1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của thanh khoản và hạn chế tài chính đến đầu tư

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Tai Lieu Chat Luong BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ _ NGUYỄN NAM PHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA THANH KHOẢN VÀ HẠN CHẾ TÀI CHÍNH ĐẾN ĐẦU TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ _ NGUYỄN NAM PHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA THANH KHOẢN VÀ HẠN CHẾ TÀI CHÍNH ĐẾN ĐẦU TƯ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số chuyên ngành: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH KIỀU TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tác động khoản hạn chế tài đến đầu tư” nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, năm 2019 Nguyễn Nam Phương i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô khoa Sau Đại học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy truyền đạt cho tơi nói riêng tất học viên cao học ngành Tài – Ngân hàng nói chung kiến thức vô quý báu Thứ hai, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Minh Kiều, người thầy tận tình hướng dẫn khoa học cho luận văn này, giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Lời cuối cùng, xin cảm ơn cô giáo chủ nhiệm Trần Thị Việt Hà tập thể lớp MFB16A tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình tham gia chương trình học Tp.Hồ Chí Minh, tháng 07/2019 ii TĨM TẮT Nghiên cứu khảo sát tác động khoản hạn chế tài lên đầu tư, sử dụng liệu bảng 40 doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2008-2017 Cụ thể, biến số vốn lưu động đại diện cho khoản, số SA (Hardlock & Pierce, 2010) đại diện cho HCTC, ngồi cịn có biến kiểm sốt dịng tiền nợ vay Nghiên cứu tiếp cận theo mơ hình ước lượng mơ hình bình phương nhỏ nhất, mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên, mơ hình ảnh hưởng cố định, sau dùng ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát khả thi để khắc phục khuyết tật đưa kết cuối Với kết ước lượng, nghiên cứu kết luận có tác động tích cực khoản lên đầu tư Thông qua số SA tác động chiều lên đầu tư cho thấy doanh nghiệp nhiều HCTC, đầu tư so với doanh nghiệp HCTC Kết nghiên cứu có ý nghĩa nhà quản trị, nhà đầu tư góp phần mở rộng hướng nghiên cứu sau iii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỜ THỊ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổng quan nghiên cứu 12 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu giả thuyết đề xuất 36 Đồ thị 2.1 Mối quan hệ đầu tư quỹ nội 25 Đồ thị 4.1 Tương quan đầu tư vốn lưu động 50 Đồ thị 4.2 Tương quan đầu tư số SA 51 Đồ thị 4.3 Tương quan đầu tư dòng tiền 51 Đồ thị 4.4 Tương quan đầu tư nợ vay 52 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tổng hợp biến giải thích sử dụng mơ hình nghiên cứu trước 38 Bảng 3.2 Bảng tính biến mơ hình 41 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến mô hình hồi quy 48 Bảng 4.2 Ma trận tương quan biến 52 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp kết ước lượng hồi quy 53 Bảng 4.4 Hệ số phóng đại phương sai VIF 54 Bảng 4.5 Kết hồi quy theo phương pháp FGLS 56 v DANH MỤC VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài CP Cổ phần FEM Phương pháp ảnh hưởng cố định FGLS Phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi FHB Farrazi, Hubbard & Petersen HCTC Hạn chế tài HNX Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội HOSE Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh KZ Chỉ số KZ (Kaplan & Zingales, 2006) NPV Giá trị OLS Phương pháp bình phương tối thiểu thơng thường REM Phương pháp ảnh hưởng ngẫu nhiên SA Chỉ số SA (Hadlock & Pierce, 2010) TSCĐ Tài sản cố định VIF Hệ số phóng đại phương sai WW Chỉ số WW (Whited & Wu, 2006) vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỜ THỊ iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC VIẾT TẮT vi MỤC LỤC vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 10 1.1 Lý chọn đề tài 10 1.2 Vấn đề nghiên cứu 11 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 11 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 12 1.5 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 12 1.6 Điểm nghiên cứu 13 1.7 Phương pháp nghiên cứu 13 1.8 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 14 1.9 Kết cấu luận văn nghiên cứu 14 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 15 2.1 Đầu tư doanh nghiệp 15 2.2 Thanh khoản 16 2.3 Hạn chế tài 18 2.4 Mối quan hệ khoản, hạn chế tài đầu tư 19 2.4.1 Thanh khoản đầu tư 19 2.4.2 Hạn chế tài đầu tư 23 2.4.3 Tài nội đầu tư 30 2.4.4 Nợ vay đầu tư 32 2.4.5 Quy mô, số năm hoạt động đầu tư 35 vii TÓM TẮT CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Mơ hình nghiên cứu 37 3.2 Xác định đo lường biến 38 3.2.1 Đầu tư (Ii,t) 38 3.2.2 Vốn lưu động (WCi,t-1) 39 3.2.3 Chỉ số SA (Hadlock & Pierce, 2010) (SAi, t) 40 3.2.4 Dòng tiền (CFi,t) 40 3.2.5 Nợ vay (DEBTi,t) 41 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 42 3.4 Phương pháp phân tích liệu 43 TÓM TẮT CHƯƠNG 46 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 4.1 Phân tích thống kê mơ tả 48 4.2 Ma trận tương quan biến 52 4.3 Phân tích hồi quy đa biến 53 4.3.1 Kết hồi quy mơ hình Pool OLS, FEM, REM 53 4.3.2 Kiểm định đa cộng tuyến 54 4.3.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi tự tương quan 55 4.3.4 Kết hồi quy nghiên cứu theo phương pháp FGLS 55 4.3.5 Thảo luận kết nghiên cứu 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Hàm ý quản trị 60 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 67 Thống kê mô tả 67 Mơ hình hồi quy Pool OLS 67 viii 4.3.5 Thảo luận kết nghiên cứu Từ kết hồi quy cuối bảng 4.5, tác giả so sánh với giả thuyết đưa số nhận xét sau  Giả thuyết H1: Thanh khoản tác động chiều đến đầu tư công ty “Vốn lưu động (WC): Kết nghiên cứu thực nghiệm ủng hộ giả thuyết H1 vốn lưu động có tác động chiều lên đầu tư (I) có ý nghĩa thống kê mức 1% Cụ thể, thay đổi số đầu tư so với vốn lưu động tương đối thấp Việc gia tăng 1% vốn lưu động làm tăng tương ứng gần 0.11% đầu tư Kết trái ngược với kết Soumaya (2012), Alzoubi (2015) cho vốn lưu động tác động ngược chiều lên đầu tư Điều lý giải ngun nhân cơng ty có đủ khoản để đáp ứng khoản nợ ngắn hạn có nhiều hội để vay nợ đầu tư tương lai.”  Giả thuyết H2: HCTC tính số SA tác động chiều đến đầu tư công ty “Chỉ số SA (SA): Kết nghiên cứu thực nghiệm ủng hộ giả thuyết H2 số SA có tác động chiều lên đầu tư (I) với hệ số 279896.8 có ý nghĩa thống kê mức 5% Điều cho thấy số SA tăng (càng HCTC) cơng ty đầu tư nhiều ngược lại, số SA nhỏ (càng nhiều HCTC) cơng ty đầu tư Vì số SA cấu thành từ quy mơ thời gian cổ phần hóa nên kết nghiên cứu ủng hộ quan điểm Hardlock & Pierce (2010) sử dụng đặc điểm ngoại sinh công ty để làm thước đo HCTC phù hợp Cụ thể, cơng ty nhỏ trẻ có đầu tư so với cơng ty lớn trưởng thành có nhiều rủi ro đặc thù khiến chi phí tài trợ vốn bên ngồi trở nên đắt đỏ hơn.”  Giả thuyết H3: Dòng tiền tác động chiều đến đầu tư cơng ty 57 “Dịng tiền (CF): Kết nghiên cứu thực nghiệm không ủng hộ giả thuyết H3 Kết dịng tiền có tác động ngược chiều lên đầu tư (I) với hệ số -0.0608824 với mức ý nghĩa thống kê 1% Kết không thống với nghiên cứu FHB (1988), KZ (1997), Scheuten (2014) Tuy nhiên, mối quan hệ ngược chiều thống với kết Soumaya (2012); Nguyễn Thị Ngọc Trang & Trang Thúy Quyên (2013) Nguyên nhân kể đến doanh nghiệp hoạt động khơng hiệu nên dịng tiền thu vào khơng nhiều ưu tiên tận dụng nguồn vốn ưu đãi bên ngồi phụ thuộc vào nguồn tài nội Đồng thời, chi phí khấu hao năm lớn nên phần dòng tiền dành cho đầu tư giảm Kết luận không phù hợp với nghiên cứu trước Cleary & cộng (2004), Guariglia (2008), Hadlock & Pierce (2010), Hovakimian (2009) Họ chứng minh dòng tiền – đầu tư không đơn điệu.”  Giả thuyết H4: Nợ vay có tác động chiều đến đầu tư cơng ty “Nợ vay (DEBT): Kết nghiên cứu thực nghiệm ủng hộ giả thuyết H4 nợ vay có tác động chiều lên đầu tư (I) có ý nghĩa thống kê mức 1% Cụ thể, thay đổi số đầu tư so với nợ vay tương đối thấp Việc gia tăng 1% nợ vay làm tăng tương ứng gần 0.04% đồng đầu tư Kết không thống với nghiên cứu Lang & cộng (1996), Trần Thị Thùy Linh & Tạ Thị Thúy (2014), Trần Thị Tâm Nguyên & Trương Đông Lộc (2018) Nhưng thống với nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Trang & Trang Thuý Quyên (2013), nợ vay có tác động tích cực lên đầu tư cơng ty nói chung cơng ty có hội tăng trưởng cao.” 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 Kết luận Kết đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu làm rõ tác động yếu tố lên đầu tư bao gồm: khoản, HCTC, dòng tiền, nợ vay 40 công ty niêm yết sàn HOSE 10 năm từ 2008 - 2017 Cụ thể, vốn lưu động số đại diện cho khoản cơng ty có tác động dương lên đầu tư Chỉ số SA (Hardlock & Pierce, 2010) đại diện cho HCTC tác động dương lên đầu tư, giải thích việc cơng ty có quy mơ nhỏ, trẻ có HCTC cao (chỉ số SA nhỏ) đầu tư Ngược lại, cơng ty có quy mơ lớn, trưởng thành có HCTC (chỉ số SA lớn) đầu tư nhiều Ngồi ra, kết đề tài dòng tiền tác động âm lên đầu tư Nợ vay tác động dương lên đầu tư Với kết tổng hợp nói doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ có sức khỏe tài tốt Các doanh nghiệp chủ yếu dựa vào vốn lưu động nợ vay để tài trợ cho đầu tư Trong đó, nguồn vốn lưu động tác động mạnh lên đầu tư nợ vay Tuy nhiên, việc dòng tiền có tác động ngược chiều lên đầu tư ngun nhân sau: cơng ty tăng đầu tư khoản nợ vay khiến nghĩa vụ toán khoản vay tăng dẫn tới rủi ro khoản cao hơn, hiệu suất sử dụng tài sản doanh nghiệp khơng hiệu quả, chi phí khấu hao nhiều nhanh, đồng thời doanh nghiệp đầu tư vào dự án có NPV âm Ngồi ra, dịng tiền giảm đầu tư tăng điều cho thấy khả huy động vốn từ bên doanh nghiệp Việt Nam tốt Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy số SA số phù hợp để đo lường HCTC Trong đó, số SA cấu thành từ quy mô độ tuổi công ty, đặc điểm ngoại sinh cơng ty thích hợp để đánh giá mức độ HCTC công ty 59 5.2 Hàm ý quản trị Tất kết phù hợp với kết nghiên cứu nước nghiên cứu nước Căn vào kết phân tích, nghiên cứu đưa số kiến nghị liên quan đến đầu tư sau Đầu tiên, khoản, HCTC, dòng tiền nợ vay có tác động định đến đầu tư Cụ thể, nhà đầu tư, nhà quản trị cần thiết xây dựng quy trình, cơng cụ chiến lược sử dụng nguồn tài trợ vốn phù hợp cho đầu tư Nếu sức khỏe tài khả khoản doanh nghiệp tốt, doanh nghiệp xem xét ưu tiên sử dụng phần vốn lưu động, lợi dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay nợ để tận dụng hội đầu tư sinh lợi Ngược lại, doanh nghiệp tình trạng khoản kém, ưu để huy động nguồn vốn vay, doanh nghiệp nên ưu tiên kiểm sốt quản lý dịng tiền nội chặt chẽ hiệu để làm giảm áp lực rủi ro khoản, cải thiện tình hình tài chính, chấp nhận đánh đổi bỏ lỡ hội đầu tư 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Kết luận nghiên cứu bị hạn chế tính khái quát Trước tiên, mẫu bao gồm doanh nghiệp sàn HOSE, mẫu bị hạn chế lựa chọn ngẫu nhiên có chủ ý hầu hết nghiên cứu tập trung vào công ty lớn niêm yết Thứ hai, nguồn số liệu thu thập từ BCTC hàng năm doanh nghiệp, nhiên nhiều BCTC chưa thực đảm bảo tính trung thực, minh bạch Bên cạnh đó, giới hạn nghiên cứu, số quan sát khơng nhiều, thời gian nghiên cứu chưa dài nên chưa phản ánh tình hình doanh nghiệp Việt Nam Cuối cùng, nhà nghiên cứu dành thời gian họ để tìm phương pháp để đo lường HCTC (Silva & Carreira, 2010) Trong nghiên cứu này, mức độ HCTC đo số SA Chỉ số phải tương ứng với thực tế kinh tế để trở thành thước đo xác cho HCTC (Hadlock & Pierce, 2010) Các tham số sử dụng tính tốn số 60 dường nhạy cảm với thực tế kinh tế khác (Silva & Carreira, 2010) Do kết bốn hạn chế này, tính hợp lệ bên ngồi nghiên cứu bị hạn chế đó, kết hữu ích Mở rộng cho nghiên cứu sau, việc tăng mẫu quan sát cho tất doanh nghiệp nghiên cứu hai sàn HOSE HNX, đồng thời tăng giai đoạn nghiên cứu cho kết có giá trị thuyết phục Bên cạnh đó, đánh giá thêm yếu tố ảnh hưởng lên đầu tư doanh nghiệp như: hội tăng trưởng, tiền mặt…nhằm tăng mức độ giải thích cho mơ hình nghiên cứu Ngồi số SA (Hardlock & Pierce, 2010), đề tài sử dụng thêm thước đo HCTC thông qua số KZ (Kaplan & Zingales, 2006), số WW (Whited & Wu, 2006) so sánh tác động ba số lên đầu tư giải thích mức độ phù hợp số đo lường HCTC doanh nghiệp 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ağca, S., & Mozumdar, A (2008) The impact of capital market imperfections on investment-cash flow sensitivity Journal of banking & finance, 32, 207 – 216 Almeida, H., Campello, M & Weisbach, M.S (2004) “The cash flow sensitivity of cash”, The Journal of Finance, 59(4), 1777-1804 Almeida, H & Campello, M (2007) Financial constraints, asset taingibility, and corporate investment The review of financial studies, 20(5), 1429-1460 Almeida, H., Campello, M., & Weisbach, M (2011) “Corporate financial and investment policies when future financing is not frictionless”, Journal of corporate finance, 17, 675-693 Alti, A (2003), "How Sensitive is Investment to Cash Flow When Financing is Frictionless?" The Journal of Finance, 58, 2, 707-722 Audretsch, D & Elston, J (2002), “Does firm size matter? Evidence on the impact of liquidity constraints on firm investment behavior in Germany”, International journey of industrial organization, 20, 1-17 Bharath, S.T., Dahiya, S., Saunders, A., & Srinivasan, A (2009), “Lending Relationships and Loan Contract Terms”, Review of Financial Studies, 064 Boyle, G., and G Guthrie (2003), “Investment, Uncertainty, and Liquidity”, Journal of Finance, 58, 2143–2166 Chan, R.C (2010), “Financial Constraints, Working Capital and the Dynamic Behavior of the Firm”, The World Bank, Policy Research Working Paper, Series 6797 Chuẩn mực kế toán số 21, “Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam”, Bộ Tài Chính Cleary, S (1999) “The Relationship between Firm Investment and Financial Status.”, Journal of Finance, 54, 2, 673-92 Cleary, S., Povel, P., and M Raith (2004) “The U-Shaped Investment Curve: Theory and Evidence.” Centre for Economic Policy Research, Discussion Paper No.4206 62 Dasgupta, S & Sengupta, K (2007) “Corporate liquidity, investment and financial constraints: Implications from a multi-period model”, Journal of Financial Intermediation, Elsevier, vol 16(2), 151-174 Deng, S., Mao, C., & Xia, C (2018), “Bank Geographic Diversification and Corporate Innovation: Evidence from the Lending Channel”, Available at SSRN Denis, D., & Sibilkov, V (2010), “Financial constraints, investment, and the value of cash holdings”, Review of financial studies, 23(1), 247 - 269 D' Espallier, B., & Guariglia, A (2012), “Does investment opportunities bias affect the investment-cash flow sensitivities of unlisted SMEs?”, The European journal of finance, 1(25) Ding, S., Guariglia, A., & Knight, J (2013), “Investment and financing constraints in China: does working capital management make a difference?” Journal of Banking & Finance, 37 (5), 1490-1507 Fang, V.W., Noe, T.H & Tice, S (2009), “Stock market liquidity and firm value”, Journal of Financial Economics, 94 (1), 150-169 Fazzari, Steven, R Glenn Hubbard, & Bruce C Petersen (1988), "Financing Constraints and Corporate Investment," Brookings Papers on Economic Activity, (1), 141-206 Fazzari, S.M., & B.C Petersen (1993), “Working Capital and Fixed Investment: Evidence on Financial Constraints”, Rand Journal of Economics, 24, 328-342 Firth, M., Malatesta, P., Xin, Q., & Xu, L (2012), “Corporate investment, government control, and financing channels: Evidence from China's listed companies”, Journal of corporate finance, 18, 433-450 Garcia, J.R., (2013), “Using panel data Techniques for Social Science Research: an Illustrative Case and Some Guidelines” 63 Grieser, W., & Liu, Z 2016, “Corporate Investment and Innovation in the Presence of Competitor Constraints”, Working Paper Gujarati, D N (2003), “Basic Econometrics”, (4th ed.), New York, McGraw-Hill Hadlock CJ, Pierce JR 2010, “New evidence on measuring financial constraints: moving beyond the KZ index”, Rev Financ Stud 23:1909–40 Hovakimian, G., Titman, S., (2003), “Corporate Investment with fianancial constraints: Sensitivity of Investment to Funds From Voluntary Asset Sales”, Journal of Money, Credit and Banking, 38(2), 357-374 Jensen, M (1986), “Agency costs of free cash flow, corporate finance, and takeovers”, The American Economic Review, 76, 323-329 Jessua.C, Labrousse.C & Vitry.D, (2001), “Dictionnaire des sciences économiques”, Presses Universitaires de France Kaplan SN, Zingales L 1997 Do investment-cash flow sensitivities provide useful measures of financing constraints? Q J Econ 112:169–215 Karanja, S.N., (2014), “Effect of Financial Leverage on Corporate Investment of Non Financial Firms Listed At the Nairobi Securities Exchange”, Published MBA Thesis, University of Nairobi Keynes.J.M (2006), The General Theory, http://www.economicthought.net/blog/2012/06/keynes-the-general-theory-chapter7/ Kim, J & Park, J.L (2015), “How financial constraint and distress measures compare?”, Investment Management and Financial Innovations, Vol 12, Issue Koop.G, (2005), “Analysis of Economic Data”, SNP Best-set Typesetter Ltd., Hong Kong Lang, L., Ofek, E & Stulz, R., 1996, “Leverage, investment and firm growth”, Journal of Financial Economics, 40(1): 3-29 64 Lesmond, D A., O'Connor, P F., & Senbet, L W (2008), “Capital structure and equity liquidity”, Robert H Smith School, Research Paper No RHS, 06-067 Lin, Y., (2007), The cash flow sensitivy of cash: Evidence from Taiwan”, Applied financial economics, 17(12), 1013-1024 Lins, K., Servaes, H., & Tufano, P (2010), “What drives corporate liquidity? An international survey of cash holdings and lines of credit”, Journal of financial economics, 98, 160-176 Modigliani, F & Miller, M., (1958), “The Cost of Capital, Corporation Finance and the Theory of Investment”, The American Economic Review, Vol 48, No 3, 261-297 Myers, S.C., Majiluf, N.S., (1984), “Corporate Financing and Investment Decisions when Firms have information that Investors Do not have”, Journal of Financial Economics, 13, 187-221 Nguyễn Thị Ngọc Trang & Trang Thúy Quyên, 2013, “Mối quan hệ sử dụng đòn bẩy tài định đầu tư”, Tạp chí phát triển hội nhập, 9, 10-15 Ramachandran.J, (2007), “Outsourcing: Practice in Search of a Theory”, IIMB Management Review Ramana, D.V., “Financial Accouting: Understanding Bussiness Decisions”, Ebook: http://www.accounting-ebook.com/ Raongo, F.M (2006), “Relationship between corporate liquidity and investment of companies listed at Nairobi securities exchange”, University of Nairobi, Research Project, No D61/7079/2006 Saeed Darkhor, (2012), “Financial constraint, cash value and investment”, African Journal of Business Management, Vol 6(26), 7769-7778 Schilling.G, (1996), “Working Capital's Role in Maintaining Corporate Liquidity”, TMA Journal, Vol 16, Issue 5, pp 4-7 Silva, F., & Carreira, C (2010), “Measuring firms' financial constraints: A rough guide”, GEMF Working Paper, No 15/2010 65 Soumaya, H (2012), “The effect of debt, firm size and liquidity on investment – cash flow sensitivity”, International Journal of Accounting and Financial Reporting, Vol 2, No 2, 2162-3082 Stiglitz, J.E., & Weiss, A (1981), “Credit rationing in markets with imperfect information”, The American economic review, Vol 71, No 3, 393-410 Stores.F, (2015), “The relationship between Information technology Investment and Firm's Financial Performance of Public Listed Companies in Malaysia”, Master of Science in Technology Managemen, University Tun Hussein Onn Malaysia Tariq Alzoubi (2015), “How Does Cash Holding Affect the Firm’s Investment Decisions? Evidence from Jordan”, World Journal of Social Sciences, Vol 5, No 3, 58 – 67 Trần Thị Tâm Nguyên & Trương Đông Lộc (2018), “Ảnh hưởng địn bẩy tài đến hoạt động đầu tư công ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, 199, 28-35 Trần Thị Thùy Linh & Tạ Thị Thúy (2004), “Tác động đòn bẩy, nợ đáo hạn đến định đầu tư doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế, 281, 2-19 Virlics.A., (2013), “Investment Decision Making and Risk”, Procedia Economics and Finance, 6, 169 – 177 Whited, T.M., & Wu,G (2006), “Financial constraints risk”, Review of Financial Studies, 19(2), 531-559 Yamano.T (2009), “Lecture notes on advanced Econometrics”, Lecture Notes 66 PHỤ LỤC Thống kê mơ tả Mơ hình hồi quy Pool OLS 67 Mơ hình hồi quy FEM 68 Mơ hình hồi quy REM Kiểm định Hausman 69 Kiểm định đa cộng tuyến Kiểm định phương sai sai số thay đổi 70 Kiểm định tự tương quan Kết hồi quy FGLS 71

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w