25 Chơng Xây dựng mô hình thực nghiệm 6.1 Mô hình CGH làm đất trồng rừng đất trống đồi núi trọc Đợc phép Ban chủ nhiệm Chơng trình KC 07 Bộ Khoa học Công nghệ, Đề tài đà chọn địa điểm xây dựng mô hình CGH làm đất trồng rừng đất trống đồi núi trọc sang mô hình làm đất cày xẻ rÃnh đất rừng SKT, đà đợc đào gốc (1 ha) cha đào gốc (1 ha) lô 12 khoảnh Lâm trờng Tam Thanh Phú Thọ để thử nghiệm công nghệ CGH làm đất trồng rừng theo băng cày ngầm xẻ rÃnh Đề tài thiết kế chế tạo Mô hình đợc tiến hành nh sau: - Trên diện tích đất rừng SKT đà đợc đào gốc (1 ha): áp dụng QTCG làm đất trồng rừng cày xẻ rÃnh theo băng để trồng không theo hàng cũ; - Trên diện tích đất rừng SKT cha đợc đào gốc (1 ha): áp dụng QTCG làm đất trồng rừng cày xẻ rÃnh theo băng vào hai hàng cũ để trồng rừng - Khoảng cách đờng cày 2,7 - m để đảm bảo mật độ trồng rừng Bạch đàn mô theo yêu cầu thực tế sản xuất Các tiêu làm đất mô hình TT Chỉ tiêu Chỉ tiêu làm đất - Bề rộng cày - Bề rộng rÃnh cày - Độ sâu rÃnh cày Chi phí nhiên liệu Năng suất cày Công nhân phục vụ Chi phí trực tiếp cho ca Đơn vị cm cm cm kg/h ha/ca ng−êi/ca ®/ca Sè liƯu Ghi chó 100-120 50-60 30-40 02 02 700.000 6.2 Mô hình CGH làm ®Êt trång rõng SKT §Ĩ thùc hiƯn mơc ®Ých cđa việc xây dựng mô hình CGH làm đất trồng rừng SKT, Đề tài chọn xây dựng hai mô hình, mô hình có diện tích xấp xỉ hai đồi khác là: + Mô hình CGH làm đất trồng rừng có đào gốc toàn diện; + Mô hình CGH làm đất trồng rừng không đào gốc Mô hình đợc xây dựng địa bàn với đặc điểm tơng đối đặc trng cho rừng trồng SKT nớc ta: Độ dốc sờn đồi < 20o; Địa hình tơng đối phẳng, mặt đồi lẫn đá, ụ mối; Gốc gốc Bạch đàn mô năm tuổi đà đợc cắt sát đất, nằm theo hàng cách m, khoảng cách gốc m; 26 QTCN làm đất rừng SKT có đào gốc toàn diện TT Công việc Thu gom cành đào gốc Thu gom gốc rễ Rà rễ Cày theo băng khoảng cách m Thiết bị Máy Máy công kéo tác Chỉ tiêu Năng Chi phí suất NL Lao động thủ công ĐT-75 ĐT-75 ĐT-75 ĐG-6* ĐG-6 RR-6 ĐT-75 CĐXS-1,2 25 gốc/h 0,5 ha/h 0,5 ha/h 0,36-0,40 ha/h Yêu cầu kỹ thuật Sạch cành 21 l/h 20 l/h 20 l/h Đào hết gốc Gom đẩy bờ lô Rà rễ 20 l/h Cày lật 12-15 cm Xới sâu 35-40 cm * Máy ĐG-6 đào gốc để giữa, thu gom gốc rễ lắp cho đủ QTCN làm đất rừng SKT không đào gốc Thiết bị Chỉ tiêu TT Công việc Yêu cầu kỹ thuật Máy Máy công Năng Chi phí kéo tác suất NL Thu gom cành Lao động thủ công Sạch cành 0,36-0,40 Dọn thực bì ĐG-6** 20 l/h Dọn gốc rễ, đá ĐT-75 ha/h hai hàng RR-6 20 l/h sim mua 0,5 ha/h Cày theo băng 0,36-0,40 Cày lật 12-15 cm ĐT-75 CĐXS-1,2 20 l/h khoảng cách 3m ha/h Xới sâu 35-40 cm ** ĐG-6 lắp dọn thực bì theo đờng đồng mức, dọn gốc đá cục (cần đào ủi đi) Bảng 7.4 Bảng so sánh chi phí hai mô hình làm đất trồng rừng TT ChØ tiªu Thời gian làm việc Công lái máy Công phụ Chi phí điezen Chi phí dầu động Chi phí khấu hao, sửa chữa Tổng chi phí Mô hình có đào gốc Số lợng Giá thành 73h14 12,21 công 1.465.200đ 11 công 550.000đ 1.170 lít 8.775.000đ 58,5 lít 1.228.500đ 877.500đ 12.896.200đ Mô hình không đào gốc Số lợng Giá thành 2h55 0,49 công 58.800đ 45 lít 2,25 lít 337.500đ 47.250đ 33.750đ 477.300đ - Mô hình CGH làm đất trồng rừng có đào gốc toàn diện đợc thực diện tích rừng lô 12, khoảnh thuộc Lâm trờng Tam Thanh tỉnh Phú Thọ 27 - Mô hình CGH làm đất trồng rừng không đào gốc đợc thực diện tích thuộc lô 11, khoảnh thuộc Lâm trờng Tam Thanh tỉnh Phú Thọ, cách mô hình có đào gốc khoảng 0,5 km Trên diện tích thực tế mô hình có tổng độ dài đờng cày 3.400 m Từ bảng cho thấy, chi phí trực tiếp sản xuất hai mô hình làm đất trồng rừng SKT khác nhau: Các chi phí mô hình làm đất có đào gốc tăng cao so với mô hình làm đất không đào gốc, đặc biệt là: Chi phí thời gian làm việc tăng 25 lần; Tổng chi phí trực tiếp làm đất tăng 27 lần Từ kết xây dựng mô hình rút số kết luận nh sau: - Các LHM sử dụng mô hình CGH làm đất trồng rừng làm việc ổn định, bền vững, đạt thông số kỹ thuật đề - Mô hình CGH làm đất có đào gốc toàn diện đòi hỏi chi phí đầu t làm đất cao mà thực tế sản xuất lâm nghiệp nớc ta khó chấp nhận đợc 6.3 MHCN CGH KTG rõng trång ë ®é dèc d−íi 200 Khu rõng xây dựng MHCN khai thác đợc chọn lô 14a, khoảnh 5, thuộc đội 2, lâm trờng Tam Thanh, tỉnh phú Thọ Phần lớn khu rừng có độ dốc từ - 200 Sau nghiên cứu đặc điểm cụ thể khu khai thác, Đề tài áp dụng loại hình công nghệ vận xuất gỗ dài - vận chuyển gỗ khúc để khai thác diện tích mô hình nh sơ đồ sau: Hạ cây, chặt cành, cắt ca xăng Husqvarna Gom gỗ tời xuống chân ®−êng vËn xuÊt m¸y kÐo VËn xuÊt b»ng m¸y kÐo bÃi gỗ tạm thời Cắt khúc ca xăng Husqvarna Phân loại, xếp đống thủ công Bốc gỗ lên moóc máy kéo tay thuỷ lực Vận chuyển gỗ bÃi trung chuyển máy kéo + rơ moóc Vận chuyển ô tô nhà máy giấy BÃi Bằng Chuẩn bị rừng a Khảo nghiệm QTCN KTG rừng trồng độ dốc dới 200 Kết khảo nghiệm QTCN hệ thống thiết bị thực mô hình CGH KTG rừng trồng độ dốc dới 200 nh sau: - Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm: Khâu hạ cây, cắt cành: 5.107 đ/m3; Khâu cắt khúc: 2.352 đ/m3; Khâu vận xuất (gom gỗ tời+ kéo gỗ nửa lết máy kéo): 15.273 đ/m3; Khâu bốc gỗ TTL: 6.506đ/m3 28 Tổng chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm bÃi I: 29.400 đ/m3 Máy kéo kéo gỗ nửa lết Bốc gỗ TTL b Nhận xét, đánh giá: Từ kết khảo nghiệm QTCN thiết bị CGH KTG điều kiện sản xuất tính toán số tiêu kinh tế - kỹ thuật, Đề tài có số nhận xét sau: Khâu chặt hạ, cắt cành, cắt khúc ca xăng Husqvarna 365 đạt suất cao chặt hạ thủ công khoảng lần; chi phí chặt hạ khoảng 50% chi phí chặt hạ thủ công Thiết bị vận xuất MKNN Shibaura đợc trang bị tời Đề tài chế tạo có khả gom gỗ từ xa 50m, vận xuÊt ë cù ly vËn xuÊt trung b×nh 150 m đạt suất cao khoảng lần; chi phí vËn xt b»ng kho¶ng 70% so víi vËn xt thđ công Chi phí KTG đơn vị sản phẩm bÃi I QTCN CGH Đề tài Đề xuất so với QTCN thủ công áp dụng KTG nguyên liệu giấy thấp 40% Từ thông số hiệu kinh tế cho thấy QTCN hệ thống thiết bị Đề tài Đề xuất chế tạo hoàn toàn đa vào ¸p dơng s¶n xt 6.4 MHCN CGH KTG rõng trồng độ dốc 200 Địa điểm xây dựng mô hình khảo nghiệm diện tích rừng thuộc lô 15a, Hạ cây, chặt cành, cắt ca xăng Husqvarna Gom gỗ tời tự hành đến chân ®−êng c¸p di ®éng ®Ĩ vËn xt VËn xt b»ng đờng cáp di động bÃi gỗ tạm thời (kho gỗ I) Cắt khúc ca xăng Husqvarna Phân loại, xếp đống thủ công Bốc gỗ lên moóc máy kéo tay thuỷ lực Vận chuyển gỗ bÃi trung chuyển máy kéo + rơ moóc Vận chuyển ô tô nhà máy giấy BÃi Bằng Chuẩn bị rừng 29 khoảnh 5, đội 2, lâm trờng Tam Thanh - Phú Thọ Khu khai thác có độ dốc từ 40500 Phía chân đồi tiếp giáp với khe suối cạn chiều rộng khoảng 40m có trồng lúa a Xây dựng DCCN : Việc khai thác tiến hành theo DCCN nh sơ đồ b Khảo nghiệm mô hình: Quá trình khảo nghiệm đợc tổ chức khâu nh sau: + Khâu chặt hạ: Thiết bị khảo nghiệm ca xăng Husqvarna 365 + Khâu gom gỗ: Thiết bị khảo nghiệm tời gom gỗ tự hành Đề tài thiết kế, chế tạo + Khâu vận xuất gỗ: Thiết bị khảo nghiệm đờng cáp di động vận xuất gỗ Đề tài thiết kế chế tạo + Khâu bốc gỗ: Thiết bị khảo nghiệm máy kéo đợc trang bị cần bốc gỗ thuỷ lực Đề tài thiết kế, chế tạo Nội dung khảo nghiệm xác định tiêu suất chi phí sản xuất + Năng suất tuý: Chặt hạ ca xăng Husquanar: 7,81 m3/h; Gom gỗ tời: m3/h; Vận xuất gỗ đờng cáp: 4,41 m3/h; Bốc gỗ tay bốc thuỷ lực: 8,38 m3/h + Chi phí sản xuất : Chặt hạ: 5.107 đ/m3; Cắt khúc bÃi: 2.352 đ/m3; Gom gỗ tời tự hành: 4.897,33 đ/m3; Vận xuất đờng cáp: 12.897,43 đ/m3; Bốc gỗ tay bốc thuỷ lực: 6.205 đ/m3 + Đánh giá hiệu mô hình: Để có sở đánh giá hiệu khả sử dụng MHCN đà Đề suất, Đề tài tiến hành so sánh tiêu với định mức lâm trờng năm 2005 + Chi phí khai thác đơn vị sản phẩm: Chi phí khâu sản xuất chặt hạ, vận xuất bốc lên thiết bị vận chuyển đơn vị sản phẩm bÃi I phơng án nh sau: - Phơng án công nghệ CGH Đề xuất: 31.258 đ/m3; - Chặt hạ thủ công, vận xuất lao xeo, kéo tay: 56.180 đ/m3; - Chặt hạ thủ công, vận xuất trâu kéo: 61.502 đ/m3 + Nhận xét, đánh giá: Từ kết so sánh ta thấy rằng, mô hình khảo nghiệm QTCN CGH KTG độ dốc 200 với hệ thống thiết bị Đề tài thiết kế chế tạo đà cho suất cao công nghệ sử dụng, giá thành sản phẩm thấp hơn, đảm bảo an toàn giảm nhẹ sức lao động công nhân, đặc biệt giảm thiểu đợc tác động xấu đến môi trờng Vì vậy, QTCN hệ thống thiết bị Đề tài Đề xuất chế tạo hoàn toàn đa vào áp dụng sản xuất 30 chơng kết luận chung đề tài 7.1 Các kết chủ yếu đà đạt đợc đề tài Đề tài có mục tiêu, nội dung, phơng pháp nghiên cứu rõ ràng, phù hợp với điều kiện thực tế Các nội dung đà đợc thực đầy đủ với kết nh sau: Đà lựa chọn đợc loại MKNN để nghiên cứu cải tiến làm nguồn động lực cho thiết bị chuyên dùng để CGH khâu công việc sản xuất lâm nghiệp đất dốc MKNN có công suất 25 35 mà lực có trục thu công suất; Đà tiến hành thiết kế chế tao cải tiến cụ thể cho MKNN Shibaura Nhật Bản sản xuất cách lắp thêm bánh phụ dạng bánh lồng, đồng thời cải tiến cabin, ghế ngồi ngời lái cho phù hợp với điều kiện làm việc đất dốc lâm nghiệp Kết đạt đợc là: - Sau lắp thêm bánh phụ, Máy kéo làm việc ổn định độ dốc ngang tới 19,70, tăng thêm đợc 30 so với cha cải tiến; - Khả kéo bám máy kéo cải tiến tăng lên đáng kể Khi lắp bánh phụ lực kéo cực đại làm việc độ dốc 16 - 200 đạt khoảng 1000kG, gần lực kéo cực đại không lắp bánh phụ làm việc độ dốc - 60 Đà lựa chọn đợc QTCN XLTB thiết kế, chế tạo thử nghiệm thành công MPTB, MGCN lắp theo máy kéo Shibaura, MĐG, MRR lắp theo máy kéo ĐT - 75 ®Ĩ thùc hiƯn QTCN CGH xư lý thùc b× phơc vụ làm đất phát chăm sóc rừng Các thiết bị đà chế tạo thay có hiệu lao động thủ công làm việc ổ định độ dốc tới 170; Đà lựa chọn đợc QTCN, thiết kế chế tạo đợc cày ngầm xẻ rÃnh, giàn cày xới sâu vun luống lắp theo máy kéo ĐT 75, MKH trồng lắp theo MKNN Shibaura cải tiến để làm đất trồng rừng Kết khảo nghiệm cho thấy thiết bị đà thiết kế chế tạo áp dụng có hiệu vào thực tế làm đất trồng rừng; Đà lựa chọn đợc công nghệ CGH khai thác gỗ rừng trồng điều kiện độ dốc dới 200 Lựa chọn đợc thiết bị chặt hạ, cắt khúc gỗ rừng trồng ca xăng Husqvarna 365 Thiết kế, chế tạo thử nghiệm thành công tời, TTL lắp sau MKNN Shibaura cải tiến để gom, vận xuất, bốc dỡ gỗ rừng trồng độ dốc dới 200 có hiệu cao rõ rệt so với lao động thủ công áp dụng vào sản xuất; Đà lựa chọn đợc công nghệ CGH khai thác gỗ rừng trồng điều kiện độ dốc 200 Lựa chọn đợc thiết bị chặt hạ, cắt khúc gỗ rừng trồng ca xăng Husqvarna 365 Thiết kế, chế tạo thử nghiệm thành công tời tự hành gom gỗ, tời hai trống lắp sau MKNN Shibaura cải tiến, hệ thống đờng cáp di động để gom, vận xuất gỗ rừng trồng độ dốc 200 có hiệu cao, giảm thiểu tác động xấu đến môi trờng rừng, áp dụng đợc vào thực tế sản xuất; 31 Đà thiết kế, chế tạo thử nghiệm thành công rơmooc cầu chủ động, đợc truyền động hệ thống vi sai thuỷ lực lắp theo MKNN Shibaura cải tiến để vận xuất cự ly dài vận chuyển cự ly ngắn gỗ rừng trồng, có khả trợ giúp máy kéo vợt chớng ngại vật cục bộ, phù hợp với điều kiện lâm nghiệp; Đà xây dựng đợc mô hình thực nghiệm lâm trờng Tam Thanh Phú thọ Kết xây dựng mô hình khảo nghiệm cho thấy QTCN hệ thống thiết bị mà đề tài lựa chọn, cải tiến, thiết kế chế tạo có tính kỹ thuật phù hợp với yêu cầu CGH khâu sản xuất rừng trồng, cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, giá thành rẻ, phù hợp với khả đầu t sở kinh doanh rừng trồng áp dụng có hiệu vào thực tế sản xuất 7.2 Những điểm độc đáo đề tài Kết đề tài cho thấy số điểm độc đáo nh sau: Là công trình Việt Nam NC cách toàn diện đồng CGH khâu sản xuất rừng trồng từ khâu XLTB đến làm đất, trồng, chăm sóc rừng trồng đến khai thác vận chuyển gỗ Các công trình NC trớc thờng mang tính đơn lẻ tập trung vào khâu cụ thể quy trình sản xuất rừng trồng; Hầu hết thiết bị đề tài thiết kế chế tạo có hệ thống dẫn động điều khiển thuỷ lực nên có tính u việt rõ rệt làm việc êm dịu, điều khiển nhẹ nhàng, đặc biệt tránh đợc h hỏng làm việc tải Các thiết bị có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, tháo lắp, sửa chữa, vận hành, giá thành thấp; MPTB đề tài thiết kế chế tạo loại máy có Việt Nam, có khả pháp đợc hầu hết loại thực bì thân mềm, dây leo, thân gỗ nhỏ phổ biến nớc ta Máy làm việc ổn định, dễ vận hành, điều khiển nhẹ nhàng; MKH trồng đề tài thiết kế, chế tạo loại MKH có Việt Nam đợc dẫn động thuỷ lực, lỡi cắt độc đáo khoan đợc nhiều loại đất khác nhau, không bị miết thành hố Năng suất chất lợng hố khoan cao hẳn so với MKH Trung Quốc nớc khu vực có nuớc ta; Tời gom gỗ tự hành đề tài thiết kế, chế tạo loại thiết bị gom gỗ có Việt Nam Có thể tự di chuyển đợc rừng, địa hình phức tạp nên giảm nhẹ đáng kể lao động công nhân vận hành; Rơmooc đề tài thiết kế, chế tạo loại rơmooc có Việt Nam có cầu cầu chủ động đợc dẫn động hệ thống visai thuỷ lực, tạo lực đẩy trợ giúp cho máy kéo bánh máy kéo không đủ bám vợt vật cản cụ Tính hữu ích LHM hoạt động rừng 7.3 Những điểm hạn chế đề tài Quá trình NC, khảo nghiệm thực tế QTCN hệ thống thiết bị đề tài lựa chọn, cải tiến, thiết kế chế tạo cho thấy số hạn chế nh− sau: 32 Do h¹n chÕ vỊ thêi gian thực nên việc khảo nghiệm sản xuất QTCN thiết bị chế tạo đợc tiến hành thời gian ngắn, cha đủ điều kiện để khẳng định khả áp dụng vào thực tế sản xuất; Máy đào gốc rừng trồng đề tài thiết kế chế tạo có nguyên lý làm việc phù hợp với nguồn động lực máy kéo DT-75, nhng kết cấu cha hợp lý, nên hiệu đào gốc hạn chế Tồn cần đợc NC để khắc phục; Tay thuỷ lực đề tài thiết kế chế tạo có nguyên lý cấu tạo làm việc hợp lý Song việc lắp đặt trực tiếp lên máy kéo bộc lộ nhợc điểm là: Độ ổn định LHM bốc dỡ nh di chuyển thấp; Việc tháo lắp khó khăn, tốn nhiều thời gian công sức nên khả áp dụng vào thực tế sản xuất cha cao; Quy trình làm đất trồng rừng phơng pháp làm bậc thang đợc NC lựa chọn xây dựng nhng khả áp dụng vào thực tế sản xuất thấp tầng đất canh tác đất lâm nghiệp nớc ta mỏng, làm bậc thang bị hết lớp đất nên trồng không phát triển đợc; nớc ta lợng ma lớn nên dễ bị xói mòn, ảnh hởng xÊu ®Õn mé tr−êng rõng; Chi phÝ thùc hiƯn cao nên cha phù hợp với khả đầu t doanh nghiệp 7.4 Đề xuất kiến nghị Trên sở kết đạt đợc, điểm đọc đáo nh điểm hạn chế, đề tài KC 07-26 xin có số ý kến đề xuất kiến nghị nh sau: - Đề nghị Ban Chủ nhiệm Chơng trình KC 07, Bộ Khoa học Công nghệ cho nghiệm thu cấp Nhà nớc đề tài KC 07-26; - Đề nghị công nhận sáng tạo kỹ thuật số mẫu thiết bị đề tài thiết kế, chế tạo sau đây: 1- Máy phát thực bì lắp máy kéo nông nghiệp cỡ nhỏ; 2- Máy gom cành lắp máy kéo nông nghiệp cỡ nhỏ; 3- Máy khoan hố trồng lắp máy kéo nông nghiệp cỡ nhỏ; 4- Giàn cày xới sâu vun luống lắp sau máy kéo DT - 75; 5- Tời gom gỗ tự hành; 6- Hệ thống đờng cáp di động với tời hai trống lắp máy kéo nông nghiệp cỡ nhỏ - Đề nghị Ban Chủ nhiệm Chơng trình KC 07, Bộ Khoa học Công nghệ cho phép xây dựng triển khai thực Dự án sản xuất thử nghiệm để hoàn thiện, khảo nghiệm sản xuất chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp lâm nghiệp thiết bị sản phẩm đề tài là: Máy phát thực bì lắp máy kéo nông nghiệp cỡ nhỏ, Máy khoan hố trồng lắp máy kéo nông nghiệp cỡ nhỏ, Tời gom gỗ tự hành; Hệ thống đờng cáp di động với tời hai trống lắp máy kéo nông nghiệp cỡ nhỏ 33 Tài liệu tham khảo I Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng, 2005 Nguyễn Can, Nghiên cứu số thông số ổn định ngang liên hợp máy kéo xích cầy ngầm làm đất sờn dốc vùng núi phía Bắc Việt Nam , Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2005 Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính toán, thiết kế hệ thống dẫn động khí NXBGiáo dục & Đào tạo, Hà Nội, 2002 Nguyễn Nhật Chiêu cộng sự, Nghiên cứu thiết kế chế tạo thử nghiệm thiết bị chuyên dùng lắp với nguồn động lực cỡ nhỏ để đào hố trồng cây, phát thực bì phục vụ trồng chăm sóc rừng, Báo cáo khoa học đề tài cấp Bộ 2005 Vũ Liêm Chính , Đỗ Xuân Đinh, Phạm Quang Dũng, Truyền động thuỷ lực cần trục, Giáo trình Đại học xây dựng - Hà Nội, 2000 Nguyễn Tiến Đt Nghiên cứu số yếu tố ảnh hởng đến khả vận suất gỗ rừng trồng phơng pháp kéo nưa lÕt cđa m¸y kÐo b¸nh cì nhá (18 ÷ 20 m· lùc) Ln ¸n TSKT, ViƯn Khoa häc lâm nghiệp Việt Nam, 2001 Phm Quý Đôn Nghiên cứu khả sử dụng số thiết bị thông dụng Việt Nam để lm đất trồng rừng sờn dốc, đồi trọc miền Bc Việt Nam Luận ¸n Phã tiÕn sÜ, ViƯn Khoa häc l©m nghiƯp ViƯt Nam, 1996 Bùi Thanh Hải, Phm Văn Lộc Cy lËt xới s©u phục vụ v©y trång cạn Tạp chÝ Nông nghiệp v Phát triển nông thôn số 9/2003 NguyễnTrọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, Thiết kế chi tiết máy, NXB Giáo dục - Hà Nội, 1999 10 Phạm Văn Lang, Phân tích trạng sản xuất vấn đề sử dụng nguồn động lực điện Nông nghiệp, Báo cáo khoa học 11 Nguyễn Văn Quân, Nghiên cứu áp dụng máy kéo bánh mông nghiệp để vận xuất gỗ rừng trồng Luận văn tiến sỹ kỹ thuật Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2002 12 Dơng Văn Tài, Nghiên cứu tuyển chọn số loại ca xăng chặt hạ gỗ rừng trồng Việt Nam Luận văn thạc sỹ CGH Lâm nghiệp - Đại học lâm nghiệp, 2000 13 Phạm Quốc Thành, Phạm quang Dũng, Máy thiết bị nâng, NXB Khoa học kỹ thuật - Hà Nội, 2004 14 Đoàn Văn Thu, Nghiên cứu số tính chất sử dụng liên hợp máy cày làm đất trồng rừng tỉnh vĩnh Phú, Luận án tốtt nghiệp cao học - Đại học Nông nghiệp - Hà Nội, 1996 34 15 Bùi Đức Vinh Phân tích thiết kế kết cấu phần mềm Sáp 2000 II TiÕng Anh 16 Camel Hydraulics, Camel Precision Co LTD – Taiwan, 1994 17 M.J Williamson Mechanized site preparation , 1990 18 FAO, Case study on Intermediate Technology in Forest Harvesting, Agricultural tractor with winch, Rome, 1988 19 FAO, Case study on Intermediate Technology in Forest Harvesting, Agricultural tractor and forest trailer with mechanical crane, Rome, 1988 20 FAO, Code of practice for forest harvesting in Asia-Pacific, Bangkok, 1999 21 Kantola M, Harstela P, Handbook on appropriate forestry operations in developing countries- Part 2, Helsinki, 1991 22 Pancel L (Ed.), Tropical Forestry Handbook, Vol 2, tr 1326-1423, SprigerVerlag Berlin Heidelberg, 1993 23 Saaralahti M and Isoaho P, Handbook Gummerus Printing, Helsinki, 1992 on Ox skidding researches, 24 FFI, Mechanisation in forest operations in Brazil in comparision with Finland, Helsinki, 1992 III tiÕng Nga 25 Сельскохозайственнaя техника Каталог, ЧастьII Москва, 1982 26 Совершенствование процессов и средств механизаций для обработки почвы Цниимэ Минск, 1983 35