1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lễ hội dân gian ở Nam bộ part 6 ppt

39 363 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Trang 2

không những trong sinh hoạt LHDG mà còn cả trong các mặt đời sống văn hóa tỉnh thần của người Việt ở Nam Bộ

Trang 4

các nghị thức Phật giáo trước các tượng Phật, trong đó có cả chục tượng Phật Bà Quan Thế Âm rải rác trong các ngôi chùa dày đặc quanh Điện Bỏ tuy hình thức có khác nhưng nội dung, bản chất phần lớn cũng mang ý nghĩa tương tự [Xem 2.3.1 và 2.3.2]

Trang 5

nhự đậm đà hơn là một lễ hội tôn giáo đơn thuần Ví dụ, Nhạc lễ Cao Đài làm nền cho mọi sinh hoạt lễ hội vốn là các bài bản nhạc tài tử Nam Bộ đúng gốc, Múa Tứ Linh, Rằng Nhan, Dâng Cộ Tiên theo phong cách dân gian Việt (Nam Bộ); Chèo Hầu một hình thức diễn xướng dân gian kết hợp phong cách Hát Bả Trạo (miền Trung) với Hát Bội (miền Nam); Triển lãm nghệ thuật chưng chế cây trái với các hình thức, nội dung hết sức phong phú, đặc sắc theo phong cách vừa "dân gian" vừa "chuyên nghiệp" và hoàn toàn đậm màu sắc Nam Bộ

*

Trang 7

hệ qua lại lỗn nhau uừa chịu ánh hưởng sự tác động nhiều chiều của tôn giáo tít ngưỡng các dan tộc bhác, kết hợp uới nguồn gốc bình tế - xứ hội, nguôn gốc nhận thúc phúc tạp tất cả tạo ra "tính hỗn dụng" đậm nét trong nột dụng, hình thúc lên phong cách hoạt động của các LHDG nơi đây Nhìn tổng quát người ta thấy rằng văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo trong LHDG của người Việt ở Nam Bộ vừa có những nét đặc trưng văn hóa Đông Nam Á và Nam Á (qua giao tiếp văn hóa Việt - Chăm, Việt Khơmer ), đồng thời cũng có cả nét Đông Á (qua giao tiếp văn hóa Việt - Hoa ) v.v Nhưng xem xét kỹ, nét chung nhất của cái cốt lối tôn giáo, tín ngưỡng trong LHDG của người Việt thuộc uùng vén hóa Nam Bộ uẫn la Tam gido Việt Nam: Phat, Không, Lao Đó là những tôn giáo trực tiếp truyền từ Trung Quốc nhưng đã được Việt hóa để phù hợp hơn với tâm thức dân tộc Việt Nam, một dân tộc từng có bẻ dày truyền thống của một nên văn hóa bản địa lâu đời và một vốn "văn hiến" riêng Cùng với tỉnh thần "Độc /ệp, Tự do" vốn cũng là một tư tưởng cốt lõi, bất định , Tam giáo Việt Nam ấy với

Trang 8

đạo Phật có lúc đã chiếm vị trí quan trọng trong đời sống của cả dân tộc hơn bốn trăm năm (từ thế kỷ XI đến đầu thế kỷ XV), về sau cũng vì “Độc lập, Tu do" ma phải nhường ngôi cho Nho giáo ở vị thế "chính thống" (từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX) Qua bao biến động lịch sử, Tam giáo ấy đã góp phần tạo nên "sức mạnh Việt Nam" từ "Tư tướng uăn hiến Đại Việt" trước đây từng làm nên "Hào khí đông Á" thế kỷ XIII cho đến truyền thống uăn hóa Việt Nam sau này trong tiến trình phát triển về phương Nam đã làm nên "Hào khí Đồng Nai" ở thời kỳ lịch sử cận - hiện đại của dân tộc [77: 311 - 319] Dù rằng, Tam giáo theo chân các chúa Nguyễn và những di dân Thanh Hoá - Ngũ Quảng vào phương Nam để trực tiếp (hoặc gián tiếp) hội nhập với các đi duệ tín ngưỡng, tôn giáo của Chăm Pa và Chân Lạp (sau này là của người Hoa biện đại và cả của phương Tay) thì nó đã trở thành &hông còn nguyên gốc nữa, một hệ tư tưởng Nho, Phat, Lao trong thực thể uăn hóa ving Nam Bo dam chat An Độ (Hindouisé) hon va nhạt chất Trung Hoa (Sinisa-

Trang 9

trong LHDG của người Việt ở Nam Bộ vẫn còn xuất xứ từ những tín ngưỡng cổ đại của người Việt, kế đó được nâng lên với hệ cảm thức Tơm giáo Việt Nam (Khổng, Phát, Lao) thấm chảy suốt hơn mười thế kỷ (khoảng từ thời Lý - Vạn Xuân, 542 - 602, cho đến cuối thế kỷ XX) Trong trường kỳ lịch sử làm bệ đỡ tính thần cho dân Giao Chỉ, dân Việt, Tam giáo từ là một sản phẩm của Trung Quốc đã dần trở thành của dân tộc với nhiều chặng đường phát triển khác nhau và ở chặng cuối cùng của nó trên đất Nam Bộ, thông qua giao tiếp VHDT (mà LHDG của người Việt là một trong những "kênh" giao tiếp điển hình): sự phát triển đó đã mang tính chất hoàn toàn mới mẻ bằng sự tích hợp giữa Tum giáo uới các yếu tố tôn giáo, tín ngưỡng của các dân tộc khác ở phương Nam uè sau này có cả của phương Tây Điều đó một lần nửa góp phần lý giải nguyên nhân của sự "bỗn dựng", một sản phẩm của quá trình phát triển theo xu hướng "đân gian hóa" và "tổng hợp hóa" trong sinh hoạt văn hóa - tôn giáo, tín ngưỡng của người Việt ở Nam Bộ nói chung, trong các sinh hoạt LHDG của họ nơi đây nói riêng

Trang 11

hiểu là các quan điểm, thái độ, phong cách sống vừa mang tính truyền thống Việt Nam vừa có thể mang nét đặc thù địa phương của Nam Bộ

3.2.2 Xu hướng "thiết chế hóa" trong hệ thống LHDG của người Việt ở Nam Bộ

Hoạt động LHDG nói riêng, VHDG nói chung, ngoài sự tự thân vận động bởi các quy luật đặc thù "bên trong" bản thân mang tính chất như những nhân tạo ra các đặc điểm chi phối sự phát triể

Trang 12

mẽ guớ trình "thiết chế hóa" của hệ thống LHDG, làm cho các LHDG đó không dừng tại chỉ là những sinh hoạt folklore thông thường mà còn từng bước trở thành như những thiết chế uăn hóa uới chúc năng x hội được xúc định rõ bằng một cơ chế tố chức, cơ sở uột chất vd cde hoạt động đặc thù của

nó Ở Nam Bộ, điều kiện địa lý - tự nhiên và lịch

sử - xã hội của vùng, đặc biệt quá trình giao tiếp VHDT nơi đây đã góp phần tạo ra nét riêng nhất định cho hệ thống LHDG của người Việt trong quá trình “thiết chế hóa" đặc biệt như vậy

* * *

Trang 13

Màu sắc chính thống và các khuôn mẫu phong kiến nhờ vậy mà có cơ hội bắt đầu đi vào chỉ phối các hình thức, nội dung sinh hoạt LHDG, đặc biệt là ở các ngôi đình Nam Bộ Xu hướng "đình hóa các LHDG Nam Bộ nói chung có lẽ cũng phát triển từ đó Cùng lúc ấy, việc ban hành hàng loạt sắc phong cho các thần Thành Hoàng ở Nam Bộ, việc công nhận các phúc thần, các nhân vật có công trạng trong quá trình khai phá, mở mang vùng đất mới v.v tất cả nhằm khẳng định giêng mối, kỷ cương chế độ phong kiến trong đời sống vật chất lẫn tỉnh thần của Nam Bộ Dù rằng, các yếu tố phong kiến trong đời sống văn hóa tỉnh thân, cụ thể là trong các sinh hoạt LHDG của người Việt ở Nam Bộ vẫn chưa phải thật sâu đậm lắm nhưng cũng đủ góp phần tạo ra thêm nét thống nhất về cơ bản của nên văn hóa truyền thống Việt Nam từ Bắc đến Nam kịp trước khi các thế lực thực dân đế quốc ra tay xâm lược và xâu xé nó

Trang 15

Gidm) v.v Đặc biệt, sau này người ta còn trân trọng tôn thờ cá những nhân vật công thần triều đình phong kiến từng chịu nhiều oan khuất bởi chính chế độ phong kiến, như Lê Văn Duyệt chẳng hạn

Trang 17

Đến giai đoạn Pháp thuộc, nhằm khống chế các sinh hoạt văn hóa dân tộc và ngăn ngừa sự "nổi loạn" của những con người tích cực tham gia tổ chức và tham dự vào các sinh hoạt ấy, chính quyền thực dân Pháp tìm cách tách tôn giáo, tín ngưỡng ra khỏi chức năng bộ máy hành chính ở cơ sở lúc bấy giờ Tập Tổng Lý Qui Điều (1887), sau đó cải biên nâng cao thành Tân Thơ Tổng Lý Qui Điều (1913) được ban hành xem như là cẩm nang cho hương chức hội tề thời ấy thực hiện chức trách của mình, chủ yếu là hành chính, an ninh, thuế khoá, giáo dục, y tế Riêng các hoạt động liên quan tín ngưỡng, lễ hội thì lại hoàn toàn bị tách biệt ra khỏi những việc đó; hơn nứa, việc trùng tu, xây dựng đình, chùa còn bị qui định chặt chẽ rằng nhất thiết phải xin phép quan tham biện chú tỉnh v.v Tuy vậy, vì ý thức giữ gìn vốn on hóa đôn tộc và với tỉnh thần đấu tranh chống ăn hóa "lai căng mất gốc" mà phong trào trùng tu, xây dựng đình, chùa, miếu, võ trong giai đoạn khó khăn này lại được phát

triển mạnh mẽ, đặc biệt là vào nhứng năm 1905 -

1980 Nhiều nơi người ta còn chủ động tự xây dựng

Trang 19

trở thành đình hội kết hợp với những đổi mới về tổ chức (Hội trưởng, Hội phó, Thư ký, Thủ bổn ), hoạt động của hệ thống LHDG người Việt ở Nam Bộ bắt đầu mang thêm tính chất phường, hội, hoặc nhen nhóm một hình thức sơ khai của hoạt động câu lạc bộ (ciub) Việc tổ chức hoạt động LHDG từ đó ngày càng chặt chẽ, nề nếp và mang tính hiện đại nhiều hơn Trên cơ sở ấy các thiết chế tín ngưỡng dân gian, đặc biệt là ngôi đình ngày càng có thêm điều kiện gắn bó hơn nứa trong đời sống xã hội của cộng đồng Ví dụ, việc sử dụng chiêng, trống, rmõ trong các nghỉ thức cúng tế (tế thần thánh, tế người chết, tế thần Thành Hoàng ) sau đó là việc gợi dân (khi có thuỷ, hoả, đạo tặc, án mạng ), trong việc gọi các chức dịch (khi có việc công) v.v được qui định nghiêm túc, rõ ràng vita lam tang thêm tính chất “bai bản" cho quá trình “thiết chế hóa" của các cơ sở tín ngưỡng, các sinh hoạt LHDG ấy uừa khẳng dinh vi tri cdc “thiết chế" đó trong đời sống chung của cộng đông, uới tư cách như là một đâu mối trực tiếp góp phân tự quản các hoạt động uăn hóa - xã hội ở cơ sở uà uùa có thể thực hiện tỉnh thân tự bảo

Trang 20

uệ, giữ gìn lấy uốn vdn hóa truyền thống của dân tộc màình

Trang 21

1LHDG Dù sao đi nữa, trước nhu cầu tính thần bức xúc của con người trong chiến tranh, với điều kiện đân trí, kinh tế - xã hội khác hơn so với trước, dù quá trình "tuiết chế hóa" còn mang năng tính tự phát hoặc bị cưỡng bức, hệ thống LHDG của người Việt ở Nam Bộ giai đoạn này vẫn còn những chuyển động nhất định, ví dụ như Lễ hội Bà Chúa Xứ - Núi Sam, Châu Đốc từng bước trở thành một trung tâm lễ hội lớn của Nam Bộ bên cạnh Lễ hội Bà Đen - Tay Ninh và một số lễ hội uùng khác v v

Trang 23

đoạn này nhìn chung có nhiều khó khăn, thậm chí một số lễ hội có xu hướng trì trệ hoặc bị tan rã Kịp khi chủ trương “đổi mới” và "mở cửa" được thực hiện một cách đồng bộ và toàn diện trên mọi miễn đất nước, trong điều kiện nên kinh tế thị trường “bung ra” bao tram lên mọi lĩnh vực đời sống xã hội, cùng với những quan điểm, đường lối, biện pháp đúng đắn của Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam nhằm "Xây dựng nên van héa tiên tiến đâm đà bản sắc đân tộc", các hoạt động LHDG lại có cơ hội phục hồi và phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết trong môi trường xã hội mới ấy Tuy nhiên, nhìn trong mối tương quan với các hoạt động văn hóa - xã hội khác, sự phát triển của các LHDG trên cả nước nói chung, các LHDG của người Việt ở Nam Bộ nói riêng, do nhiêu nguyên nhân cho đến hôm nay ro rang vẫn có những dấu hiệu không bình thường Sự bất bình thường nổi rõ nhất là mặc dù số lượng và quy mô các hoạt động LHDG có vẻ phát triển mạnh mẽ, rầm rộ nhưng vị trí, tác dụng xã hội của nó, các quan điểm, biện pháp quản lý nó vẫn chưa được mọi người nhìn nhận một cách thống

Trang 25

kinh tế" là một nhân tố dường như càng về sau càng phi phối sâu đậm trong các sinh hoạt LHDG Đó là động cơ "cầu tài cầu lộc” trong số đông người đến với các lễ hội Đó là xu hướng "dịch vụ hóa”, thậm chí là "kinh doanh hóa" việc tổ chức hoạt động các lễ hội ấy Tóm lại là quy luật kinh tế thị trường tung bude va chừng mức nào đó đã dnh hướng uà tác động mạnh mẽ đối uới sự phát triển của các LHDG, trong đó mạnh nhất uà sớm nhất, rõ nét nhất uẫn là nơi hệ thống LHDG của người Việt ở Nam Bộ Kết quả điêu tra về đối tượng tham dự Lễ hội Bà Chúa Xư - Núi Sam, Châu Đốc (tháng 5-1997) cho thấy động cơ đi cầu (tài, cầu lộc rõ ràng chiếm tỷ lệ cao nhất (53,B%) so với các động cơ khác như đi để biết, du lịch hoặc do bức xúc tâm lý (đều

Trang 26

Bà Quan Thế Âm để làm cho các Bà này trở thành là những "Nữ thân ban phát tài lộc" trong tâm thức mọi người như hiện nay (?)! v v

Trang 27

đưa liệt sĩ thậm chí có nơi còn đưa cả Chủ tịch Hồ Chí Minh) vào thờ ở trong các ngơi đình, đến và ngồi việc cúng tế kết hợp nhân dịp lễ hội chung, người ta còn tổ chức hẳn hoi những chương trình tế lễ riêng vào ngày Thương binh liệt sĩ 27/7 hàng

năm! Ÿ tưởng khai thác các LHDG gắn với các di

tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh kết hợp với các tuyến điểm (tours) du lịch hoặc quy hoạch dân dụng hẳn thành những khu (trưng tâm) oăn hóa - du lich dang ngày càng phát triển mạnh Chẳng hạn, dựa trên cơ sở sức thu hút mạnh mẽ "có sẵn" của Lễ hội Bà Chúa Xứ, quy hoạch Khư Văn hóa - Du lịch Núi Sam đã được hình thành và đang từng bước được triển khai thực hiện từng hạng mục công trình, trước hết là về cơ sở hạ tầng Chính quyền địa phương và ngành du lịch tỉnh Tây Ninh cũng đã cố gắng kết hợp tổ chức các lễ hội mới (nhân dịp Tết Nguyên Đán hàng năm), đồng thời từng bước thực hiện liên doanh với nước ngoài để đầu tư xây dung nui Ba Den trở thành một khu uăn hóa - dụ lịch lớn Một số khu du lịch, công viên văn hóa và Nhà văn hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh còn đầu

Trang 29

các hoạt động văn hóa đều hướng tới mục tiêu xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" [55:15]

Nhìn tổng thể như đã phân tích ở trên, mặc dù các sinh hoạt LHDG người Việt ở Nam Bộ đến nay đã trở thành hệ thống thiết chế VHDG, có vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa của vùng và của đất nước, nhưng nhìn chung vẫn còn hoạt động mang fính tự phát là chủ yếu, do đó rất cần sự đầu tư nghiên cứu và những chủ trương, chính sách, biện pháp giúp nó phát triển tốt Trong các nội dung nghiên cứu, việc tìm hiểu mối quan hệ giứa đặc điểm giao tiếp VHDT với xu hướng "thiết chế hóa" trong LHDG của người Việt ở Nam Bộ và việc quản lý xây dựng văn hóa Nam bộ giai đoạn hiện tại có ý nghĩa hết sức lớn lao cả về lý luận lẫn thực tiễn 3.3 Nhận định chung

Trang 30

của mình (đồng bằng Bác Bộ và Bắc Trung Bộ ) để trải hơn ba trăm năm khai phá trên vùng đất mới (đồng bằng Nam Bộ ), tuy cái "đông" vẫn là truyền thống văn hóa Đại Việt, nhưng cái "dj" đã là các yếu tố văn hóa đo các quá trình giao tiếp VHDT tạo ra với nhiều nét đặc thù quan trong mang tính thân uăn hóa (mentalité culturella) Nam Bộ thể hiện ra không phái chỉ qua phương ngữ, tâm Lý xã hội, lối sống U.u mà còn qua có tôn giáo tín ngưỡng uà các sinh hoạt LHDG nơi đây

Trang 31

học, những lưu dân người Việt vào khai phá vùng đất mới ở buổi đầu kết hợp với tín ngưỡng mang màu sắc sơ khai của những tộc người bản địa như Chăm, Khmer Đó cũng có thể là những cảm nhận ban đầu vẻ thế giới chung quanh, một thế giới vừa là tình cảm, vừa là hiện tại vừa là quá khứ, vừa là hiện thực vừa là tưởng tượng, một sự tưởng tượng không phải trên cái trống không, mà bằng những ký ức văn hóa vốn có và được mang theo từ quê gốc của người Việt, người Hoa Hoặc, cũng có thể đó là các đặc điểm về tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, quan điểm đạo đức, ý thức thẩm mỹ của người Việt hình thành trong quá trình khai khẩn, chính phục vùng đất mới cũng như trong quá trình giao tiếp văn hóa với các tộc người khác được thể hiện ra bằng hệ thống LHDG của người Việt ở Nam Bộ, kết hợp cùng các điều kiện khách quan, chủ quan khác để góp phần tạo ra vẻ riêng cho vùng văn hóa Nam Bộ

Trang 33

cho thấy rõ các giá trị thuộc cơ tầng văn hóa Đông

Nam Á cổ được bảo lưu khá bên vững trong VHDG

- mà ở đây chủ yếu là trong các LHDG, nó như một mạch ngầm trong dòng chảy văn hóa dân tộc âm thầm vượt qua bao thác ghênh lịch sử, để cuối cùng ngẫu nhiên mà như tất yếu lại gặp gỡ nhau và tod sáng trên vùng đất mới Nam Bộ (vùng đất mới của văn hóa Nam Á - Bách Việt và Đông Á nhưng lại là vùng đất cũ của văn hóa Đông Nam Á cổ), trở thành như một nét bản sắc quan trọng của văn hóa Việt Nam trong mối quan hệ gắn bó với văn hóa khu vực, ở vào giai đoạn cùng tiến lên công nghiệp hóa và hiện đại hóa trên quy mơ tồn thế giới Một nhận thức quan trọng đó là, hoàn cảnh địa lý - lịch sử và điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù của Nam Bộ kết hợp với quá trình đấu tranh và tự đấu tranh để tiếp thu các giá trị văn hóa thuộc các dân tộc khác nhau trên bước đường di cư tiến về phương Nam và định cư tại vùng đất Nam Bộ của người Việt không những chỉ tạo ra một "vùng đất mới" về kinh tế - xã hội mà cả về văn hóa cho Việt Nam Nếu như trên đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông

Trang 34

Mã văn hóa Việt từng có lúc, có nơi chịu sự tác động ít nhiều bởi quá trình "Hán hóa" và dường như được xem là "tách biệt" so với văn hóa các nước Đông Nam Á (vốn chủ yếu chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Ð@), thì, trên vùng đồng bằng châu thổ sông Đông Nai, sông Cửu Long (đặc biệt với quá trình giao tiếp văn hóa thông qua việc tiếp xúc, cộng cư cùng các dân tộc bản địa phương Nam và có điều “kiện mở rộng các mối quan hệ với phương Tây), văn hóa Việt ngày càng gần lại với văn hóa Đông Nam

Á (cổ lẫn hiện đại) đồng thời với quá trình "phi Hán

Trang 35

thời ngày càng năng động hơn trong quá trình giao lưu, hội nhập cùng khu vực và thế giới trên nhiều phương diện Tuy vậy, bên cạnh mặt tích cực của nó, bản thân các loại hình sinh hoạt văn hóa truyền thống, mà cụ thể ở đây là hệ thống LHDG của người Việt ở Nam Bộ - nơi diễn ra các quá trình giao tiếp văn hóa cụ thể - vẫn đã và đang còn tên tại một số mặt hạn chế, là những mâu thuẫn cần phải tiếp tục giải quyết trong thực tiên phấn đấu vì mục tiêu "Xây dựng nên văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" với "những thách thức" không ít gay gắt đang đặt ra cho chúng ta ! [56:126]

Trang 37

KẾT LUẬN

Nhìn chung LỄ HỘI DÂN GIAN (LHDG) CUA

NGƯỜI VIỆT NAM Ở NAM BỘ mới chỉ phát triển trong vòng trên dưới vài ba trăm năm nay nhưng căn cứ vào thể loại, nội dung và đặc biệt là sức thu hút lượng người tham gia vào các hoạt động của nó, người ta có thể khẳng định rằng hệ thống lễ hội ấy đã chiếm vị trí đáng kể trong đời sống văn hóa truyền thống của người dân địa phương nơi đây, kể từ khi vùng đất này hình thành và trở thành là một bộ phận gắn liên đời sống chung của đất nước Việt Nam Với tư cách là một hiện tượng sinh hoạt xã hội đặc thù trong thực tế cũng như là một đối tượng nghiên cứu khoa học, hệ thống LHDG của người Việt ở Nam Bộ đã và đang đặt ra những vấn dé vita mang ý nghĩa nhận thức vừa mang ý nghĩa thực tiễn rất đáng lưu ý;

Trang 38

truyền thống văn hóa, nhưng do ở trong một môi trường địa lý tự nhiên và một hoàn cảnh lịch sử ra đời riêng, đặc biệt là với các mối quan hệ mới mé về con người và xã hội, trong tương quan so sánh với hệ thống LHDG cả nước, trên tổng thể LHDG của người Việt ở Nam Bộ vừa mang những nét thống nhất vừa có những nét đặc thù của nó Từ việc ” ấy, người ta sẽ có thể tìm thấy cùng với nó (và chính nó) là những biểu hiện của các sắc thái tâm hồn, tình cảm, tâm lý, phong nghiên cứu cái "đặc thù

cách, lối sống và các thể thức, đặc điểm trong sinh hoạt văn hóa của cộng đồng người Việt ở Nam Bộ Hơn nữa, bản thân cái "đặc thù" ấy còn tổn tại với tư cách là một bộ phận trong nhứng bộ phận hợp thành "vùng văn hóa Nam Bộ" Qua đó, có thể khẳng định rằng, tộc người Việt trên nhiều vùng văn hóa khác nhau của cả nước góp phần tạo ra nét riêng đặc trưng cho từng vùng bằng vốn văn hóa của mình và ở Nam Bộ, một nét "riêng" như thế chính là hệ thống LHDG cúa người Việt Nam Bộ với những nét đặc thù nhất định của nó

Trang 39

Việt Nam Bộ trong cái “chưng" văn hóa Nam Bộ và văn hóa Việt Nam lại được nuôi dưỡng và phát triển trên "vùng đất mới" - "mới" về địa lý, lịch sử và đặc biệt là về tính đa dạng uăn hóa tộc người, uề sự hợp tưu bởi nhiêu tầng, nhiều lớp uăn hóa Vốn là một loại hình folklore gắn với sinh hoạt dân gian mang tính tự phát, hôn nhiên và nguyên hợp, hệ thống LHDG người Việt Nam Bộ bắt buộc phải thường xuyên vận động phát triển trong tư thế luôn năng

động để vừa mang tính TRUYỂN THỐNG (tradi- tionel) vửa không bị CỔ HỦ (vieillot) Vì thế mà

quy luật tác động mạnh nhất đối với nó (tức hệ thống LHDG người Việt Nam Bộ) không thể khác,

đó là sự TIEP BIEN VAN HOA (acculturation) liên

tục Tiếp biến để nhận thức tốt hơn về tọa độ (không - thời gian)văn hóa của bản thân nó trong mọi mối quan hệ tiếp xúc, giao lưu và hội nhập văn hóa khác nhau, để góp phần điều chỉnh hữu hiệu hơn cái xã hội mà nó có một vai trò nhất định nào đó Có lẽ do nặng xu thế tiếp biến như vậy mà đặc điểm giao tiếp văn hóa dân tộc (VHDT) trong LHDG (cũng như trong các sinh hoạt văn héa dan gian nói

Ngày đăng: 19/06/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w