1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền được phụng dưỡng của cha mẹ theo pháp luật việt nam

158 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TRẦN THỊ THÙY TRANG QUYỀN ĐƯỢC PHỤNG DƯỠNG CỦA CHA MẸ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUYỀN ĐƯỢC PHỤNG DƯỠNG CỦA CHA MẸ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ THÙY TRANG Khóa: 44 - MSSV: 1953801012301 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS LÊ THỊ MẬN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Thưa thầy cơ, khóa luận tốt nghiệp chun ngành Luật Dân với đề tài “Quyền phụng dưỡng cha mẹ theo pháp luật Việt Nam” mà em trình bày kết trình trau dồi nỗ lực không ngừng thân em Em may mắn nhận giúp đỡ, hỗ trợ tận tình từ q thầy cơ, gia đình bạn bè Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô trường Đại học Luật TP.HCM truyền dạy chúng em nội dung vơ hay ý nghĩa Bên cạnh đó, em xin cảm ơn ban lãnh đạo toàn thể thầy cô khoa Luật Dân giúp đỡ bên cạnh chúng em suốt năm đại học vừa qua Đặc biệt cô Lê Thị Mận ln tận tình hướng dẫn dạy em khơng khóa luận tốt nghiệp mà cịn suốt q trình học tập mái trường Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Luật TP.HCM tạo điều kiện hỗ trợ để em tiếp xúc nghiên cứu nhiều nguồn tài liệu có giá trị phù hợp với nội dung viết Qua đây, em xin kính chúc thầy thật nhiều sức khỏe ln thành cơng đường giảng dạy Ngày 22 tháng năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Lê Thị Mận, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS 2015 Bộ luật Dân năm 2015 BLHS 2015 Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Luật HNGD 2014 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 Luật NCN 2010 Luật Nuôi nuôi năm 2010 Luật NCT 2009 Luật Người cao tuổi năm 2009 Luật PCBLGĐ 2022 Luật Phịng chống bạo lực gia đình năm 2022 Luật THADS 2008 Luật Thi hành án dân năm 2008, sửa đổi, bổ sung lần thứ tư Luật số 03/2022/QH 15 HNGD Hơn nhân gia đình NCT Người cao tuổi UBND Ủy ban nhân dân TAND Tòa án nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Phạm vi mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu đề tài 11 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN ĐƯỢC PHỤNG DƯỠNG CỦA CHA MẸ 12 1.1 Những vấn đề chung quyền phụng dưỡng cha mẹ 12 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền phụng dưỡng cha mẹ 12 1.1.2 Ý nghĩa quy định quyền phụng dưỡng cha mẹ 18 1.1.3 Lược sử pháp luật Việt Nam quyền phụng dưỡng cha mẹ 19 1.2 Pháp luật Việt Nam hành quyền phụng dưỡng cha mẹ 23 1.2.1 Quyền quan tâm, chăm sóc cha mẹ 23 1.2.2 Quyền nuôi dưỡng cha mẹ 25 1.2.3 Quyền cấp dưỡng cha mẹ 27 1.2.4 Trách nhiệm hành vi vi phạm quyền phụng dưỡng cha mẹ 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC THI VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC BẤT CẬP NHẰM ĐẢM BẢO QUYỀN ĐƯỢC PHỤNG DƯỠNG CỦA CHA MẸ 34 2.1 Thực trạng việc thực thi quyền phụng dưỡng cha mẹ 34 2.2 Bất cập giải pháp khắc phục nhằm đảm bảo quyền phụng dưỡng cha mẹ 38 2.2.1 Góc độ pháp lý 38 2.2.2 Góc độ tổ chức thực thi pháp luật 45 KẾT LUẬN 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xưa đến nay, hiểu gốc người gia đình, mối quan hệ cha mẹ Cũng quan niệm cha mẹ hy sinh đời để trông nom, nuôi dưỡng có trách nhiệm hiếu kính, phụng dưỡng bậc sinh thành đến họ nhắm mắt xi tay nghĩa lẫn tình trọn vẹn dường chưa lỗi thời Là ứng xử mang tính truyền thống văn hóa dân tộc, bổn phận phụng dưỡng cha mẹ in sâu tâm thức người Việt Ở góc độ pháp lý, thực nghĩa vụ quyền chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ điều kiện tiên để quyền phụng dưỡng cha mẹ khả thi Pháp luật hôn nhân gia đình minh định phải “có bổn phận u quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình” “Con có nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, đặc biệt cha mẹ lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật; trường hợp gia đình có nhiều phải chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ” Trong quan hệ cha mẹ - phát sinh từ kiện nhận nuôi nuôi hay kiện sống chung cha mẹ kế với riêng, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng với dâu, rể, pháp luật hành đặt nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng, cấp dưỡng nhằm đảm bảo cho cha mẹ thụ hưởng quyền phụng dưỡng khuôn khổ cần thiết Trong giới hạn phạm vi chủ thể bảo vệ, Luật Người cao tuổi năm 2009 (Luật NCT 2009) xác định “người cao tuổi công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên”2 nhóm chủ thể có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng người cao tuổi theo quy định pháp luật nhân gia đình Theo đó, có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng cha mẹ người cao tuổi, tùy theo hoàn cảnh cụ thể phải xếp nơi phù hợp với điều kiện sức khỏe, tâm lý cha mẹ; chu cấp kinh tế; tốn chi phí điều trị chăm sóc y tế, động viên cha mẹ ốm đau Cha mẹ cao tuổi có nhiều có nghĩa vụ quyền hợp tác việc phụng dưỡng cha mẹ cao tuổi Đồng thời, ngồi hình thức pháp lý cụ thể tác động tới cách xử con, để ngăn ngừa xử lý Khoản Điều 70, khoản Điều 71, khoản Điều 78, khoản Điều 79, Điều 80, khoản Điều 103, khoản Điều 107, Điều 111 Luật HNGĐ 2014; khoản Điều 24 Luật NCN 2010 Khoản Điều 3, khoản Điều Luật NCT 2009 hành vi trái pháp luật xâm hại quyền phụng dưỡng đáng cha mẹ, pháp luật dân sự, pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng dân sự, pháp luật hành dự liệu chế tài dân sự, hình hành cho phép xác định trách nhiệm pháp nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật tương thích Vấn đề là, pháp luật hành phát huy hiệu điều chỉnh quan hệ xã hội cha mẹ thụ hưởng trọn vẹn quyền phụng dưỡng thông qua việc thực nghĩa vụ quyền ? Thực tế cho thấy, phận lớn bậc cha mẹ, đặc biệt cha mẹ cao tuổi khơng có lương hưu, khơng có nguồn kinh tế ni sống thân, thiếu chi phí đảm bảo việc chữa trị chăm sóc ốm đau, già yếu … trở nên thế, tủi buồn ngơi nhà Nghiên cứu Viện Gia đình Giới tiến hành xã, phường tỉnh Đắk Lắk, Phú Yên Quảng Trị với 600 phiếu khảo sát người từ 60 tuổi trở lên cho thấy, bạo lực NCT (trong có cha mẹ người cao tuổi) nghiêm trọng: 3% số người cao tuổi hỏi nói họ có bị đánh; 8,3% bị dọa nhốt nhà 15% bị bỏ rơi, khơng chăm sóc Nhóm người già, ba nhóm 60-69 tuổi, 70-79 tuổi 80 tuổi trở lên phải gánh chịu hình thức bạo lực gia đình cháu gây nên mức độ khác nhau3 Rõ ràng là, pháp luật hành, dù có quy định tồn diện cho việc xác định nghĩa vụ quyền, tạo chế kiểm soát, ngăn ngừa xử lý hành vi xâm hại quyền phụng dưỡng cha mẹ; song hiệuquả điều chỉnh chế pháp lý dừng mức độ định Trên thực tế, hậu từ hành vi ngược đãi, bạo hành, bỏ mặc khơng chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ đã, xâm hại nghiêm trọng đến sức khỏe, tinh thần nhóm đối tượng pháp luật bảo vệ Vấn nạn đặt nhiều câu hỏi đáng lưu tâm: Làm để giữ tròn đạo hiếu với bậc sinh thành hoàn cảnh? Giải pháp pháp lý, giải pháp thực tế cho việc thực thi hiệu nghĩa vụ quyền chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng để đảm bảo quyền phụng dưỡng cha mẹ cách trọn vẹn? Thiết nghĩ việc nghiên cứu, tìm câu trả lời thỏa đáng mà thực tiễn đặt cấp thiết Và lý tác giả chọn đề tài “Quyền phụng dưỡng cha mẹ theo pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu Đề tài khóa luận Bạo lực gia đình người cao tuổi: Vấn đề xúc, http://hanoimoi.com.vn/ban-in/Doisong/532848/van-de-buc-xuc Thực trạng bạo lực gia đình với người cao tuổi nay, http://giadinh.bvhttdl.gov.vn/thuc-trang-bao-luc-gia-dinh-voi-nguoi-cao-tuoi-hien-nay/, truy cập ngày 04/6/2023; 3 tốt nghiệp thực với mong muốn tìm chọn khuyến nghị giải pháp phù hợp góp phần thúc đẩy, bảo đảm quyền phụng dưỡng cha mẹ thực tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài “Hiếu, kính” quyền phụng dưỡng cha mẹ chủ đề nhiều học giả quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nước phạm vi quốc gia có nội dung liên quan đến vấn đề Các nghiên cứu nước Tiếp cận từ góc độ đạo hiếu gia đình VN, từ góc độ lý luận đến thực tiễn với giới hạn phạm vi khác nhau, có nhiều tác giả, nhóm tác giả nước nghiên cứu quyền phụng dưỡng cha me (biểu thơng qua việc quan tâm, chăm sóc, ni dưỡng, cấp dưỡng) Có thể nêu số cơng trình tiêu biểu sau: Nhóm cơng trình nghiên cứu khoa học - Dương Nguyên Kim (2021), “Nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ con”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP.HCM: Trong cơng trình nghiên cứu, tác giả phân tích nghĩa vụ ni dưỡng - cấp dưỡng cha mẹ ngược lại Trong mối quan hệ nuôi dưỡng - cấp dưỡng cha mẹ nội dung liên quan đến việc xác định mức độ thực nghĩa vụ, việc xác định nghĩa vụ trường hợp người sống cùng, trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ hay góc độ người trợ cấp cho đời sống vật chất cho cha mẹ tác giả trình bày chi tiết Trên sở đối sánh pháp luật án thực tiễn, tác giả đưa số kết luận có giá trị tham khảo mối liên hệ nghĩa vụ cấp dưỡng (đối với cha mẹ) quyền hưởng di sản thừa kế hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện - Huỳnh Ngọc Yến Linh (2015), “Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ theo pháp luật hôn nhân gia đình”, Luận văn cử nhân luật, Trường Đại học Luật TP.HCM:Tác giả - qua cơng trình - cung cấp cho người đọc sở lý luận, phân tích đối sánh pháp luật Vương quốc Thái Lan, Cộng hòa Pháp cách tổng quan cấp dưỡng cha mẹ Qua nghiên cứu, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật giải pháp thực tế nhằm đảm bảo cho quan hệ cấp dưỡng cha mẹ - thực thi cách hiệu - Lê Ngô Quỳnh Hoa (2016), “Pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP.HCM: Với việc giới hạn nhóm đối tượng nghiên cứu cụ thể NCT, đề tài kết cấu hai Chương Trên cở sở làm rõ vấn đề lý luận - pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe NCT (thể qua nội dung Chương 1) để đối sánh với thực tiễn áp dụng pháp luật (thể qua nội dung Chương 2), tác giả có kiến nghị giải pháp thực tế nhằm hồn thiện sách pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe NCT Việt Nam - Huỳnh Thị Nam Hải, Lê Trung Hiếu (2021) , “Nghĩa vụ cấp dưỡng thành viên gia đình theo quy định Pháp vài kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, ngày 07/10/2021: Nghiên cứu thể góc nhìn nhóm tác giả điểm tương đồng khác biệt pháp luật Việt Nam pháp Cộng hòa Pháp chế cấp dưỡng thành viên gia đình Bài viết cung cấp nội dung tổng quan cấp dưỡng, xác định nghĩa vụ cấp dưỡng thành viên gia đình Việt Nam Cộng hịa Pháp góc độ pháp luật thực tiễn áp dụng Cơng trình nghiên cứu cho thấy có khác biệt việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng dâu, rể với cha mẹ vợ, cha mẹ chồng hai quốc gia đề xuất tham khảo quy định pháp luật Pháp để có hướng điều chỉnh pháp luật Việt Nam phù hợp - Nguyễn Minh Hằng (2019), “Nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình”, Tạp chí Kiểm sát, (07) Bài viết trình bày vấn đề cấp dưỡng góc độ pháp lý, làm rõ trường hợp phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng chủ thể từ rút đặc điểm bật chế định cấp dưỡng theo Luật HNGĐ 2014 Đề tài tập trung làm rõ quan hệ cấp dưỡng cụ thể phát sinh thành viên gia đình, có nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ, thơng qua ghi nhận điều kiện cụ thể trường hợp cấp dưỡng cho cha mẹ, bất cập thực thi có khuyến nghị hoàn thiện quy định pháp luật - Nguyễn Thẩm Thu Hà (2022), “Quan hệ cha mẹ gia đình người Hà Nhì vùng biên giới xã Ý Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai”, Tạp chí Dân tộc học, số 3: Bài viết tập trung phân tích thực trạng việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục, ứng xử, truyền dạy giá trị văn hóa thành viên gia đình người Hà Nhì, khu vực Bắc Việt Nam góc độ xã hội học Liên quan quyền cấp dưỡng cha mẹ, viết làm sáng tỏ luận bàn chữ “hiếu” yêu thương, kính trọng, chăm sóc dành cho cha mẹ, thể qua ứng xử người gia đình Bên cạnh đó, viết cịn ghi nhận kết điều tra Ngồi ra, án cịn tun phần án phí, quyền kháng cáo, quyền thi hành án thời hiệu thi hành án bên đương Ngày 07/9/2020, bị đơn ông Dương Thành L, bà Lê Thị B kháng cáo: khơng đồng ý tốn giá trị nhà đất cho đồng thừa kế gồm ông Dương Văn B, Dương Văn T, Dương Văn M, bà Dương Thị Th, người số tiền 43.506.000 đồng ơng cho nhà đất tranh chấp di sản thừa kế Ngày 11/9/2020, người kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng bà Trần Thị C, đồng thời người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: ông, bà Dương Văn B, Dương Văn M, Dương Văn T, Dương Thị Th kháng cáo yêu cầu ông Dương Thành L, bà Lê Thị B 02 cháu Dương Thị Thúy Q, Dương Thế V1 di dời nơi khác, giao nhà có diện tích 84m2 gắn liền với diện tích đất 151,6m2, tọa lạc tổ 12, khóm VX, phường NS, thành phố CĐ, tỉnh AG cho ông bà B, M, T, Th quản lý, sử dụng làm phủ thờ Chứng phát sinh phiên tòa phúc thẩm: giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm vào ngày 25/12/2020 ông Dương Văn B chết, theo “văn cam kết việc khơng bỏ sót người thừa kế” lập ngày 23/3/2021 ơng B có tất 05 người bao gồm: bà Dương Thị P1, bà Dương Thị P2, bà Dương Thị Mỹ Ch, ông Dương Văn D, ông Dương Văn V, bà Dương Thị Tr, nên cấp phúc thẩm xác định họ tham gia tố tụng với tư cách người kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng ông B theo quy định khoản Điều 74 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Vào ngày 01/4/2021, Tòa án ban hành công văn số 22/TA-DS gửi đến Ủy ban nhân dân thành phố CĐ đề nghị trả lời cho Tịa án tình trạng pháp lý phần đất tranh chấp việc Ủy ban nhân dân thành phố CĐ cấp đất cho bà C di dời lên tuyến dân cư vượt lũ vào năm 2006 cấp cho hộ gia đình hay cho cá nhân Vào ngày 25/10/2022 Ủy ban nhân dân thành phố CĐ ban hành công văn số 4529/UBND-NC trả lời cho Tòa án với nội dung: “…Căn quy định khoản Điều Luật đất đai năm 2013 việc: “Nhà nước cơng nhận quyền sử dụng đất việc trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất ổn định…” Theo người sử dụng đất quy định cụ thể Điều Luật đất đai 2013; có hộ gia đình cá nhân Như để cấp GCNQSDĐ cho cá nhân người sử dụng đất chứng minh quyền sử dụng đất tài sản riêng cá nhân (trừ trường hợp QSDĐ tài sản chung vợ chồng có vợ chồng đứng tên) Riêng điều kiện để cấp GCNQSDĐ cho hộ gia đình phải đáp ứng điều kiện quy định khoản 29 Điều Luật đất đai 2013” Tại phiên tòa phúc thẩm: Ông Dương Văn M người đại diện theo ủy quyền ông Dương Văn Đ phát biểu quan điểm: anh em ông kiện ông L, bà B việc yêu cầu ông L, bà B trả lại nhà gắn liền với quyền sử dụng đất hồn lại cho ơng L, bà B số tiền 100.000.000đ muốn thực di nguyện mẹ bà C để lại Vì lúc cịn sống ông L, bà B vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng, khơng làm trịn bổn phận dâu con, bà C chết ơng L, bà B không cho anh em vào nhà để thờ cúng cha mẹ Do anh em ơng muốn nhận nhà để dùng làm phủ thờ, nơi thờ tự, cúng giỗ cha mẹ ý tranh dành với ơng L, bà B Tại phiên tòa giữ nguyên yêu cầu kháng cáo, xử Hội đồng xét xử định anh em ơng vơ mệt mỏi, vụ án kéo dài từ năm 2014 Đại diện Viện kiểm sát phát biểu quan điểm đề xuất hướng giải vụ án: Về thủ tục tố tụng, kháng cáo ông, bà Dương Văn B, Dương Văn M, Dương Văn T, Dương Thị Th, phù hợp pháp luật; Thẩm phán phân công giải vụ án, Hội đồng xét xử chấp hành đầy đủ quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 từ thụ lý vụ án đến xét xử Các đương có mặt phiên tịa chấp hành quy định pháp luật tố tụng Về nội dung giải vụ án: xét thấy phiên tịa hơm nay, bà Th, ơng L, bà B tống đạt hợp lệ lần hai vắng mặt khơng có lý Do đề nghị Hội đồng xét xử phúc thẩm đình xét xử phúc thẩm yêu cầu kháng cáo bà Th, ông L, bà B Xét yêu cầu kháng cáo ông Dương Văn B (chết) (những người kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng ông Dương Văn B: bà Dương Thị P1, bà Dương Thị P2, bà Dương Thị Mỹ Ch, ông Dương Văn D, ông Dương Văn V, bà Dương Thị Tr), ông Dương Văn M, ông Dương Văn T Nhận thấy ông B1, bà C chết mà không để lại di chúc, nhà gắn liền với quyền sử dụng đất xác định di sản thừa kế ông ông B1, bà C để lại Do yêu cầu khởi kiện chia thừa kế đồng nguyên đơn có cứ, việc cấp sơ thẩm xác định di sản thừa kế phân chia kỷ phần để chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện đồng thừa kế có quy định pháp luật Việc ông bà B, T, M kháng cáo với nội dung không đồng ý nhận tiền mà buộc ông L, bà B phải di dời nơi khác trả lại nhà gắn liền với QSDĐ cho ông bà hoàn lại cho ông L, bà B số tiền 100.000.000đ đất khác để ông L, bà B cất nhà khác để chấp nhận Bởi lẽ nhà ông L sống với ông B1, bà C từ nhỏ, bà C chết, ông L, bà B với ngồi nhà khơng có chỗ khác, đồng thừa kế có nhà ổn định Các đồng nguyên đơn kháng cáo khơng cung cấp tình tiết, chứng mới, đề nghị HĐXX áp dụng khoản Điều 308 Bộ luật tố tụng dân giữ nguyên án sơ thẩm TAND thành phố CĐ Tuy nhiên theo nội dung công văn số 2293 ngày 16/8/2017 Ủy ban nhân dân thành phố CĐ cho biết: “do phần đất đương tranh chấp chia di sản thừa kế có vị trí đặc biệt, liên quan đến hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện không; mặt khác, xem xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho tồn tuyến, cần phải đo đạc xác định thông số kỹ thuật cụ thể đối chiếu với quy định quan điện lực” Do việc cấp sơ thẩm định giao đất cho bị đơn, ông L bà B chưa xác mà tạm giao để đủ điều kiện ơng, bà làm thủ tục kê khai đăng ký QSDĐ theo quy định pháp luật, cần phải sửa lại án sơ thẩm cách tuyên án cho phù hợp với quy định pháp luật Các nội dung khác cần giữ nguyên nội dung án sơ thẩm NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN: Căn vào tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án, lời trình bày đương kết tranh tụng phiên tòa, Hội đồng xét xử phúc thẩm nhận định: [1] Về thủ tục kháng cáo: đương vụ án ông Dương Văn B, ông Dương Văn M (Dương Văn M1), ông Dương Văn T, bà Dương Thị Th, ông Dương Thành L, bà Lê Thị B nộp đơn kháng cáo, đóng tiền tạm ứng án phí phúc thẩm (riêng ông B, ông M, ông T người cao tuổi miễn theo quy định) hạn luật định nên chấp nhận xem xét theo thủ tục phúc thẩm [2] Về thủ tục tố tụng: phiên tịa hơm ơng M, ơng Đ có mặt Bà Tr, ông D, ông V, ông T vắng mặt có đơn xin xét xử vắng mặt, việc xét xử tiến hành theo thủ tục chung Riêng bà Th, ông L, bà B vắng mặt lý tống đạt hợp lệ lần hai, xem từ bỏ việc kháng cáo Hội đồng xét xử đình xét xử phúc thẩm yêu cầu kháng cáo bà Th, ông L, bà B theo quy định khoản Điều 296 Bộ luật tố tụng dân Hội đồng xét xử phúc thẩm xem xét yêu cầu kháng cáo đương lại vụ án [3] Nội dung tranh chấp: ông bà Dương Văn B, ông Dương Văn M (Dương Văn M1), ông Dương Văn T, bà Dương Thị Th, ông Dương Thành L anh chị em ruột với (chỉ riêng ông B cha khác mẹ ông B1, bà C nuôi từ nhỏ), ông Dương Văn B1 bà Nguyễn Thị C, ông B1 chết năm 2007, bà C chết ngày 17/8/2017 Khi cịn sống ơng B1, bà C có tạo lập tài sản đất nông nghiệp phân chia cho con, riêng nhà gắn liền với quyền sử dụng đất, ông L út gia đình nên cịn sống bà C sống vợ chồng ông L nhà Tuy nhiên trước chết bà C làm đơn khởi kiện yêu cầu ông L vợ bà B vi phạm nghĩa vụ ni dưỡng có lời lẽ xúc phạm bà khơng làm trịn nghĩa vụ dâu gia đình, bà C yêu cầu ông L, bà B phải trả lại nhà gắn liền với QSDĐ, bà hoàn lại kỷ phần thừa kế bà giá trị, có ơng L (thừa kế từ chồng bà ơng B1) Khi bà C chết bà gồm ông, bà B, M, T, Th với tư cách vừa người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vụ án kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng nguyên đơn tiếp tục khởi kiện yêu cầu ông L bà Btrả lại nhà gắn liền với QSDĐ để ông, bà dùng nơi làm phủ thờ chung cho anh em, tộc họ, ông bà trả lại giá trị nhà đất tiền cho ông L, bà B theo kết đo đạc giá nhà đất mà Hội đồng định giá cấp sơ thẩm định Cấp sơ thẩm chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn là: xác định khối di sản ông Dương Văn B1, Trần Thị C nhà diện tích 84m2 gắn liền với 2/6 quyền sử dụng đất (2/6 diện tích 151,6m2) tọa lạc tổ 12, khóm VX, phường NS, thành phố CĐ Nhà, đất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở, trị giá nhà 139.759.000 đồng, đất 101.066.600 đồng Xác định hàng thừa kế thứ ông Dương Văn B1, bà Trần Thị C gồm ông, bà Dương Văn B, Dương Văn T, Dương Văn M, Dương Thị Th, Dương Thành L Xác định kỷ phần thừa kế nhận vật Giao cho ơng L tồn quyền sử dụng, quản lý nhận di sản nhà diện tích 84m2 gắn liền với quyền sử dụng đất diện tích 151,6m2 tọa lạc tổ 12, khóm VX, phường NS, thành phố CĐ Ơng L có trách nhiệm tốn giá trị cho đồng thừa kế gồm ông, bà Dương Văn B, Dương Văn T, Dương Văn M, Dương Thị Th, người số tiền 23.293.000 đồng (giá trị nhà) + 20 213.000 đồng (giá trị đất) = 43.506.000 đồng Sau xét xử xong, tất đương vụ án kháng cáo, người kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng nguyên đơn kháng cáo với nội dung không đồng ý nhận tiền yêu cầu ông L, bà B 02 cháu Dương Thị Thúy Q, Dương Thế V1 di dời nơi khác, giao nhà có diện tích 84m gắn liền với diện tích đất 151,6m2 cho ông, bà B, M, T, Th quản lý, sử dụng làm phủ thờ Các đồng nguyên đơn hỗ trợ cho ông L, bà B số tiền 100.000.000đ với đất ngang 05m dài 15m để ông L, bà B cất nhà khác để Ơng L, bà B kháng cáo: khơng đồng ý toán giá trị nhà đất cho đồng thừa kế người số tiền 43.506.000 đồng ông cho nhà đất tranh chấp di sản thừa kế Xét yêu cầu kháng cáo ông, bà B, T, M, Th Hội đồng xét xử phúc thẩm nhận định: Căn nhà gắn liền với QSDĐ tọa lạc tổ 12, khóm VX, phường NS, thành phố CĐ, tỉnh AG Nhà có nguồn gốc ơng B1 bà C, đất thực sách di dời dân khỏi vùng ngập lũ quyền địa phương cấp cho hộ vào năm 2006 Thời điểm cấp đất hộ ông B1 gồm có 06 nhân gồm ơng B, bà C, ông L, bà B, ông V1, bà Q Do ông B1, bà C chết không để lại di chúc nên phát sinh thừa kế theo pháp luật phần ơng B1, bà C, 2/6 diện tích đất Do u cầu khởi kiện ơng, bà B, T, M, Th có quyền khởi kiện xin chia thừa kế có chấp nhận Hiện phần đất tranh chấp chưa cấp GCNQSDĐ, nhiên theo Công văn số 2293 ngày 16/8/2017 Ủy ban nhân dân thành phố CĐ cho biết phần đất đương tranh chấp chia di sản thừa kế có đủ điều kiện để xem xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho toàn tuyến Hiện nguyên đơn kháng cáo cho không đồng ý nhận tiền mà nhận vật nhà phủ thờ, gắn liền với tuổi thơ họ ông L vi phạm nghĩa vụ không phụng dưỡng cha mẹ già cịn sống nên khơng xứng đáng sống nhà Tuy nhiên đồng thừa kế không chứng minh việc ông L, bà B vi phạm nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc bà C cịn sống, lời trình bày người làm chứng ông Dương Văn U, Nguyễn Ngọc C1 xác nhận ơng L bà B chăm sóc tốt làm tròn nghĩa vụ dâu bà C, bà C chết Hiện ơng L, bà B ngồi nhà khơng cịn nơi khác đồng thừa kế khác có chỗ ổn định Việc đồng thừa kế cho muốn nhận vật nhà gắn liền với QSDĐ đất để dùng nơi thờ tự, cúng giỗ ông bà cha mẹ Xét thấy lý khơng đáng, thừa kế khơng muốn cho ơng L bà B thờ cúng tự thực cơng việc nhà thừa kế không thiết phải nơi ông L bà B sống, điều quan trọng nghĩa cử với người khuất, cịn thờ cúng nơi Xét thấy việc cấp sơ thẩm không chấp nhận yêu cầu ông, bà B, T, M, Th việc buộc ơng L, bà B trả lại nhà gắn liền với QSDĐ mà trả tiền có để chấp nhận, khơng chấp nhận u cầu kháng cáo ông B, T, M Đối với yêu cầu kháng cáo bà Th, ông L, bà B ông, bà tống đạt hợp lệ lần hai vắng mặt khơng có lý do, xem từ bỏ việc kháng cáo Hội đồng xét xử đình xét xử phúc thẩm yêu cầu kháng cáo bà Th, ông L, bà B theo quy định khoản Điều 296 Bộ luật tố tụng dân Từ nêu xét thấy định cấp sơ thẩm hồn tồn có quy định pháp luật, khơng có sở để chấp nhận u cầu kháng cáo người kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng nguyên đơn ông B, T, M, cần giữ nguyên án sơ thẩm Tuy nhiên phát sinh tình tiết cấp phúc thẩm việc ơng B chết nên người kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng ông tham gia tố tụng bao gồm bà Dương Thị P1, bà Dương Thị P2, bà Dương Thị Mỹ Ch, ông Dương Văn D, ông Dương Văn V, bà Dương Thị Tr nhận phần di sản thừa kế mà ông B hưởng Ngoài theo nội dung công văn số 2293 ngày 16/8/2017 Ủy ban nhân dân thành phố CĐ cho biết: “do phần đất đương tranh chấp chia di sản thừa kế có vị trí đặc biệt, liên quan đến hành lang bảo vệ an tồn đường dây dẫn điện khơng; mặt khác, xem xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho tồn tuyến, cần phải đo đạc xác định thông số kỹ thuật cụ thể đối chiếu với quy định quan điện lực” Do việc cấp sơ thẩm định giao đất cho bị đơn, ông L bà B chưa xác mà tạm giao để đủ điều kiện ông, bà làm thủ tục kê khai đăng ký QSDĐ theo quy định pháp luật Từ tình tiết nêu trên, nên cần phải sửa lại án sơ thẩm cách tuyên án cho phù hợp với quy định pháp luật Các phần Quyết định lại Bản án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị, Hội đồng xét xử không đặt xem xét [4] Án phí phúc thẩm: kháng cáo đương không chấp nhận nên phải chịu tiền án phí phúc thẩm theo quy định pháp luật Riêng ông T, ông M, ông B đối tượng người cao tuổi miễn tiền tạm ứng án phí phúc thẩm nên xem xét miễn tiền án phí phúc thẩm Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH: Căn khoản Điều 308, khoản Điều 296 Bộ luật tố tụng dân năm 2015; Nghị 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án, tun xử: Đình xét xử phúc thẩm yêu cầu kháng cáo bà Dương Thị Th, ông Dương Thành L bà Lê Thị B Không chấp nhận yêu cầu kháng cáo ông Dương Văn B (những người kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng bà Dương Thị P1, bà Dương Thị P2, bà Dương Thị Mỹ Ch, ông Dương Văn D, ông Dương Văn V, bà Dương Thị Tr), ông Dương Văn M (Dương Văn M1), ông Dương Văn T Giữ nguyên án dân sơ thẩm số 20/2020/DS-ST ngày 31 tháng năm 2020 Toà án nhân dân thành phố CĐ, tỉnh AG Sửa án sơ thẩm cách tuyên án: Căn Điều 5; khoản Điều 26; Điều 228 Bộ luật Tố tụng dân sự; Điều 108, 645, 675, 676, 679, Điều 688 Bộ luật Dân năm 2005; khoản Điều 357, Điều 623, 650, 651 Bộ luật Dân năm 2015; Điều 167; 179 Luật đất đai năm 2013; khoản Điều 27 Pháp lệnh số 10/2009/UBTVQH12 án phí, lệ phí Tồ án ngày 27 tháng 02 năm 2009 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Khóa 12 Tuyên xử: Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện chia thừa kế người kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng bà Trần Thị C gồm ông, bà Dương Văn B (những người kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng bà Dương Thị P1, bà Dương Thị 11 P2, bà Dương Thị Mỹ Ch, ông Dương Văn D, ông Dương Văn V, bà Dương Thị Tr), Dương Văn T, Dương Văn M (Dương Văn M), Dương Thị Th [1] Xác định khối di sản ông Dương Văn B1, Trần Thị C nhà diện tích 84m2 gắn liền với 2/6 quyền sử dụng đất (2/6 diện tích 151,6m2) tọa lạc tổ 12, khóm VX, phường NS, thành phố CĐ Nhà, đất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở, trị giá nhà 139.759.000 đồng, đất 101.066.600 đồng [2] Xác định hàng thừa kế thứ ông Dương Văn B1, bà Trần Thị C gồm ông, bà Dương Văn B, Dương Văn T, Dương Văn M, Dương Thị Th, Dương Thành L [3] Xác định kỷ phần thừa kế nhận vật Tạm giao cho ông L quyền sử dụng, quản lý nhận di sản nhà diện tích 84m2 gắn liền với quyền sử dụng đất diện tích 151,6m2 tọa lạc tổ 12, khóm VX, phường NS, thành phố CĐ Ơng L có trách nhiệm toán giá trị cho đồng thừa kế gồm ông Dương Văn B (những người kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng bà Dương Thị P1, bà Dương Thị P2, bà Dương Thị Mỹ Ch, ông Dương Văn D, ông Dương Văn V, bà Dương Thị Tr, nhận phần ông B), Dương Văn T, Dương Văn M, Dương Thị Th, người số tiền 23.293.000 đồng (giá trị nhà) + 20 213.000 đồng (giá trị đất) = 43.506.000 đồng Kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật (đối với trường hợp quan thi hành án có quyền chủ động định thi hành án) kể từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án người thi hành án (đối với khoản tiền phải trả cho người thi hành án) thi hành án xong, tất khoản tiền hàng tháng bên phải thi hành án phải chịu khoản tiền lãi số tiền phải thi hành án theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015 Sau toán đủ giá trị nhà gắn liền quyền sử dụng đất cho hàng thừa kế, ơng Dương Thành L có quyền liên hệ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà đủ điều kiện theo quy định pháp luật [4] Về án phí dân sơ thẩm: Ơng Dương Văn B, ơng Dương Văn T, ông Dương Văn M thuộc trường hợp người cao tuổi nên miễn án phí Bà Dương Thị Th phải chịu án phí dân 2.175.000 đồng, khấu trừ vào biên lai nộp tạm ứng án phí số TU/2017 0003762 ngày 12/5/2020 (số tiền 300.000 đồng) Như vậy, bà Th phải nộp thêm 1.875.000 đồng (một triệu tám trăm bảy mươi lăm nghìn đồng) án phí Hồn trả lại tiền tạm ứng án phí bà Trần Thị C nộp theo biên lai thu số TU/2013 số 09574 ngày 27/10/2014 số tiền 3.750.000 đồng (ba triệu bảy trăm năm mươi nghìn đồng) cho ơng, bà Dương Văn B1 (những người kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng bà Dương Thị P1, bà Dương Thị P2, bà Dương Thị Mỹ Ch, ông Dương Văn D, ông Dương Văn V, bà Dương Thị Tr), ông Dương Văn M (Dương Văn M1), Dương Văn T, Dương Văn M, Dương Thị Th Người đại diện nhận ông Dương Văn M Ông Dương Thành L (đại diện cho bà B, ơng V1, bà Q) phải chịu án phí 6.371.000 đồng (sáu triệu ba trăm bảy mươi mốt nghìn đồng) Án phí dân phúc thẩm: ơng Dương Văn B (những người kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng bà Dương Thị P1, bà Dương Thị P2, bà Dương Thị Mỹ Ch, ông Dương Văn D, ông Dương Văn V, bà Dương Thị Tr), ông Dương Văn T, ông Dương Văn M chịu tiền án phí dân phúc thẩm Bà Dương Thị Th phải chịu 300.000đ (ba trăm nghìn đồng) tiền án phí dân phúc thẩm, trừ vào tiền tạm ứng án phí nộp theo biên lai thu số 094011 ngày 11/9/2020 Chi cục thi hành án dân thành phố CĐ Ông Dương Thành L, bà Lê Thị B phải chịu 600.000đ (sáu trăm nghìn đồng) tiền án phí dân phúc thẩm, trừ vào tiền tạm ứng án phí nộp theo biên lai thu số 0004006, 0004007 ngày 08/9/2020 Chi cục thi hành án dân thành phố CĐ Những Quyết định khác Bản án dân sơ thẩm số: 20/2020/DS-ST ngày 31/8/2020 Tịa án nhân dân thành phố CĐ, khơng bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Trường hợp án thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án, người phải thi hành án có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6, 7, 7a, 7b Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật Thi hành án dân Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án - Bản án Health Care & Retirement Corporation of America v Pittas (Pa Super Ct., No 536 EDA 2011, May 7, 2012) Superior Court of Pennsylvania HEALTH CARE & RETIREMENT CORPORATION OF AMERICA, d/b/a/ Liberty Nursing & Rehabilitation Center, Appellee v John PITTAS, Incorrectly Identified as John Pettas, Appellant Decided: May 07, 2012 BEFORE: FORD ELLIOTT, P.J.E., BOWES and OLSON, JJ John P Karoly, III, Allentown, for appellant Kirk S Sohonage, Harrisburg, for appellee Appellant, John Pittas, appeals from the judgment entered April 13, 2011, in favor of Appellee, Health Care and Retirement Corporation of America (“HCR”) We affirm The record reflects the relevant factual and procedural background of this matter as follows: On or about September 24, 2007, after completing rehabilitation for injuries sustained in a car accident, Appellant's mother was transferred to an HCR facility for skilled nursing care and treatment Appellant's mother resided in the facility and was treated by HCR until March of 2008 In March of 2008 Appellant's mother withdrew from the HCR facility and relocated to Greece A large portion of the bills incurred by Appellant's mother due and owing to HCR went unpaid As a result, on or about May 12, 2008, HCR instituted a filial support action against Appellant Pursuant to 23 Pa.C.S.A §4603, entitled “Relatives' liability”, HCR sought to hold Appellant liable for the outstanding debt incurred as a result of his mother's treatment and care The parties submitted the case to arbitration, whereupon a three-member arbitration panel found in favor of Appellant HCR appealed the arbitration award to the trial court The trial court held a three-day non-jury trial, after which it entered a verdict in favor of HCR in the amount of $92,943.41 Appellant filed post-trial motions, which the trial court denied on January 13, 2011 This timely appeal followed50 50 Although Appellant filed his notice of appeal on February 11, 2011, following the trial court's denial of his post-trial motions, the appeal properly lies from entry of final judgment in this matter Appellant's appeal was perfected when the trial court entered final judgment on April 13, 2011 See Pa.R.A.P 905(a)(5) (“A notice Appellant presents three issues on appeal: Did the trial court commit reversible error or abuse its discretion in determining the burden of proof was on the [Appellant] to prove his inability to support his “indigent” mother?Did the trial court commit reversible error or abuse its discretion in not considering alternate sources of income to satisfy the alleged support obligation? Did the trial court commit reversible error or abuse its discretion in deciding [Appellant's mother] was indigent, without competent evidence to so?Appellant's Brief at 451 In beginning our review, we note that: [o]ur appellate role in cases arising from non-jury trial verdicts is to determine whether the findings of the trial court are supported by competent evidence and whether the trial court committed error in any application of the law The findings of fact of the trial judge must be given the same weight and effect on appeal as the verdict of a jury We consider the evidence in a light most favorable to the verdict winner We will reverse the trial court only if its findings of fact are not supported by competent evidence in the record or if its findings are premised on an error of law However, [where] the issue ․ concerns a question of law, our scope of review is plenary Wyatt Inc v Citizens Bank of Pennsylvania, 976 A.2d 557, 564 (Pa.Super.2009) (citations omitted) Appellant's first issue on appeal challenges the trial court's application of 23 Pa.C.S.A §4603 Pursuant to that statute: (a) Liability.— (1) Except as set forth in paragraph (2), all of the following individuals have the responsibility to care for and maintain or financially assist an indigent person, regardless of whether the indigent person is a public charge: (i) The spouse of the indigent person (ii) A child of the indigent person (iii) A parent of the indigent person of appeal filed after the announcement of a determination but before the entry of an appealable order shall be treated as filed after such entry and on the day thereof.”) We have changed the caption accordingly 51 The requirements of Pennsylvania Rule of Appellate Procedure 1925 have been satisfied in this matter (2) Paragraph (1) does not apply in any of the following cases: (i) If an individual does not have sufficient financial ability to support the indigent person (ii) A child shall not be liable for the support of a parent who abandoned the child and persisted in the abandonment for a period of ten years during the child's minority 23 Pa.C.S.A §4603 (emphasis in original) Considering the above-quoted statutory language, the trial court made the following finding: We further find that [Appellant] has a sufficient financial ability to support [his mother], the indigent person Specifically, the Act indicates at Section (a)(1)(ii) that the Child of the indigent person has a responsibility to care for and maintain or financially assist an indigent person Section (a)(2)(i) indicates that the first paragraph does not apply if an individual does not have sufficient financial ability to support the indigent person Set forth in this fashion, the Act appears to place the burden on the individual to establish that [he does] not have sufficient financial ability to support the indigent person [Appellant] has not done that His testimony was very general and he provided insufficient documentation For example, he did not provide a specific statement as to all of his finances, income, expenses, assets, liabilities and things of this nature This, together with his very general responses to questioning, causes the [trial court] to find him of low credibility and, therefore, we find none of his testimony to be truthful N.T., 8/31/2010, at 2–3 Based upon the above finding, Appellant argues that in construing Section 4603, the trial court improperly placed the burden upon him to affirmatively prove his inability to financially support his mother Appellant's Brief at 9–13 Rather, Appellant argues that, pursuant to a plain reading of Section 4603, it was HCR's burden to prove that Appellant has the ability to pay for his indigent mother, not his burden to prove his inability to pay Id at 12–13 According to Appellant, “[b]y placing the burden on [Appellant] to prove ‘his inability’ to support his ‘indigent’ mother, the trial court committed a clear error of law warranting a reversal of the trial court's decision, and remand for a new trial with the appropriate burden being placed on HCR to prove․ [Appellant's] financial wherewithal to support his ‘indigent’ mother.” Id at 13 HCR does not dispute that pursuant to Section 4603, it was obligated to establish Appellant's ability to pay for his indigent mother's expenses HCR's Brief at (“[T]he plain language of the statute squarely places the burden of establishing the financial ability of [Appellant] to support [his mother] upon [HCR].”) HCR maintains, however, that even accepting that burden, the record establishes that it provided sufficient evidence to establish Appellant's ability to support his indigent mother Id at 6–7 We agree with both parties that pursuant to the plain language of Section 4603, HCR, as movant, had the burden to establish Appellant's “financial ability to support” his indigent mother See 23 Pa.C.S.A § 4603 Indeed, Paragraph (a)(2)(i) of Section 4603, the clause relieving an individual of liability if he or she is unable to afford it, is contained within the main body of subsection (a) which sets forth how a movant establishes liability Id Therefore, we read the elements of Paragraph (a)(2)(i) as the movant's burden, not the burden of the individual opposing responsibility for care Indeed, if the statute were written in a way so as to place the burden of proving an inability to pay upon Appellant, then Paragraph (a)(2)(i) would have been written as a defense to a claim, not as a substantive component of HCR's affirmative claim As a result, we next consider HCR's claim that, even accepting that it had the burden to prove Appellant's financial ability to support his mother, HCR presented sufficient evidence to meet that burden In support of this claim, HCR points out that it presented Appellant's 2005, 2006, 2007, and 2008 individual and “S” corporation joint tax returns, and bank account statements In addition, HCR elicited testimony from Appellant that his net income was in excess of $85,000.00, and that he had recently paid-off a tax lien by making monthly payments of $1,100.00 Considering all of the above, we hold that HCR fulfilled its burden to present sufficient evidence that Appellant has “sufficient financial ability to support [his] indigent [mother].” See 23 Pa.C.S.A §4603 Indeed, at trial Appellant did not dispute the above evidence, but instead testified that he could not financially support his mother because of other bills Appellant, however, failed to substantiate those other bills, and ultimately the trial court found his testimony lacked credibility Considering that credibility determinations are for the discretion of the finder of fact (in this case the trial court), we not find fault in the trial court's acceptance of HCR's evidence over that of Appellant's Ty–Button Tie, Inc v Kincel & Co., Ltd., 814 A.2d 685, 693 (Pa.Super.2002) (“It is well-settled that credibility determinations are for the factfinder, which is entitled to believe all, part or none of the evidence presented It is also clear that a new trial will not be awarded merely because the evidence is conflicting, and the jury could have decided either way.”) (citation omitted) Consequently, though Appellant is correct that it was HCR's burden to establish his ability to support his mother, we hold that HCR met its burden As a result, Appellant's first request for a new trial is without merit Appellant's second issue on appeal claims that the trial court abused its discretion in refusing to consider alternative sources of income available to his mother before finding Appellant liable to HCR Appellant's Brief at 13–15 According to Appellant, before finding him liable, the trial court was obligated to consider income sources such as his mother's husband, her two other grown children, and her application for medical assistance that was pending on appeal at the time Id at 13 Failure to consider those other sources of income, Appellant argues, resulted in an abuse of discretion Id Additionally, Appellant argues that, at the very least, determination of this filial matter was premature and should have been stayed pending disposition of his mother's appeal for medical assistance Id at 14–15 Appellant's argument, however, disregards the plain language of Section 4603 Nothing in that statute requires a movant or a court to consider other sources of income or to stay its determination pending the resolution of a claim for medical assistance See 23 Pa.C.S.A § 4603 Consequently, we decline to read such requirements into the plain language or legislative intent for the statute Indeed, while sympathetic with Appellant's obligation to support his mother without the assistance of his mother's husband or her other children, we note that if Appellant had desired to share his support-burden, he was permitted to so by joining those individuals in this case However, Appellant took no such action Furthermore, Appellant admits that if his mother were to win her appeal and receive medical assistance, those funds will be used to relieve him of liability Appellant's Brief at 13 Consequently, Appellant suffers no prejudice by the resolution of this issue prior to the conclusion of the medical assistance appeal Therefore, we hold that Appellant's second issue is without merit Appellant's final issue on appeal claims that HCR presented insufficient evidence for the trial court to find that his mother is “indigent.” Appellant's Brief at 15–16 What it means to be “indigent” is not defined within the applicable statute Therefore, in applying Section 4603, our Courts have applied the common-law definition of indigence In so doing, we have held that: the indigent person need not be helpless and in extreme want, so completely destitute of property, as to require assistance from the public Indigent persons are those who not have sufficient means to pay for their own care and maintenance “Indigent” includes, but is not limited to, those who are completely destitute and helpless It also encompasses those persons who have some limited means, but whose means are not sufficient to adequately provide for their maintenance and support Savoy v Savoy, 433 Pa.Super 549, 641 A.2d 596, 599–600 (1994), quoting Verna v Verna, 288 Pa.Super 511, 432 A.2d 630, 633 (1981) In this matter, Appellant argues that the only evidence presented to the trial court regarding his mother's financial status was her bank statement and admission sheet when she entered the HCR facility Appellant's Brief at 16 Such evidence, Appellant argues, did not provide the trial court with sufficient information to conclude that his mother is indigent Id Consequently, Appellant seeks a reversal of the trial court's determination Id HCR disputes Appellant's challenge, arguing that his mother's bank statement established her social security income and her share of her husband's Veteran's Administration benefit HCR's Brief at The combination of those incomes, HCR explains, results in a monthly income of only $1,000 a month, an insufficient amount to adequately provide for her maintenance and support Furthermore, based upon her admission sheet, HCR argues that it is aware of no other income or assets available to Appellant's mother Id Consequently, HCR maintains that it sufficiently established Appellant's mother's indigent status Id We agree Considering the common law definition of indigent, and the evidence within the certified record, we not believe that the trial court abused its discretion in finding Appellant's mother “indigent” within the meaning of Section 4603 The trial court considered Appellant's mother's sources of income and accurately determined that those sources of income are insufficient to adequately provide for her maintenance and support Furthermore, while Appellant argues that HCR needed to present “more” evidence of his mother's indigence, we note that Appellant failed to establish that any such evidence exists; if his mother only has one bank statement, what more would Appellant like HCR to present? Indeed, Appellant presents sheer speculation, but no evidence to counter HCR's claims Consequently, Appellant's argument in opposition does not overcome the evidence presented by HCR As a result, Appellant's third issue is without merit Judgment affirmed

Ngày đăng: 04/10/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w