Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 196 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
196
Dung lượng
3,9 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chuyển dịch cấu lao động (CCLĐ) kinh tế nói chung nhóm ngành, thành phần kinh tế không gian lãnh thổ chủ đề quan tâm nghiên cứu nhà khoa học, nhà hoạch định sách kinh tế - xã hội nói riêng, có nhà địa lí học Trong văn kiện Đảng Nhà nước, chuyển dịch CCLĐ coi nhiệm vụ quan trọng trình đổi kinh tế Việt Nam nhằm phục vụ đắc lực cho chuyển dịch cấu kinh tế (CCKT) Chuyển dịch CCLĐ vừa kết quả, vừa nhân tố thúc đẩy chuyển dịch CCKT, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa góp phần cân đối lại cung – cầu thị trường lao động Quá trình thị hóa nước ta diễn với q trình CNH - HĐH đất nước Đơ thị hóa có tác động sâu sắc đến nhiều lĩnh vực đời sống khu vực đô thị, làm mở rộng quy mô đô thị, thay đổi cấu đất đai đô thị, thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch CCKT, đồng thời tác động đến số lượng chất lượng lao động, làm dịch chuyển lao động ngành kinh tế, khu vực kinh tế thị Đơ thị hóa trở thành động lực cho phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động địa phương, vùng nước TP HCM trung tâm kinh tế lớn nước, thành phố trực thuộc Trung ương, thị loại đặc biệt, có số dân đứng đầu 63 tỉnh, thành phố (năm 2013 7.939,8 nghìn người, chiếm 8,7% dân số nước), nguồn lao động dồi dào, lao động làm việc ngành kinh tế 4,0 triệu người (chiếm 7,7% lực lượng lao động nước) Thành phố diễn q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa mạnh mẽ, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng đại (khu vực nông nghiệp chiếm 1,0% GDP), suất lao động, GDP/LĐ tăng nhanh, năm 2013 đạt 212,9 triệu đồng/người (gấp 3,1 lần mức trung bình nước 68,7 triệu đồng/người), tỉ lệ đô thị hóa cao thứ hai nước sau TP Đà Nẵng (82,4% so với 32,4% nước 87,3% TP Đà Nẵng năm 2013) Q trình thị hóa nhanh với kinh tế phát triển mạnh, TP HCM thu hút lực lượng lao động lớn tập trung vào ngành nghề khác nhau, làm Tai Lieu Chat Luong cho lao động tăng lên nhanh chóng số lượng chất lượng, CCLĐ có chuyển dịch theo hướng CNH – HĐH Nhưng nay, TP HCM chưa sử dụng cách hiệu nguồn lao động, chất lượng lao động hạn chế, tỉ lệ lao động làm việc qua đào tạo có tăng trưởng chậm không ổn định (28,3% năm 2005, 27,0% năm 2010 31,8% năm 2013, đứng thứ ba nước sau Hà Nội Đà Nẵng) CCLĐ theo ngành chuyển dịch chậm, tỉ trọng lao động ngành thâm dụng lao động cịn cao; CCLĐ theo khơng gian có nhiều biến động, khơng chuyển dịch CCKT mà bị ảnh hưởng thay đổi hành quy hoạch thị Có thể nói lao động chuyển dịch CCLĐ TP HCM q trình thị hóa trực tiếp CNH – HĐH có đặc trưng khác biệt Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Chuyển dịch cấu lao động thành phố Hồ Chí Minh trình thị hóa” làm luận án Tiến sĩ chun ngành Địa lí học Luận án nhằm nghiên cứu trình chuyển dịch CCLĐ TP HCM nhanh hay chậm, có phù hợp với q trình chuyển dịch CCKT định hướng phát triển thành phố hay không? Trên sở rút mặt tích cực hạn chế q trình chuyển dịch để có định hướng giải pháp giải vấn đề chưa hồn thiện, cịn tồn CCLĐ chuyển dịch CCLĐ TP HCM q trình thị hóa, nhằm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội thành phố thời gian tới Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng sở lí luận thực tiễn cấu lao động, chuyển dịch CCLĐ trình thị hóa Việt Nam để làm sáng tỏ thực trạng chuyển dịch CCLĐ TP HCM q trình thị hóa giai đoạn 1999 – 2013 Trên sở đề xuất số định hướng, dự báo chuyển dịch CCLĐ TP HCM đến năm 2025 đưa số giải pháp nhằm chuyển dịch cấu lao động đạt hiệu cao thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan chọn lọc vấn đề lí luận thực tiễn chuyển dịch CCLĐ thị hóa để vận dụng vào địa bàn nghiên cứu - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCLĐ q trình thị hóa TP HCM giai đoạn 1999 – 2013 - Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu lao động TP HCM q trình thị hóa giai đoạn 1999 - 2013 - Dự báo chuyển dịch CCLĐ đề xuất số giải pháp nhằm chuyển dịch CCLĐ q trình thị hóa TP HCM đến năm 2025 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Về nội dung - Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng chuyển dịch CCLĐ TP HCM theo nội dung chính: theo nhóm ngành ngành kinh tế, tập trung vào số ngành tiêu biểu; theo thành phần kinh tế; theo lãnh thổ; theo trình độ CMKT theo tuổi, giới tính - Các định hướng giải pháp chuyển dịch CCLĐ TP HCM q trình thị hóa có tính đến mối liên kết, hợp tác sử dụng lao động với VKTTĐPN tương lai - Trong luận án, nghiên cứu chuyển dịch CCLĐ làm việc ngành kinh tế (hay lực lượng lao động), số liệu cơng bố thức, khơng nghiên cứu lao động tự do, lao động xuất, nhập cư khơng thức lao động người nước ngồi 3.2 Về khơng gian - Nghiên cứu chuyển dịch CCLĐ toàn lãnh thổ hành TP HCM gồm 19 quận nội thành huyện ngoại thành - Do có thay đổi ranh giới hành q trình ĐTH để làm rõ đặc trưng khác biệt theo tổ chức không gian đô thị TP HCM, đề tài chia thành ba khu vực thị hóa: Khu vực nội (gồm 12 quận nội thành cũ Q.1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gị Vấp, Tân Bình); Khu vực vùng ven (gồm quận Q.2, 7, 9, 12, Thủ Đức, Bình Tân, Tân Phú); Khu vực ngoại thành (gồm huyện Nhà Bè, Cần Giờ, Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh) - Đề tài có ý tới việc liên kết sử dụng lao động với tỉnh lân cận (Bình Dương, Đồng Nai…) có tính đến tổ chức khơng gian thị Vùng TP HCM Vùng KTTĐPN tương lai, thể phần định hướng giải pháp chương 3.3 Về thời gian - Đề tài tập trung nghiên cứu trình chuyển dịch CCLĐ TP HCM giai đoạn 1999 – 2013 gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa thị hóa diễn mạnh mẽ giai đoạn - Đề xuất định hướng giải pháp nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch CCLĐ TP HCM đến năm 2025 - Trong trình nghiên cứu, tác giả thống mốc năm nghiên cứu để thuận tiện cho việc so sánh đánh giá gồm 1999, 2000, 2005, 2009 2013 Tuy nhiên, số nội dung nghiên cứu số liệu có thay đổi, điều chỉnh cách tính thu thập nên có sử dụng số mốc năm khác để nghiên cứu - Khi nghiên cứu chuyển dịch CCLĐ theo lãnh thổ, để đảm bảo tính tương thích đồng mặt số liệu tác giả sử dụng kết tổng hợp từ Tổng điều tra Dân số Nhà TP HCM năm 1999 2009 để nghiên cứu chuyển dịch CCLĐ quận, huyện ba khu vực đô thị hóa thành phố Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề lao động, CDCCLĐ trình ĐTH nhiều nhà khoa học nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu thể qua cơng trình khoa học luận án, sách chuyên khảo, viết báo, tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học… 4.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan Michael Spence, Patricia Clarke, Annez Robert M Buckley đồng chủ biên (2010), Đơ thị hóa tăng trưởng [97] Nội dung thể mối quan hệ trình ĐTH tăng trưởng kinh tế Theo nhóm tác giả, để đạt tốc độ tăng trưởng cao bền vững ngành chế tạo dịch vụ khu vực thành thị dẫn đầu, phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn với việc áp dụng KHKT góp phần giải phóng sức lao động phận lao động di cư vào thị tham gia hoạt động kinh tế phi nông nghiệp thị Ngồi ra, NSLĐ ngành chế tạo dịch vụ cao từ ba đến năm lần so với khu vực truyền thống, vậy, để nâng cao đời sống người dân khu vực nông thôn, giải pháp quan trọng chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang ngành nghề phi nơng nghiệp có NSLĐ cao Nhiêu Hội Lâm (2004), tác giả Kinh tế học đô thị [38] phân tích nội dung thuộc kinh tế thị, nội dung CCKT thị khu vực kinh tế đô thị cung cấp nhiều luận điểm có giá trị Ơng phân chia cấu ngành đô thị thành ba khu vực sản xuất có quan hệ tỉ lệ cấu quy luật biến động nó: tỉ trọng ngành sản xuất thứ giảm bước vào thời kì CNH, tỉ trọng ngành sản xuất thứ hai tăng lên nhanh chóng đạt đến giới hạn cuối (không vượt 50%) bắt đầu giảm thấp, tỉ trọng ngành sản suất thứ ba bắt đầu tăng lên nhanh chóng chiếm tỉ trọng lớn Để minh chứng cho luận mình, ơng đưa nhiều ví dụ phát triển kinh tế trình ĐTH nước phát triển Anh, Pháp, Mĩ nước châu Á Trung Quốc, Nhật Bản… thời gian qua làm sở thực tiễn Nolwen Heraff, Jean - Yves Martin biên tập (2001), Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam sau 15 năm đổi Cuốn sách tập hợp viết nhiều tác giả nước nghiên cứu khái quát tình hình lao động, việc làm nguồn nhân lực nước ta giai đoạn từ sau đổi 1986 đến năm 2000 Trong trình đổi mới, phát triển kinh tế thị trường, Việt Nam có lợi nguồn nhân lực dồi hạn chế chất lượng, số lao động chưa qua đào tạo nghề chiếm tỉ lệ cao ảnh hưởng lớn đến phát triển KT - XH nước ta Ian Coxhead, Diệp Phan cộng (2009), Báo cáo thị trường lao động, việc làm đô thị hóa Việt Nam đến năm 2020: học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế [98] Thông qua việc nghiên cứu phân tích q trình phát triển, lao động thị hóa bối cảnh khu vực hóa tồn cầu hóa nước NICs, số nước Đông Nam Á (Malaysia, Thái Lan, Indonesia), Trung Quốc Ấn Độ rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam việc sử dụng nguồn lao động q trình thị hóa Đồng thời báo cáo đưa khuyến nghị sách lao động thị hóa cho nước ta từ đến năm 2020 Ngân hàng Thế giới với báo cáo hỗ trợ kĩ thuật “Đánh giá đô thị hóa Việt Nam” (2011) [41] Báo cáo phân tích q trình phát triển hệ thống thị Việt Nam thông qua thay đổi mặt hành chính, khơng gian thị, kinh tế, dân số phúc lợi, diễn toàn hệ thống đô thị nước ta Báo cáo cho thấy, Việt Nam giai đoạn đầu trình ĐTH, có chuyển đổi kinh tế ngày tăng, hướng tới sản xuất công nghiệp tạo nhiều việc làm Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Việt Nam hai hệ thống đô thị Hà Nội TP HCM dẫn dắt nhờ tốc độ tăng trưởng cao tập trung hoạt động công nghiệp vùng nội đô vùng lân cận Các báo cáo “Điều tra lao động - việc làm Việt Nam” Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Tổng cục Thống kê công bố năm cung cấp hệ thống số liệu, liệu đánh giá thực trạng lao động - việc làm năm quy mô quốc gia tỉnh, thành nước Đó nguồn tài liệu, số liệu vơ q giá bổ ích giúp cho tác giả tham khảo phục vụ cho luận án cần so sánh, đánh giá vấn đề liên quan đến lao động việc làm TP HCM với nước địa phương khác Phạm Quý Thọ (2006), Chuyển dịch CCLĐ xu hướng hội nhập quốc tế [60] Tác giả trình bày cách có hệ thống vấn đề lí luận chủ yếu chuyển dịch CCLĐ mối quan hệ chuyển dịch CCKT với CCLĐ, chất xu hướng chuyển dịch CCLĐ, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCLĐ Trên sở đó, tác giả phân tích đánh giá thực trạng CDCCLĐ nước ta theo ngành kinh tế, thành phần kinh tế, vùng lãnh thổ thay đổi quan trọng chất lượng lao động Đưa phương hướng, quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch CCLĐ nước ta thời gian tới Lê Xuân Bá (2006), Các yếu tố tác động đến q trình chuyển dịch cấu lao động nơng thơn Việt Nam [2] Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả cộng làm rõ khái niệm sử dụng nghiên cứu lao động, cấu kinh tế, cấu lao động; đưa mô hình lý thuyết mối liên kết hai khu vực nơng nghiệp phi nơng nghiệp (dựa lí thuyết hai khu vực Lewis); phân tích yếu tố tác động đến trình chuyển dịch lao động từ nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp Nhóm tác giả tập trung phân tích thực trạng chuyển dịch CCLĐ nông thôn Việt Nam từ đầu năm 1990 trở lại đây, đánh giá mặt tích cực tiêu cực, mặt chưa trình chuyển dịch CCLĐ Phí Thị Hằng (2014), Chuyển dịch cấu lao động theo ngành Thái Bình giai đoạn [27] Luận án tập trung nghiên cứu trình chuyển dịch CCLĐ theo ngành Thái Bình giai đoạn từ 2001 đến 2012 Về mặt lí luận, tác giả làm rõ sở lí thuyết chuyển dịch CCLĐ theo ngành địa bàn cấp tỉnh, đưa nội dung xu hướng chuyển dịch, đặc biệt tác giả đưa tiêu đánh giá trình chuyển dịch CCLĐ theo ngành xét số lượng chất lượng Luận án sâu vào phân tích chuyển dịch lao động nội ngành kinh tế tỉnh dựa tiêu chí đánh giá xét quy mơ chất lượng; rút vấn đề tồn q trình chuyển dịch ngun nhân Để từ làm sở đề xuất định hướng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCLĐ theo ngành tỉnh Thái Bình đến năm 2020 Nguyễn Thị Thơm, Phí Thị Hằng (2009), Giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa [61] Trên sở nghiên cứu thực trạng việc làm giải việc làm cho lao động nông nghiệp q trình thị hóa Hải Dương – tỉnh trọng điểm ĐB sơng Hồng – nhóm tác giả phân tích tác động thị hóa đến vấn đề lao động, việc làm nông nghiệp Q trình CNH – HĐH với q trình thị hóa làm xuất KCN, cụm cơng nghiệp mọc lên khắp nơi, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp Người nông dân đất, tư liệu sản xuất dẫn đến khơng có việc làm, phải chuyển sang hoạt động phi nơng nghiệp khác Vì vậy, vấn đề giải việc làm cho lao động nông nghiệp lúc vấn đề thiết Nhóm tác giả đưa giải pháp việc giải việc làm cho lao động nông nghiệp trình thị hóa giải pháp quy hoạch, mở rộng cầu lao động, nâng cao chất lượng lao động,… Nguyễn Thị Hải Vân (2013), Đơ thị hóa việc làm lao động ngoại thành Hà Nội [82] Trên sở lí luận tác động thị hóa tới lao động, việc làm nơng thơn từ kinh nghiệm thực tiễn hai thành phố lớn TP HCM thành phố Đà Nẵng điều tiết tác động thị hóa tới lao động, việc làm nông thôn, tác giả sâu phân tích thực trạng thành phố Hà Nội Ba yếu tố tác giả làm rõ gồm: tác động đến xu hướng lao động, việc làm nông thôn; tác động đến cấu chất lượng lao động nông thôn ngoại thành; tác động đến việc làm sinh kế nông thôn ngoại thành Qua phân tích cho thấy q trình ĐTH làm thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp, làm biến đổi cấu ngành nghề phận người dân khơng có việc làm Người nông dân đất phải tự tìm việc làm tự phát, khơng ổn định khó khăn chuyển qua ngành nghề trình độ CMKT trình độ tay nghề yếu, họ di cư vào đô thị gây nhiều “hệ lụy” nghiêm trọng cho khu vực thành thị nông thôn lên vấn đề kinh tế, xã hội môi trường Hà Thị Hằng (2013), “Nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức tỉnh Thừa Thiên - Huế nay”[28] Luận án làm rõ yêu cầu nguồn nhân lực cho CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức nguồn nhân lực phải đảm bảo đủ số lượng, có chất lượng cao thể thể lực, trí lực, trình độ học vấn, trình độ CMKT có cấu hợp lí Tác giả đưa bốn xu hướng chuyển dịch cấu nguồn nhân lực theo hướng CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức là: (1) xu hướng chuyển dịch cấu nguồn nhân lực có trình độ CMKT theo cấu kinh tế; (2) xu hướng chuyển dịch theo ngành kinh tế; (3) xu hướng chuyển dịch theo vùng kinh tế (4) xu hướng chuyển dịch theo thành phần kinh tế Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu sở lí luận ĐTH ĐTH ảnh hưởng đến chuyển dịch CCLĐ Kinh tế đô thị vùng tác giả Trần Văn Tấn (chủ biên); Một số vấn đề KT – XH nảy sinh trình CNH, ĐTH Việt Nam Võ Văn Đức, Đinh Ngọc Giang đồng chủ biên; Dân số tiến trình thị hóa – động thái phát triển triển vọng Trần Cao Sơn; tác giả Trương Quang Thao với Đô thị học – khái niệm mở đầu; Đánh giá thị hóa Việt Nam, báo cáo hỗ trợ kĩ thuật Ngân hàng Thế giới; Di cư thị hóa Việt Nam Tổng cục Thống kê; … Các cơng trình nghiên cứu sở lí luận thực tiễn lao động, chuyển dịch CCLĐ Phạm Đức Chính (2005), Thị trường lao động – sở lí luận thực tiễn Việt Nam; Đinh Đăng Định, Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay; Phát huy nguồn lực người để CNH HĐH: kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam Vũ Bá Thể (2005); Nguyễn Văn Phúc, Mai Thị Thu (2012), Khai thác phát triển tài nguyên nhân lực Việt Nam; Lê Văn Toan với Lao động, việc làm xu tồn cầu hóa; Trần Xn Cầu, Mai Quốc Chánh (2009), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực; Dân số học đô thị Trần Hùng; Vũ Thị Kim Cúc với luận án Tiến sĩ Nghiên cứu chuyển dịch CCKT nơng nghiệp TP Hải Phịng (2012)… Các đề tài nghiên cứu tác phẩm tác giả khái quát nội dung lí luận nguồn lao động, chuyển dịch CCLĐ sử dụng lao động trình CNH – ĐTH nước ta số địa phương 4.2 Các cơng trình nghiên cứu lao động chuyển dịch cấu lao động TP HCM Đàm Nguyễn Thuỳ Dương (2004), Nguồn lao động sử dụng nguồn lao động TP HCM [20] Luận án tổng hợp chọn lọc vấn đề lí luận thực tiễn nguồn lao động sử dụng nguồn lao động để vận dụng vào địa bàn nghiên cứu Trên sở phân tích quy mơ, cấu, chất lượng nguồn lao động việc sử dụng nguồn lao động theo ngành thành phần kinh tế, tác giả cho thấy TP HCM có quy mơ nguồn lao động lớn nước, chiếm 7,7% tổng nguồn lao động nước; lao động tập trung chủ yếu khu vực công nghiệp dịch vụ; chất lượng lao động ngày nâng cao, nhiên lao động kĩ thuật cao chủ yếu tập trung khu vực kinh tế nhà nước khu vực đầu tư nước ngồi; tỉ lệ thất nghiệp cịn cao; luận án đưa giải pháp nhằm ổn định nguồn lao động sử dụng lao động cách có hiệu trình phát triển kinh tế TP HCM Trần Hồi Sinh (chủ nhiệm đề tài) (2006), Chuyển dịch cấu lao động huyện ngoại thành TP HCM q trình thị hố – thực trạng giải pháp [48] Đề tài tập trung nghiên cứu ba vấn đề lớn sau: làm rõ mặt lí luận nội dung cấu lực lượng lao động chuyển dịch CCLĐ huyện ngoại thành; phân tích trạng CCLĐ chuyển dịch CCLĐ huyện ngoại thành, so sánh mối quan hệ chuyển dịch CCKT CCLĐ để đánh giá mặt tích cực hạn chế q trình chuyển dịch; đề xuất sách, giải pháp để đẩy nhanh 10 việc chuyển dịch CCLĐ huyện ngoại thành theo mục tiêu phát triển KT - XH thành phố theo hướng nâng cao chất lượng lao động Nguyễn Thị Cành (2001), Điều tra nguồn nhân lực địa bàn TP HCM [6] Dựa kết tổng hợp từ hai Tổng điều tra dân số nhà năm 1989 1999, cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả xử lí chọn lọc số liệu phân tích thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực địa bàn TP HCM giai đoạn 1989 – 1999 Cơng trình cung cấp sở hệ thống số liệu quan trọng có liên quan đến thực trạng cung cầu nguồn nhân lực thành phố, dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội TP HCM giai đoạn Nguyễn Trần Dương (2006), Hiện trạng cung – cầu nguồn lao động kỹ thuật TP HCM định hướng giải pháp đào tạo, sử dụng cho giai đoạn tới 2010 [21] Tác giả nhóm cộng tiến hành khảo sát 70 sở sản xuất dịch vụ, 40 sở đào tạo thuộc thành phần kinh tế (nhà nước, tư nhân, liên doanh, 100% vốn nước ngoài) sở liệu điều tra cơng trình có liên quan Dựa kết đó, cơng trình sâu phân tích trạng cung – cầu nguồn lao động kĩ thuật TP HCM, VKTTĐPN Việt Nam Qua phân tích cho thấy thị trường lao động TP HCM phát triển theo quy luật kinh tế thị trường nhiều thành phần, hội nhập với khu vực quốc tế Nguồn lao động cấu việc làm có biến động, số lao động không ổn định việc làm, việc làm năm lớn, số lao động có trình độ CMKT thiếu Từ đặc điểm quan niệm cung – cầu lao động kĩ thuật điều kiện CNH – HĐH, cách mạng KHCN, đưa dự báo nhu cầu lao động kĩ thuật, yếu tố ảnh hưởng đến cung – cầu lao động kĩ thuật xu hướng vận động cấu lực lượng lao động địa bàn TP HCM Cao Minh Nghĩa (chủ nhiệm đề tài – 2007), Phân tích mối quan hệ biến động dân số tăng trưởng kinh tế địa bàn TP HCM [42] Thông qua việc nghiên cứu thực trạng biến động nguồn lao động, thay đổi cấu lao động số lượng (ngành kinh tế, thành phần kinh tế) theo chất lượng (trình độ học vấn, trình độ CMKT), nhóm tác giả rút số kết luận lao động TP HCM sau: (1) cấu dân số trẻ, dân số độ tuổi lao động chiếm tỉ trọng lớn; (2) cấu lao động có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực, phù hợp với 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Nguyên Anh (2007), Xã hội học dân số, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Xuân Bá (chủ nhiệm đề tài) (2006), Các yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội Ban quản lí KCX KCN TP HCM (2011), Hội nghị tổng kết 20 năm xây dựng phát triển KCX – KCN TP HCM, TP HCM Bạch Văn Bảy (chủ nhiệm đề tài) (1996), Một số vấn đề biến đổi phát triển dân số nguồn lao động địa bàn TP HCM, Viện Kinh tế TP HCM Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2001), Số liệu thống kê lao động – việc làm Việt Nam 1996 - 2000, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Cành (2001), Điều tra nguồn nhân lực địa bàn TP HCM, Viện Kinh tế TP HCM Nguyễn Thị Cành (2001), Thị trường lao động TP HCM trình chuyển đổi kinh tế kết điều tra doanh nghiệp nhu cầu lao động, NXB Thống kê, TP HCM Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (chủ biên) (2009), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Phạm Đức Chính (2005), Thị trường lao động – sở lí luận thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Chính phủ, Quyết định số 02/NQ – CP Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm năm đầu kì (2011 – 2015) TP HCM 11 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Tồn (2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (2010), Lao động tiếp cận việc làm: Báo cáo thị trường lao động, việc làm thị hố Việt Nam đến năm 2020, học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế, Hà Nội 13 Cục thống kê TP HCM, Niên giám thống kê TP HCM năm từ 1999 - 2014, NXB Thống kê, TP HCM 183 14 Cục thống kê TP HCM, Tổng điều tra dân số nhà TP HCM năm 1999 2009, NXB Thống kê, TP HCM 15 Cục thống kê TP HCM, Doanh nghiệp TP HCM qua kết điều tra 2001 2011, NXB Thống kê, TP HCM 16 Cục thống kê TP HCM, Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp, thủy sản TP HCM năm 2011, NXB Thống kê, TP HCM 17 Lương Minh Cừ, Đào Duy Huân, Phạm Đức Hải (2013), Chuyển dịch cấu kinh tế, mô hình tăng trưởng kinh tế TP HCM Việt Nam theo hướng cạnh tranh đến năm 2020, NXB Tổng hợp TP HCM 18 Võ Kim Cương, Không gian đô thị TP HCM áp lực phát triển tự phát, Hội thảo "Phát triển khơng gian thị Sài Gịn - TP HCM”, Viện Nghiên cứu phát triển TP HCM 19 Hồng Cơng Dũng (2013), Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp TP HCM, luận án Tiến sĩ Địa lí, trường ĐH Sư phạm TP HCM 20 Đàm Nguyễn Thuỳ Dương (2004), Nguồn lao động sử dụng nguồn lao động TP HCM, luận án Tiến sĩ Địa lí, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 21 Nguyễn Trần Dương (2006), Hiện trạng cung – cầu nguồn lao động kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh định hướng giải pháp đào tạo, sử dụng cho giai đoạn tới 2010, Viện Kinh tế TP HCM 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Trần Thọ Đạt (2010), Tăng trưởng kinh tế thời kì đổi Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 24 Nguyễn Đình Đầu, Sơn Nam, Huỳnh Phú Sang (1998), “Sài Gịn - TP HCM 300 năm địa chính”, Sở Địa TP HCM 25 Võ Văn Đức, Đinh Ngọc Giang (2012), Một số vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh q trình cơng nghiệp hố - thị hố Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội 26 Tống Văn Đường, Nguyễn Nam Phương (2007), Giáo trình dân số phát triển, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 184 27 Phí Thị Hằng (2014), Chuyển dịch cấu lao động theo ngành Thái Bình giai đoạn nay, luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Hà Thị Hằng (2013), Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức tỉnh Thừa Thiên - Huế nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia TP HCM, Hà Nội 29 Đỗ Hậu (chủ biên) (2012), Xã hội học đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 30 Đỗ Thị Thanh Hoa (1999), Di cư tự q trình thị hóa tác động tới mơi trường xã hội TP Hà Nội, luận án Tiến sĩ Địa lí, ĐH Sư phạm Hà Nội 31 Vương Phương Hoa (2014), CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức thành phố Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Minh Hịa (2005), Vùng thị Châu Á TP HCM, NXB Tổng hợp TP HCM 33 Dương Anh Hoàng (2008), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH – HĐH Đà Nẵng, luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ, TP HCM 34 Nguyễn Kim Hồng (1994), Sự phát triển dân số mối quan hệ phát triển với kinh tế - xã hội TP HCM, luận án Tiến sĩ Địa lí, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 35 Hội đồng Nhân dân TP HCM, Nghị số 03/2013/NQ-HĐND ngày 13/05/2013 khóa XIII, kì họp thứ việc thông qua “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội TP HCM đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025” 36 Trần Hùng (2001), Dân số học đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội 37 Đinh Sơn Hùng, Trương Thị Hiền (2009), Những vấn đề lý thuyết kinh tế, NXB Tổng hợp TP HCM, TP HCM 38 Nhiêu Hội Lâm (2004), Kinh tế học thị, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 185 40 Lê Văn Nam (chủ biên) (2005), Nông dân ngoại thành TP HCM tiến trình thị hóa, NXB Tổng hợp TP HCM 41 Ngân hàng giới (2011), Đánh giá thị hóa Việt Nam, Báo cáo hỗ trợ kĩ thuật, Ngân hàng Thế giới, Hà Nội 42 Cao Minh Nghĩa (2007) (chủ nhiệm đề tài), Phân tích mối quan hệ biến động dân số tăng trưởng kinh tế địa bàn TP HCM, Viện Kinh tế TP HCM 43 Cao Minh Nghĩa (2008) (chủ nhiệm đề tài), Những giải pháp nhằm đẩy mạnh trình hợp tác kinh tế TP HCM tỉnh vùng KTTĐPN, Viện Kinh tế TP HCM, TP HCM 44 Đặng Văn Phan, Nguyễn Kim Hồng (2006), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Phúc, Mai Thị Thu (chủ biên) (2012), Khai thác phát triển tài nguyên nhân lực Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 46 Trần Hữu Quang (chủ nhiệm đề tài) (2010), Cư dân đô thị khơng gian thị tiến trình thị hóa TP HCM: thực trạng dự báo, Viện Nghiên cứu Phát triển TP HCM, TP HCM 47 Trương Thị Minh Sâm (chủ biên) (2000), Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành TP HCM q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Trần Hồi Sinh (chủ nhiệm đề tài) (2006), Chuyển dịch cấu lao động huyện ngoại thành TP HCM q trình thị hoá – thực trạng giải pháp, Viện Kinh tế TP HCM, TP HCM 49 Trần Cao Sơn (1995), Dân số tiến trình thị hóa - động thái phát triển triển vọng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Sở Lao động Thương binh Xã hội TP HCM (2015), Tổng hợp số liệu dân số, lao động việc làm TP HCM, Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP HCM 51 Sở Lao động Thương binh Xã hội TP HCM (2015), Thực trạng thị trường lao động năm 2010 – 2014 dự báo nhu cầu nhân lực giai đoạn 2015 – 2020 186 đến năm 2025 TP HCM, Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP HCM 52 Trương Quang Thao (2001), Đô thị học – Những khái niệm mở đầu, NXB Xây dựng, Hà Nội 53 Nguyễn Tiến Thành (2006), Giải pháp quy hoạch tổ chức không gian đô thị cực lớn theo hướng phát triển bền vững lấy TP HCM làm ví dụ, luận án Tiến sĩ, trường ĐH Kiến trúc TP HCM 54 Vũ Ngọc Thành, Ranh giới hành thị Sài Gịn - TP HCM thể qua đồ (giai đoạn 1859 - 2005), Hội thảo "Phát triển khơng gian thị Sài Gịn - TP HCM”, Viện Nghiên cứu phát triển TP HCM 55 Nguyễn Hữu Thảo (chủ biên) (2001), Lịch sử học thuyết kinh tế, trường ĐH Kinh tế TP HCM, NXB Thống kê, TP HCM 56 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để CNH - HĐH: kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 57 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2002), Giáo trình địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Phạm Thị Xuân Thọ (2001), Di dân TP HCM tác động phát triển kinh tế - xã hội, Luận án Tiến sĩ Địa lí, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 59 Phạm Thị Xuân Thọ (2008), Địa lý đô thị, NXB Giáo dục, TP HCM 60 Phạm Quý Thọ (2006), Chuyển dịch cấu lao động xu hướng hội nhập quốc tế, NXB Lao động – Xã hội, Hà Hội 61 Nguyễn Thị Thơm, Phí Thị Hằng (2009), Giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Thủ tướng phủ (2010), Quyết định số 24/QĐ-TTg Về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng TP Hồ Chí Minh đến năm 2025 63 Thủ tướng Chính phủ (1999), Nghị định số 42/2009/NĐ-CP Hà Nội việc phân loại thị 64 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 123/QĐ-TTg việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội TP HCM đến năm 2010 187 65 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 24/QĐ-TTg việc Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng TP HCM đến năm 2025 66 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 13/02/2014 “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐPN đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 67 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2631/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội TP HCM đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025” 68 Đỗ Phú Trần Tình (2010), Tăng trưởng kinh tế cơng xã hội – lí thuyết thực tiễn TP HCM, NXB Lao động, TP HCM 69 Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 1989, 1999 2009: kết chủ yếu, NXB Thống kê, Hà Nội 70 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam năm, NXB Thống kê, Hà Nội 71 Tổng cục Thống kê (2010), Di cư đô thị hóa Việt Nam, NXB Thống kê 72 Tổng cục Thống kê (2012), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình năm 2012 – kết chủ yếu, NXB Thống kê, Hà Nội 73 Tổng cục Thống kê (2012), Điều tra lao động – việc làm Việt Nam 2012, NXB Thống kê, Hà Nội 74 Tổng cục Thống kê (2013), Điều tra lao động – việc làm Việt Nam 2013, NXB Thống kê, Hà Nội 75 Tô Thị Thùy Trang (chủ nhiệm đề tài) (2013), Định hướng phát triển kinh tế xã hội vùng nông thôn TP HCM đến năm 2020, Viện Nghiên cứu phát triển TP HCM, TP HCM 76 Phạm Đỗ Văn Trung (2014), Nghiên cứu q trình thị hóa ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ, luận án Tiến sĩ Địa lí, trường ĐH Sư phạm TP.HCM 77 Trung tâm Nghiên cứu đô thị Phát triển, trường Đại học KHXN NV (2014), Kỉ yếu hội thảo khoa học “20 năm thị hóa Nam Bộ - lí luận thực tiễn”, Bình Dương 188 78 Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á (1996), Đô thị hóa Việt Nam Đơng Nam Á, NXB TP HCM 79 Trường ĐH KHXN NV, Trung tâm Nghiên cứu phát triển đô thị cộng đồng (2005), Những vấn đề phát triển không gian đô thị, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, TP HCM 80 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2007), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 81 Trương Văn Tuấn (2012), Di cư ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ, luận án Tiến sĩ Địa lí, trường ĐH Sư phạm TP HCM 82 Nguyễn Thị Hải Vân (2013), Đơ thị hóa việc làm lao động ngoại thành Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 83 Ngơ Dỗn Vịnh (2013), Giải thích thuật ngữ nghiên cứu phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Viện Kinh tế TP HCM (2006), Nghiên cứu chế sách thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nâng cao mức sống dân cư khu vực nông thôn ngoại thành TP HCM, TP HCM 85 Viện Kinh tế TP HCM (2006), Hội thảo dân số với phát triển kinh tế - xã hội TP HCM, TP HCM 86 Viện Khoa học Lao động Xã hội (2013), Xu hướng lao động xã hội Việt Nam 2013, Hà Nội 87 Viện Năng suất Việt Nam (2014), Báo cáo suất Việt Nam 2014, Hà Nội 88 Viện Nghiên cứu Phát triển (2010), TP HCM 35 năm xây dựng phát triển (1975 – 2010), NXB Tổng hợp TP HCM, TP HCM 89 Đức Vượng (2008), Thực trạng giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam, Báo cáo khoa học Hội nghị "Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3", Viện Khoa học nghiên cứu nhân tài, nhân lực, Hà Nội 90 Ủy ban Nhân dân TP HCM, Quyết định số 1335/QĐ – UBND Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực TP HCM giai đoạn 2011 – 2020 189 91 Ủy ban Nhân dân TP HCM, Quyết định số 2425/2007/QĐ-UBND ngày 1/6/2007 phê duyệt Chương trình chuyển dịch cấu cơng nghiệp – phát triển công nghiệp hiệu cao địa bàn TP HCM giai đoạn 2006 – 2010 92 Ủy ban Nhân dân TP HCM, Quyết định số 24/2011/QĐ – UBND ban hành kế hoạch thực nghị đại hội Đảng thành phố lần thứ IX Chương trình hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế thành phố giai đoạn 2011 – 2015 93 Ủy ban Nhân dân TP HCM, Quyết định số 36/2011/QĐ-UBND ngày 10/6/2011 Ủy ban nhân dân TP HCM Chính sách khuyến khích chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị địa bàn thành phố giai đoạn 2011 – 2015 94 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật quy hoạch đô thị (luật số 30/2009/QH12) 95 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật số 10/2012/QH13 - Bộ luật Lao động Tiếng Anh 96 Coulhart, A.N.Quang, and H Sharp (2006), Urban Development Strategy: Meeting the Challenges of Rapid Urbanization and the Transition to market oriented Economy, Hanoi, World Bank office in Vietnam 97 Michael Spence, Patricia Clarke, Annez Robert M Buckley đồng chủ biên (2010), Đơ thị hóa tăng trưởng, NXB Dân trí, Hà Nội 98 Ian Coxhead, Diệp Phan cộng (2009), Báo cáo thị trường lao động, việc làm thị hóa Việt Nam đến năm 2020: học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế, 99 UN, Department of Economicand Social Affairs (2012), World Urbanization Prospects – The 2011 Revision: Highlights 100 Urban Solutions (2011), “Urban Evolution”, Vietnam Urbanization Review background papers, World Bank 190 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thƣơng số vị trí theo ngành kinh tế, chia theo loại đô thị Việt Nam năm 2009 0,27 0,54 0,32 0,77 1,01 1,06 1,75 2,01 2,53 1,36 1,13 1,05 1,01 1,71 0,95 0,76 1,83 1,26 1,16 1,14 1,28 0,92 1,18 0,73 nông, lâm, công nghiệp, khai thác mỏ sản xuất công ngư nghiệp xây dựng nghiệp ĐT đặc biệt ĐT loại ĐT loại 0,98 0,93 0,95 0,92 0,78 0,89 xây dựng thương mại, dịch vụ ĐT loại ĐT loại Nguồn: [41, tr.30] Phụ lục 2: Cơ cấu dân số chia theo thành thị nông thôn TP HCM giai đoạn 1999 - 2013 (%) 100% 90% 16.6 16.2 14.8 16.8 16.8 17.6 83.4 83.8 85.2 83.2 83.2 82.4 80% 70% 60% 50% 40% Nông thôn 30% 20% 10% 0% 1999 2000 2005 2009 2010 Nguồn: [13] 2013 Thành thị 191 Phụ lục 3: Sự thay đổi tỉ trọng dân cƣ theo hƣớng phát triển TP HCM giai đoạn 2005 – 2013 Dân số Hƣớng phát triển năm 2005 Tỉ trọng % (ngƣời) Nội thành hữu (Q.1,3,4,5,6,8,10,11, TB, Dân số Tỉ trọng năm 2013 % (ngƣời) Thay Tốc độ đổi tỉ tăng dân trọng % số %/năm 3.693.850 59,2 4.075.961 51,3 -7,9 1,24 847.150 13,6 1.282.175 16,1 +2,6 5,32 680.109 10,9 932.559 11,7 +0,8 4,02 715.345 11,5 1.169.486 14,7 +3,3 6,34 303.484 4,9 479.581 6,0 +1,2 5,89 6.239.938 100 7.937.762 100 0,0 3,06 TP, PN, GV, B.Thạnh) Hướng Bắc – Tây Bắc (Q.12, Hóc Mơn, Củ Chi) Hướng Đông – Đông Bắc (Q.2, 9, Thủ Đức) Hướng Tây – Tây Nam (Bình Tân, Bình Chánh) Hướng Nam – Đông Nam (Q7, Nhà Bè, Cần Giờ) Tổng cộng Nguồn: tính tốn từ [13] Phụ lục 4: Hiện trạng sử dụng đất TP HCM giai đoạn 1999 – 2013 (ha) Năm 1999 2005 2010 2013 Diện tích đất tự nhiên 209.502 209.554 209.554 209.555 - Đất nông nghiệp 130.720 123.517 118.052 116.917,4 Đất sản xuất nông nghiệp 91.139,2 77.955 72.143 71.171,9 33.472 33.858 34.116 33.987,2 Đất nuôi trồng thủy sản 4.149 9.765 9.441 9.368,3 - Đất phi nông nghiệp 74.294 83.774 90.868 92.178,9 Đất 16.686 20.521 23.666 24.311,3 Đất chuyên dùng 24.025 28.535 18.953 33.550,1 4.488 2.264 635 458,7 Đất lâm nghiệp - Đất chưa sử dụng Nguồn: [13] 192 Phụ lục 5: Hiện trạng cấu sử dụng đất phân theo quận, huyện TP HCM năm 2014 Cơ cấu sử dụng đất (%) Quận (Ha) Đất nông nghiệp Đất phi nơng nghiệp Đất chƣa sử dụng Tồn thành 209.555 55,8 44,0 0,2 Quận 772,62 100 Quận 492,88 100 Quận 417,08 100 Quận 426,84 100 Quận 714,46 100 Quận 1917,48 13,9 86,1 Quận 10 571,8 100 Quận 11 513,94 0,1 99,9 Quận PHÚ NHUẬN 486,34 100 Quận GỊ VẤP 1975,85 7,4 92,6 Quận TÂN BÌNH 2239,02 100 Quận TÂN PHÚ 1600,97 2,6 97,4 Quận BÌNH THẠNH 2070,66 10,5 89,5 Quận 5018,06 15,0 85,0 Quận 3546,77 7,5 92,5 Quận 11389,6 36,0 63,6 0,4 Quận 12 5274,9 31,8 68,2 Quận BÌNH TÂN 5188,4 36,2 63,8 Quận THỦ ĐỨC 4764.88 21,8 78,2 HUYỆN NHÀ BÈ 10055,58 46,5 53,1 0,4 HUYỆN BÌNH CHÁNH 25255,29 67,3 32,7 HUYỆN HĨC MƠN 10943,37 60,8 38,8 0,4 HUYỆN CỦ CHI 43496,59 74,4 24,9 0,7 HUYỆN CẦN GiỜ 70421,58 65,1 34,9 Tổng số 193 Phụ lục 6: Lao động mật độ lao động quận, huyện so với tổng lực lƣợng lao động toàn TP HCM năm 1999 2009 Quận 1999 Lao động Toàn thành 2.145.964 2009 Lao động/km2 1.025 Lao động 3.676.206 Lao động/km2 1.755 Quận 92.965 12.232 78.922 10.210 Quận 91.460 19.054 87.409 17.766 Quận 84.238 21.060 86.881 20.785 Quận 83.982 20.483 77.639 18.182 Quận 108.238 15.463 120.116 16.706 Quận 141.011 7.501 197.483 10.296 Quận 10 97.566 17.117 102.308 17.886 Quận 11 100.371 20.074 106.621 20.743 77.608 15.217 79.661 16.324 Quận GÒ VẤP 136.564 7.113 254.803 12.908 Quận TÂN BÌNH 251.798 6.540 207.397 9.267 216.039 13.452 Quận PHÚ NHUẬN Quận TÂN PHÚ 167.718 8.181 207.256 9.983 Quận 41.426 825 71.036 1.428 Quận 45.316 1.262 134.969 3.782 Quận 65.113 576 128.673 1.129 Quận 12 77.717 1.480 220.024 4.169 351.181 6.768 Quận BÌNH THẠNH Quận BÌNH TÂN Quận THỦ ĐỨC 94.012 1.959 255.759 5.355 HUYỆN NHÀ BÈ 23.300 237 46.336 461 146.223 482 250.914 993 91.276 834 178.086 1.631 104.718 244 186.244 429 23.344 33 30.382 43 HUYỆN BÌNH CHÁNH HUYỆN HĨC MƠN HUYỆN CỦ CHI HUYỆN CẦN GiỜ 194 Phụ lục 7: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế quận, huyện TP HCM năm 1999 2009 Năm 1999 Quận Năm 2009 N-L-NN CNXD DV N-LNN CN-XD DV Toàn thành 6.6 41.5 51.9 2.8 43.5 53.7 Quận 0.4 24.6 75 0.2 17.7 82.2 Quận 0.5 31 68.5 0.2 20.2 79.6 Quận 0.4 37.3 62.3 0.1 30.1 69.8 Quận 0.6 33.1 66.3 0.2 22.5 77.3 Quận 0.5 43.1 56.4 0.1 36.0 63.9 Quận 1.9 41.4 56.7 0.4 35.6 64.0 Quận 10 0.6 34.4 65 0.1 23.4 76.5 Quận 11 0.4 44.7 54.9 0.2 33.9 66.0 Quận PHÚ NHUẬN 0.5 39.8 59.7 0.2 24.5 75.3 Quận GÒ VẤP 3.1 48.4 48.5 0.3 40.6 59.1 Quận TÂN BÌNH 0.8 37.6 61.6 0.3 34.1 65.6 0.1 45.8 54.1 Quận TÂN PHÚ Quận BÌNH THẠNH 0.5 35.8 63.7 0.4 28.4 71.3 Quận 8.3 39 52.7 1.1 34.8 64.1 Quận 1.6 45 53.4 0.2 43.2 56.5 Quận 11 51.9 37.1 2.8 52.0 45.3 Quận 12 13.6 51 35.4 3.8 56.5 39.8 1.4 63.2 35.4 Quận BÌNH TÂN Quận THỦ ĐỨC 48.5 46.5 1.3 60.7 38.1 HUYỆN NHÀ BÈ 24.6 34.2 41.2 3.8 49.4 46.8 HUYỆN BÌNH CHÁNH 18.7 42.9 38.4 5.7 57.3 37.0 HUYỆN HĨC MƠN 16.9 42.5 40.6 7.0 47.8 45.3 HUYỆN CỦ CHI 44.3 29.5 26.2 20.4 47.9 31.7 HUYỆN CẦN GiỜ 57.3 14.2 28.5 32.3 25.4 42.3 Nguồn: [14] 195 Phụ lục 10: Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế quận, huyện TP HCM năm 1999 2009 Năm 1999 Quận Năm 2009 KTNN KTNNN KVĐTNN KTNN KTNNN KVĐTNN 25.0 72.2 2.8 15.9 76.0 8.1 Quận 33.1 64.9 23.0 70.7 6.3 Quận 35.7 62.1 2.2 24.9 69.7 5.4 Quận 26.7 71.1 2.2 18.3 75.9 5.8 Quận 27.7 71.1 1.2 17.4 77.8 4.8 Quận 13.6 85.3 1.1 11.6 84.9 3.5 Quận 18 80.6 1.4 11.8 84.8 3.3 Quận 10 27.6 70.6 1.8 20.5 75.5 4.0 Quận 11 13 85 12.6 83.2 4.2 Quận PHÚ NHUẬN 33 64.5 2.5 24.6 68.4 7.0 Quận GÒ VẤP 22.2 74.8 18.7 75.7 5.6 Quận TÂN BÌNH 23.1 75.1 1.8 19.0 76.4 4.5 12.7 84.0 3.3 Toàn thành Quận TÂN PHÚ Quận BÌNH THẠNH 31.8 66.3 1.9 22.2 72.3 5.4 Quận 26.3 72 1.7 20.8 71.9 7.3 Quận 28.7 63 8.3 16.2 60.4 23.5 Quận 27 67.7 5.3 18.1 69.3 12.5 Quận 12 16.7 80.9 2.4 10.7 79.9 9.4 5.8 70.1 24.1 Quận BÌNH TÂN Quận THỦ ĐỨC 27.3 66.7 12.2 56.5 31.3 HUYỆN NHÀ BÈ 24.5 66.2 9.3 13.6 73.1 13.3 HUYỆN BÌNH CHÁNH 14.2 82.5 3.3 6.3 84.3 9.4 HUYỆN HĨC MƠN 17.3 80.9 1.8 11.0 82.7 6.2 12 79 9.3 68.0 22.7 13.4 85.6 14.7 83.1 2.2 HUYỆN CỦ CHI HUYỆN CẦN GiỜ Nguồn: [14] 196 Phụ lục 11: Cơ cấu lao động theo trình độ CMKT quận, huyện TP HCM năm 1999 2009 Quận Năm 1999 Năm 2009 Khơng có CMKT Có CMKT Khơng có CMKT Có CMKT Toàn thành 83.04 16.96 74.35 25.65 Quận 71.99 28.01 55.48 44.52 Quận 69.59 30.41 57.57 42.43 Quận 86.49 13.51 78.00 22.00 Quận 79.75 20.25 72.46 27.54 Quận 88.53 11.47 80.23 19.77 Quận 89.00 11.00 81.66 18.34 Quận 10 75.22 24.78 63.00 37.00 Quận 11 86.91 13.09 75.66 24.33 Quận PHÚ NHUẬN 72.06 27.94 55.01 44.99 Quận GÒ VẤP 81.86 18.14 63.55 33.45 Quận TÂN BÌNH 81.26 18.74 60.84 39.16 74.17 25.83 Quận TÂN PHÚ Quận BÌNH THẠNH 74.24 25.76 63.00 37.00 Quận 85.40 14.60 65.44 34.56 Quận 84.03 15.97 58.55 41.45 Quận 84.03 15.97 74.81 25.19 Quận 12 89.69 10.31 80.31 19.69 87.71 12.29 Quận BÌNH TÂN Quận THỦ ĐỨC 85.52 14.48 76.50 23.50 HUYỆN NHÀ BÈ 90.50 9.50 85.22 14.78 HUYỆN BÌNH CHÁNH 91.41 8.59 86.83 13.17 HUYỆN HĨC MÔN 90.03 9.97 83.00 17.00 HUYỆN CỦ CHI 91.41 8.59 84.20 15.80 HUYỆN CẦN GiỜ 94.11 5.89 87.60 12.40 Nguồn: [14]