1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng bài tập bơm cổ chân lên vận tốc dòng chảy tĩnh mạch đùi chung

111 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ ĐAN THANH ẢNH HƯỞNG BÀI TẬP BƠM CỔ CHÂN LÊN VẬN TỐC DÒNG CHẢY TĨNH MẠCH ĐÙI CHUNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ ĐAN THANH ẢNH HƯỞNG BÀI TẬP BƠM CỔ CHÂN LÊN VẬN TỐC DÒNG CHẢY TĨNH MẠCH ĐÙI CHUNG NGÀNH: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG MÃ SỐ: NT 62 72 43 01 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TẠ THỊ THANH HƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Các số liệu kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 09 năm 2022 Huỳnh Thị Đan Thanh MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục đối chiếu anh việt iii Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ vi Danh mục sơ đồ .vii Danh mục hình .viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương dòng chảy tĩnh mạch chi 1.2 Bơm tĩnh mạch chi .13 1.3 Bài tập bơm cổ chân 19 1.4 Các cơng trình nghiên cứu liên quan vận tốc dòng chảy tĩnh mạch chi 26 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.4 Cỡ mẫu 29 2.5 Định nghĩa biến số 29 2.6 Công cụ thực nghiên cứu 31 2.7 Thu thập số liệu .32 2.8 Xử lý số liệu 39 2.9 Đạo đức nghiên cứu .40 Chương KẾT QUẢ 42 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 42 3.2 Mô tả đặc điểm vận tốc tối đa dịng chảy trung bình theo thời gian tĩnh mạch đùi chung nghỉ .47 3.3 Mối liên quan vận tốc tối đa dịng chảy trung bình theo thời gian tĩnh mạch đùi chung nghỉ biến số khác .49 3.4 Ảnh hưởng tần suất thực tập bơm cổ chân lên vận tốc đỉnh tâm thu tĩnh mạch đùi chung .54 3.5 Ảnh hưởng khoảng nghỉ thực tập bơm cổ chân lên vận tốc đỉnh tâm thu tĩnh mạch đùi chung 57 3.6 Điểm đánh giá gắng sức cảm nhận thực tập bơm cổ chân 59 Chương BÀN LUẬN .62 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 62 4.2 Mô tả đặc điểm vận tốc tối đa dịng chảy trung bình theo thời gian tĩnh mạch đùi chung nghỉ .66 4.3 Liên quan tần suất thực tập bơm cổ chân lên vận tốc đỉnh tâm thu tĩnh mạch đùi chung .74 4.4 Liên quan khoảng nghỉ thực tập bơm cổ chân lên vận tốc đỉnh tâm thu tĩnh mạch đùi chung 76 4.5 Điểm đánh giá gắng sức cảm nhận thực tập bơm cổ chân 78 HẠN CHẾ 82 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ cs cộng ĐLC Độ lệch chuẩn GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ KTPV Khoảng tứ phân vị 25th – 75th TB Trung bình TV Trung vị TM Tĩnh mạch TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh YNTK Ý nghĩa thống kê TIẾNG ANH TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ APE Ankle pump exercise Bài tập bơm cổ chân BMI Body mass index Chỉ số khối thể DV Deep vein ii Tĩnh mạch sâu F Fascia Cân PV Perforating vein Tĩnh mạch nhánh xuyên PSV Peak systolic velocity Vận tốc đỉnh tâm thu RPE Ratings of perceived exertion Đánh giá gắng sức cảm nhận SV Superficial vein Tĩnh mạch nông TAMV Time-averaged maximum flow velocity Vận tốc tối đa dòng chảy trung bình theo thời gian iii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT TỪ TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT Contrast Độ tương phản Gain Hệ số khuếch đại Rejection Mức loại trừ iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các biến số thu thập nghiên cứu 29 Bảng 3.1: Đặc điểm nhân trắc học dân số nghiên cứu 42 Bảng 3.2: Đặc điểm nghề nghiệp thói quen tập luyện thể dục thể thao dân số nghiên cứu 45 Bảng 3.3: Đặc điểm tuổi theo nhóm nghề nghiệp dân số nghiên cứu 46 Bảng 3.4: Vận tốc tối đa dịng chảy trung bình theo thời gian tĩnh mạch đùi chung nghỉ dân số nghiên cứu .48 Bảng 3.5: Mối tương quan vận tốc tối đa dịng chảy trung bình theo thời gian tĩnh mạch đùi chung nghỉ độ tuổi dân số nghiên cứu 49 Bảng 3.6: Giá trị p vận tốc tối đa dịng chảy trung bình theo thời gian nghỉ tĩnh mạch đùi chung nhóm tuổi dân số nghiên cứu 50 Bảng 3.7: Đặc điểm vận tốc tối đa dòng chảy trung bình theo thời gian nghỉ tĩnh mạch đùi chung phân theo giới tính dân số nghiên cứu 50 Bảng 3.8: Mối tương quan vận tốc tối đa dịng chảy trung bình theo thời gian tĩnh mạch đùi chung nghỉ BMI dân số nghiên cứu 51 Bảng 3.9: Giá trị p vận tốc tối đa dịng chảy trung bình theo thời gian tĩnh mạch đùi chung nghỉ nhóm nghề nghiệp dân số nghiên cứu 53 Bảng 3.10: Vận tốc đỉnh tâm thu tĩnh mạch đùi chung tập tập bơm cổ chân tần suất khác dân số nghiên cứu 55 Bảng 3.11: Giá trị p vận tốc đỉnh tâm thu tĩnh mạch đùi chung tần suất thực tập bơm cổ chân khác 56 Bảng 3.12: Vận tốc đỉnh tâm thu tĩnh mạch đùi chung tập tập bơm cổ chân khoảng nghỉ khác dân số nghiên cứu (N=61) 58 v Bảng 3.13: Giá trị p vận tốc đỉnh tâm thu tĩnh mạch đùi chung khoảng nghỉ thực tập bơm cổ chân khác .59 Bảng 3.14: Điểm đánh giá gắng sức cảm nhận thực tập bơm cổ chân tần suất tập khác 60 Bảng 3.15: Điểm đánh giá gắng sức cảm nhận thực tập bơm cổ chân khoảng nghỉ tập khác 60 Bảng 4.1: Đặc điểm dân số nghiên cứu số nghiên cứu khác giới 62 Bảng 4.2: Đặc điểm vận tốc dòng chảy tĩnh mạch đùi nghỉ dân số nghiên cứu số nghiên cứu khác giới 66 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 Ảnh hưởng tần suất, khoảng nghỉ thực tập bơm cổ chân lên vận tốc đỉnh tâm thu (PSV) tĩnh mạch đùi chung lên điểm RPE Ảnh hưởng tần suất thực tập bơm cổ chân lên PSV lên điểm RPE - PSV cao tập với tần suất 60 lần/phút (64,6 ± 19,8), thấp tần suất 30 lần/phút (45,5 ± 15,3) PSV tần suất 80 lần/phút 54,3 ± 20,1 cm/s (p < 0,01) - Điểm RPE trung vị tăng dần tăng tần suất tập, thấp tần suất 30 lần/phút (KTPV 6-7), cao 80 lần/phút 12 (KTPV 10-13) RPE tần suất 60 lần/phút (KTPV 7-10) (p < 0,001)  Tập tần suất 60 lần/phút có PSV cao RPE thấp so với 80 lần/phút (p

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w