Đề thi đảm bảo kiến thức cơ bản và nâng cao cho những thí sinh tham gia dự thi đại học năm 2014. Đề thi thử lần 2 của trường do tập thể giáo viên giảng dạy bộ môn hóa học của tôt tự nhiên II nghiên cứu và biên soạn cẩn thân, chu đáo. Là đề thi được biên soạn bới nhiều thầy cô có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và bồi dưỡng học sinh dự thi HSG và thi đại học cao đẳng hàng năm.
Trường THPT ÂN THI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA LẦN 2 Họ tên: Năm học: 2013 - 2014 Lớp: Thời gian: 90 phút Đề 1 Câu 1. Cho hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ đơn chức có cùng công thức phân tử là C 3 H 8 O tác dụng với CuO dư, đun nóng thu được hỗn họp sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 21,6 gam Ag. Nếu đun nóng hỗn hợp X với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thì thu được 34,5 gam hỗn hợp 4 ete và 4,5 gam H 2 O .Các phản ứng xảy ra hoàn toàn .Thành phần % khối lượng của ancol bậc 2 có trong X là A. 46,15% B. 30,77% C. 15,38% D. 61,54% Câu 2. Cho 6g hỗn hợp Mg, Al,Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí (ĐKTC). Cho 6g hỗn hợp trên tác dụng với khí Cl 2 , khối lượng muối thu được 17,289g. % khối lượng của Sắt trong hỗn hợp đầu là: A. 22,4% B. 16,8% C. 19,2% D. 14% Câu 3. Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit oxalic, axit axetic và axit acrylic. Cho m gam X phản ứng hết với NaHCO 3 thu được 1,344 lít khí CO 2 (đkc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 2,016 lít khí O 2 (đkc) thu được 4,84g CO 2 và a gam nước. Giá trị của a là: A. 1,8g B. 3,6g C. 1,44g D. 1,62g Câu 4. Có bao nhiêu đồng phân ankin C 5 H 8 tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 tạo kết tủa? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 5. Hỗn hợp X chứa glixerol và ancol mạch hở no R có số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X tác dụng lượng dư natri thì số mol H 2 thu được bằng số mol hỗn hợp X. Nếu đốt cháy hỗn hợp X thì tổng số mol CO 2 và H 2 O thu được gấp 6 lần số mol hỗn hợp X. Công thức ancol R là A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 OH. C. C 2 H 4 (OH) 2 . D. C 3 H 6 (OH) 2 . Câu 6. . Cho 14,9 g hỗn hợp Si, Zn, Fe tác dụng với dd NaOH đặc dư, đun nóng thu được 6,72 lít khí (đktc). Cũng lượng hỗn hợp trên khi tác dụng với dd HCl dư sinh ra 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp là? A. 8,4 g Si ; 0,9 g Zn ; 5,6 g Fe B. 2,8 g Si ; 6,5 g Zn ; 5,6 g Fe C. 1,4 g Si ; 6,5 g Zn ; 7,0 g Fe D. 5,6 g Si ; 6,5 g Zn ; 2,8 g Fe Câu 7. Cho từ từ từng giọt dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na 2 CO 3 thu được Vlít khí CO 2 . Ngược lại cho từ từ từng giọt dung dịch chứa a mol Na 2 CO 3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít khí CO 2 . Quan hệ giữa a và b là A. a=0,35b B. a=0,8b C. a=0,75b D. a=0,5b Câu 8. Cho hỗn hợp gồm m gam Cu, 0,02 mol Fe(NO 3 ) 2 và 0,01 mol Fe(NO 3 ) 3 hòa tan vào 800ml dung dịch H 2 SO 4 loãng aM khuấy đều thấy tạo ra sản phẩm khử NO duy nhất và dung dịch X chỉ chứa 2 muối. Xác định m và a: A. 6,08 gam và 0,125M B. 6,08 gam hoặc 7,04 gam và 0,175M C. 9,6 gam hoặc 7,04 gam và 0,185M D. 9,6 gam và 0,175M Câu 9. Cho 2,16 gam bột Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,12 mol và FeCl 3 0,06 mol. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là A. 5,28 B. 1,92 C. 7,68 D. 5,67 Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ X ( chứa C, H, N ) cần dùng 15,12 lít O 2 (đ ktc) . Sản phẩm cháy cho lội chậm qua bình đựng nước vôi trong dư, thấy có 40 gam kết tủa xuất hiện và có 1120 ml khí (đ ktc) bay ra. Số đồng phân cấu tạo amin bậc 1 của X là : A. 2 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 11. Dẫn V lít hỗn hợp khí X chứa C 2 H 2 , C 2 H 4 , H 2 qua Niken nung nóng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y qua nước Br 2 dư thấy khối lượng bình tăng 3,2 gam. Đốt cháy khí thoát khỏi bình Br 2 thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc) và 7,2 gam H 2 O. Khối lượng hỗn hợp X là A. 4,8 gam. B. 7,5 gam. C. 6,4 gam. D. 5,9 gam. Câu 12. Cho 18,4g hỗn hợp gồm Cu 2 S, CuS, FeS, FeS 2 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO 2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ lượng Y vào một lượng dư dung dịch BaCl 2 thu được 46,6g kết tủa, còn khi cho toàn bộ lượng Y tác dụng với dung dịch NH 3 dư thu được 10,7g kết tủa. Giá trị của V là: A. 16,8 lít B. 11,2lít C. 38,08 lít D. 24,64 lít Câu 13. Hòa tan hoàn toan 5,94 gam Al vào dung dịch NaOH dư thu được khí X. Cho 1,896 gam KMnO 4 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc được khí Y. Nhiệt phân hoàn toàn 12,25 gam KClO 3 có xúc tác thu được khí 1 Z.Cho toàn bộ 3 khí X,Y,Z trên vào bình kín rồi bật tia lửa điện cho phản ứng cháy xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa bình về nhiệt độ thường thu được dung dịch T. Nồng độ phần trăm của chất tan trong T là A. 31,65% B. 28,85% C. 24,24% D. 18,85% Câu 14. Trộn 400 ml dung dịch X chứa Na + , K + , x mol OH – (tổng số mol Na + và K + là 0,06 mol) với 600 ml dung dịch Y chứa 0,01 mol SO 4 2– , 0,03 mol Cl – , y mol H + . pH của dung dịch thu được sau phản ứng là A. 1,0. B. 2,0. C. 12,0. D. 13,0. Câu 15. Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là A. ClCH 2 COOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH 2 CH 2 Cl C. CH 3 COOCH 2 CH 3 D. CH 3 COOCH(Cl)CH 3 Câu 16. Chia hỗn hợp X gồm một axit đơn chức , mạch hở có một liên kết đôi trong gốc hiđrocac bon và este của nó với ancol metylic thành 2 phần bằng nhau . Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thì thu được 20,16 lít khí CO 2 (đktc) và a gam H 2 O. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KOH 1M đun nóng . Giá trị của a là A. 10,8 B. 9.0 C. 12,6 D. 16,2 Câu 17. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 19,70. B. 17,73. C. 39.4. D. 9,85. Câu 18. Cho cân bằng hóa học: 2SO 2 (k) + O 2 (k) ⇔ 2SO 3 (k) ; ∆H<0. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nồng độ O 2 . C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO 3 . Câu 19. Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp A gồm CH 4 , C 3 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 4 H 8 , H 2 và C 4 H 10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thu được 8,96 lít CO 2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H 2 O. Mặt khác, hỗn hợp A làm mất màu vừa hết 12 gam Br 2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là: A. 65%. B. 75%. C. 50%. D. 45%. Câu 20. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 . C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. D. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2 . Câu 21. R là phi kim nhóm A trong bảng tuần hoàn. Trong oxít cao nhất R chiếm 58,82% khối lượng. Cho 4,05g kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng với đơn chất R thu được 40,05g muối. Công thức của muối có thể là: A. CuS B. AlBr 3 C. FeCl 3 D. MgBr 2 Câu 22. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH) 2 là: A. Ancol etylic, mantozơ, axit axetic, saccarozơ B. Glucozơ, glixerol, anđehit fomic, đi peptít C. Anbumin, glucozơ, axit axetic, etylenglicol D. Glixerol, mantozơ, Natriaxetat, etylamin Câu 23. Hỗn hợp X gồm Al, Fe 2 O 3 , Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch: A. HCl dư B. NaOH dư C. AgNO 3 dư D. NH 3 dư Câu 24. Số chất hữu cơ ứng với công thức phân tử C 7 H 8 O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với Natri là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 25. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO 4 và H 2 SO 4 loãng; (b) Cho thanh Fe vào dung dịch FeCl 3 (c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO 3 ) 3 và HNO 3 ; (d) Cho lá mẫu Ba vào dung dịch ZnSO 4 ; (e) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là: A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 26. Oxi hoá 2 mol ancol metylic thành anđehit fomic bằng oxi không khí trong một bình kín , với hiệu suất phản ứng 80% .Cho 36,4 gam nước vào bình thu được dung dịch X .Nồng độ % của anđehit fomic trong dung dịch X là A. 38,09% B. 56,87% C. 49,38% D. 42,4% Câu 27. Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit no ,mạch hở có một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được tổng khối lượng CO 2 ) và H 2 O là 54,9 2 gam.Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư,tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 22,5 B. 30,0 C. 60,0 D. 15,0 Câu 28. Trong phản ứng Cl 2 + Ca(OH) 2 CaOCl 2 + H 2 O. Khẳng định nào sau đây về Clo là đúng: A. Là chất oxi hóa B. Không thể hiện tính oxi hóa - Khử C. Là chất khử D. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử Câu 29. Trong cuộc sống xăng,dầu là nguồn nhiên liệu sử dụng với lượng lớn.Có những phát biểu sau. 1. Xăng dầu,phải được chứa trong các bình chứa chuyên dụng và phải bảo quản ở những kho riêng. 2. Khi các tàu chở hàng bị tai nạn thường gây ra thảm họa cho một vùng biển rất rộng ,do xăng ,dầu tan trong nước và bị các dòng biển cuốn đi xa. 3. Khi các chi tiết máy hoặc đồ dùng bị bẩn dầu mỡ người ta thường dùng xăng hoặc dầu hỏa để lau rửa do chúng hòa tan tốt các chất dầu mỡ. 4. Khi các đám cháy xăng dầu xảy ra không nên dùng nước để dập lửa. 5. Xăng,dầu sử dụng làm nhiên liệu động cơ được khai thác trực tiếp từ các mỏ dầu trong tự nhiên. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 30. Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi cho các đồng phân mạch hở của C 2 H 4 O 2 tác dụng lần lượt với Na, NaOH, Na 2 CO 3 ? A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 31. Trong các chất : FeCl 2 , FeCl 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(OH) 3 , FeSO 4 , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 32. Cho các dung dịch sau: Ba(OH) 2 ; Na 2 CO 3 ; MgCl 2 ; Ca(HCO 3 ) 2 . Số phản ứng xảy ra giữa các chất đôi một là A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 33. X là hỗn hợp ancol metylic và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 11,2lít khí CO 2 (đktc) và 15,3 gam H 2 O.Đun nóng hỗn hợp X với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thì thu được 5,72 gam hỗn hợp các ete có tỉ khối hơi so với hiđro là 28,6. Hiệu suất phản ứng ete hóa đối với ancol metylic là A. 60% B. 70% C. 40% D. 50% Câu 34. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ (c) Glucozơ, fructozơ đều có phản ứng tráng bạc (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 35. Ba dung dịch A,B,C thỏa mãn A+B →có kết tủa B+C →có kết tủa A+C →có kết tủa đồng thời có khí thoát ra A,B,C lần lượt là A. NaHCO 3 , NaHSO 4 ,BaCl 2 B. Al 2 (SO 4 ) 3 , BaCl 2 ,Na 2 CO 3 C. FeCl 2 , Ba(OH) 2 , AgNO 3 D. NaHSO 4 ,BaCl 2 ,Na 2 CO 3 Câu 36. Hỗn hợp A gồm FeO, Fe 3 O 4 ,Fe 2 O 3 . Cho 78,4 gam A tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Mặt khác , nếu cho 78,4 gam A tác dụng vừa đủ với 2 lít dung dịch B gồm (HCl ,H 2 SO 4 loãng) thu được 167,9gam muối khan. Nồng độ mol/l của HCl trong dung dịch B là A. 0,25M B. 0,75M C. 1,00M D. 0,9M Câu 37. Phản ứng sau đây tự xảy ra : Zn + 2Cr 3+ → Zn 2+ + 2Cr 2+ . Phản ứng này cho thấy : A. Zn có tính khử yếu hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn 2+ . B. Zn có tính oxi hóa yếu hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính khử yếu hơn Zn 2+ . C. Zn có tính khử mạnh hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn 2+ . D. Zn có tính oxi hóa mạnh hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính khử mạnh hơn Zn 2+ . Câu 38. . Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự A. M < X < R < Y. B. M < X < Y < R. C. Y < M < X < R. D. R < M < X < Y. 3 Câu 39. Hỗn hợp X gồm Fe 2 (SO 4 ) 3 ,CuSO 4 và Ag 2 SO 4 . Thành phần % khối lượng của S trong X là 20,118% .Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp 3 kim loại từ 13,52 gam X. A. 8,08g B. 5,36g C. 4,24g D. 10,56g Câu 40. Nguyên tử của nguyên tố X có số khối bằng 27, trong đó số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt. Cấu hình electron của X 3+ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Câu 41. Thủy phân hoàn toàn 21,12 gam este X được tạo bởi axit cacboxylic Y và ancol Z bằng dung dịch NaOH thu được 23,04 gam muối và m gam hơi ancol Z. Từ Z bằng một phản ứng có thể tạo ra được: A. CH 3 Cl, C 2 H 4 , CH 2 = CH- CH = CH 2 B. HCHO, HCOOH, CH 3 COOH C. CO 2 , C 2 H 4 , CH 3 CHO D. CH 3 COOH, C 2 H 4 , CH 3 CHO Câu 42. Cho các chất Cu, FeSO 4 , Na 2 SO 3 , FeCl 3 . Số chất tác dụng được với đung dịch hỗn hợp NaNO 3 và HCl là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 43. Hòa tan hỗn hợp X chứa FeCl 2 và FeCl 3 vào nước rồi chia dung dịch thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư,sau đó để kết tủa ngoài không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 53,5gam một chất rắn khan. - Phần 2 cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư tạo ra 208,15gam chất rắn khan. Tỉ lệ số mol FeCl 2 và FeCl 3 trong X là A. 2 :3 B. 1 :9 C. 3 :4 D. 4 :1 Câu 44. Trong hợp chất sau đây có mấy liên kết peptit? H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH 2 -CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH CH 3 C 6 H 5 A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 45. Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO 3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl 2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là A. 0,08 và 4,8 B. 0,04 và 4,8 C. 0,07 và 3,2 D. 0,14 và 2,4 Câu 46. Trộn 18 gam axit axetic với 23 gam ancol etylic rồi đun nóng một thời gian . Sau khi để nguội hỗn hợp và tách riêng hết este thì được hỗn hợp lỏng X . Cho toàn bộ X tác dụng hết vơi Na thu được 6,72 lít H 2 (ĐKC).Vậy số gam este tạo ra là A. 44g B. 26,4 g C. 8,8 g D. 17,6g Câu 47. Cho các monome sau: stiren, toluen, metylaxetat, vinylaxetat, metyl metacrylat, benzen, axit axetic, axit ε -aminocaproic, caprolactam. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là: A. 4 B. 6 C. 7 D. 5 Câu 48. Cho sơ đồ phản ứng C 6 H 5 CH 3 → + ).( 2 saCl A 0 ,NaOH du t + → B 0 ,CuO t → C 2 ,O xt → D 0 3 , ,CH OH t xt → E . Tên gọi của E là: A. axit benzoic B. phenỵl metyl ete C. phenyl axetat D. metyl benzoat Câu 49. Trong thực tế để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ăn người ta thường sử dụng chất nào sau đây A. Đường B. Muối C. Dấm ăn D. Dầu ăn Câu 50. Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit mạch hở, biết rằng mỗi thể tích hơi của một trong hai anđehit đều phản ứng vừa đủ với hai thể tích H 2 ở cùng đk t 0 ,p . Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X cần 1,3 mol O 2 thu được 1,1 mol CO 2 và H 2 O . Cho 10,6 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong NH 3 thì khối lượng Ag thu được là A. 32,4gam B. 54,0gam C. 43,2 gam D. 108,0 gam Hết 4 Trường THPT ÂN THI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA LẦN 2 Họ tên: Năm học: 2013 - 2014 Lớp: Thời gian: 90 phút Đề 2 Câu 1. Cho sơ đồ phản ứng C 6 H 5 CH 3 → + ).( 2 saCl A 0 ,NaOH du t + → B 0 ,CuO t → C 2 ,O xt → D 0 3 , ,CH OH t xt → E . Tên gọi của E là: A. phenyl axetat B. axit benzoic C. metyl benzoat D. phenỵl metyl ete Câu 2. Số chất hữu cơ ứng với công thức phân tử C 7 H 8 O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với Natri là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 3. Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit oxalic, axit axetic và axit acrylic. Cho m gam X phản ứng hết với NaHCO 3 thu được 1,344 lít khí CO 2 (đkc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 2,016 lít khí O 2 (đkc) thu được 4,84g CO 2 và a gam nước. Giá trị của a là: A. 1,44g B. 1,8g C. 3,6g D. 1,62g Câu 4. Cho từ từ từng giọt dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na 2 CO 3 thu được Vlít khí CO 2 . Ngược lại cho từ từ từng giọt dung dịch chứa a mol Na 2 CO 3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít khí CO 2 . Quan hệ giữa a và b là A. a=0,5b B. a=0,35b C. a=0,8b D. a=0,75b Câu 5. Dẫn V lít hỗn hợp khí X chứa C 2 H 2 , C 2 H 4 , H 2 qua Niken nung nóng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y qua nước Br 2 dư thấy khối lượng bình tăng 3,2 gam. Đốt cháy khí thoát khỏi bình Br 2 thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc) và 7,2 gam H 2 O. Khối lượng hỗn hợp X là A. 5,9 gam. B. 4,8 gam. C. 7,5 gam. D. 6,4 gam. Câu 6. . Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự A. R < M < X < Y. B. Y < M < X < R. C. M < X < Y < R. D. M < X < R < Y. Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ X ( chứa C, H, N ) cần dùng 15,12 lít O 2 (đ ktc) . Sản phẩm cháy cho lội chậm qua bình đựng nước vôi trong dư, thấy có 40 gam kết tủa xuất hiện và có 1120 ml khí (đ ktc) bay ra. Số đồng phân cấu tạo amin bậc 1 của X là : A. 3 B. 6 C. 4 D. 2 Câu 8. Cho các chất Cu, FeSO 4 , Na 2 SO 3 , FeCl 3 . Số chất tác dụng được với đung dịch hỗn hợp NaNO 3 và HCl là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 9. Cho 6g hỗn hợp Mg, Al,Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí (ĐKTC). Cho 6g hỗn hợp trên tác dụng với khí Cl 2 , khối lượng muối thu được 17,289g. % khối lượng của Sắt trong hỗn hợp đầu là: A. 16,8% B. 22,4% C. 14% D. 19,2% Câu 10. Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit mạch hở, biết rằng mỗi thể tích hơi của một trong hai anđehit đều phản ứng vừa đủ với hai thể tích H 2 ở cùng đk t 0 ,p . Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X cần 1,3 mol O 2 thu được 1,1 mol CO 2 và H 2 O . Cho 10,6 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong NH 3 thì khối lượng Ag thu được là A. 32,4gam B. 43,2 gam C. 54,0gam D. 108,0 gam Câu 11. Cho 2,16 gam bột Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,12 mol và FeCl 3 0,06 mol. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là A. 5,67 B. 5,28 C. 7,68 D. 1,92 Câu 12. Trong các chất : FeCl 2 , FeCl 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(OH) 3 , FeSO 4 , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 13. Phản ứng sau đây tự xảy ra : Zn + 2Cr 3+ → Zn 2+ + 2Cr 2+ . Phản ứng này cho thấy : A. Zn có tính oxi hóa mạnh hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính khử mạnh hơn Zn 2+ . B. Zn có tính oxi hóa yếu hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính khử yếu hơn Zn 2+ . C. Zn có tính khử mạnh hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn 2+ . D. Zn có tính khử yếu hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn 2+ . Câu 14. Trong cuộc sống xăng,dầu là nguồn nhiên liệu sử dụng với lượng lớn.Có những phát biểu sau. 1, Xăng dầu,phải được chứa trong các bình chứa chuyên dụng và phải bảo quản ở những kho riêng. 2, Khi các tàu chở hàng bị tai nạn thường gây ra thảm họa cho một vùng biển rất rộng ,do xăng ,dầu tan trong nước và bị các dòng biển cuốn đi xa. 5 3, Khi các chi tiết máy hoặc đồ dùng bị bẩn dầu mỡ người ta thường dùng xăng hoặc dầu hỏa để lau rửa do chúng hòa tan tốt các chất dầu mỡ. 4, Khi các đám cháy xăng dầu xảy ra không nên dùng nước để dập lửa. 5, Xăng,dầu sử dụng làm nhiên liệu động cơ được khai thác trực tiếp từ các mỏ dầu trong tự nhiên. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 15. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 39.4. B. 19,70. C. 9,85. D. 17,73. Câu 16. Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit no ,mạch hở có một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được tổng khối lượng CO 2 ) và H 2 O là 54,9 gam.Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư,tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 22,5 B. 15,0 C. 60,0 D. 30,0 Câu 17. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH) 2 là: A. Glixerol, mantozơ, Natriaxetat, etylamin B. Glucozơ, glixerol, anđehit fomic, đi peptít C. Ancol etylic, mantozơ, axit axetic, saccarozơ D. Anbumin, glucozơ, axit axetic, etylenglicol Câu 18. Trộn 18 gam axit axetic với 23 gam ancol etylic rồi đun nóng một thời gian . Sau khi để nguội hỗn hợp và tách riêng hết este thì được hỗn hợp lỏng X . Cho toàn bộ X tác dụng hết vơi Na thu được 6,72 lít H 2 (ĐKC).Vậy số gam este tạo ra là A. 17,6g B. 26,4 g C. 44g D. 8,8 g Câu 19. Cho cân bằng hóa học: 2SO 2 (k) + O 2 (k) ⇔ 2SO 3 (k) ; ∆H<0. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nồng độ O 2 . C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO 3 . Câu 20. Ba dung dịch A,B,C thỏa mãn A+B →có kết tủa B+C →có kết tủa A+C →có kết tủa đồng thời có khí thoát ra A,B,C lần lượt là A. FeCl 2 , Ba(OH) 2 , AgNO 3 B. NaHSO 4 ,BaCl 2 ,Na 2 CO 3 C. NaHCO 3 , NaHSO 4 ,BaCl 2 D. Al 2 (SO 4 ) 3 , BaCl 2 ,Na 2 CO 3 Câu 21. Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO 3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl 2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là A. 0,08 và 4,8 B. 0,07 và 3,2 C. 0,14 và 2,4 D. 0,04 và 4,8 Câu 22. Thủy phân hoàn toàn 21,12 gam este X được tạo bởi axit cacboxylic Y và ancol Z bằng dung dịch NaOH thu được 23,04 gam muối và m gam hơi ancol Z. Từ Z bằng một phản ứng có thể tạo ra được: A. CH 3 Cl, C 2 H 4 , CH 2 = CH- CH = CH 2 B. HCHO, HCOOH, CH 3 COOH C. CO 2 , C 2 H 4 , CH 3 CHO D. CH 3 COOH, C 2 H 4 , CH 3 CHO Câu 23. X là hỗn hợp ancol metylic và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 11,2lít khí CO 2 (đktc) và 15,3 gam H 2 O.Đun nóng hỗn hợp X với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thì thu được 5,72 gam hỗn hợp các ete có tỉ khối hơi so với hiđro là 28,6. Hiệu suất phản ứng ete hóa đối với ancol metylic là A. 50% B. 60% C. 40% D. 70% Câu 24. Trộn 400 ml dung dịch X chứa Na + , K + , x mol OH – (tổng số mol Na + và K + là 0,06 mol) với 600 ml dung dịch Y chứa 0,01 mol SO 4 2– , 0,03 mol Cl – , y mol H + . pH của dung dịch thu được sau phản ứng là A. 12,0. B. 13,0. C. 1,0. D. 2,0. Câu 25. Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi cho các đồng phân mạch hở của C 2 H 4 O 2 tác dụng lần lượt với Na, NaOH, Na 2 CO 3 ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 26. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ (c) Glucozơ, fructozơ đều có phản ứng tráng bạc 6 (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 27. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO 4 và H 2 SO 4 loãng; (b) Cho thanh Fe vào dung dịch FeCl 3 (c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO 3 ) 3 và HNO 3 ; (d) Cho lá mẫu Ba vào dung dịch ZnSO 4 ; (e) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là: A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 28. Cho các monome sau: stiren, toluen, metylaxetat, vinylaxetat, metyl metacrylat, benzen, axit axetic, axit ε -aminocaproic, caprolactam. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là: A. 7 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 29. Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp A gồm CH 4 , C 3 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 4 H 8 , H 2 và C 4 H 10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thu được 8,96 lít CO 2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H 2 O. Mặt khác, hỗn hợp A làm mất màu vừa hết 12 gam Br 2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là: A. 75%. B. 45%. C. 50%. D. 65%. Câu 30. Cho 18,4g hỗn hợp gồm Cu 2 S, CuS, FeS, FeS 2 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO 2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ lượng Y vào một lượng dư dung dịch BaCl 2 thu được 46,6g kết tủa, còn khi cho toàn bộ lượng Y tác dụng với dung dịch NH 3 dư thu được 10,7g kết tủa. Giá trị của V là: A. 24,64 lít B. 38,08 lít C. 11,2lít D. 16,8 lít Câu 31. Hòa tan hỗn hợp X chứa FeCl 2 và FeCl 3 vào nước rồi chia dung dịch thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư,sau đó để kết tủa ngoài không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 53,5gam một chất rắn khan. - Phần 2 cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư tạo ra 208,15gam chất rắn khan. Tỉ lệ số mol FeCl 2 và FeCl 3 trong X là A. 3 :4 B. 4 :1 C. 1 :9 D. 2 :3 Câu 32. Hỗn hợp X chứa glixerol và ancol mạch hở no R có số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X tác dụng lượng dư natri thì số mol H 2 thu được bằng số mol hỗn hợp X. Nếu đốt cháy hỗn hợp X thì tổng số mol CO 2 và H 2 O thu được gấp 6 lần số mol hỗn hợp X. Công thức ancol R là A. CH 3 OH. B. C 2 H 5 OH. C. C 2 H 4 (OH) 2 . D. C 3 H 6 (OH) 2 . Câu 33. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách A. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. điện phân nước. C. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2 . D. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 . Câu 34. Có bao nhiêu đồng phân ankin C 5 H 8 tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 tạo kết tủa? A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 35. Oxi hoá 2 mol ancol metylic thành anđehit fomic bằng oxi không khí trong một bình kín , với hiệu suất phản ứng 80% .Cho 36,4 gam nước vào bình thu được dung dịch X .Nồng độ % của anđehit fomic trong dung dịch X là A. 56,87% B. 38,09% C. 49,38% D. 42,4% Câu 36. Trong thực tế để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ăn người ta thường sử dụng chất nào sau đây A. Đường B. Dấm ăn C. Dầu ăn D. Muối Câu 37. Hỗn hợp X gồm Fe 2 (SO 4 ) 3 ,CuSO 4 và Ag 2 SO 4 . Thành phần % khối lượng của S trong X là 20,118% .Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp 3 kim loại từ 13,52 gam X. A. 8,08g B. 10,56g C. 5,36g D. 4,24g Câu 38. Cho các dung dịch sau: Ba(OH) 2 ; Na 2 CO 3 ; MgCl 2 ; Ca(HCO 3 ) 2 . Số phản ứng xảy ra giữa các chất đôi một là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 39. Cho hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ đơn chức có cùng công thức phân tử là C 3 H 8 O tác dụng với CuO dư, đun nóng thu được hỗn họp sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 21,6 gam Ag. Nếu đun nóng hỗn hợp X với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thì thu được 34,5 gam hỗn hợp 4 ete và 4,5 gam H 2 O .Các phản ứng xảy ra hoàn toàn .Thành phần % khối lượng của ancol bậc 2 có trong X là A. 15,38% B. 46,15% C. 30,77% D. 61,54% 7 Câu 40. Hỗn hợp A gồm FeO, Fe 3 O 4 ,Fe 2 O 3 . Cho 78,4 gam A tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Mặt khác , nếu cho 78,4 gam A tác dụng vừa đủ với 2 lít dung dịch B gồm (HCl ,H 2 SO 4 loãng) thu được 167,9gam muối khan. Nồng độ mol/l của HCl trong dung dịch B là A. 0,75M B. 0,25M C. 1,00M D. 0,9M Câu 41. . Cho 14,9 g hỗn hợp Si, Zn, Fe tác dụng với dd NaOH đặc dư, đun nóng thu được 6,72 lít khí (đktc). Cũng lượng hỗn hợp trên khi tác dụng với dd HCl dư sinh ra 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp là? A. 1,4 g Si ; 6,5 g Zn ; 7,0 g Fe B. 8,4 g Si ; 0,9 g Zn ; 5,6 g Fe C. 2,8 g Si ; 6,5 g Zn ; 5,6 g Fe D. 5,6 g Si ; 6,5 g Zn ; 2,8 g Fe Câu 42. Cho hỗn hợp gồm m gam Cu, 0,02 mol Fe(NO 3 ) 2 và 0,01 mol Fe(NO 3 ) 3 hòa tan vào 800ml dung dịch H 2 SO 4 loãng aM khuấy đều thấy tạo ra sản phẩm khử NO duy nhất và dung dịch X chỉ chứa 2 muối. Xác định m và a: A. 6,08 gam và 0,125M B. 9,6 gam và 0,175M C. 6,08 gam hoặc 7,04 gam và 0,175M D. 9,6 gam hoặc 7,04 gam và 0,185M Câu 43. Hòa tan hoàn toan 5,94 gam Al vào dung dịch NaOH dư thu được khí X. Cho 1,896 gam KMnO 4 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc được khí Y. Nhiệt phân hoàn toàn 12,25 gam KClO 3 có xúc tác thu được khí Z.Cho toàn bộ 3 khí X,Y,Z trên vào bình kín rồi bật tia lửa điện cho phản ứng cháy xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa bình về nhiệt độ thường thu được dung dịch T. Nồng độ phần trăm của chất tan trong T là A. 31,65% B. 18,85% C. 24,24% D. 28,85% Câu 44. Nguyên tử của nguyên tố X có số khối bằng 27, trong đó số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt. Cấu hình electron của X 3+ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Câu 45. Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là A. CH 3 COOCH 2 CH 2 Cl B. CH 3 COOCH 2 CH 3 C. CH 3 COOCH(Cl)CH 3 D. ClCH 2 COOC 2 H 5 Câu 46. Hỗn hợp X gồm Al, Fe 2 O 3 , Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch: A. NaOH dư B. HCl dư C. NH 3 dư D. AgNO 3 dư Câu 47. Chia hỗn hợp X gồm một axit đơn chức , mạch hở có một liên kết đôi trong gốc hiđrocac bon và este của nó với ancol metylic thành 2 phần bằng nhau . Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thì thu được 20,16 lít khí CO 2 (đktc) và a gam H 2 O. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KOH 1M đun nóng . Giá trị của a là A. 9.0 B. 10,8 C. 12,6 D. 16,2 Câu 48. R là phi kim nhóm A trong bảng tuần hoàn. Trong oxít cao nhất R chiếm 58,82% khối lượng. Cho 4,05g kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng với đơn chất R thu được 40,05g muối. Công thức của muối có thể là: A. FeCl 3 B. CuS C. AlBr 3 D. MgBr 2 Câu 49. Trong hợp chất sau đây có mấy liên kết peptit? H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH 2 -CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH CH 3 C 6 H 5 A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 50. Trong phản ứngCl 2 + Ca(OH) 2 CaOCl 2 + H 2 O. Khẳng định nào sau đây về Clo là đúng: A. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử B. Là chất oxi hóa C. Không thể hiện tính oxi hóa - Khử D. Là chất khử Hết 8 Trường THPT ÂN THI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA LẦN 2 Họ tên: Năm học: 2013 - 2014 Lớp: Thời gian: 90 phút Đề 3 Câu 1. Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi cho các đồng phân mạch hở của C 2 H 4 O 2 tác dụng lần lượt với Na, NaOH, Na 2 CO 3 ? A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 2. Chia hỗn hợp X gồm một axit đơn chức , mạch hở có một liên kết đôi trong gốc hiđrocac bon và este của nó với ancol metylic thành 2 phần bằng nhau . Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thì thu được 20,16 lít khí CO 2 (đktc) và a gam H 2 O. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KOH 1M đun nóng . Giá trị của a là A. 9.0 B. 10,8 C. 16,2 D. 12,6 Câu 3. Cho 2,16 gam bột Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,12 mol và FeCl 3 0,06 mol. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là A. 1,92 B. 7,68 C. 5,28 D. 5,67 Câu 4. Hỗn hợp X gồm Al, Fe 2 O 3 , Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch: A. AgNO 3 dư B. NH 3 dư C. NaOH dư D. HCl dư Câu 5. Trộn 18 gam axit axetic với 23 gam ancol etylic rồi đun nóng một thời gian . Sau khi để nguội hỗn hợp và tách riêng hết este thì được hỗn hợp lỏng X . Cho toàn bộ X tác dụng hết vơi Na thu được 6,72 lít H 2 (ĐKC).Vậy số gam este tạo ra là A. 8,8 g B. 44g C. 17,6g D. 26,4 g Câu 6. Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit mạch hở, biết rằng mỗi thể tích hơi của một trong hai anđehit đều phản ứng vừa đủ với hai thể tích H 2 ở cùng đk t 0 ,p . Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X cần 1,3 mol O 2 thu được 1,1 mol CO 2 và H 2 O . Cho 10,6 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong NH 3 thì khối lượng Ag thu được là A. 108,0 gam B. 32,4gam C. 43,2 gam D. 54,0gam Câu 7. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ (c) Glucozơ, fructozơ đều có phản ứng tráng bạc (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 8. Cho sơ đồ phản ứng C 6 H 5 CH 3 → + ).( 2 saCl A 0 ,NaOH du t + → B 0 ,CuO t → C 2 ,O xt → D 0 3 , ,CH OH t xt → E . Tên gọi của E là: A. axit benzoic B. phenỵl metyl ete C. metyl benzoat D. phenyl axetat Câu 9. Cho các dung dịch sau: Ba(OH) 2 ; Na 2 CO 3 ; MgCl 2 ; Ca(HCO 3 ) 2 . Số phản ứng xảy ra giữa các chất đôi một là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 10. Trong thực tế để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ăn người ta thường sử dụng chất nào sau đây A. Dấm ăn B. Đường C. Dầu ăn D. Muối Câu 11. Cho các chất Cu, FeSO 4 , Na 2 SO 3 , FeCl 3 . Số chất tác dụng được với đung dịch hỗn hợp NaNO 3 và HCl là: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 12. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách A. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 . B. điện phân nước. C. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2 . D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu 13. Cho 6g hỗn hợp Mg, Al,Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí (ĐKTC). Cho 6g hỗn hợp trên tác dụng với khí Cl 2 , khối lượng muối thu được 17,289g. % khối lượng của Sắt trong hỗn hợp đầu là: A. 16,8% B. 19,2% C. 22,4% D. 14% Câu 14. Phản ứng sau đây tự xảy ra : Zn + 2Cr 3+ → Zn 2+ + 2Cr 2+ . Phản ứng này cho thấy : A. Zn có tính oxi hóa mạnh hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính khử mạnh hơn Zn 2+ . B. Zn có tính khử mạnh hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn 2+ . C. Zn có tính oxi hóa yếu hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính khử yếu hơn Zn 2+ . D. Zn có tính khử yếu hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn 2+ . Câu 15. R là phi kim nhóm A trong bảng tuần hoàn. Trong oxít cao nhất R chiếm 58,82% khối lượng. Cho 4,05g 9 kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng với đơn chất R thu được 40,05g muối. Công thức của muối có thể là: A. CuS B. AlBr 3 C. FeCl 3 D. MgBr 2 Câu 16. X là hỗn hợp ancol metylic và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 11,2lít khí CO 2 (đktc) và 15,3 gam H 2 O.Đun nóng hỗn hợp X với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thì thu được 5,72 gam hỗn hợp các ete có tỉ khối hơi so với hiđro là 28,6. Hiệu suất phản ứng ete hóa đối với ancol metylic là A. 70% B. 40% C. 50% D. 60% Câu 17. . Cho 14,9 g hỗn hợp Si, Zn, Fe tác dụng với dd NaOH đặc dư, đun nóng thu được 6,72 lít khí (đktc). Cũng lượng hỗn hợp trên khi tác dụng với dd HCl dư sinh ra 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp là? A. 2,8 g Si ; 6,5 g Zn ; 5,6 g Fe B. 8,4 g Si ; 0,9 g Zn ; 5,6 g Fe C. 1,4 g Si ; 6,5 g Zn ; 7,0 g Fe D. 5,6 g Si ; 6,5 g Zn ; 2,8 g Fe Câu 18. Hòa tan hỗn hợp X chứa FeCl 2 và FeCl 3 vào nước rồi chia dung dịch thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư,sau đó để kết tủa ngoài không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 53,5gam một chất rắn khan. - Phần 2 cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư tạo ra 208,15gam chất rắn khan. Tỉ lệ số mol FeCl 2 và FeCl 3 trong X là A. 3 :4 B. 2 :3 C. 1 :9 D. 4 :1 Câu 19. Thủy phân hoàn toàn 21,12 gam este X được tạo bởi axit cacboxylic Y và ancol Z bằng dung dịch NaOH thu được 23,04 gam muối và m gam hơi ancol Z. Từ Z bằng một phản ứng có thể tạo ra được: A. CO 2 , C 2 H 4 , CH 3 CHO B. CH 3 Cl, C 2 H 4 , CH 2 = CH- CH = CH 2 C. HCHO, HCOOH, CH 3 COOH D. CH 3 COOH, C 2 H 4 , CH 3 CHO Câu 20. Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit oxalic, axit axetic và axit acrylic. Cho m gam X phản ứng hết với NaHCO 3 thu được 1,344 lít khí CO 2 (đkc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 2,016 lít khí O 2 (đkc) thu được 4,84g CO 2 và a gam nước. Giá trị của a là: A. 1,8g B. 1,44g C. 1,62g D. 3,6g Câu 21. . Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự A. M < X < Y < R. B. M < X < R < Y. C. R < M < X < Y. D. Y < M < X < R. Câu 22. Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp A gồm CH 4 , C 3 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 4 H 8 , H 2 và C 4 H 10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thu được 8,96 lít CO 2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H 2 O. Mặt khác, hỗn hợp A làm mất màu vừa hết 12 gam Br 2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là: A. 50%. B. 75%. C. 45%. D. 65%. Câu 23. Cho hỗn hợp gồm m gam Cu, 0,02 mol Fe(NO 3 ) 2 và 0,01 mol Fe(NO 3 ) 3 hòa tan vào 800ml dung dịch H 2 SO 4 loãng aM khuấy đều thấy tạo ra sản phẩm khử NO duy nhất và dung dịch X chỉ chứa 2 muối. Xác định m và a: A. 9,6 gam hoặc 7,04 gam và 0,185M B. 6,08 gam hoặc 7,04 gam và 0,175M C. 9,6 gam và 0,175M D. 6,08 gam và 0,125M Câu 24. Cho 18,4g hỗn hợp gồm Cu 2 S, CuS, FeS, FeS 2 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO 2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ lượng Y vào một lượng dư dung dịch BaCl 2 thu được 46,6g kết tủa, còn khi cho toàn bộ lượng Y tác dụng với dung dịch NH 3 dư thu được 10,7g kết tủa. Giá trị của V là: A. 24,64 lít B. 16,8 lít C. 38,08 lít D. 11,2lít Câu 25. Nguyên tử của nguyên tố X có số khối bằng 27, trong đó số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt. Cấu hình electron của X 3+ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ X ( chứa C, H, N ) cần dùng 15,12 lít O 2 (đ ktc) . Sản phẩm cháy cho lội chậm qua bình đựng nước vôi trong dư, thấy có 40 gam kết tủa xuất hiện và có 1120 ml khí (đ ktc) bay ra. Số đồng phân cấu tạo amin bậc 1 của X là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 27. Trong cuộc sống xăng,dầu là nguồn nhiên liệu sử dụng với lượng lớn.Có những phát biểu sau. 1, Xăng dầu,phải được chứa trong các bình chứa chuyên dụng và phải bảo quản ở những kho riêng. 2, Khi các tàu chở hàng bị tai nạn thường gây ra thảm họa cho một vùng biển rất rộng ,do xăng ,dầu tan trong nước và bị các dòng biển cuốn đi xa. 10 [...]... D 16 D 17 D 17 D 17 A 17 A 18 A 18 A 18 B 18 A 19 B 19 C 19 C 19 C 20 D 20 D 20 B 20 C 21 B 21 A 21 C 21 D 22 C 22 B 22 B 22 D 23 A 23 B 23 B 23 A 24 B 24 B 24 C 24 D 25 D 25 D 25 A 25 A 26 A 26 A 26 C 26 B 27 C 27 A 27 D 27 B 28 D 28 B 28 A 28 B 29 A 29 A 29 B 29 A 30 B 30 B 30 B 30 D 31 C 31 D 31 A 31 C 32 A 32 B 32 A 32 A 33 A 33 C 33 D 33 A 34 B 34 B 34 B 34 C 35 B 35 B 35 D 35 C 36 D 36 B 36 A... đây về Clo là đúng: A Là chất khử B Là chất oxi hóa C Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử D Không thể hiện tính oxi hóa - Khử Câu 21 Nguyên tử của nguyên tố X có số khối bằng 27 , trong đó số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt Cấu hình electron của X3+ là: A 1s22s22p63s23p3 B 1s22s22p63s23p1 C 1s22s22p63s23p6 D 1s22s22p6 Câu 22 Cho sơ đồ phản ứng + Cl 2 ( a s ) CH OH ,t , xt + NaOH du ,t CuO ,t... phân hoàn toàn 12, 25 gam KClO3 có xúc tác thu được khí Z.Cho toàn bộ 3 khí X,Y,Z trên vào bình kín rồi bật tia lửa điện cho phản ứng cháy xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa bình về nhiệt độ thường thu được dung dịch T Nồng độ phần trăm của chất tan trong T là A 24 ,24 % B 31,65% C 28 ,85% D 18,85% -Hết - 12 Trường THPT ÂN THI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA LẦN 2 Họ tên: Năm học: ... ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA LẦN 2 Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4 1 D 1 C 1 D 1 A 2 B 2 D 2 D 2 B 3 C 3 A 3 D 3 A 4 C 4 D 4 D 4 B 5 A 5 D 5 C 5 C 6 B 6 A 6 C 6 B 7 C 7 C 7 D 7 C 8 B 8 A 8 C 8 D 9 D 9 A 9 C 9 A 10 D 10 B 10 A 10 C 11 C 11 A 11 C 11 C 12 C 12 B 12 C 12 D 13 B 13 C 13 A 13 C 14 D 14 D 14 B 14 C 15 A 15 C 15 B 15 A 16 C 16 C 16 D 16 D 17 D 17 D 17 A 17 A 18 A 18 A 18 B 18 A 19 B 19 C 19 C 19 C 20 D 20 ... phản ứng là A 13,0 B 1,0 C 12, 0 D 2, 0 Câu 19 Thủy phân hoàn toàn 21 , 12 gam este X được tạo bởi axit cacboxylic Y và ancol Z bằng dung dịch NaOH thu được 23 ,04 gam muối và m gam hơi ancol Z Từ Z bằng một phản ứng có thể tạo ra được: A CO2, C2H4, CH3CHO B CH3COOH, C2H4, CH3CHO C HCHO, HCOOH, CH3COOH D CH3Cl, C2H4, CH2 = CH- CH = CH2 Câu 20 Trong phản ứngCl2 + Ca(OH )2 CaOCl2 + H2O Khẳng định nào sau đây... gam H2O Khối lượng hỗn hợp X là A 7,5 gam B 6,4 gam C 5,9 gam D 4,8 gam 3+ 2+ 2+ Câu 3 Phản ứng sau đây tự xảy ra : Zn + 2Cr → Zn + 2Cr Phản ứng này cho thấy : A Zn có tính khử mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+ B Zn có tính khử yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn2+ C Zn có tính oxi hóa yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử yếu hơn Zn2+ D Zn có tính oxi hóa mạnh hơn Cr2+ và... rắn khan - Phần 2 cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư tạo ra 20 8,15gam chất rắn khan 0 14 0 O2 , xt 3 0 Tỉ lệ số mol FeCl2 và FeCl3 trong X là A 2 :3 B 1 :9 C 4 :1 D 3 :4 ⇔ 2SO3 (k) ; ∆H . C 20 . D 20 . D 20 . B 20 . C 21 . B 21 . A 21 . C 21 . D 22 . C 22 . B 22 . B 22 . D 23 . A 23 . B 23 . B 23 . A 24 . B 24 . B 24 . C 24 . D 25 . D 25 . D 25 . A 25 . A 26 . A 26 . A 26 . C 26 . B 27 . C 27 . A 27 . D 27 27 , trong đó số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt. Cấu hình electron của X 3+ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 Câu. bằng 27 , trong đó số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt. Cấu hình electron của X 3+ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6