Dùngthuốc cho trẻbịtáobónTáobón là một bệnh ít gặp hơn so với bệnh tiêu chảy ở trẻ em nhưng cũng gây ra không ít khó khăn cho những bà mẹ trẻ còn thiếu kinh nghiệm nuôi em bé. Táobón được đặc trưng bởi khoảng cách giữa hai lần đi ngoài quá lâu. Phân trẻ thường rắn, khó khăn khi bài xuất phân. Chẩn đoán táobón khi trẻ có các dấu hiệu sau: Khoảng cách giữa hai lần bài xuất phân dài hơn bình thường theo lứa tuổi lớn hơn 3 ngày; Phân rắn, nhỏ như phân dê hoặc quá to; trẻ đi ngoài khó khăn, không tự đi ngoài được, đau, són phân, kêu khóc và rất sợ đi ngoài; Kèm theo hoặc không kèm theo các triệu chứng toàn thân như đau bụng (có thể thấy bé quấy khóc, ưỡn bụng lên), lên cân chậm, chán ăn, ăn uống kém, nôn ọe; Bụng trướng, sờ có nhiều cục phân ở khung đại tràng (thường là bác sĩ mới phát hiện ra); Khám hậu môn thì tùy theo nguyên nhân táobón thực thể hay cơ năng mà có các triệu chứng như không có phân hoặc đầy phân trong bóng trực tràng, nứt kẽ hậu môn, nên ăn nhiều rau quả chống táo bón. Phân loại táobón - Theo diễn biến chia làm hai thể là táobón cấp tính (táo bón vài ngày, một đợt, vài tuần) và táobón mạn tính (kéo dài vài tháng). - Theo cơ chế bệnh sinh chia làm táobón do rối loạn cơ năng (giảm nhu động ruột ) và táobón do nguyên nhân thực thể (u đại tràng, giãn đại tràng bẩm sinh ). - Theo nguyên nhân chia ra làm 4 thể: táobón do rối loạn cơ năng, táobón do nguyên nhân thần kinh, táobón do nguyên nhân thực thể gây tắc nghẽn ruột, táobón do nguyên nhân nội tiết - chuyển hóa. Để điều trị táo bón, trước hết cần điều chỉnh chế độ ăn uống. Chế độ ăn uống là cực kỳ quan trọng đối với điều trị bệnh táobón ở trẻ em. Cần chotrẻ ăn nhiều rau, quả, ngũ cốc (20-30g/24 giờ), uống nhiều nước. Có thể chotrẻ ăn các loại đồ ăn nhuận tràng như chuối, đu đủ, khoai lang Nếu mẹ cho con bú bịtáobón thì cần điều trị táobóncho cả mẹ. Trong trường hợp táobón cấp tính cần dùng các thuốc sau (nhưng không dùng kéo dài): Trẻ nhỏ: Dùng microlax béré (sorbitol 70%) 1 ống bơm vào hậu môn trực tràng/ngày; lauryl sulfoacitat natri, citratnatri dùng 1 týp bơm hậu môn 1 lần/ngày. Tránh dùngthuốc ở những trường hợp có tắc mật. Trẻ lớn: Dùng micolax 1 ống bơm hậu môn 1 lần/ngày (gấp 2 lần liều lượng microlax béré). Có thể dùng các thuốc làm mềm phân (thuốc nhuận tràng) như: docusate sodique (norgalax, nesoboldolaxin) dùng trong vài ngày hoặc vài tuần; lactulose dung dịch uống 10% (dufalac); dầu paraphin (tránh dùngchotrẻ em dưới 1 tuổi vì nguy cơ bị sặc và dẫn đến tử vong. Khi uống có thể để tủ lạnh ngăn mát hoặc hòa với nước cam; sulfat magiê (uống vào buổi sáng); sorbitol 5g: 1 gói/ngày uống hàng ngày vào buổi sáng. Khi phải thụt tháo dùng nước ấm pha glycerin: Trẻ nhỏ hơn 1 tuổi thì pha 30-100ml, còn trẻ lớn hơn 1 tuổi thì pha 100-250ml để thụt. Điều trị nứt hậu môn: Nếu đi ngoài ra máu tươi, có vết nứt hậu môn thì rửa sạch hậu môn sau khi đi goài, bôi dung dịch nitrat bạc hoăc xanh methylen 2lần/ngày . Dùng thuốc cho trẻ bị táo bón Táo bón là một bệnh ít gặp hơn so với bệnh tiêu chảy ở trẻ em nhưng cũng gây ra không ít khó khăn cho những bà mẹ trẻ còn thiếu kinh nghiệm nuôi em bé. Táo bón. con bú bị táo bón thì cần điều trị táo bón cho cả mẹ. Trong trường hợp táo bón cấp tính cần dùng các thuốc sau (nhưng không dùng kéo dài): Trẻ nhỏ: Dùng microlax béré (sorbitol 70%) 1. là táo bón cấp tính (táo bón vài ngày, một đợt, vài tuần) và táo bón mạn tính (kéo dài vài tháng). - Theo cơ chế bệnh sinh chia làm táo bón do rối loạn cơ năng (giảm nhu động ruột ) và táo