Đồ án liệt kê lưới vây docx

74 218 0
Đồ án liệt kê lưới vây docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SVTH: Phan Xuân Luân GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Thảo Khoa Khai Thác - Trường Đại Học Nha Trang ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI VÂY CHƯƠNG I NGƯ TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI BIỂN TÂY NAM BỘ PHẦN I NGƯ TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI I. NGƯ TRƯỜNG *Điều kiện tự nhiên Biển Tây Nam Bộ là một phần của vịnh Thái Lan; phía bắc giáp với biển Campuchia, phía nam là cửa vịnh nối liền với Biển Đông, phía đông giáp với Việt Nam và phía tây giáp với biển Thái Lan. Đây là vùng biển có địa hình khá bằng phẳng và nông, nơi sâu nhất ở khu vực gần giữa vịnh khoảng 86m. Mùa thời tiết của vùng biển thể hiện 2 mùa rõ rệt là mùa gió tây nam (mùa mưa) kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa gió đông bắc (mùa khô) kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Mùa gió đông bắc hướng gió thịnh hành là đông bắc nhưng không phải gió đông bắc của gió mùa cực đới mà là tín phong của lưỡi cao áp phó nhiệt đới Tây Thái Bình Dương, vì vậy mùa này không lạnh. Tổng lượng mưa trong cả năm khoảng 2200 - 2400mm. Do ảnh hưởng của địa hình, lượng mưa ở vùng biển Tây Nam Bộ thường lớn hơn vùng biển Trung Bộ và Đông Nam Bộ. Khối nước trong vịnh Thái Lan thể hiện tính cô lập khá cao. Trong mùa Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. SVTH: Phan Xuân Luân GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Thảo Khoa Khai Thác - Trường Đại Học Nha Trang gió tây nam, dòng chảy trong vịnh có hướng đông nam, tới gần mũi Cà Mau một phần nước được đưa ra biển Đông Nam Bộ, còn lại phần lớn nước được đưa trở lại tạo ra một hoàn lưu gần như khép kín trong vịnh. Vào mùa gió đông bắc, nước từ biển Đông Nam Bộ một phần đi vào vịnh Thái Lan có hướng tây bắc tạo thành hoàn lưu có chiều ngược với hoàn lưu thời kỳ gió mùa tây nam. Nhiệt độ nước biển trong năm tương đối cao và khá ổn định từ 27,5 - 31,5 0 C, giữa tầng mặt và tầng đáy nhiệt độ chênh lệch 0,5 - 1,5 0 C. Độ muối trong năm ở mức thấp nhất so với các vùng khác biển miền Nam Việt Nam từ 25 - 33‰. Vùng cửa sông rạch biển Tây Nam Bộ, độ muối có thể xuống dưới 10‰. II. KHÁI QUÁT NGHỀ KHAI THÁC LƯỚI VÂY 1. Tổng quát nghề khai thác thủy sản nghề lưới vây a. Tình hình phát triển: + Vùng biển vịnh Bắc Bộ: Nghề lưới vây ở vùng biển này phát triển rất yếu. Theo số liệu thống tháng 6/1999, có 587 tàu lưới vây, chiếm 12,58% tổng số tàu lưới vây trong cả nước. Tuy vậy, kích thước tàu lưới vây ở vùng biẻn này rất nhỏ. 97,8% tổng số tàu lưới vây trong vùng có công suất máy < 23 CV. Riêng tỉnh nghệ an có 27 tàu lưới vây công suất > 100 cv, nhưng sản lượng khai thác của các tàu này không ổn định. Sản lượng khai thác của nghề lưới vây chỉ chiếm 4,5% tổng sản lượng nghề lưới vây trong cả nước. Hàng năm, có koảng 500 tàu lưới vây từ các tỉnh miền Trung ra khai thác ở vùng biển vịnh Bắc Bộ. + Vùng biển miền Trung: Có 2,972 tàu lưới vây, chiếm 63,69% tổng số tàu lưới vây trong cả nước. Nhóm tàu lưới vây 25 – 45 cv có số lượng cao nhất, 1.325 chiếc, chiếm 50,4% tổng số tàu lưới vây trong vùng. Sản lượng khai thác của nghề lưới vây chiếm 38,1% tổng sản lượng nghề lưới vây trong cả nước. Nhìn Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. SVTH: Phan Xuân Luân GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Thảo Khoa Khai Thác - Trường Đại Học Nha Trang chung nghề lưới vây ở vùng biển này phát triển tương đối khá, quy mô tàu lớn hơn cá tỉnh miền Bắc. + Vùng biển tây Nam Bộ: Đây là vùng biển có nghề lưới vây phát triển mạnh nhất trong cả nước. Có 1.107 tàu chiếm 23,72% tổng số tàu lưới vây trong cả nước. So với vùng biển miền Trung tuy số lượng tàu ít hơn, nhưng cỡ tàu lớn hơn và sản lượng cao hơn 1,5 lần. Sản lượng nghề lưới vây đạt 57,4% tổng sản lượng nghề lưới vây trong cả nước. b. Các vấn đề cần giải quyết của nghề lưới vây: + Kỹ thuất sử dụng ánh sáng vá trà rạo: Việc sử dụng ánh sáng và chà rạo để tập trung cá là một kỹ thuật quan trọng, phức tạp và có tính chất quyết định đến sản lượng khai thác của nghề lưới vây. Tuy nhiên, kỹ thuật sử dụng ánh sáng và chà rạo ở nước ta còn rất thô sơ và hoàn toàn theo kinh nghiệm. Để phát triển nghề lưới vây trong tương lai, cần tăng cường nghiên cứu và du nhập kỹ thuật chiếu ánh sáng, kỹ thuật sử dụng trà ở nước ngoài vào nước ta. + Kỹ thuật tìm và phát hiện đàn cá: Đây cũng là kỹ thuật quan trọng của nghề lưới vây tự do. Hiện nay kỹ thuật phát hiện đàn cá của ngư dân còn rất yếu, chỉ dùng mắt thường để phát hiện đàn cá đang di chuyển. Rất ít tàu (1 – 2 tàu) được trang bị máy cá ngang (Sonar), nên còn hạn chế nhiều đến năng suất khai thác của nghề này. + Kỹ thuật sử dụng những vàng lưới vây cỡ lớn, đánh bắt các loài cá có tốc độ bơi cao, khai thác ở ngư trường xa bờ còn nhiều khiếm khuyết. Tình trạng trên đã hạn chế nhiều đến sản lượng đánh bắt và sự phát triển của nghề lưới vây xa bờ. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. SVTH: Phan Xuân Luân GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Thảo Khoa Khai Thác - Trường Đại Học Nha Trang c. Hiệu quả kinh tế của nghề lưới vây Nếu sản lượng của nghề lưới kéo phụ thuộc rất chặt chẽ vào công suất tàu kéo, thì sản lượng nghề lưới vây phụ thuộc rất nhiều vào kỹ thuật tập trung và tìm đàn cá, kích thước vàng lưới. Độ lớn của kích thước tàu chỉ góp phần cho tàu có thể hoạt động ở ngư trường xa bờ hơn và dài ngày hơn trên biển. Vì vậy, trong nghề lưới vây, vấn đề xác định cỡ tàu có hiệu quả kinh tế nhất cũng là vấn đề rất quan trọng. + Năng suất khai thác của các tàu lưới vây Nếu xem xét các tàu lưới vây > 45 cv, năng suất khai thác 1 năm có thể đạt 60 – 140 tấn. Một số tàu có thể đạt 200 – 300 tấn/năm. Bình quân 1 lao động có thể đạt 4,5 – 12 tấn/năm. + Vốn đầu tư cho nghề lưới vây Ngoài việc trang bị tàu thuyền như các nghề khác, trong nghề lưới vây còn phải đầu tư cho vàng lưới vây rất tốn kém. Giá của vàng lưới vây khoảng từ 120 – 350 triệu đồng. Tổng số vố đầu tư cho một đơn vị tàu lưới vây phụ thuộc vào kích thước lưới, đối tượng đánh bắt và nằm trong khoảng sau: Lưới vây ven bờ: 200 – 300 triệu đồng/1vàng lưới Lưới vây xa bờ: 500 – 760 triệu đồng/1vàng lưới Tuy nhiên, đối với những tàu lưới vây cỡ lớn, sử dụng vàng lưới thật lớn, tổng vốn của một đơn vị tàu - lưới có thể lên tới 1000 – 1300 triệu đồng. + Hiệu quả kinh tế: Đánh giá hiệu quả kinh tế của các tàu lưới vây công suất > 54 cv sau khi đã trừ đi các chi phí hoạt động, lượng tiền trả lãi ngân hàng và khấu hao, nhận thấy tỷ lệ các tàu bị lỗ vốn so với tổng số tàu lưới vây của vùng biển vịnh Bắc Bộ là 53,8%, vùng biển miền Trung là 47% và vùng biển tây Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. SVTH: Phan Xuân Luân GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Thảo Khoa Khai Thác - Trường Đại Học Nha Trang Nam Bộ là 58,7%. Các tàu còn lại đạt được lãi ròng từ 40 triệu đồng đến 280 triệu đồng /1 năm. Từ tính toán hiệu quả kinh tế của các tàu lưới vây, ta thấy vấn đề phát hiện đàn cá để khai thác là cực kỳ quan trọng. Muốn nghề lưới vây hoạt động có hiệu quả, cần tăng cường nghiên cứu và nâng cao các kỹ thuật tìm và tập trung cá. III. NGUỒN LỢI 1. Tiềm năng nguồn lợi cá nổi Tiềm năng nguồn lợi cá nổi có thể được ước tính từ cơ sở thức ăn của cá có trong vùng biển. Đó là nguồn thức ăn có thể đảm bảo cho một lượng cá nhất định sinh sống trong vùng biển. Tổng khối lượng cá trong một vùng nước được các nhà nghiên cứu nguồn lợi biển coi là trữ lượng cá biển. Tiềm năng nguồn lợi cá nổi vùng khơi biển Tây Nam Bộ Diện tích (km2) NSSH cá nổi (tấn/năm) Trữ lượng cá nổi (tấn) 80.900 563.500 - 676.200 268.300 - 322.000 Trung bình 619.800 295.100 Với diện tích 80.900 km2, ước tính NSSH cá nổi vùng khơi biển Tây Nam Bộ là 619.800 tấn/năm và trữ lượng 295.100 tấn. Theo ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu sinh học hải dương, khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi không gây tổn hại đến cân bằng sinh thái bằng khoảng 10% NSSH cá. Vì vậy, nguồn lợi cá nổi có thể khai thác được ở vùng khơi biển Tây Nam Bộ là 62.000 tấn/năm, tối đa 68.000 tấn/năm để bảo vệ và tái tạo nguồn lợi. *Ta xét nguồn lợi tỉnh Kiên Giang Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. SVTH: Phan Xuân Luân GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Thảo Khoa Khai Thác - Trường Đại Học Nha Trang Vùng biển Kiên Giang được xác định là ngư trường trọng điểm giàu tiềm năng của cả nước, với nguồn tài nguyên đa dạng tạo cho Kiên Giang có thế mạnh về phát triển kinh tế biển. Kiên Giang có ngư trường đánh bắt rộng: 63.290 km2; trong đó diện tích ngư trường ở độ sâu dưới 20 m là 15.440 km2; ở độ sâu 20 - 50 m là 33.960 km2; ở độ sâu > 50 m là 13.880 km2. Vùng biển Kiên Giang có nguồn thủy sản đa dạng và phong phú, với trữ lượng khoảng 464.600 tấn; chiếm tới 29,0% trữ lượng hải sản vùng Nam Bộ, khả năng khai thác cho phép khoảng 208.400 tấn, chiếm 44,0% trữ lượng. Trữ lượng cá nổi chiếm khoảng 51,0% tổng trữ lượng; khả năng khai thác cho phép khoảng 40% trữ lượng cá nổi. Trữ lượng cá đáy chiếm 49,0% tổng trữ lượng; khả năng khai thác cho phép khoảng 50% trữ lượng cá đáy. Một số loại cá có trữ lượng cao như: Cá liệt chiếm khoảng 32,0%; họ cá nục chiếm khoảng 18,7%; họ cá trích, cá thu, cá ngừ mỗi họ chiếm khoảng 7,0%. Khả năng cho phép khai thác tôm khoảng 19.000 tấn/năm. Ngoài ra, vùng biển Kiên Giang còn có nhiều đặc sản quý như đồi mồi, hải sâm, sò huyết, rau câu… Nguồn: BC điều chỉnh QHSDĐ đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006-2010) tỉnh Kiên Giang -Tài nguyên thủy sản nội địa: Kiên Giang có nhiều diện tích mặt nước tự nhiên và nhân tạo, có môi trường thuận lợi cho các giống cá đen và các loại đặc sản như tôm càng. Nuôi trồng thủy sản là một nghề phổ biến ở Kiên Giang. Sản phẩm từ nuôi trồng thủy sản gồm có: + Nuôi cá ở ao hầm: Với diện tích 500 đến 700 ha, có thể sản xuất được khoảng 2.500 - 3.000 tấn cá/năm. + Nuôi cá ruộng và trong rừng: Là một hình thức nuôi cá rất đặc biệt ở Kiên Giang kết hợp giữa cấy lúa với nuôi cá và nuôi cá trong rừng tràm với diện tích khoảng 16.000 ha, sản lượng có thể đạt trên 20.000 tấn cá/năm. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. SVTH: Phan Xuân Luân GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Thảo Khoa Khai Thác - Trường Đại Học Nha Trang + Nuôi tôm nước lợ: Với 200 km bờ biển đã hình thành 1 vùng ven biển có diện tích khoảng 128.000 ha, có tiềm năng để nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi tôm nước lợ xuất khẩu và một số loại đặc sản khác với sản lượng có thể đạt hàng chục ngàn tấn/năm. + Nuôi đồi mồi: Chủ yếu tập trung ở Hà Tiên, Phú Quốc, có thể nuôi từ 500 - 1.000 con đồi mồi, thương mại. 2. Các đối tượng khai thác chính a. Cá nục Thuôn - Decapterus macrosoma b. Cá bạc má - Rastrelliger kanagurta c. Cá trính- Amblygaster sirm Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. SVTH: Phan Xuân Luân GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Thảo Khoa Khai Thác - Trường Đại Học Nha Trang d. Cá ngừ chù - Auxis thazard thazard e. Một số loại tôm, mực… PHẦN II. TÀU THUYỀN VÀ TRANG THIẾT BỊ KHAI THÁC I. TÀU THUYỀN Hiện nay tàu thuyền lưới vây có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau, nhưng hình dạng chủ yêu được đặt theo mẫu của Thái Lan hay của Bộ thủy sản. Kích thước tàu có chiều dài từ 16-25m. Tàu tôi chọn để thiết kế lưới là: Kích thước tổng quát (m) Loại tàu L H B Công suất (CV) Tốc độ tự do (HL/h) Số người trên tàu Boong thao tác Phạm vi hoạt động Nước sản suất T- 370 22 3 6,05 370 9 14 1 Xa bờ Việt Nam Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. SVTH: Phan Xuân Luân GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Thảo Khoa Khai Thác - Trường Đại Học Nha Trang 1. Vỏ tàu Vật liệu đóng tàu 100% là gỗ theo mẫu của bộ thủy sản có Cabin sau lái, boong thao tác phía trước mũi. Lưới được xếp trên boong tàu, tàu có 5 hầm cách nhiệt để chứa cá. 2. Máy tàu 2.1 Máy chính Động cơ chính ( Diezel) truyền lực qua hệ thống hộp số. Cơ cấu trục quay làm cho chân vịt quay giúp tàu hành trình. Mặt khác từ động cơ chính trích lực làm cho máy tời hoạt động phục vụ cho quá trình khai thác bằng cách người ta sử dụng tang ma sát thông qua hệ thống phụ trở để thu dây giêng rút chính và giêng chì, vòng khuyên cũng như hệ thống cẩu hoạt động. Hiện nay người ta sử dụng rất nhiều hãng máy khác nhau, mỗi hãng có ưu nhược điểm riêng. Việc trang bị máy cho tàu khai thác Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. SVTH: Phan Xuân Luân GVHD: Th.S Nguyễn Trọng Thảo Khoa Khai Thác - Trường Đại Học Nha Trang phụ thuộc vào điều kiện thực tế, khả năng sử dụng, vốn đầu tư, mục đích sử dụng… mà ta sử dụng loại máy nào cho phù hợp. 2.2 Máy phụ Máy phụ chủ yếu dùng để phát sáng trong khai thác, trong sinh hoạt hoạc tích trữ điện. II. TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHAI THÁC 1. Máy tời, thu lưới vây a. Máy thu lưới thủy lực: - Vận tốc thu lưới: 0,16 – 0,3 m/s - Lực kéo của tang thu lưới vây: Pdm =1500kg - Công suất động cơ: Nđc = 4,6 kw - Công suất của bơm : 6,5 kw Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... cao rút gọn thân lưới là : H th  66m Chiều cao rút gọn của tùng lưới là: H t  46, 2m Chiều cao rút gọn của cánh lưới là: H c  46,2m 4 Xác định kích thước mắt lưới Lưới vây là ngư cụ hoạt động theo nguyên lý lọc nước lấy cá và việc tính toán kích thước mắt lưới vây phải phù hợp với đối tượng đánh bắt, tải trọng vàng lưới, điều kiện làm việc và hiệu quả khai thác… Việc tính toán mắt lưới được xác định... tùng lưới Đối với lưới vây 1 cánh thì chiều dài cánh lưới chiếm tỷ lệ 2/3 chiều dài toàn bộ vàng lưới, phần cánh lướiđộ thô nhỏ và kích thước mắt lưới lớn hơn phần thân và tùng lưới nhằm giảm bớt lực cản trong khi làm việc Lc  L  ( Lt  Lth )  300  (30  75)  195m  L0c  Lc 195   229m uc 0,85 Trong đó hệ số rút gọn ut , uth , uc tôi chọn và tính toán ở mục 2 ( chọn hệ số rút gọn cho lưới) ,... LƯỚI THIẾT KẾ 1 Tính toán chiều dài lưới vây Khai thác cá nghề lưới vây cần đảm bảo yêu cầu sau: + Lưới bao vây đàn cá phải đảm bảo hai đầu lưới( đầu cánh và đầu tùng) kịp khép kín trước khi cá đi đến cổng lưới + Giềng chì phải kịp chìm đến độ sâu đánh bắt để chặn không cho cá thoát ra ở giềng dưới Từ hai điều kiện trên người ta tìm được các công thức xác định chiều dài lưới vây phụ thuộc vào tốc độ... lướiđộ thô chỉ lưới lớn hơn phần cánh và nhỏ hơn phần tùng lưới, còn kích thước mắt lưới thì lớn hơn phần tùng và nhỏ hơn phần cánh.chiều dài thân lưới tùy thuộc vào kích thước tàu, ngư trường… thường được chọn theo kinh nghiệm l = ( 70-100)m Để thuận lợi trong kết cấu vàng lưới tôi chọn: L th  75m  L0 th  Lth 75   100m uth 0, 75 c Cánh lưới Cánh lưới là bộ phận dùng để bao vây đàn cá và dồn... Phần cánh: 210 D / 6; d  0,56mm, 2a  40mm Theo gs Ba-ra-nốp độ thô chỉ lưới vây được lựa chọn: - Phần tùng lưới: d/a= 0,04 - 0,05 - Phần thân lưới: d/a= 0,03-0,04 - Phần cánh lưới: d/a= 0,025-0,03 Qua kết quả nghiên cứu trên thì độ thô chỉ lưới đủ bền Từ phân tích trên tôi lựa chọn độ thô chỉ lưới ở lưới thiết kế như sau: dcc  1,9mm  PA700D / 21,2a  50mm 6 Chọn vật liệu lưới Việc chọn vật liệu lưới. .. Tùng lưới; 9 Thân lưới; 10 Các phần của cánh lưới; 11 Chao phao; 12 Giềng phao; 13 Phao; 14 Chao biên đầu cánh; 15 Giềng biên đầu cánh; 16 Dây tam giác đầu cánh; 17 Vòng khuyên đầu cánh; 18 Giềng rút đầu cánh; 19 Dây kéo đầu cánh; 20 Chao chì; 21 Giềng chì; 22 Chì; 23 Dây tam giác chính; 24 Vòng khuyên chính; 25 Dây giềng rút chính; 26 Khóa xoay; 27 Dây giềng lực BẢNG THỐNG KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA LƯỚI... ảnh hưởng đến diện tích sử dụng lưới + hệ số rút gọn ảnh hưởng đến sức căng nền lưới + hệ số rút gọn ảnh hưởng đến tốc độ chìm giềng dưới của lưới + hệ số rút gọn ảnh hưởng đến quá trình cơ khí hóa đánh bắt lưới + hệ số rút gọn ở phần tùng lưới có chiều chịu lực theo chiều dọc để tạo ra tùng lưới chứa cá và tăng độ bền của phần tùng lưới - Qua thực tế tôi thấy lưới vây đánh bắt có hiệu quả cần thiết... Tính toán dây đầu cánh Dây đầu cánh có nhiệm vụ liên kết với tàu và có tác dụng như một đầu cánh lưới kéo dài khi thả hết lưới mà vòng vây chưa khép kín Chiều dài dây đầu cánh thường từ 50- 100m và độ thô theo kinh nghiệm từ 1016mm Ở lưới tôi thiết kế tôi chọn chiều dài dây đầu cánh là 50m và độ thô d=14mm vật liệu là poliamid có Pd  4100 KG và G0  0,128Kg / m Vậy trọng lượng của dây đầu cánh là:... thước cạnh mắt lưới phần cánh (mm) Vậy trong lưới thiết kế tôi chọn Các phần lưới 2a(mm) 2ath  35mm 2ac  40mm Tùng Thân Cánh Chao phao Chao chì Chao biên 30 35 40 40 50 40 5 Xác định độ thô chỉ lưới Độ thô chỉ lưới rất quan trọng đối với từng loại lưới đặc biệt là lưới vây, cần phải tính toán và lựa chọn để đảm bảo độ bền và hiệu quả khai thác Độ thô chỉ lưới có thể được xác định theo phương pháp tương... những phân tích trên tôi đưa ra bảng thống hệ số rút gọn cho lưới thiết kế: Hệ số rút gọn ngang Hệ số rút Bộ phận gọn dọc Giềng phao Giềng chì Tùng lưới 0,65 0,65 0,76 Thân lưới 0,75 0,75 0,66 Cánh lưới 0,85 0,85 0,53 3 Chiều cao lưới thiết kế Chiều cao của lưới thiết kế phải đảm bảo cho giềng dưới nằm sâu hơn đàn cá vì tránh những trường hợp sau đây: - Khi gặp lưới đàn cá có xu hướng lặn sâu xuống độ . vị tàu lưới vây phụ thuộc vào kích thước lưới, đối tượng đánh bắt và nằm trong khoảng sau: Lưới vây ven bờ: 200 – 300 triệu đồng/1vàng lưới Lưới vây xa bờ: 500 – 760 triệu đồng/1vàng lưới Tuy. c. Cánh lưới Cánh lưới là bộ phận dùng để bao vây đàn cá và dồn cá vào phần thân và tùng lưới. Đối với lưới vây 1 cánh thì chiều dài cánh lưới chiếm tỷ lệ 2/3 chiều dài toàn bộ vàng lưới, . TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA LƯỚI THIẾT KẾ 1. Tính toán chiều dài lưới vây Khai thác cá nghề lưới vây cần đảm bảo yêu cầu sau: + Lưới bao vây đàn cá phải đảm bảo hai đầu lưới( đầu cánh và

Ngày đăng: 19/06/2014, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan