1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu xây dựng nội dung chương trình đào tạo quản lý khoa học và công nghệ trên địa bàn huyện thị

211 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

bộ khoa học công nghệ Báo cáo tổng kết Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Nghiên cứu xây dựng nội dung chơng trình đào tạo Quản lý khoa học công nghệ địa bàn huyện/thị 6908 18/6/2008 Hà Nội 2006 Cơ sở lý luận việc xây dựng nội dung chơng trình đào tạo quản lý khoa học công nghệ địa bàn huyện/thị Đề tài đợc thực bối cảnh Việt Nam trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa theo quan điểm: Công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc phải dựa vào khoa học công nghệ Hơn nữa, công cải cách hành Nhà nớc đợc tiến hành chủ trơng mang tính chiến lợc - trọng tâm trình xây dựng hoàn thiện Nhà nớc CHXHCN Việt Nam - để đáp ứng yêu cầu phát triĨn thêi kú míi cđa ®Êt n−íc thùc hiƯn công nghiệp hoá, đại hoá Và để công cải cách thắng lợi, phải có ngời có đủ tài năng, trí tuệ có phẩm chất, hết lòng bổn phận phục vụ Nhà nớc, phục vụ nhân dân Chính vậy, vấn đề đào tạo đội ngũ công chức hành khâu trọng yếu, bảo đảm thực thắng lợi cải cách hành Nhà nớc nớc ta Đặc biệt là, muốn nâng cao chất lợng đào tạo, vấn đề đặt phải xây dựng đợc hệ thống chơng trình, giáo trình tài liệu tham khảo phù hợp với đòi hỏi thời kỳ phát triển Việc thiết kế xây dựng chơng trình nh vậy, đồng thời việc thiết kế xây dựng mẫu hình ngời công chức đại chuẩn bị cho kỷ XXI Cho nên năm tới, nói, việc xây dựng giáo trình tài liệu tham khảo, đặc biệt việc xây dụng nội dung chơng trình đào tạo công chức nhiệm vụ trọng tâm đơn vị thuộc hệ thống sở đào tạo bồi dỡng cán công chức nớc ta Trong bối cảnh đó, nội dung chơng trình đào tạo đợc xây dựng sở lý luận, sở phơng pháp luận, theo đó, đề xuất hệ thống khuyến nghị giải pháp việc đào tạo công chức quản lý khoa học công nghệ nói chung nhằm mục đích: 1) Làm tiền đề cho việc xây dựng nội dung chơng trình đào tạo cán bộ, công chức lĩnh vực quản lý khoa học công nghệ nói chung; 2) Từ đó, làm sở cho việc đào tạo công chức quản lý khoa học công nghệ theo chức danh hoạt động quản lý tơng ứng; 3) Góp phần vào việc nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động quản lý khoa học công nghệ giai đoạn Để thực hiện, trình nghiên cứu Đề tài thực theo số phơng pháp chủ yếu sau đây: - Phơng pháp nghiên cứu tài liệu: phơng pháp chủ yếu đợc sử dụng trình tìm kiếm sở lý luận nhận dạng diễn biến xu phát triển, yêu cầu khả đáp ứng nhu cầu quản lý khoa học công nghệ tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc theo quan điểm phải dựa vào khoa học công nghệ - Phơng pháp nghiên cứu dự báo: phơng pháp đợc sử dụng để dự đoán/nhìn trớc trình hình thành phát triển, vận động trạng thái tơng lai vật, tợng, xu phát triển kinh tế - xà hội, xu phát triển khoa học công nghệ, xu phát triển công nghệ đào tạo đại - Phơng pháp bàn tròn (hội nghị, hội thảo): phơng pháp đợc sử dụng nghiên cứu trạng Chơng trình nội dung đào tạo - mục tiêu yêu cầu Mục tiêu cụ thể chơng trình đào tạo quản lý khoa học công nghệ nay, trớc hết phải đáp ứng yêu cầu thức mục tiêu hoạt động đào tạo bồi dỡng công chức nói chung Đó là: 1) Trang bị kiến thức kỹ bản, bổ sung kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhằm xây dựng đội ngũ cán thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ, giác ngộ trị, có trình độ quản lý tốt, tận tuỵ với công vụ, đáp ứng yêu cầu việc kiện toàn nâng cao hiệu máy quản lý Nhà nớc; thực bớc chơng trình cải cách hành Nhà nớc 2) Đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức theo tiêu chuẩn ngạch công chức chức danh cán quản lý đà đợc Nhà nớc ban hành nhằm khắc phục khiếm khuyết, hẫng hụt để thực thi công vụ, đảm bảo yêu cầu công việc tạo nguồn nhân lực thờng xuyên cho quan Nhà nớc, bao gồm thi tuyển công chức, đào tạo tiền công vụ, đào tạo , bồi dỡng trớc bổ nhiệm, thi nâng ngạch bậc công chức Và để thực hiện, chơng trình nội dung đào tạo quản lý khoa học, công nghệ môi trờng cần thiết phải đáp ứng đợc yêu cầu sau: 1) Có tính thiết thực - Chơng trình phải đợc xây dựng phù hợp với tình hình thực tế, gắn với đối tợng cụ thể (trớc mắt phù hợp ngạch công chức chức danh cán quản lý) vào tính chất phạm vi công việc làm Trong đó, có tính đến thay đổi cấu cán quản lý xu hớng phát triển chung nớc đối tác bên (khu vực giới) 2) Có tính hệ thống đồng - Chơng trình phải đợc xây dựng së nh÷ng kiÕn thøc chung vỊ kinh tÕ-x· héi, nh÷ng kiến thức chuyên môn gắn với đối tợng quản lý thĨ lÜnh vùc khoa häc, c«ng nghƯ môi trờng, kiến thức mang tính chất công cụ phục vụ công tác quản lý Những nội dung gắn bó hữu với chơng trình bồi dỡng đào tạo (tùy theo đối tợng mà tỷ lệ theo phần thay đổi cho phï hỵp) 3) Cã tÝnh míi - Néi dung chơng trình phải đợc bổ sung, cập nhật thờng xuyên kiến thức quản lý nói chung quản lý KHCNMT nói riêng Đồng thời, phải dựa kinh nghiệm đợc phân tích tổng kết tõ thùc tiƠn qu¶n lý KHCNMT n−íc cịng nh− kinh nghiệm nớc phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nớc ta 4) Có quan tâm đến yếu tố cấu thành lực quản lý - đây, lực ngời quản lý đợc hiểu thể hiện/biểu qua yếu tố cấu thành sau đây: (1) tính khách quan (khả xem xét giải vấn đề khách quan, khoa học); (2) khả hiểu ngời; (3) tài quyền biến (tính động, sáng tạo, linh hoạt quản lý); (4) khả truyền đạt t tởng (truyền đạt nghị Đảng, định quản lý Nhà nớc tổ chức ; (5) khả sử dụng quyền lực 5) Có quan tâm đến đặc tính bình diện học tập - đây, việc học tập có nghĩa là: Một tăng lên thay đổi vỊ kiÕn thøc (häc vỊ sù hiĨu biÕt, häc vỊ khả năng) Một tăng lên thay đổi quan điểm (học diễn cảm) Một tăng lên thay đổi lực khả kỹ xảo (học động tâm lý) Một thâm nhập tinh thần vào mặt sống (học linh cảm) Một quên hiểu biết mà không phù hợp để quên quan điểm đà lạc hậu (học để quên ®i) Víi ý nghÜa nh− vËy, sù häc tËp ®−ỵc diễn bình diện khác Đó bình diện học tập: ã ã ã ã Mang đặc tính cá nhân, Mang đặc tính nghề nghiệp, Mang đặc tính tổ chức, Mang đặc tính xà hội Mối quan hệ bình diện học tập đợc thể Sơ đồ 1, đặc tính việc học tập theo bình diện đợc thể Bảng 6) Có quan tâm đến nhân tố trình dạy học Đó là: (1) mục đích nhiệm vụ dạy học; (2) nội dung dạy học; ((3) giáo viên hoạt động dạy học; (4) học viên hoạt động học tập; (5) phơng pháp phơng tiện dạy học; (6) kết dạy học Sơ đồ Quan hệ bình diƯn häc tËp Häc tËp mang tÝnh nghỊ nghiƯp Häc tËp mang tÝnh tæ chøc Häc tËp mang tÝnh x∙ hội Học tập mang tính cá nhân Trong nhân tố này, bên cạnh nhân tố đà đợc phân tích phần (mục đích, nhiệm vụ, nội dung dạy học), nhân tố phơng pháp phơng tiện dạy học cần thiết phải có quan tâm thỏa đáng trình định hớng theo phát triển công nghệ đào tạo (dạy học) Và đây: ã Phơng pháp dạy học đợc hiểu tổng hợp cách thức hoạt động phối hợp thống giảng viên học viên nhằm thực nhiệm vụ dạy học Và, ã Phơng tiện dạy học đợc hiểu tập hợp đối tợng vật chất đợc giáo viên sử dụng với t cách phơng tiện điều khiển hoạt động nhận thức học viên Bảng Đặc tính bình diện học tập Các đặc tính chủ yếu Các bình diện học tập Mang tính cá nhân Tính học kiến thức Tính diễn cảm Tính động tâm lý Là học ngoại ngữ, học hiểu biết tất thể loại, học công thức.v.v Là xây dựng giá trị mới, khảo nghiệm lòng tin, quan điểm định kiến thân Là thích nghi cải tiến tốt lên khả kỹ xảo Sự học tập kiến thức đồi hỏi xử lý chế biến cách tự giác thông tin t liệu học tập mà đà đợc chuẩn bị trớc Sự học diễn cảm đòi hỏi đấu tranh với đối tợng khác có sù suy tÝnh l¹i (cã sù chÊp nhËn hay tõ chối) Việc học tập mang tính động tâm lý đòi hỏi phải có luyện tập, luyện tập vµ lun tËp (sù vËn dơng) Lµ sù tiÕp thu kiến thức sở (các tiêu chuẩn, định lý, qui định, thông lệ, hớng dẫn, phơng pháp, phơng sách,v.v ) cho nghề nghiệp hay nghề nghiệp Là học quan điểm nghề nghiệp, quan niệm khách hàng, thủ trởng, bạn đồng nghiệp, tổ chức, nhiệm vụ, gia đình nghề nghiệp, thăng tiến nghề nghiệp,v.v Sự học tập đợc thực thông qua việc lên lớp, thông qua luyện tập, thông qua hớng dẫn, thông qua việc nghiên cứu, thông qua hội thảo,v.v Sự học tập cần đợc khuyến khích tất phơng pháp dạy học Các phơng pháp cho phép khuyến khích đấu tranh với thân với môi trờng xung quanh mang tính nghề nghiệp Là trau dồi lực kỹ nghề nghiệp (các kỹ thủ công, vận hành với máy móc dụng cụ, công cụ,v.v.) Mang tính nghề nghiệp Việc học tập đòi hỏi phải có hớng dẫn, có làm mẫu, có làm theo, bắt chớc có luyện tập Mang tÝnh tỉ chøc Lµ sù thÝch nghi víi kiện, truyền thông từ môi trờng xung quanh, khoa häc, x· héi, chÝnh s¸ch, kinh tÕ, nghƯ thuật văn hóa; với mối quan hệ cung ứng với phân tích, chuẩn bị diễn giải kiện với cấu trúc, tiến trình, trật tự u tiên, thông tin cho định, hoạt động cách xử tổ chức mà thể, phần tổ chức thành viên tổ chức Là phát triển, khảo nghiệm và t lại vai trò tổ chức mối tơng tác với tổ chức khác, với đối tợng cạnh tranh, khách hành, nhà cung ứng, với CBCNV, với tơng lai, môi trờng, xà hội, sách, văn hóa,v.v Sự phát triển hình tợng thân mình, tất nhiên, sách lợc, chiến thuật nguyên lý Là phát triển kiến tạo lực nhằm sản xuất sản phẩm hay nhứng dịch vụ mới, khai phá thị trờng mới, tiếp xúc với văn hóa khác, bành trớng, co cụm lại, toàn cầu hóa, phân tán, tập trung hóa, cài đặt phơng pháp mới, công nghệ mới,v.v Mang tính x hội Sự thu nhập, phân tích đánh giá kiện cố thực tế từ truyền thống, từ nguyên tắc cá thể từ động thân nh từ phát triển văn hóa trình mang đặc tính xà hội, môi trờng xung quanh, môi trờng kỹ thuật, mối quan hệ sách,v.v Và biến thể thành thông tin mang tính để xử lý ®Ĩ chÕ biÕn cho x· héi Lµ sù ®Êu tranh thay đổi giá trị mang đặc tính xà hội văn hóa khác, nguyên lý sống chung văn hóa, gắn kết trì chất riêng văn hóa, phát triển giá trị mới, độ lợng chấp thuận, khảo nghiệm vợt qua định kiến,v.v Đó phát triển cấu trúc xà hội mới, điều kiện phối hợp xây dựng tế bào x· héi cịng nh− tỉ chøc Lµ mét x· héi học hỏi để giải tốt vấn đề hay khủng hoảng, mà thân (xà hội) đà gây lên mà xà hội đà đặt cách xà hội phải biết khai thác tốt lực tiềm tất thành viên xà hội làm cho luôn sẵn có có đa dạng, hình thái tự chịu trách nhiệm mang đặc tính xà hội phát triển xà hội đợc phát triển đợc thể chế hóa 7) Có quan tâm đến đặc điểm đối tợng đào tạo - học viên ngời lớn Trong kể đến đặc điểm sau: - Ngời lớn cần biết họ phải học điều trớc định học Và để đáp ứng nhu cầu biết này, chơng trình đào tạo cần thiết phải: ã Giúp cho học viên nhận thức đợc nhu cầu biết cách giải thích rõ cách nào, việc học tập trở nên hữu ích tình thực sống ã Thông qua mô kinh nghiệm thực tế, giúp học viên tự xác định đợc khoảng cách vị trí họ vị trí họ mong muốn đatj đợc tơng lai ã Sử dụng hệ thống đánh giá cá nhân, khai thác mô hình mẫu giúp học viên nhận thức đợc nhu cầu họ - Ngời lớn đà phát triển đợc nhiều cách nhận thức hiểu biết thông qua kinh nghiệm cũ, vậy, họ đóng góp vào việc học tập ngời khác Chính đặc điểm này, yêu cầu đặt trình đào tạo phải: ã Liên hệ tình mới, tài liệu phơng pháp giảng dạy với kinh nghiệm cũ ã Minh hoạ khái niệm khái quát chung từ kinh nghiệm sống thân học viên ã Thừa nhận kinh nghiệm cũ nh thành tố tích cực học tập tôn trọng nh nguồn lực tiềm học tập ã Sử dụng phơng pháp giúp học viên tự xem xét cách khách quan giúp họ thoát khỏi quan niệm trớc - Ngời lớn học tốt điều mà họ nhận thấy cần thiết họ, để biết, ®Ĩ cho phÐp hä tiÕp tơc chun sang giai ®o¹n sau phát triển Và nh vậy, chơng trình học: ã Phải đảm bảo đợc nội dung thích hợp đáp ứng đợc nhu cầu nhận thức học viên Điều đòi hỏi phải có thảo luận với học viên ã Sắp xếp nội dung theo trình tự logic, theo nhiệm vụ phát triển học viên - Việc học ngời lớn trọng vào vấn đề có xu hớng đợc học cách nhanh chóng, cã tiÕn bé cuéc sèng ChÝnh v× vËy, hä thờng miễn cỡng tham gia vào hoạt động néi dung häc tËp chóng tá cã vỴ khả áp dụng vào thực tế sống họ Do vậy, trình đào tạo cần thiét phải đợc: ã Tập trung vào vấn đề quan tâm học viên - Kết hợp với quyền địa phơng giải khiếu nại ngời tiêu dùng chất lợng hàng hoá Đặc biệt, sản phẩm nơi khác sản xuất lu thông địa bàn huyện, ý theo dõi phát hàng giả, hàng chất lợng, hạn sử dụng hàng nhái nhÃn hiệu để có biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thờ hành vi vi phạm e Đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng thành tựu tiến vào sản xuất đời sống Tập trung đạo, động viên khuyến khích phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật sản xuất nông - lâm - ng nghiệp, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, giao thông, thủy lợi Tổ chức theo dõi, xét duyệt khen thởng kịp thời để phổ biến rộng rÃi cho nhiều nơi, nhiều ngời áp dụng f Thanh tra việc chấp hành sách, pháp luật khoa học công nghệ địa bàn huyện Phối hợp với Thanh tra Sở KH&CN quan chức có liên qua huyện tiến hành tra tổ chức cá nhân thc mäi thµnh kinh tÕ viƯc chÊp hµnh chÝnh sách, pháp luật khoa học công nghệ địa bàn huyện, thị Tỉnh Ninh bình Thực hiƯn 172 cđa ChÝnh phđ 8/8 hun, thÞ nhiƯm vơ quản lý Nhà nớc KHCN đà chuyển phòng kinh tế Các nguồn lực KHCN - Nhân theo dõi KHCN + Tại Sở KHCN: Có phân công đồng chí Phó Giám đốc phụ trách KHCN huyện, thị Đồng chí Chánh văn phòng chịu trách nhiệm theo dõi KHCN huyện, thị 01 đồng chí chuyên viên văn phòng chuyên theo dõi KHCN huyện, thị + Tại huyện, thị: Đồng chí Chủ tịch phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Chủ tịch Hội đồng KHCN Huyện, thị Đồng chí phó Phòng kinh tế Thờng trực Hội đồng KHCN 01 đồng chí chuyên viên phòng kinh tế có khoảng 1/2 thời gian tuần tổ chức triển khai theo dõi KHCN Nguồn kinh phí hoạt động - Tổng ngn kinh phÝ sù nghiƯp KHCN tØnh ®· cÊp thông qua kế hoạch hàng năm đà đợc phê duyệt (Năm 2006 70 triệu/huyện) - Kinh phí địa phơng tơng đơng lớn kinh phí SNKH tØnh cÊp Thùc hiƯn nhiƯm vơ theo th«ng t 15 Cơ huyện, thị đà thực ®óng ®đ nhiƯm vơ theo quy ®Þnh song møc ®é rÊt kh¸c Cã nhiƯm vơ thùc hiƯn tèt, có nhiệm vụ mức độ phối hợp Những nhiệm vụ trị đà làm: - Xây dựng kế hoạch hoạt động KHCN huyện thị tốt Hàng năm Hội đồng KHCN huyện, thị phải xây dựng kế hoạch sau có thoả thuận chuyển kế hoạch Sở KHCN Hội đồng KHCN huyện, thị (chú ý nhiệm vụ) Sau tổ chức chuyển kinh phí cho huyện, thị Việc ký hợp đồng hoạt động KHCN huyện, thị tơng tự nh tổ chức triển khai đề tài, dự án KHCN cÊp tØnh (Cã xÐt dut, cã kiĨm tra vµ tỉng kết) - Việc thành công hoạt động cấp huyện, thị có đạo chuyên môn Sở KHCN Vì việc báo cáo huyện, thị hàng quý cần thiết lẽ huyện, thị có 1/2 ngời kiêm nhiệm không thĨ tỉ chøc triĨn khai hÕt nhiƯm vơ rÊt khó số nhiệm vụ phải có hỗ trợ Sở KHCN Ví dụ tập huấn phổ biến văn KHCN số mô hình Hội đồng KHCN đề xuất phải có hớng dẫn triển khai cụ thể Sở KH&CN Đặc biệt công tác quản lý TC-ĐL-CL phải có chủ động Sở KH&CN huyện, thị phối hợp Những khó khăn trình tổ chức triển khai Vấn đề số kinh phí ngời; Đặc biệt ngời trình tỉ chøc triĨn khai, thiÕu ng−êi tõ Së KHCN Ví dụ lẽ phải có 01 cán chuyên trách hớng dẫn theo dõi KHCN huyện, thị phải có 01 phòng theo dõi KHCN cấp huyện, thị nhng dừng 01 cán kiêm nhiệm Tại huyện, thị có 1/2 ngời Để làm tốt công tác quản lý Nhà nớc KHCN cÊp Hun 1) Tr−íc hÕt ph¶i cã ng−êi máy tổ chức cấp tỉnh, phải có phòng quản lý KHCN cấp huyện, thị Tại huyện, thị có bố trí 01 ngời chuyên trách theo dõi tổ chức triển khai hoạt động KHCN 2) Kinh phí đề nghị Vụ KH, Vụ Tài Bộ KHCN nên có tác động qya trở lại tỉnh, thành phố phải đa kế hoạch hàng năm nội dung kinh phí hoạt động KHCN cấp huyện, thị Tỉnh Quảng ninh I Tình hình hoạt động KH&CN Trong năm qua hoạt động Khoa học Công nghệ đà đợc Đảng Nhà nớc đặc biệt quan tâm Luật Khoa học Công nghệ đợc ban hành năm 2000 đợc cụ thể hoá Nghị định 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10/2002 Chính phủ; Thông t liên tịch số 15/2003/TTLT-BKHCN-BNV ngày 15/07/2003 Liên Khoa học Công nghệ Bộ Nội vụ hớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý Nhà nớc Khoa học Công nghệ địa phơng; Hàng loạt sách đợc ban hành nhằm đẩy mạnh hoạt động KH&CN cấp Hệ thống quan quản lý Nhà nớc Khoa học Công nghệ cấp không ngừng đợc củng cố tăng cờng Quảng Ninh, hoạt động Khoa học Công nghệ đợc quan tâm, từ năm 1997 tỉnh uỷ Quảng Ninh đà xây dựng Chơng trình số 04 CTr/TU ngày 09/4/1997 triển khai thực Nghị Trung ơng (khoá VIII) Khoa học Công nghệ; Uỷ ban nhân dân tỉnh đà có định số 3469/2000/QĐ-UB ngày 21/12/2000 việc phê duyệt chơng trình kế hoạch phát triển Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2001-2005 Nhờ hoạt động Khoa học Công nghệ tỉnh năm qua có nhiều chuyển biến tích cực góp phần vào sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa tØnh, vai trò hoạt động Khoa học Công nghệ ngày đợc khẳng định cấp huyện, hoạt động Khoa học Công nghệ đà đợc quan tâm Tỉnh đà bố trí kinh phí hõo trợ hoạt động quản lý Khoa học Công nghệ, kinh phí cho øng dông tiÕn bé khoa häc kü thuËt ë cấp Huyện Các Huyện đà quan tâm củng cố Hội đồng Khoa học công nghệ bố trí cán làm công tác quản lý KH&CN Hoạt động Khoa học Công nghệ cấp Huyện đợc đánh giá tập trung nội dung sau: Công tác tổ chức nhân hoạt động khoa học công nghệ: a Hoạt động Hội đồng KHCN cấp huyện: Qua khảo sát năm 2006 14 huyện thị báo cáo số đơn vị cho thấy địa phơng đà có Hội đồng KHCN, đa số huyện, thị đà xây dựng đợc quy chế hoạt động Hội đồng Về quy chế hầu hết huyện đà dựa theo hớng dẫn số 845/BKHCNKHCN ngày 16-4-2004 Bộ Khoa học Công nghệ hớng dẫn "Quy chế mẫu tổ chức hoạt động Hội đồng KH&CN tỉnh/thành phố trực thuộc trung ơng" Có xem xét đến tính đặc thù để phù hợp với địa phơng Hội đồng có nhiệm vụ tham gia góp ý kiến vấn đề sau: - Các dự thảo văn quy phạm pháp luật, chế độ, sách KH&CN HĐND UBND huyện ban hành - Phơng hớng phát triển KH&CN; nhiệm vụ, nội dung chủ yếu kế hoạch KH&CN hàng năm huyện - Phơng hớng biện pháp sử dụng bồi dỡng đội ngũ cán KH&CN huyện - Kiến nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện khen thởng sáng kiến, đề tài nghiên cứu, kỹ thuật tiến đợc ứng dụng mang lại hiệu qu¶ kinh tÕ, x· héi cÊp hun qu¶n lý - Biện pháp phối hợp lực lợng cán KHCN địa bàn huyện (của địa phơng sở trung ơng) nhằm thúc đẩy nhanh chóng việc ứng dụng kỹ thuật tiến vào sản xuất đời sống Tuy nhiên, hầu hết Hội đồng khoa học công nghệ cấp Huyện hoạt động hiệu không hoạt động Mới thực só chức nhiệm vụ quy chế đà đặt tham m−u vỊ øng dơng tiÕn bé khoa häc kü tht công tác thi đua khen thởng, chức khác cha đợc quan tâm thực b Về tổ chức nhân sự: Những năm trớc đây, kể Huyện cóa bố trí cán quản lý Khoa học công nghệ Môi trờng cán quan tâm đợc nhiều đến công tác môi trờng Khi hình thành Phòng Tài nguyên Môi trờng, nhiệm vụ quản lý Nhà nớc khoa học công nghệ đợc giao kiêm nhiệm, chí có nơi cán Đến Huyện đà bố trí cán làm công tác KH&CN, lại Huyện Cô Tô giao chức cho phòng Kinh tế cha bố trí cán theo dõi KHCN Một khó khăn vớng mắc địa phơng cha bố trí đợc cán chuyên trách quản lý Khoa học công nghệ Việc bố trí cán thiếu ổn định làm cho công tác đào tạo quản lý Khoa học công nghệ cho cấp Huyện gặp nhiều khó khăn, năm 2004, Sở KH&CN đà tổ chức 01 khoá đào tạo cho cán cấp Huyện nhng đến năm 2005 50% số cán đà thuyên chuyển công tác khác Chính số cán cha có thời gian thoả đáng cho hoạt động quản lý KH&CN Ngoài tài liệu, văn pháp quy cha đợc lu trữ cập nhật nên số cán cha đợc tiếp cận nắm vững nghiệp vụ quản lý Nhà nớc KHCN Nguån lùc kinh phÝ vµ trang thiÕt bị: Về sở vật chất: Cho hoạt động quản lý KHCN cấp huyện nhiều bất cập; hầu nh tận dụng, cán làm việc sở dùng chung thiết bị văn phòng nơi đó, trang thiết bị chuyên dụng phục vụ cho công tác quản lý KH&CN Việc trang bị đầu t sở liệu, hệ thống tài liệu văn pháp quy đà đợc quan tâm song "nghèo nàn", nhiều nơi cha có văn pháp quy phục vụ cho thực công tác hớng dẫn, kiểm tra tiêu chuẩn đo lờng chất lợng, công nghệ, sở hữu trí tuệ, an toàn xạ hạt nhân, tài liệu phục vụ công tác tra KH&CN Về tài chính: Những năm gần Sở Khoa học Công nghệ đà tham mu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh dành phần kinh phí hỗ trợ cho hoạt động quản lý Nhà nớc KH&CN Các địa phơng đà xây dựng đợc nội dung đề xuất hỗ trợ kinh phí bổ sung cho hoạt động Tuy nhiên vài địa phơng cha đề xuất đợc nội dung hỗ trợ Năm 2005 nguồn kinh phí hỗ trợ đợc bố trí 300 triệu đồng, có 11/14 Huyện đăng ký hỗ trợ hoạt ®éng qu¶n lý KHCN cÊp Hun víi tỉng kinh phÝ 195 triệu đồng (bằng 65%), có Huyện không đăng ký huyện Đông Triều, thị xà Cẩm Phả thị xà Móng Cái Năm 2006 nguồn kinh phí hỗ trợ bố trí 300 triệu, có 12/14 Huyện đăng ký hỗ trợ với tổng kinh phí hỗ trợ 267,5 triệu đồng (bằng 89%); 02 huyện không đăng ký Cẩm Phả Đông Triều Tài cấp Huyện dành cho quản lý KH&CN hạn hẹp, nhiều nơi cha bố trí đợc (Theo báo cáo, huyện, thị có quan tâm đầu t kinh phí phục vụ cho hoạt động KH&CN thành phố Hạ Long, huyện Yên Hng, huyện Hải Hà, thị xà Móng Cái; huyện, thị khác bố trí hạn hẹp chí cha đợc bố trí) Hoạt động quản lý: a Quản lý nguồn kinh phí hỗ trợ: Việc triển khai nguồn kinh phí hỗ trợ cho hoạt động quản lý hầu hết nội dung đăng ký Qua kiểm tra, nguồn kinh phí hỗ trợ hầu hết đợc sử dụng vào nội dung sau: - Tăng cờng công tác tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật, chế sách Nhà nớc hoạt động khoa học công nghệ nh Tiêu chuẩn - Đo lờng - Chất lợng, An toàn xạ hạt nhân, Sở hữu trí tuệ, Vệ sinh an toàn thực phẩm - Tuyên truyền, phổ biến tiến khoa học công nghệ dới hình thức mở lớp tập huấn chuyển giao Khoa học Công nghệ sản xuất nông, lâm, thuỷ sản, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, môi trờng, c«ng nghƯ th«ng tin , tỉ chøc tham quan häc tập kinh nghiệm huyện, thị tỉnh mô hình ứng dụng tiến khoa học công nghệ đạt hiệu - Xây dựng phát triển phong trào lao động sáng tạo, phát huy sáng kiến kỹ thuật, vận động nhân dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào phát triển sản xuất đạt hiệu kinh tế cao b Hoạt động quản lý c¸c øng dơng tiÕn bé KHCN cÊp Hun: Thùc tÕ cho thấy đa số công tác quản lý dự án ứng dụng cấp huyện đợc giao cho phòng chức đảm nhiệm (phòng kinh tế), vai trò quản lý phòng chức đà bám sát đợc nội dung đà đề ra, công tác cập nhật thông tin, báo cáo tiến độ đà đợc quan tâm Tuy nhiên việc bám sát hớng dẫn quy trình kỹ thuật cho ngời dân nhiều hạn chế, cán kỹ thuật cha đợc đào tạo sâu, hoạt động kiêm nhiệm nên cha sâu sát đợc với dự án ứng dụng việc phát xử lý nội dung cha kịp thời dẫn đến kết thu đợc từ dự án mức thấp (đạt yêu cầu) Công tác tổng hợp báo cáo lý hợp đồng hầu hết bị kéo dài c Hoạt động quản lý lĩnh vực Công nghệ, An toàn xạ hạt nhân, Tiêu chuẩn - Đo lờng - Chất lợng, Thanh tra KHCN Hầu nh địa phơng cha có phối hợp với Sở KH&CN công tác quản lý Công nghệ, Sở hữu trí tuệ, An toàn xạ hạt nhân địa bàn Đây công tác nên nhiều khó khăn nhận thức triển khai Trong năm qua Sở Khoa học Công nghƯ ®· tỉ chøc nhiỊu líp tËp hn, song sè lợng thành phần cán cấp Huyện tham gia lớp tập huấn Sở KH&CN Các địa phơng tham gia thờng xuyên Cẩm Phả, Vân Đồn, Hải Hà, Yên Hng Công tác phối hợp địa phơng với Chi cục TC-ĐL-CL việc quản lý Nhà nớc tiêu chuẩn đo lờng chất lợng cha tốt nhiều nguyên nhân, chủ yếu vấn đề cán kiêm nhiệm nên thiếu ®iỊu kiƯn tham gia Mét sè Hun cã nhiỊu cè gắng nh: Cẩm Phả, Đông Triều, Móng Cái, Uông Bí; Riêng thành phố Hạ Long, Chi cục TC-ĐL-CL đà phối hợp trực tiếp với Chi cục Quản lý thị trờng, Đội quản lý thị trờng, Ban quản lý chợ để tổ chức kiểm soát địa bàn thành phố đạt nhiều kết Hoạt động ứng dụng tiến KHCN cấp sở: Tình hình thực Dự án khoa học cấp sở từ năm 2004 đến nay: - Năm 2004: Kế hoạch kinh phí nghiệp khoa häc bè trÝ cho øng dông tiÕn bé KHCN cấp Huyện 508 triệu đồng Thực đợc 05 nhiệm vụ với kinh phí 215 triệu đồng (đạt 42,3%) - Năm 2005: Kế hoạch kinh phí nghiệp khoa häc bè trÝ cho øng dông tiÕn bé KHCN cấp Huyện 70 triệu đồng Triển khai thực đợc 09 nhiệm vụ với kinh phí 700 triệu ®ång Tuy nhiªn cã mét sè nhiƯm vơ thùc không hết nội dung không đạt yêu cầu nên kinh phí phải thu hồi nộp lại ngân sách Nhà nớc 95 triệu đồng - Năm 2006: Kế ho¹ch kinh phÝ sù nghiƯp khoa häc bè trÝ cho øng dơng tiÕn bé KHCN cÊp Hun lµ 1.000 triƯu ®ång TriĨn khai thùc hiƯn ®−ỵc 09 nhiƯm vơ víi kinh phí 597 triệu đồng (đạt 60%) Nh vậy, tổng năm từ năm 2004-2006, tổng kinh phí nghiƯp khoa häc bè trÝ cho øng dơng tiÕn bé KHCN cấp Huyện 2.208 triệu đồng; thực đợc 23 nhiệm vụ với kinh phí 1.422 triệu đồng, ®¹t 65% kÕ ho¹ch (cã phơ lơc chi tiÕt kÌm theo) Qua hoạt động ứng dụng tiến KHCN cấp Huyện từ năm 2004-2006 cho thấy: - Các địa phơng đà có quan tâm việc nghiên cứu, đề xuất tổ chức thực ứng dụng tiến KHCN vào hoạt động phát triển kinh tế - xà hội địa bàn Một số địa phơng tích cực, có nhiều dự án tham gia thờng xuyên nh: Yên Hng, Đầm Hà, Hải Hà, Tiên Yên, Móng Cái Tuy nhiên, nhiều địa phơng thiếu quan tâm, có địa phơng ba năm không tổ chức hoạt động ứng dụng tiến KHCN nh: Cẩm Phả, Hoành Bồ, Vân Đồn, Bình Liêu, Cô Tô - Các dự án tập trung vào ứng dụng tiến KHCN lĩnh vực nông, lâm, ng ngihệp nhằm tạo nghề nuôi trồng mới, giống vật nuôi, trồng góp phần phát triển kinh tế - xà hội địa bàn, giúp ngời dân có thêm hội vơn lên phấn đấu xoá đói, giảm nghèo Nhiều dự án đạt kết tốt nh: + Dự án "Xây dựng mô hình nuôi cá rô phi đơn tính xà vùng cao huyện Đầm Hà" đà tạo nghề nuôi cho nông dân địa bàn Tỉnh; Góp phần chuyển đổi số diện tích đất nông nghiệp hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản Thông qua dự án đà hoàn thiện đợc kỹ thuật nuôi cá rô phi đơn tính xà vùng cao phù hợp với điều kiện nuôi huyện Đầm Hà Dự án đà đợc Hội đồng khoa học công nghệ Huyện đánh giá đạt yêu cầu đợc nhân rộng địa bàn Huyện + Dự án "Trồng khảo nghiệm chè Phúc Vân Tiên, Keo Am tích, chè Hùng Đỉnh Bạch" huyện Hải Hà đà đánh giá đợc khả thích nghi tốt giống chè đặc sản; Phúc Vân Tiên Keo Am tích, Hùng Đỉnh Bạch tạo điều kiện thuận lợi để nhân rộng diện tích chè đặc sản, giá trị cao địa bàn huyện Sau dự án kết thúc đà tạo đợc vờn ơm chè giống Phúc Vân Tiên, Keo Am tích Hùng Đỉnh Bạch nhằm cung cấp giống cho địa bàn huyện Thông qua dự án đà hoàn thiện ®−ỵc kü tht trång chÌ phï hỵp víi ®iỊu kiƯn canh tác Hải Hà, làm tài liệu để hớng dẫn Nông dân mở rộng diện tích chè địa bàn huyện Các dự án kết thúc thành công đà đợc Hội đồng Khoa học Công nghệ Huyện đánh giá cao + Dự án "Nuôi thử nghiệm Nhím Bờm sinh sản Yên Hng" góp phần vào việc bảo tồn sản xuất giống động vật hoang dà quý có giá trị kinh tế cao dần cạn kiệt tự nhiên Tạo thêm nghề nuôi có hiệu kinh tế cao Dự án thành công đà chủ động tạo đợc giống Nhím bờm cung cấp cho hộ nuôi địa bàn Dự án đà hoàn thiện đợc kỹ thuật nuôi Nhím bờm sinh sản phù hợp với điều kiện nuôi địa bàn huyện Yên Hng Dự án đà đợc Hội đồng Khoa học Công nghệ huyện Yên Hng đánh giá đạt yêu cầu triển khai nhân rộng từ giống Nhím sinh sản địa bàn Huyện + Dự án "Trồng thử nghiệm Dó bầu huyện Ba Chẽ" đà tạo loại việc phủ xanh đất trống đồi trọc, tạo hiệu kinh tế cho ngời dân vùng cao Tuy nhiên, số dự án không đạt yêu cầu chí thất bại nh dự án: "Sản xuất giống đậu tơng DT99" Huyện Đầm Hà, dự án "Sản xuất giống đậu tơng DT96" Huyện Hải Hà đợc triển khai song không đạt yêu cầu, nguyên nhân chủ yếu lựa chọn địa điểm thực thời vụ gieo không phù hợp, công tác tổ chức quản lý dự án cha tốt Đây học rút kinh nghiệm cho viƯc thùc hiƯn c¸c dù ¸n øng dơng cÊp sở Đánh giá chung Ba năm qua, từ năm 2004 đến 2006; Hoạt động khoa học công nghệ cấp Huyện đà nhận đợc quan tâm Tỉnh; Bên cạnh quan tâm cấp Uỷ đảng quyền địa phơng với cố gắng nỗ lực cán sở nên đà thu đợc nhiều kết đáng khích lệ Bộ máy, nhân lực làm công tác khoa học công nghệ bớc đợc củng cố, hoạt động ứng dụng tiÕn bé khoa häc c«ng nghƯ cã b−íc tiÕn bé góp phần vào phát triển kinh tế - xà hội địa bàn Tuy nhiên hoạt động khoa học c«ng nghƯ ë cÊp Hun thêi gian võa qua vÉn cha đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi thực tiễn công tác quản lý Nhà nớc hoạt động ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào đời sống Nguyên nhân có nhiều song phải kể đến số nguyên nhân chính: Sự quan tâm cấp Uỷ đảng quyền địa phơng hoạt động KHCN cha đợc thoả đáng; Bộ máy nhân hoạt động khoa học công nghệ cha đợc củng cố tích cực hoạt động hiệu quả; sở vật chất nguồn lực tài đầu t cho hoạt động khoa học công nghệ nghèo nàn Thực trạng đòi hỏi hoạt động khoa học công nghệ cấp Huyện nói riêng nh địa bàn toàn tỉnh nói chung cần phải có nỗ lực vợt bậc, có bớc phát triển đột biến lợng chất đóng góp hữu hiệu vào thành công nghiệp công nghiệp hoá tỉnh nhà vào năm 2015 II định hớng hoạt động KH&CN cấp huyện thời gian tới Để Khoa học Công nghệ trở thành ®éng lùc trùc tiÕp ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi, thực thắng lợi Nghị Đại hội tỉnh Đảng Quảng Ninh lần thứ XII, phấn đấu Quảng Ninh hoàn thành công nghiệp hoá vào năm 2015; Thực Nghị số 03/2006/NQ-HĐND ngày 14/7/2006 quy hoạch phát triển khoa học công nghệ tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010 định hớng đến năm 2020 hoạt động KH&CN cấp huyện thời gian tới cần đợc quan tâm nội dung chủ yếu sau: Tăng cờng hoạt động Hội đồng KH&CN cấp huyện: Hội đồng Khoa học Công nghệ cấp huyện tổ chức t vấn Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Huyện vấn đề phát triển KH&CN, biện pháp thúc đẩy việc ứng dụng kỹ thuật tiến vào sản xuất đời sống nhân dân địa bàn Để hoạt động Hội đồng thu đợc kết cần quan tâm nội dung sau: - TiÕp tơc cđng cè tỉ chøc vµ hoµn thiƯn quy chế hoạt động Hội đồng có vai trò t vấn nhiệm vụ thành viên Hội đồng lĩnh vực đợc phân công phụ trách Khắc phục bệnh hình thức cấu máy thành viên hội đồng, đảm bảo trì lịch họp thời kỳ nhằm giải vấn đề lớn, định hớng phát triển KH&CN cấp Huyện tơng xứng với tiềm điều kiện thực tế địa phơng - Thực chức t vấn, giám sát việc triển khai dự án, kịp thời kiến nghị, xử lý bất cập phát sinh trình triển khai dự án nhằm đảm bảo cho việc thực dự án quy trình, đạt đợc kết Tăng cờng nguồn nhân lực cho hoạt động KH&CN cấp huyện: - Đảm bảo từ năm 2007, Huyện, thị xÃ, thành phố có 01 cán chuyên trách có đủ lực làm công tác KHCN, phát triển năm tiếp theo, thị xÃ, thành phố lớn nh: Hạ Long, Cẩm Phả, Uông Bí, Móng Cái - Quan tâm đến công tác đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ quản lý Nhà nớc KHCN cho cán cấp huyện - Có sách thu hút nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu triển khai ứng dụng tiến kỹ thuật địa bàn nhằm đáp ứng yêu cầu giải vấn đề lớn thay đổi cấu kinh tế phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phơng Thực tốt công tác Kế hoạch hoá u tiên nguồn lực cho Khoa học Công nghệ: - Công tác kế hoạch hoá quan trọng tất hoạt động Hoạt động KH&CN việc xây dựng kế hoạch hoạt động xác định đợc lộ trình bớc thích hợp cho khoa học công nghệ địa bàn Do địa phơng cần đặc biệt quan tâm công tác này; Trớc hết năm 2006 cần xác lập kế hoạch hoạt động KH&CN cho năm 2007 cách cụ thể, mang tính khả thi, ®ång thêi lËp kÕ ho¹ch ho¹t ®éng KH&CN cho giai đoạn đến năm 2010 theo hớng dẫn Sở Khoa học Công nghệ Quảng Ninh nhằm triển khai Nghị số 03 Hội đồng nhân dân tỉnh - Cần u tiên nguồn lực tài địa bàn huyện cách phù hợp cho hoạt động KH&CN, bao gồm nguồn lực tài cho mặt hoạt động quản lý Nhà nớc KH&CN, cho hoạt động ứng dụng tiến KH&CN, cho tăng cờng sở vật chất trang thiết bị xây dựng sở liệu khoa học công nghệ địa bàn Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc hoạt động KH&CN: Thông t liên tịch số 15/2003/TTLT-BKHCN-BNV ngày 15/7/2003 Bộ Khoa học Công nghệ - Bộ Nội vụ đà quy định chức quản lý Nhà nớc khoa học công nghệ địa phơng Để làm tốt chức quản lý đòi hỏi phảei đợc quan tâm lÃnh đạo địa phơng mặt, trớc mắt cần đẩy mạnh hoạt động sau: - Tăng cờng công tác tuyên truyền phổ biến văn pháp luật, chế sách Nhà nớc, tỉnh khoa học công nghệ - Tuyên truyền tổ chức ứng dụng tiến khoa học công nghệ địa phơng, xây dựng phát triển phong trào lao động sáng tạo, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật sản xuất đời sống, phổ cập kiến thức khoa học công nghệ địa bàn Lựa chọn tiến khoa học công nghệ phù hợp với ®iỊu kiƯn cđa hun - Phèi hỵp thùc hiƯn chøc quản lý Nhà nớc tiêu chuẩn, đo lờng, chất lợng, sở hữu trí tuệ, an toàn xạ hạt nhân địa bàn - Phối hợp với Thanh tra Sở KH&CN tra tổ chức, cá nhân việc chấp hành sách, pháp luật khoa học công nghệ, tiêu chuẩn đo lờng, chất lợng sản phẩm, ngăn chặn việc sản xuất lu hành hàng giả, hàng chất lợng nhằm đảo bảo quyền lợi cho ngời tiêu dùng Đẩy mạnh công tác ứng dụng triển khai dự án địa bàn: Triển khai ứng dụng tiến khoa học, công nghệ cấp huyện nội dung lớn hoạt động khoa học công nghệ Việc xác định dự án phù hợp với điều kiện đặc thù địa phơng trách nhiệm quan tham muu cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện, đề xuất phòng kinh tế cán làm công tác KHCN Đề xuất đợc nội dung hợp lý mang tính khả thi động lực thúc đẩy phát triển kinh tế địa phơng Đối với chơng trình lớn, chơng trình mục tiêu cần có tham vấn tổ chức khoa học, nhà nghiên cứu, đồng thời có chế phù hợp thu hút vón đầu t theo hớng xà hội hoá, vốn đầu t doanh nghiệp có vai trò quan trọng dự án lớn Biểu tổng hợp kinh phí hỗ trợ cho công tác quản lý KHCN huyện năm 2005-2006 TT Đơn vị Theo QĐ UBND 10 11 12 13 14 Tổng số Huyện Đông Triều Huyện Yên Hng Thị xà Uông Bí Huyện Hoành Bồ Thành phố Hạ Long Thị xà Cẩm Phả Huyện Vân Đồn Huyện Ba Chẽ Huyện Tiên Yên Huyện Bình Liêu Huyện Đầm Hà Huyện Hải Hà Thị xà Móng Cái Huyện Cô Tô 300,000 Kinh phí hỗ trợ năm 2005 Sở KHCN phê duyệt Các Huyện cho Huyện thực 195,000 8.000 16.000 17.000 18.000 11.000 15.000 25.000 20.000 25.000 22.000 18.000 Kinh phí hỗ trợ năm 2006 Theo QĐ Sở KHCN phê duyệt Các Huyện UBND cho c¸c Hun thùc hiƯn 139,896 300,000 5.800 9.704 17.000 2.670 9.255 15.000 25.000 18.300 19.167 18.000 267,500 23.000 22.500 21.000 19.000 23.500 25.000 23.500 20.000 22.000 20.000 24.000 24.000 Ghi Không đăng ký Không đăng ký 2005 Không đăng ký Phụ biểu ứng dụng tiến KHCN cấp sở năm 2004-2006 Đơn vị tính: 1.000 đồng TT 5 Tên dự án Tổng cộng 2004-2006 Năm 2004 Dự án tiếp nhận công nghệ xử lý khí thải lò nung gạch thủ công Dự án xây dựng mô hình nuôi gà siêu trứng thơng phẩm, giống CP Brown Dự án xây dựng mô hình nuôi cá rô phi đơn tính xà vùng cao Dự án trồng khảo nghiệm chè Phúc Vân tiên, Keo Am tích Dự án thử nghiệm nuôi Vịt lai chuyên trứng Năm 2005 Nuôi thử nghiệm nhím Bờm sinh sản Yên Hng Thử nghiệm nuôi Tu hài thơng phẩm vịnh Hạ Long ứng dụng mô hình xử lý chất thải chăn nuôi công nghệ hầm biogas ứng dụng tiến nuôi cá chim trắng với hộ nông sân miền núi Sản xuất giống đậu tơng DT99 Trồng thử nghiệm giống chè Hùng Đỉnh Bạc huyện Hải Hà Sản xuất giống Đậu tơng DT96 Sản xuất thử nghiệm Đậu tơng phơng pháp thiểu canh Trồng thử nghiệm Dó bầu Ba Chẽ Năm 2006 Nuôi thử nghiệm ếch Nam Mỹ thơng phẩm TP Hạ Long ứng dụng TBKT nuôi cá Vợc ao đất huyện Đầm Hà Quy mô lò gạch Kinh phí Đơn vị thực 1.422.547 215.000 35.000 UBND thị xà Uông Bí 420 40.000 UBND thị xà Uông Bí 50.000 UBND huyện Đầm Hà 40.000 UBND huyện Hải Hà 1.200 50.000 UBND huyện Yên H−ng 24 611.047 98.548 UBND hun Yªn H−ng 75.000 90.000 UBND TP Hạ Long 40 hầm 74.000 UBND TX Mãng C¸i 35.000 (1 ha) ha 100.000 UBND huyện Đầm Hà 10 05 34.806 UBND huyện Hải Hà 42.000 UBND huyện Đông Triều 10 62.000 UBND huyÖn Ba ChÏ 23.693 UBND huyÖn Đầm Hà 86.000 UBND huyện Hải Hà 75.000 596.500 96.000 12.000 100.000 UBND huyện Đầm Hà UBND TP H¹ Long 210 Ghi chó Trồng thử nghiệm Dó bầu 10 huyện Tiên Yên Trồng thử nghiệm giống ngô nếp 10 lai MX4 vụ đông Tiên Yên Nuôi thử nghiệm cá Bống bớp 20.000 ao đất Trång thư nghiƯm gièng ng« nÕp MX10 vơ đông TX Móng Cái Trồng thử nghiệm giống ngô nếp 10 Bạch Ngọc Yên Hng Nuôi thử nghiệm thỏ ngoại sinh 140 sản thơng phẩm Trồng thử nghiệm giống ngô nếp 10 Bạch Ngọc Tiên Yên 81.000 UBND huyện Tiên Yên 46.500 UBND huyện Tiên Yên 75.000 UBND TX Móng Cái 32.000 UBND TX Móng Cái 50.000 UBND huyện Yên Hng 66.000 UBND hun Yªn H−ng 50.000 UBND hun Tiªn Yªn 211

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN