Trịmấtngủkhôngchỉbằngthuốc M ỗi độ tuổi khác nhau cần có thời gian ngủ khác nhau: trẻ em mới sinh ra ngủ trung bình 12 giờ/ngày, thanh thiếu ni ên ngủ 8-9 giờ/ngày, người lớn tuổi ngủ 7-8 giờ/ngày. Một giấc ngủ tốt là giấc ngủ làm cho tinh thần sảng khoái, sung mãn, giúp kéo dài tuổi thọ. Ngư ời thiếu ngủ sẽ có dấu hiệu suy giảm sức khoẻ, giảm trí nhớ, giảm khả năng làm vi ệc, khả năng giao tiếp không còn nhạy bén, linh hoạt. Khi mất ngủ, người bệnh không nên tự ý dùng thuốc mà c ần phải khám bệnh và tư vấn của bác sĩ. Mấtngủ mạn tính là khó vào giấc ngủ, khó duy trì gi ấc ngủ ban đêm, thức giấc sớm và khôngngủ lại được trong thời gian ít nhất một tháng Mất ngủ: do chất lượng cuộc sống thấp Ước tính hiện nay có khoảng 10 – 15% dân số mấtngủ ngắn h ạn hoặc mạn tính. Mấtngủ mạn tính là khó vào gi ấc ngủ, khó duy trì giấc ngủ ban đêm, thức giấc sớm và khôngngủ lại đư ợc trong thời gian ít nhất một tháng. Mấtngủ dưới một tháng gọi là m ất ngủ cấp (ngắn hạn). Thức giấc giữa đêm rất khó ngủ trở lại, thức s ớm gặp nhiều nhất ở người mấtngủ mạn tính và thường kèm tình trạng khó v ào giấc ngủ. Người Việt là m ột trong các dân tộc có thói quen ngủ trưa rất hợp lý và khoa học, nhưng khi mấtngủ mạn tính thì gi ấc ngủ trưa cũng không còn. Người lớn tuổi và bắt đầu m ột thời kỳ bệnh lý mới thường hay ngủ ngày. Mấtngủ có nguồn gốc từ chất lượng cuộc sống thấp, l à nguyên nhân gây giảm ngày công lao động, kèm theo bệnh lý cơ th ể có lẽ do giảm miễn dịch tự nhiên và các bệnh lý tâm thần. Ngư ời có bệnh tâm thần bị mấtngủ mạn tính nhiều hơn và khó ng ủ trở lại hơn người không bị bệnh. Các triệu chứng chung là ng ủ quá ít, thời gian ru ngủ quá lâu, ngủ nông và khi thức dậy thì tr ạng thái tinh thần không thoải mái, cơ th ể mệt mỏi, không lấy lại sức,… Đồng thời, những người này bị suy giảm các họat động ban ng ày như uể oải, không tập trung làm việc được, hay quên, khí s ắc giảm hay còn gọi là “xuống tinh thần”. Có nhiều yếu tố thúc đẩy mấtngủ ngoài tầm kiểm soát nh ư đang bị stress, bệnh cơ thể, bệnh tâm thần. Tuy nhiên, người mất ng ủ c ũng do rất nhiều yếu tố từ công việc, từ các mối quan hệ với người ngoài, thay đổi việc làm, nh ững thăng trầm cuộc sống, do sử dụng thuốckhông hợp lý… Những yếu tố thúc đẩy đó có khi đã là quá khứ, giấc ngủ đã tr ở lại nhưng vẫn thúc đẩy mấtngủ mạn tính. Khi đã m ất ngủ rồi, những yếu tố sau đây làm mấtngủ thêm: v ệ sinh giấc ngủkhông cải thiện, nghĩa là không bi ết cách chuẩn bị cho giấc ngủ; quá lo lắng về giấc ngủ của mình; cố gắng thử và chủ ý dùng nhi ều thời gian cho giấc ngủ. Khi cố gắng ngủ nghĩa là chúng ta đã cố t ình quên đi một điều gì đó, vì v ậy sẽ không tránh khỏi thức tỉnh, thậm chí thức trắng, kết quả là chỉ thiếp đi khi quá mệt mỏi, v à mấtngủ càng thêm tồi tệ. Chữa bằngthuốckhông hiệu quả Khi mất ngủ, người bệnh không nên tự ý dùng thuốc mà cần phải khám bệnh và tư vấn của bác sĩ Kinh nghiệm cho thấy mấtngủ ở tuổi trung niên cần đư ợc tiếp cận về tâm sinh lý, về hoạt động tâm thần, nhất là gi ới nữ. Phần đông phụ nữ Việt Nam giỏi giang, “can trường”,… nhưng m ột khi đã mấtngủ mạn tính thì phức tạp hơn và đi ều trị với thuốcngủ thông thường không đủ mà cần nhìn nhận tổng thể. Nguyên nhân và y ếu tố thúc đẩy, khởi sự của vấn đề mấtngủ ở từng nhóm nghề nghiệp và cư dân bi ểu hiện khác nhau. Một người vợ nay đã tuổi trung niên sát cánh “công thành danh to ại” cho chồng, nay bắt gặp người chồng có “dấu chứng qu ên công lao” ấy nên mấtngủ nhưng ráng chịu đựng mà “không mu ốn khám tâm thần” kinh. Đến đây thì ph ải nhận định chữa mấtngủchi tiết trong tổng thể các rối loạn lo âu, trầm cảm,… Để chữa trị chứng mấtngủ cho ngư ời bệnh, cần phải hiểu biết về nỗi đau buồn, khổ sở của người bệnh, nói cách khác l à tìm ra và nh ận định triệu chứng tâm thần gây mất ngủ. Điều trị các yếu, nguyên nhân ban đầu gây mấtngủ như stress, lo âu tr ầm cảm, trạng thái đau chưa rõ nguyên nhân, các b ệnh hô hấp, tim mạch, bệnh đường tiết niệu,… Chỉ dẫn về các yếu tố làm kích ho ạt mất ngủ, trấn an hợp lý. Dùng thuốc (thuốc ngủ và thu ốc khác trong chuyên khoa tâm thần) đúng liều lượng, đúng chỉ dẫn. Như vậy, để có giấc ng ủ “đẫy giấc” hay giấc ngủ lấy lại sức khỏe, khôngchỉ đơn thuần là dùng thuốc kiểm soát giấc ngủ m à phải xử lý các bước tiếp cận trên, nhất là khi chúng ta “l ầm lẫn” đối với mấtngủ mạn tính. Các loại thuốcngủ hiện nay chủ yếu tác động trên cơ ch ế đồng vận với các thụ thể GABA-A benzodiazepine và có các tác d ụng phụ như roãi (dãn) cơ, suy giảm trí nhớ, mất điều hòa v ận động… Chúng được phân ra loại có thời gian tác dụng ngắn v à dài, một số loại có thể dùng để ngủ nhanh và duy trì đư ợc cả giấc ngủ hoặc chỉ đ ể giúp ngủ nhanh. Các biểu hiện dung nạp (hấp thu, hiệu quả), phụ thuộc và cai thu ốc luôn luôn đánh giá cẩn thận. Người mấtngủkhông nên tự dùng thu ốc ngủ theo mách bảo của người đã dùng trư ớc hoặc theo quảng cáo. Khi bệnh nhân ngưng dùng thuốcngủ cũng là m ột vấn đề cần sự hợp tác chặt chẽ giữa bác sĩ và bệnh nhân . Trị mất ngủ không chỉ bằng thuốc M ỗi độ tuổi khác nhau cần có thời gian ngủ khác nhau: trẻ em mới sinh ra ngủ trung bình 12 giờ/ngày, thanh thiếu ni ên ngủ 8-9 giờ/ngày, người lớn tuổi ngủ. v ậy sẽ không tránh khỏi thức tỉnh, thậm chí thức trắng, kết quả là chỉ thiếp đi khi quá mệt mỏi, v à mất ngủ càng thêm tồi tệ. Chữa bằng thuốc không hiệu quả Khi mất ngủ, người bệnh không. tiếp không còn nhạy bén, linh hoạt. Khi mất ngủ, người bệnh không nên tự ý dùng thuốc mà c ần phải khám bệnh và tư vấn của bác sĩ. Mất ngủ mạn tính là khó vào giấc ngủ, khó duy trì gi ấc ngủ