Chương 4: chi phí và gía thành sản phẩm pdf

11 232 1
Chương 4: chi phí và gía thành sản phẩm pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG IV CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP I.Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.Khái niệm nội dung chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về vật chất, sức lao động các khoản chi phí bằng tiền khác liên quan phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho quá trình kinh doanh c ủa doanh nghiệp để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp trong thời kỳ nhất định. 1.2 Nội dung chi phí sản xuất kinh doanh 1.2.1 Chi phí hoạt động kinh doanh Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp - Chi phí nguyên liệu, vật liệu - Chi phí khấu hao tài sản cố định - Tiền lương các khoản chi phí có tính chất lương - Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chí phí công đoàn - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác 1.2.2 Chi phí hoạt động tài chính Chi phí hoạt động tài chính là các khoản chi phí đầu tư tài chính ra ngoài doanh nghiệp nhằm mục đích sử dụng hợp lý các nguồn vốn, tăng thêm thu nhâp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài chính bao gồm - Chi phí liên doanh, liên kết - Chi phí cho thuê tài sản - Chi phí mua bán trái phiếu, cổ phiếu - Khoản dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán - Chi phí trả lãi vay cho số vốn huy động trong kỳ - Chi phí hoạt động tài chính khác 1.2.3 Chi phí khác Chi phí khác là những chi phí xảy ra không thường xuyên trong doanh nghiệp - Chi phí liên quan đến thanh lý, nhượng bán tài sản cố định - Chi phí tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế - Chi phí để thu tiền phạt - Chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ đã xóa sổ kế toán - Chi phí bất thường khác 2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 2.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung kinh tế Chi phí sản xuất kinh doanh được phân thành 5 yếu tố - Yêú tố 1: Chi phí nguyên vật liệu mua ngoài - Yêú tố 2: Chi phí ti ền lương các khoản trích theo lương - Yêú tố 3: Chi phí về khấu hao tài sản cố định - Yêú tố 4: Chi phí dịch vụ mua ngoài - Yêú tố 5: Chi phí bằng tiền khác 2.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo công dụng kinh tế địa điểm phát sinh chi phí - Khoản mục 1: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp - Khoản mục 2: Chi phí nhân công trực tiếp - Khoản mục 3: Chi phí sản xuất chung - Khoản mục 4: Chi phí bán hàng - Khoản mục 5: Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.3 Phân loạ i chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ hoạt động giữa chi phí sản lượng - Chi phí khả biến ( chi phí biến đổi hay biến phí) : Là những chi phí biến động trực tiếp theo sự thay đổi của sản lượng hàng hoá hay doanh thu tiêu thụ - Chi phí bất biến ( chi phí cố định hay định phí) : Là những chi phí không bị biến động trực tiếp theo sự thay đổi của sản lượng hàng hoá hay doanh thu tiêu thụ 3. Kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh 3.1 Khái ni ệm Kết cấu chi phí sản xuất là tỉ trọng các yếu tố chi phí trong tổng số chi phí sản xuất kinh doanh tại một thời điểm nhất định 3.1 ý nghĩa của việc nghiên cứu kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh Giữa các doanh nghiệp cùng ngành sản xuất có kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh không giống nhau. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến kết câu chi phí sản xuất kinh doanh như đặc điểm sản xuất của từng loại doanh nghiệp, các giai đoạn sản xuất khác nhau Vì vậy việc nghiên cứu kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh có ý nghĩa rấ t lớn: - Kết cấu chi phí sản xuất cho biết tỉ trọng của các chi phí về nhân công chi phí vật chất chiếm trong tổng số chi phí sản xuất . Do đó thấy được đặc điểm sản xuất cuả từng nghành sản xuất kinh doanh, đồng thời còn phản ánh được trình độ phát triển kỹ thuật sản xuất - Kết cấu chi phí sản xuất còn là tiền đề cần thiết để kiểm tra giá thành sản phẩm xác định phương hướng cụ thể cho việc phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm II. Giá thành sản phẩm hạ giá thành sản phẩm 1.Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 1.1Khái niệm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí cúa doanh nghiệp để hoàn thành việc sản xuất tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định 1.2 Phân biệt chi phí s ản xuất giá thành sản phẩm  Giống nhau: Chi phí sản xúât giá thành sản phẩm đều là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí để hoàn thành việc sản xuất tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định  Khác nhau: - Chi phí chỉ liên quan tới một thời kỳ nhất định thì giá thành sản phẩm chỉ liên quan đến một khối lượng sản phẩm nhất định - Do chi phí sản xuấ t bở ra không đồng đều giữa các thời kỳ nên giữa ci phí sản xúât giá thành sản phẩm còn có sự khác nhau về mặt lượng 1.3 Phân loại giá thành  Phân theo thời điểm tính toán quản lý - Giá thành định mức: là loại giá thành được xây dựng trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật đã được quy định cho loại sản phẩm đó - Giá thành kế hoạch: là loại giá thành được xây dựng trước khi bắt đầu kỳ kế hoạch trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật tiên tiến giá cả kế hoạch -Giá thành thức tế : là loại giá thànhđược xác định khi sản phẩm đã sản xuất xong trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm.  Phân theo phạm vi tính toán - Giá thành sản xuất : Là loại giá thành bao gồm toàn bộ chí phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng có liên quan đến việc sản xuất sản phẩm, các chi phí đó bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung - Giá thành toàn bộ : Là loại giá thành bao gồm toàn bộ các khoản chi phí phát sinh trong toàn bộ doanh nghiệp có liên quan đến việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm tiêu thụ ( giá vốn hàng bán), chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp 1.4 ý nghĩa của giá thành sản phẩm - Giá thành là thước đo mức chi phí tiêu hao phải bù đắp, là một căn cứ để xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh - Giá thành là công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm soát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả của các biện pháp tổ chức, kỹ thuật 2.Hạ giá thành sản phẩm 2.1Khái niệm Hạ giá thành sản phẩm là việc doanh nghiệp tiết kiệm các chi phí để sản xuất tiêu th ụ sản phẩm nhưng không làm giảm chất lượng sản phẩm 2.2 Y nghĩa của hạ giá thành sản phẩm Hạ giá thành sản phẩm là một trong những mục tiêu quan trọng mà các doanh nghiệp phải phấn đấu vì - Hạ giá thành sản phẩm là điều kiện để doanh nghiệp tăng lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm -Hạ giá thành sản phẩm làđiều kiện để doanh nghiệp mở rộng qui mô sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ trên cơ sở nâng cao khả năng cạnh tranh do hạ giá bán sản phẩm - Hạ giá thành sản phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếtkiệm vốn cho sản xuất từ đó mở rộng qui mô kinh doanh hoặc mở rộng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hạ giá thành -ứng dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất là nhân tố cực kỳ quan trọng cho phép doanh nghiệp hạ thấp giá thành sản phẩm thành công trong kinh doanh - Tổ chức lao động sử dụng con người là nhân tố quan trọng để nâng cao năng suất lao động hạ giá thành sản phẩm - Tổ chức quản lý sản xuất tài chính 2.4Các chỉ tiêu hạ giá thành sản phẩm  Các chỉ tiêu về mức hạ giá thành sản phẩm Mức hạ giá thành sản phẩmchỉ tiêu tuyệt đối phản ánh số tiền tiết kiệm được do hạ giá thành sản phẩm, số tiền tiết kiệm có thể tính được cho từng đơn vị sản phẩm, từng loại sản phẩm hay toàn bộ sản phẩm sản xuất  Các chỉ tiêu - Mức hạ giá thành của một đơn vị sản phẩm m h = z 1 - z 0 Trong đó: z 1 : Là giá thành sản xuất của đơn vị sản phẩm năm kế hoạch z 0 : Là giá thành sản xuất của đơn vị sản phẩm năm báo cáo m h : Mức hạ giá thành của một đơn vị sản phẩm - Mức hạ giá thành của một loại sản phẩm M h = m h * q i1 Trong đó: q i1 : Số lượng sản phẩm sản xuất năm kế hoạch - Mức hạ giá thành chung của nhiều loại sản phẩm Σ M h = M h1 + M h2 + M h3 + +M hn n: Số loại sản phẩm sản xuất  Các chỉ tiêu về tỉ lê hạ giá thành sản phẩm Tỷ lệ hạ giá thànhchỉ tiêu tương đối phản ánh tốc độ hạ gía thành của sản phẩm của doanh nghiệp, tỷ lệ này được tính cho từng loại sản phẩm hoặc tính cho toàn bộ sản phẩm  Các chỉ tiêu - Tỷ lệ hạ giá thành của một đơn vị s ản phẩm hay một loại sản phẩm t h = -Tỷ lệ hạ giá thành chung của nhiều loại sản phẩm T h = 2.5Các biện pháp hạ giá thành - Nâng cao năng suất lao động - Tiết kiệm nguyên liệu vật liệu tiêu hao - Tận dụng công suất máy móc thiết bị - Giảm bớt những tổn thất trong sản xuất - Tiết kiệm chi phí quản lý hành chính III. Lập kế hoạch giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 1. Nội dung giá thành sản phẩm dịch vụ a. Chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu động lực tiêu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp b. Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm các khoản phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất như: tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp có tính chất lương, chi ăn ca, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiể m y tế kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm c.Chiphí sản xuất chung: bao gồm các khoản chi phí chung phát si nh ở p hân xưởng, bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp như: tiền lương, tiền phụ cấp, ăn ca trả cho nhân viên phân xưởng, khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài các chi phí bằng tiền khác ngoài các chi phí kể trên. d. Chi phí bán hàng: gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ như tiền lương, các khoản ph ụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, hoa hồng đại lý,chi phí về bao gói, tiếp thị, chi phí về công cụ dụng cụ, chi phí về bảo hành sản phẩm, chi phí về quảng cáo e. Chi phí quản lý: chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính các chi phí chung khác có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp như: tiền lương các khoản phụ cấp, ăn ca trả cho Ban giám đốc nhân viên quản lý các phòng ban, bảo hiểm, kinh phí công đoàn của bộ máy quản lý , khấu hao m h z 0 Σ M h Σ z 0 q i1 tài sản cố định dùng trong bộ phận quản lý. Chi phí vật liệu, đồ dùng văn phòng, chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho văn phòng 2.Căn cứ lập kế hoạch giá thành sản phẩm Để việc lập kế hoạch giá thành sản phẩm được chính xác, cần phải căn cứ vào các yếu tố sau: - Căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất của doanh nghiệp - Căn cứ vào kế hoạch khác có liên quan: kế hoạ ch cung cấp vật tư, kế hoạch về khấu hao tài sản cố định, kế hoạch về nhu cầu vốn lưu động 3.Phương pháp lập kế hoạch giá thành theo khoản mục 3.1Lập kế hoạch giá thành sản xuất đơn vị a. Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp( CP NVLTT) Được tính cho từng loại nguyên vật liệu trực tiếp sau đó tổng hợp lại đối với mỗi loại nguyên vật liệu, chi phí này được xác định trên cơ sở hao phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm giá cả của nguyên vật liệu tương ứng b. Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp (CP NCTT) -Tiền lương chính của công nhân sản xuất: đơn giá lương khoán sản phẩm, đơn giá lương khoán này được tính toán trên cơ sở định mức hao phí lao động cho một sản phẩm giá cả lao động tương ứng - Tiền lương phụ được tính tỷ lệ với tiền lương chính - Các khoản phải nộp: Bảo hiểm ytế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn được tính tỉ lệ theo tiền lương, tỉ lệ này do Nhà Nuớc quy định c. Khoản mục chi phí sản xuất chung (CPSXC) Chi phí sản xuất chung trong kỳ kế hoạch được dự toán, tập hợp phân bổ cho từng đơn vị sản phẩm theo trình tự sau đây - Tập hợp chi phí sản xuất chung theo dự toán, tổng chi phí sản xuất chung cần phân bổ trong kỳ kế hoạch - Lựa chọn tiêu thức phân bổ: các tiêu thức phân bổ có thể là tiền lương chính của công nhân sản xuất hoặc chi phí nguyên v ật liệu hoặc số giờ máy chạy - Xác định tổng tiêu chuẩn phân bổ - Xác định mức chi phí sản xuất chung cho một đơn vị sản phẩm = x Σ Chi phí sản xuất chung cần phân bổ Σ tiêu thức phân bổ Tiêu thức cần phân bổ của 1 đơn vị sản phẩm Chi phí sản xuất chung phân bổ cho 1 đơn vị sản phẩm Vậy từ đó ta có Giá thành sản xuất của một đơn vị sản phẩm Z SX = CP NVLTT+ CPNCTT + CP SXC 3.2. Lập kế hoạch giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm T a có: Z TB =Z SX + CPBH1sp+CPQL1sp - Z TB : Giá thành toàn bộ của 1 đơn vị sản phẩm - Z SX : Giá thành sản xuất của 1 đơn vị sản phẩm - CPBH: Chi phí bán hàng phân bổ cho một đơn vị sản phẩm - CPQL: Chi phí quản lý phân bổ cho một đơn vị sản phẩm 3.3 Lập kế hoạch giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ -Giá thành sản xuất của toàn bộ sản phẩm tiêu thụ hay còn gọi là giá vốn hàng bán -Giá vốn hàng bán được dự toán cho từng mặt hàng sau đó tổng hợp lại ta được t ổng giá vốn hàng bán. Đối với giá vốn hàng bán năm kế hoạch được tính như sau: + Xác định số lượng sản phẩm tiêu thụ năm kế hoặch S t = Sđ + S s- S c St: Số lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ Sđ: Số lượng sản phẩm kết dư đầu kỳ Ss: Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ Sc: Số lượng sản phẩm kết dư cuối kỳ + Giá vốn hàng bán( Giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ) Z sx sản phẩm tiêu thụ = (Sđ x Zo)+(St - Sđ) x Z k Trong đó: Zo, Z k : Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm năm báo cáo năm kế hoạch 3.4 Lập kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ Z TB của sản phẩm tiêu thụ = Z SX + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp Tổng chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ có thể dự toán như sau: + Dự toán bằng số tuyệt đối +Dự toán theo tỉ lệ giá vốn hàng bán +Dự đoán theo mức chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp cho một đơn vị sản phẩm tiêu thụ CP BQ =(CPBHsp+CPQLsp)x ΣSt Ví dụ:Một doanh nghiệp năm kế hoạch dự định sản xuất 1000spA 500 spB - Định mức tiêu hao NVL chính là 12 kg /spA, 8 kg/spB, đơn giá NVL chính 5000đ/kg -Định mức tiêu hao NVL phụ là 1kg /spA, 0,5kg/spB, đơn giá NVL phụ 15000đ/kg - Tiền lương chính của công nhân sản xuất là 15.000đ/spA 10.000đ/spB -Tiền lương phụ bằng 10% lương chính, các khoản trích nộp theo tỷ lệ 19% , chi phí sản xuất chung phân bổ theo tiền lương chính của công nhân sản xu ất , Biết tổng chi phí sản xuất chung theo dự toán là 100.000.000đ Yêu cầu-a,Tính giá thành sản xuát đơn vị sản phẩm của doanh nghiệp trong năm kế hoạch b.Tính giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm của doanh nghiệp trong năm kế hoạch biết Tổng chi phí bán hàng chi phí quản lý là 200.000.000đ C,Tính giá thành sản xuát sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp trong năm kế hoạch biết Ss= 1000spA, Ss= 500spB. Zk= 169.635 đ/spA, Zk=110.590 đ/spB với số liệu s ản phẩm kết dư đầu kỳ Sđ= 130spA, Sđ=100spB số lượng sản phẩm cuối kỳ Sc100spAvà 50spB, giá thành sản xuất năm báo cáo 175.000đ/spA, 120.000spB D,Tính giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp trong năm kế hoạch Giải a. Giá thành sản xuát đơn vị sản phẩm của doanh nghiệp trong năm kế hoạch - CP NVLTT: +SPA: (12 x 5000)+(1 x15000)=75000 +SPB: (8 x5000)+(0,5x15000)=47.500 - CP NCTT + SPA: . Tiền lương chính: 15000đ . Tiền lương phụ: 10% x 15000=1500đ . Ti ền trích nộp:19%x(15000+1500)=3135đ ⇒ CP NCTT sp A= 15000+1500+3135=19635đ/sp + SPB: . Tiền lương chính: 10000đ . Tiền lương phụ: 10% x 10000=1000đ . Tiền trích nộp:19%x(10000+1000)=2090đ ⇒ CP NCTT sp B= 10000+1000+2090=13090đ/sp - CPSXC Xác định tổng tiêu thức phân bổ: 15.000(đ/sp) x 1000(spA) + 10.000(đ/sp) x 500(sp B)= 20.000.000đ Mức chi phí sản xuất chung phân bổ cho một đơn vị sản phẩm CPSXCspA= x 15.000=75.000đ/sp CPSXCspB = x 10.000=50.000đ/sp Vậy,giá thành sản xuất cuẩ đơn vị sản phẩm Z SXA =19635+75000+75000= 169635đ/sp Z SXB = 13090+47500+50000= 110590đ/sp b. Giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm của doanh nghiệp trong năm kế hoạch Ta có CPBH vàCPQL 1 sản phẩm=200.000.000/ 15000= 66666,67 đ c. Giá thành sản xuát sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp trong năm kế hoạch - Số lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ S t = Sđ + S s- S c Vậy St A = 150+1000- 100=1050 sp St B = 100+500- 50=550 sp - Giá vốn hàng bán Z sx sp tt= (Sđ x Zo)+(St - Sđ) x Z k Zsx SP TT A = (150 x175.000)+(1050-150) x 169635= 17892150 Zsx SP TT B = (100 x120.000)+(550-100) x 110590= 61765500 ⇒ ZsxSPTT=17892150+61765500= 24068700đ 100.000.000 20.000.000 100.000.000 20.000.000 [...]...d Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp trong năm kế hoạch ZTB SP TT= 240687000+200000000= 440687000đ 4 Lập kế hoạch hạ giá thành sản phẩm Xác định các chỉ tiêu mức hạ tỉ lệ hạ giá thành sản phẩm năm kế hoạch so với năm báo cáo . và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định 1.2 Phân biệt chi phí s ản xuất và giá thành sản phẩm  Giống nhau: Chi phí sản xúât và giá thành sản phẩm đều là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi. lý ,chi phí về bao gói, tiếp thị, chi phí về công cụ dụng cụ, chi phí về bảo hành sản phẩm, chi phí về quảng cáo e. Chi phí quản lý: chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính và. CHƯƠNG IV CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP I .Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.Khái niệm và nội dung chi phí sản xuất kinh doanh

Ngày đăng: 19/06/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan