Chương 1 ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945) Số tiết lý thuyết Số tiết thực hành Số tiết thực hành, thảo luận I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức cung cấp cho sinh viên nh[.]
Chương ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945) Số tiết lý thuyết: Số tiết thực hành: Số tiết thực hành, thảo luận: I MỤC TIÊU Về kiến thức: cung cấp cho sinh viên nọi dung khách quan, chân thực trình đời Đảng Cộng sản Việt Nam, giá trị lý luận thực tiễn cương lĩnh trị đầu tiền Đảng; Bối cảnh lịch sử vai trò lãnh Đạo Đảng 15 năm tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc đấu tranh giành quyền ( 1930 – 1945) Về tư tưởng: Từ kiến thức lịch sử trình chuẩn bị điều kiện để thành lập Đảng lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc( 1930 -1945), góp phần củng cố niềm tin hệ trẻ vào đường cách mạng mà Đảng công sản Chủ tịch Hồ Chí Minh đẫ lựa chọn Về kỷ năng: trang bị cho sinh viên phương phps nhận thức biện chứng, khách quan từ kiện lịch sử góp phần nâng cao lực nhận thức đứng đắn tiến trình Đảng đời lãn đạo cách mạng Việt Nam II CHUẨN BỊ Giáo trình TL1 Bộ giáo dục đào tạo(2021), Giáo trình Tư tưởng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dành cho hệ bậc đại học hệ chuyên lý luận trị), Nxb Chính trị Quốc gia thật) TL2 Bộ giáo dục đào tạo(2021), Giáo trình Tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam (dành cho hệ bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị), Nxb Chính trị Quốc gia thật) Tài liệu tham khảo Tk1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.4, tr.409 Tk2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd,t.51, tr.13 Tk3 C Mác Ph Angghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002, t.4, tr.623-624 Tk4 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Sđd, t2, tr.4 Tk5 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, 12 tr 4-5 III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp trực quan - Phương pháp nêu giải vấn đề Hình thức: - Hình thức nhóm - Hình thức cá nhân - Hình thức tụ học IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.4 ĐẢNG CƠNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG ( THÁNG 2/ 1930) 1.4.1 Bối cảnh lịch sử vf trình Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị thành lập Đảng 1.4.1.1 Tình hình giới tác động đến cách mạng Việt Nam Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư giới chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Các nước đế quốc phương Tây đẩy mạnh q trình xâm chiếm nơ dịch nước nhỏ, yếu châu Á, châu Phi khu vực Mỹ Latinh, thi hành sách thực dân tàn bạo nhằm vơ vét sức người, sức lợi nhuận độc quyền chủ nghĩa tư Điều khơng dẫn tới mâu thuẫn gay gắt nước đế quốc việc tranh giành thuộc địa, làm bùng Chiến tranh giới thứ 1914 - 1918, mà làm no cho mâu thuẫn dân tộc thuộc địa bị áp với chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân ngày sâu sắc Phong trào chống đế quốc giành độc lập dân tộc thuộc địa trở thành nội dung lớn phong trào cách mạng giới, vấn đề có tính thời đại Phong trào đấu tranh dân tộc thuộc địa chủ nghĩa thực dân ngày lan rộng phát triển mạnh mẽ giới, đặc biệt châu Á tác động mạnh mẽ đến phong trào yêu nước Việt Nam Trong bối cảnh đó, thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 làm biến đổi sâu sắc tình hình giới Thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga khơng có ý nghĩa to lớn đấu tranh giai cấp vô sản nước tư bản, mà cịn có tác động sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa, cổ vũ mạnh mẽ dân tộc bị áp đứng lên đấu tranh tự giải phóng khỏi ách thực dân Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản V.I Lênin đứng đầu thành lập, trở thành tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản giới Quốc tế Cộng sản vạch đường hướng chiến lược cho cách mạng vơ sản mà cịn đề cập vấn đề dân tộc thuộc địa; giúp đỡ, đạo phong trào giải phóng dân tộc Thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 với đời hoạt động Quốc tế Cộng sản tác động mạnh mẽ phong trào giải phóng nước thuộc địa giới năm 20 kỷ XX, có Việt Nam Đông Dương 1.4.1.2 Chuyển biến xã hội Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1930 Trong bối cảnh nước đế quốc đẩy mạnh tìm kiếm thuộc địa, Việt Nam trở thành đối tượng nằm mưu đồ thơn tính thực dân Pháp Sau q trình điều tra thám sát lâu dài, thâm nhập kiên trì (của giáo sĩ thương nhân Pháp), ngày 1/9/1858, thực dân Pháp nổ súng công Đà Nẵng, bước xâm lược Việt Nam Đó thời điểm chế độ phong kiến Việt Nam (dưới triều đại phong kiến nhà Nguyễn) lâm vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng, mâu thuẫn tập đoàn phong kiến cầm quyền với tồn thể nhân dân vơ gay gắt Trước hành động xâm lược Pháp, triều đình nhà Nguyễn bước thỏa hiệp, ký với Pháp nhiều Việt Nam "chế độ độc tài chuyên chế nhất, Vỏ khả ố khủng khiếp chế độ chuyên chế nhà nước quân chủ châu Á đời xưa" Về văn hóa - xã hội, thực dân Pháp thực chính: sách “ngu dân" để dễ cai trị, lập nhà tù nhiều trường học, đồng thời du nhập giá trị phản văn hóa, trì tệ nạn xã hội vốn có chế độ phong kiến tạo nên nhiều tệ nạn xã hội mới, dùng rượu cồn thuốc phiện để đầu độc niên Việt Nam, sức tuyên truyền tư tưởng “khai hóa văn minh” nước “Đại Pháp” Chính sách cai trị thực dân Pháp khơng làm phân hóa giai cấp cũ, mà làm xuất giai cấp, tầng lớp xã hội xã hội Việt Nam Các giai cấp, tầng lớp có địa vị kinh tế khác có thái độ trị khác vận mệnh dân tộc Giai cấp địa chủ bị phân hóa, phận câu kết với thực dân Pháp làm tay sai đắc lực cho Pháp, sức đàn áp phong trào u nước bóc lột nơng dân (thường đại địa chủ); phận khác có tinh thần dân tộc, khởi xướng lãnh đạo phong trào chống Pháp bảo vệ chế độ phong kiến; số trở thành lãnh đạo phong trào nông dân chống thực dân Pháp phong kiến phản động phận nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư Giai cấp nông dân thành phần đông đảo xã hội Việt Nam, chiếm gần 90% dân số Dưới chế độ thuộc địa, nửa phong kiến, nơng dân bị bóc lột nặng nề Nơng dân Việt Nam bị bần hóa sách chiếm đoạt ruộng đất để lập đồn điền thực dân Pháp, nạn sưu cao, thuế nặng nhà nước phong kiến - thực dân, địa tô cho vay nặng lãi địa chủ phong kiến Do vậy, ngồi mâu thuẫn giai cấp vốn có với giai cấp địa chủ, nơng dân cịn có mâu thuẫn sâu sắc với thực dân xâm lược Giai cấp công nhân Việt Nam đời từ trình thực dân Pháp thực khai thác thuộc địa lần thứ (1897 – 1914) Giai cấp tư sản Việt Nam xuất muộn giai cấp công nhân Việt Nam Một phận có lợi ích gắn liền với tư Pháp, tham gia vào đời sống trị, kinh tế quyền thực dân Pháp, trở thành tầng lớp tư sản mại Tầng lớp tiểu tư sản (tiểu thương, tiểu chủ, sinh viên, ) bị đế quốc, tư chèn ép, khinh miệt, họ có năm 1911, đặc biệt Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 tác động mạnh mẽ, làm chuyển biến phong trào yêu nước Việt Nam năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Năm 1919, chiến hạm hải quân Pháp Hắc Hải (Biển Đen), Tôn Đức Thắng tham gia đấu tranh phản đổi can thiệp nước đế quốc vào nước Nga Xôviết Năm 1923, luật sư Phan Văn Trường từ Pháp nước 1.4.1.3 Các phong trào yêu nước nhân dân Việt Nam trước có Đảng * Phong trào yêu nước theo lập trường phong kiến(1858-1896) Ngay bắt đầu xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp phải chống trả liệt tầng lớp nhân dân Hàng trăm đấu tranh thể tinh thần quật cường bảo vệ độc lập dân tộc nhân dân Việt Nam chống lại xâm lược ngoại bang diễn Trước thách thức nghiêm trọng đến tồn vong dân tộc chủ quyền quốc gia, triều đình nhà Nguyễn dự, khơng đưa kế sách đắn để tập hợp lực lượng, huy động sức dân Đến năm 1884, dù triều đình phong kiến nhà Nguyễn đầu hàng, phận phong kiến yêu nước với nhân dân tiếp tục đấu tranh trang chống Pháp Vào năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX vùng miền núi trung du phía Bắc, phong trào nông dân Yên Thế (Bắc Giang) nổ lãnh đạo Hoàng Hoa Thám * Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sån (1897-1930) Những năm đầu kỷ XX, khuynh hướng dân chủ tư sản có ảnh hưởng đến phong trào yêu nước Việt Nam, tiêu biểu xu hướng bạo động Phan Bội Châu, xu hướng cải cách Phan Châu Trinh, sau phong trào Việt Nam Quốc dân Đảng - Xu hướng bạo động Phan Bội Châu tổ chức, lãnh đạo: Chủ trương tập hợp lực lượng với phương pháp bạo động chống Pháp, xây dựng chế độ trị Nhật Bản, phong trào theo xu hướng tổ chức dưa niên yêu nước Việt Nam sang Nhật Bản học tập (gọi phong trào Đơng Du) Đến năm 1908, Chính phủ Nhật Bản câu kết với thực dân Pháp trục xuất lưu học sinh Việt Nam người đứng đầu Sau phong trào Đông Du thất bại, với ảnh hưởng Cách mạng Tân Hợi (1911) Trung Quốc, năm 1912 Phan Bội Châu lập tổ chức Việt Nam Quang Phục hội với tôn vũ trang đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục Việt Nam, thành lập nước cộng hịa dân quốc Việt Nam Chương trình, kế hoạch hoạt động Hội thiếu rõ ràng - Xu hướng cải cách Phan Châu Trinh: Phan Châu Trinh người chí hướng muốn giành độc lập dân tộc không theo đường bạo động Phan Bội Châu, mà chủ trương cải cách đất nước Phướng cải cách để cứu nước, Phan Châu Trinh “đặt vào lòng độ lượng Pháp hy vọng cải tử hoàn sinh cho nước Nam, Cụ không rõ chất đế quốc thực dân” Nhiệm vụ lịch sử cấp thiết đặt cho hệ yêu nước đương thời phải có tổ chức cách mạng tiên phong, có đường lối cứu nước đắn để giải phóng dân tộc 1.4.2 Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị điều kiện để thành lập Đảng 1.4.2.1 Sự lựa chọn đường cứu nước, cứu dân Nguyễn Ái Quốc Sinh lớn lên Nam Đàn, Nghệ An, vùng đất có truyền thống bất khuất, kiên cường chống áp bất công, trước cảnh nước mất, đồng bào bị đọa đày đau khổ sách thuộc địa thực dân Pháp chế độ phong kiến tay sai, Nguyễn Tất Thành mang tinh thần yêu nước, thương dân sâu sắc Với mong muốn tìm chọn đường đấu tranh vừa đạt mục tiêu giải phóng dân tộc, vừa giải phóng nhân dân, ngày 5/6/1911, người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành chí sang phương Tây tìm đường cứu nước, 1.4.1.2 Quá trình tích cực chuẩn bị tư tưởng, trị tổ chức Sau xác định đường cách mạng đắn, trở thành người cộng sản, Nguyễn Ái Quốc tiếp tục khảo sát, tìm hiểu để hồn thiện nhận thức đường lối cách mạng vô sản, đồng thời tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin Việt Nam nhằm chuẩn bị tiền đề tư tưởng, trị tổ chức cho đời đảng cộng sản Việt Nam Về tư tưởng: Vừa nghiên cứu lý luận, vừa tham gia hoạt động thực tiễn phong trào cộng sản công nhân quốc tế, nhiều phương thức phong phú, Nguyễn Ái Quốc tích cực tố cáo tội ác chủ nghĩa thực dân nhân dân thuộc địa, đồng thời tiến hành tuyên truyền tư tưởng Mác - Lênin, xây dựng mối quan hệ gắn bó người cộng sản nhân dân lao động Pháp với nước thuộc địa phụ thuộc nghiên cứu Đông Dương Khi sang hoạt động Liên Xô, Người tham dự trình bày tham luận đại hội tổ chức mang tính tế nơng dân, Quốc tế - Về trị; Xuất phát từ thực tiễn cách mạng giới đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa, kế thừa phát triển quan điểm V.I Lênin cách mạng giải phóng dân tộc, Nguyễn Ái Quốc đưa luận điểm quan trọng cách mạng giải phóng dân tộc Đối với dân tộc thuộc địa, Người rõ: nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân lực lượng đông bị đế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề, phải thu phục lôi nông dân, phải xây dựng khối liên minh công - nông làm động lực cách mạng: “công nông gốc cách mệnh; cịn học trị, nhà bn nhỏ, điền chủ nhỏ bầu bạn cách mệnh công nông” Do vậy, Người xác định rằng, cách mạng “là việc chung dân chúng việc hai người” Về đảng cộng sản, Người khẳng định: “Trước hết phải có đảng cách mệnh, để vận động tổ chức dân chúng, ngồi liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giai cấp nơi Đảng có vững cách mệnh thành cơng, người cầm lái có vững thuyền chạy” Phong trào “Vơ sản hóa” Kỳ Bắc Kỳ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát động từ ngày 29/9/1928 góp phần truyền bá tư tưởng vơ sản, nhiệm vụ trị, rèn luyện cán phát triển tổ chức công nhân - Về tổ chức: Ngay từ năm 1923, trước rời nước Pháp sang Liên Xô, thư gửi cho bạn hoạt động, Nguyễn Ái Quốc nói rõ ý định mình: “Đối với tơi, câu trả lời rõ ràng: trở nước, vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ đấu tranh giành tự độc lập" Vì vậy, sau năm rưỡi hoạt động Liên Xô, tháng 11/1924, Người Quảng Châu (Trung Quốc), nơi có đơng người Việt Nam yêu nước hoạt động để xúc tiến công việc tổ chức thành lập đảng mácxít; Người lấy tên Lý Thụy, cơng tác phái đồn cố vấn phủ Liên Xơ bên cạnh Chính phủ Tơn Dật Tiên, Bơrơdin làm trưởng đồn Tháng 2/1925, Người lựa chọn số niên tích cực Tâm tâm xã, lập nhóm Cộng sản đồn (có Lê Hồng Phong, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lưu Quốc Long, Trương Vân Lĩnh, Lê Quảng Đạt, Lâm Đức Thụ) Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Quảng Châu (Trung Quốc), nịng cốt Cộng sản đồn Hội cơng bố chương trình, điều lệ Hội, mục đích: để làm cách mệnh dân tộc (đập tan bọn Pháp giành độc lập cho xứ sở) sau làm cách mạng giới (lật đổ chủ nghĩa đế quốc thực chủ nghĩa cộng sản) Sau thành lập, Hội tổ chức lớp huấn luyện trị Nguyễn Ái Quốc trực tiếp phụ trách, phải người nước vận động, lựa chọn đưa số niên tích cực sang Quảng Châu để đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị Trong số học viên đào tạo Quảng Châu, có nhiều đồng chí cử học Trường Đại học Phương Đông (Liên Xơ) Trần Phú, Lê Hồng Phong, Phùng Chí Kiên, Hà Huy Tập, Trường Quân Hoàng Phố (Trung Quốc) Nguyễn Sơn, Lê Thiết Hùng Từ đầu năm 1926, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên bắt đầu phát triển sở nước, đầu năm 1927 kỳ thành lập, chủ xây dựng sở Thái Lan, để mở rộng hoạt động tuyên truyền Việt kiều Năm 1927, giảng Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu xuất thành sách Đường cách mệnh Tác phẩm xác định rõ đường, mục tiêu, lực lượng phương pháp đấu tranh cách mạng Việt Nam, thể tư tưởng bật lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc dựa sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện Việt Nam Những điều kiện tư tưởng, lý luận, trị tổ chức để thành lập Đảng nêu rõ tác phẩm Sau biến trị Quảng Châu (4/1927), Nguyễn Ái Quốc trở lại Mátxcơva (Liên Xơ) sau Quốc tế Cộng sản cử công tác châu Âu Năm 1928, Người trở châu Á hoạt động Xiêm (tức Thái Lan) Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên chưa phải đảng cộng sản, chương trình hành động thể quan điểm lập trường giai cấp công nhân tổ chức tiền thân dẫn tới đời tổ chức cộng sản Việt Nam 1.4.3 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh trị Đảng 1.4.3.1 Sự chuyển biến phong trào yêu nước Việt Nam, tổ chức cộng sản đời Cuối năm 1928, Kỳ Bắc Kỳ Hội Việt Nam Cách Thanh niên chủ trương “vơ sản hóa” để rèn luyện hội viên truyền bá tư tưởng vô sản, phát triển tổ chức đẩy mạnh phát triển hội viên, đến năm 1929, số hội viên lên tới 1.500 người Những hoạt động Hội có ảnh hưởng thúc đẩy mạnh mẽ chuyển biến phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam năm 1928, 1929 theo khuynh hướng cách mạng vô sản * Các tổ chức cộng sản thành lập: Đến năm 1929, trước phát triển mạnh mẽ phong trào cách mạng Việt Nam, tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên khơng cịn thích hợp đủ sức lãnh đạo phong trào Tháng 5/1929, Đại hội lần thứ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Tổng hội triệu tập Hồng Kông (Trung Quốc), kiến nghị đoàn đại biểu Kỳ Bắc Kỳ việc giải tán Hội để thành lập Đảng Cộng sản không chấp nhận Ngày 17/6/1929, khoảng 20 đại biểu tổ chức cộng sản Bắc Kỳ họp số nhà 312 phố Khâm Thiên (Hà Nội), định thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng; thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ: lấy cờ đỏ búa liềm làm Đảng kỳ định xuất báo Búa liềm làm Trước ảnh hưởng Đông Dương Cộng sản Đảng niên yêu nước Nam Kỳ theo xu hướng cộng Sự đời ba tổ chức cộng sản nước diễn vòng nửa cuối năm 1929 khẳng định bước tiến chất phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng cách mạng vô sản phù hợp với xu nhu cầu thiết lịch sử Việt Nam Trong Báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản ngày 18/2/1930, Nguyễn Ái Quốc viết: “Hội An Nam Thanh niên Cách mạng chúng tơi tổ chức từ năm 1925 Có thể nói rằng, trứng, mà từ đó, nở chim non cộng sản" Trước tình hình đó, theo tài liệu (ghi ngày 27/10/1929) Quốc tế Cộng sản gửi người cộng sản Đông Dương, nêu rõ: “Việc thiếu Đảng Cộng sản lúc phong trào quần chúng công nhân nông dân ngày phát triển, trở thành điều nguy hiểm vô cho tương lai trước mắt cách mạng Đơng Dương” Vì “Nhiệm vụ quan trọng cấp bách tất người cộng sản Đông Dương thành lập đảng cách mạng có tính chất giai cấp giai cấp vơ sản, nghĩa Đảng Cộng sản có tính chất quần chúng Đơng Dương Đảng phải có tổ chức Đông Dương” 1.4.3.2 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc hoạt động Xiêm nhận tin Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên “bị tan rã, người cộng sản chia thành nhiều phái Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm Hồng Kông (Trung Quốc), chủ động “triệu tập đại biểu hai nhóm (Đơng Dương An Nam)” để tiến hành hợp tổ chức cộng sản Hội nghị thành lập Đảng tiến hành từ ngày 6/1/1930 đến ngày 7/2/1930 với nhiều địa điểm khác Hồng Kông (Trung Quốc)! Thành phần dự Hội nghị gồm đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng (Trịnh Đình Cửu Nguyễn Đức Cảnh), đại biểu An Nam Cộng sản Đảng (Châu Văn Liêm Nguyễn Thiệu), chủ trì lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - đại biểu Quốc tế Cộng sản Chương trình nghị Hội nghị: Đại biểu Quốc tế Cộng sản nói lý hội nghị Thảo luận ý kiến đại biểu Quốc tế Cộng sản Cử Ban Trung ương lâm thời Hội nghị thảo luận, tán thành ý kiến đạo Nguyễn Ai Quốc, thông qua văn kiện quan trọng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo: Chánh cương vắn tắt Đảng, Sách lược vắn tắt Đảng, Chương trình tóm tắt Đảng, Điều lệ vắn tắt Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị xác định rõ tơn chỉ, mục đích Đảng: “Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức để lãnh đạo quần chúng lao khổ làm giai cấp tranh đấu để tiêu trừ tư đế quốc chủ nghĩa, làm cho thực xã hội cộng sản” Quy định điều kiện vào Đảng: người “tin theo chủ nghĩa cộng sản, chương trình đảng Quốc tế Cộng sản, hăng hái tranh đấu dám hy sinh phục tùng mệnh lệnh Đảng đóng kinh phí, chịu phấn đấu phận đảng” Chủ trương Hội nghị hệ thống tổ chức Đảng từ chi bộ, huyện bộ, thị hay khu bộ, tỉnh bộ, thành hay đặc biệt Trung ương, đồng thời xác định rõ trách nhiệm, quyền lợi đảng viên, quy định rõ chế độ dân chủ kỷ luật Đảng *Hội nghị thông qua Nghị với nội dung: Các đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng tán thành ý kiến đại biểu quốc tế Kế hoạch thành lập Đảng Cộng sản chân Ngồi ra, Hội nghị cịn định chủ trương xây dựng tổ chức công hội, nông hội, cứu tế, tổ chức phản đế xuất tạp chí lý luận ba tờ báo tuyên truyền Đảng Đến ngày 24/2/1930, việc thống tổ chức cộng sản thành đảng hoàn thành với Quyết nghị Lâm thời chấp ủy Đảng Cộng sản Việt Nam đồng chí Bách (Ngô Gia Tự) ký, chấp nhận Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trị lãnh tụ Nguyễn Như vậy, trước yêu cầu lịch sử, cách mạng Việt Nam cần phải thống tổ chức cộng sản nước, chấm dứt chia rẽ bất lợi cho cách mạng, với uy tín trị phương thức hợp phù hợp, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc kịp thời triệu tập chủ trì hợp tổ chức cộng sản Những văn kiện thông qua Hội nghị hợp dù “vắn tắt”, phản ánh vấn đề trước mắt lâu dài cho cách mạng Việt Nam, đưa cách mạng Việt Nam sang trang sú mói 1.4.3.3 Nội dung ý nghĩa Cương lĩnh trị Cương lĩnh trị văn kiện bản, xác định rõ mục tiêu, đường lối, nhiệm vụ chiến lược, phương pháp hoạt động… đảng, tổ chức trị giai đoạn lịch sử định V.I Lênin rộ “Cương 10 lĩnh tun ngơn vắn tắt, rõ ràng xác nói lên tất điều mà đảng muốn đạt mục đích mà đảng đấu tranh” Hai văn kiện lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, thông qua Hội nghị thành lập Đảng Chánh cương vắn tắt Đảng Sách lược vắn tắt Đảng phản ánh nội dung đường lối chiến lược sách lược cách mạng Việt Nam - Cương lĩnh trị Đảng Cương lĩnh xác định mục tiêu chiến lược cách mạng Việt Nam: từ việc phân tích thực trạng mẫu thuẫn xã hội Việt Nam - xã hội thuộc địa nửa phong kiến, mâu thuẫn dân tộc Việt Nam có cơng nhân, nơng dân với đế quốc ngày gay gắt cần phải giải quyết, đến xác định đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam “chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản" Về phương diện trị, Cương lĩnh xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt cách mạng Việt Nam: “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến”, “Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập Về phương diện xã hội, Cương lĩnh xác định rõ: “a) Dân chúng tự tổ chức b) Nam nữ bình quyền, v.v c) Phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hóa” Về phương diện kinh tế, Cương lĩnh xác định: Thủ tiêu hết thứ quốc trái; thâu hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v.) tư đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ cơng nơng binh quản lý Trong đó, phương diện kinh tế thể rõ việc xác định nhiệm vụ chủ yếu, trước mắt tập trung đánh để quốc, giải phóng dân tộc, nên thâu hết xuống đất Về phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, Cương lĩnh khẳng định phải đường bạo lực cách mạng quần chúng để giải phóng dân tộc, chủ khơng thể đường cải lương thỏa hiệp, “không nhượng chút lợi ích cơng nơng mà vào đường thỏa hiệp” Về xác định lực lượng đồng minh quốc tế, Cương lĩnh phát triển quan điểm mối quan hệ cách mạng giải phóng thuộc địa với cách mạng vơ sản quốc, cách nghiệp chủ nghĩa xã hội chủ cộng sản Vận dụng học thuyết Mác - Lênin vào thực tiễn cách nghĩa mạng nước Cương lĩnh đạ phát triển sáng tạo quan điểm VI Lênin Quốc tế Cộng sản vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Chính vậy, đường cách 11 mạng vơ sản mà Cương lĩnh trị Đảng khẳng định sợi đ xuyên suốt cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến 1.4.4 Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam đời bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam: chấm dứt khủng hoảng, bế tắc đường lối cứu nước phong trào yêu nước Việt Nam từ thực dân Pháp xâm lược đến năm 20 kỷ XX Từ năm 1858 đến năm 1930, trước xâm lược thực dân Pháp, hệ người Việt Nam yêu nước, với nhiều khuynh hướng cứu nước khác nhau, dù giai tầng sẵn sàng đứng lên đấu tranh, xả thân độc lập dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam đời kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào cơng nhân phong trào yêu nước Đó phản ánh quy luật đời cội nguồn sức mạnh Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng thời vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào đặc điểm dân tộc Việt Nam, thành lĩnh, trí tuệ nhạy bén trị lãnh tụ Hồ Chí Minh cơng vận động Phương pháp hợp tổ chức cộng sản phương pháp tối ưu tình hình lúc tổ chức mục đích giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp 12