Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp tại việt nam

90 2 0
Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tai Lieu Chat Luong BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ TRẦN THỊ THU HIỀN MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ TRẦN THỊ THU HIỀN MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : TS TRẦN HUỲNH THANH NGHỊ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Tôi tên là: TRẦN THỊ THU HIỀN Ngày sinh: 13/06/1992 Nơi sinh: Lâm Đồng Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã học viên: 1783801070013 Tôi đồng ý cung cấp tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh kết nối tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Ký tên (Ghi rõ họ tên) Trần Thị Thu Hiền CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Ý KIẾN CHO PHÉP BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Giảng viên hướng dẫn: Trần Huỳnh Thanh Nghị Học viên thực hiện: Trần Thị Thu Hiền Lớp: MLAW017A Ngày sinh: 13/6/1992 Nơi sinh: Lâm Đồng Tên đề tài: Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Ý kiến giáo viên hướng dẫn việc cho phép học viên Trần Thị Thu Hiền bảo vệ luận văn trước Hội đồng: Đồng ý cho học viên Trần Thị Thu Hiền nộp luận văn bảo vệ trước hội đồng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2021 Người nhận xét Trần Huỳnh Thanh Nghị LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tác giả Các nội dung đề cập trình bày luận văn kết trình nghiên cứu pháp luật kết trình nghiên cứu, tham khảo nguồn tài liệu sách, báo, ấn phẩm, tư liệu, cơng trình nghiên cứu liên quan chun gia, tổ chức ngồi nước Các thơng tin, số liệu sử dụng luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Người cam đoan LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn thầy hướng dẫn TS Trần Huỳnh Thanh Nghị Thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình học tập việc hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô thuộc khoa Luật trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy cho tơi suốt trình học tập Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân nhiều thiếu sót, kính mong nhận dẫn, đóng góp thầy để luận văn tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! TÓM TẮT Trong thời đại kinh tế thị trường phát triển vượt bậc nay, hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) ngày áp dụng cách rộng rãi, thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp gia tăng số lượng lẫn chất lượng thương vụ Đây kết tất yếu tồn cầu hóa kinh tế Bởi, M&A khơng góp phần mở rộng quy mơ doanh nghiệp mà cịn giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, nâng cao vị doanh nghiệp thị trường cạnh tranh, giúp doanh nghiệp dễ dàng xâm nhập vào thị trường mới,… Bên cạnh lợi ích mà M&A mang lại, hoạt động M&A mang đến nhiều rủi ro cho kinh tế việc thực hoạt động M&A dẫn đến tập trung kinh tế, hạn chế cạnh tranh,… gây ảnh hưởng xấu đến tính cạnh tranh thị trường nói riêng an ninh kinh tế quốc gia nói chung Chính vậy, cần xây dựng hoàn thiện khung pháp lý để quản lý kiểm soát họat động cách hiệu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam pháp luật số quốc gia giới để từ rút kinh nghiệm cho Việt Nam việc hoàn thiện pháp luật mua bán, sáp nhập doanh nghiệp thời gian tới Từ khóa: tập trung kinh tế, mua bán, sáp nhập, hạn chế cạnh tranh ABSTRACT With the rapid development of the market economy in this current era, business mergers and acquisitions (M&A) are increasingly widely applied, business mergers and acquisitions are increasing in both quantity and quality of transactions This is an inevitable result of economic globalization As M&A not only contributes to the expansion of business scale, but also helps businesses expand their markets, improve their position in the competitive market, and help businesses easily penetrate new markets Besides the benefits that M&A brings, M&A activities also bring many risks to the economy such as the implementation of M&A activities leading to economic concentration, restricting competition; adversely affecting the competitiveness of the market in particular, and national economic security in general Therefore, it is necessary to develop and finalize the legal framework to effectively manage and control this activity The thesis focuses on studying the legal provisions on business mergers and acquisitions in Vietnam as well as different countries’ laws around the world to draw experience for Vietnam in perfecting the law on business mergers and acquisitions in the near future Key words: economic concentration, mergers, acquisitions, restricting competition DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân CIEM : Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương CTHD : Công ty Hợp danh CTCP : Công ty cổ phần CTHD : Công ty Hợp danh DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNTN : Doanh nghiệp tư nhân DOJ : Bộ Tư pháp (Hoa Kỳ) EVFTA : Hiệp định thương mại tự Liên minh Châu Âu-Việt Nam FDI : Đầu tư trực tiếp từ nước FTA : Hiệp định thương mại tự FTC : Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ HĐQT : Hội đồng quản trị HTX : Hợp tác xã LCT : Luật Cạnh tranh LDN : Luật Doanh nghiệp LĐT : Luật Đầu tư TSVH : Tài sản vơ hình LHTX : Luật Hợp tác xã M&A : Merge and Acquisition PwC : Pricewaterhouse Coopers TCTD : Tổ chức tín dụng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTKT :Tập trung kinh tế USD : Đồng đô la Mỹ WTO : Tổ chức thương mại Thế giới Khi bên bán doanh nghiệp chuyển giao quyền nghĩa vụ cho bên mua bên phải thỏa thuận cụ thể trách nhiệm bên mua bên bán có trách nhiệm thông báo việc chuyển giao chủ thể thực nghĩa vụ bên thứ ba Đồng thời, bên giao dịch M&A phải thỏa thuận rõ ràng nghĩa vụ cung cấp thông tin doanh nghiệp mục tiêu bên thương vụ M&A Thêm vào đó, bên cần có thỏa thuận trách nhiệm bên giao dịch M&A trường hợp bên vi phạm thỏa thuận hợp đồng mua bán doanh nghiệp quy định khác pháp luật Ngoài thỏa thuận trên, khuyến khích bên thương vụ M&A thỏa thuận điều khoản cấm cạnh tranh Điều khoản đóng vai trị quan trọng hợp đồng mua bán doanh nghiệp Bởi sau bán doanh nghiệp, chủ sở hữu doanh nghiệp (bên bán) thành lập doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ngành nghề với doanh nghiệp bán cơng bố thơng tin liên quan đến bí mật kinh doanh doanh nghiệp bán Tất hành động bên bán doanh nghiệp ảnh hưởng đến cạnh tranh tồn bên mua doanh nghiệp Do vậy, hợp đồng M&A phải xác định rõ trách nhiệm bên việc bảo đảm bí mật kinh doanh đối tác; việc bên bán không thành lập doanh nghiệp tương tự doanh nghiệp bán làm bên mua khả cạnh tranh thương trường nhằm bảo đảm lợi ích bên mua doanh nghiệp Tóm lại, thời gian vừa qua, hoạt động M&A Việt Nam phát triển vượt bậc nhờ cải cách nhà nước pháp luật vấn đề Sự phát triển xuất phát từ nhu cầu nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước nhu cầu đầu tư doanh nghiệp nước 64 Kết luận Chương Việc đưa vướng mắc pháp lý thực tế, yêu cầu giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động M&A Việt Nam vấn đề khách quan cần thiết nhằm hoàn chỉnh quy định pháp luật hoạt động M&A Việt Nam Yêu cầu hoàn thiện pháp luật M&A phải phù hợp với đặc thù riêng kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo đó, phải đảm bảo tính thống nhất, tính minh bạch tính khả thi pháp luật, bên cạnh đó, tạo điều kiện, kích thích doanh nghiệp thơng qua hoạt động M&A để phát triển, tái cấu trúc doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo tính cạnh tranh kinh tế Việt Nam, làm mạnh doanh nghiệp nội địa đảm bảo tình hình an ninh kinh tế nước Những giải pháp đề cập đến luận văn góp phần nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật M&A, hướng đến mục tiêu thúc đẩy phát triển bền vững hoạt động M&A Việt Nam 65 PHẦN KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế thị trường phát triển cách nhanh chóng, cạnh tranh doanh nghiệp thị trường diễn ngày khốc liệt nay, việc tiến hành hoạt động M&A hình thức tổ chức lại doanh nghiệp, đồng thời nhu cầu tất yếu thị trường Hoạt động đã, thu hút quan tâm nhiều đối tượng Bởi, hoạt động M&A đem lại nhiều lợi ích cho khơng doanh nghiệp tham gia giao dịch M&A mà mang lại lợi ích khơng nhỏ kinh tế M&A hoạt động đem lại nhiều lợi ích cho nhà đầu tư việc gia tăng vị doanh nghiệp thị trường liên quan, lợi ích song phương cho bên thương vụ, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường,… Đây xem phương tiện giúp doanh nghiệp gia nhập thị trường cách nhanh chóng biện pháp giúp doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường cách hiệu phương thức ưu tiên áp dụng so với hình thức khác giải thể tuyên bố phá sản doanh nghiệp Hoạt động M&A xem kênh trung chuyển nguồn vốn, tạo động cho thị trường Đối với người lao động, hoạt động M&A góp phần tạo giữ việc làm cho người lao động, giúp người lao động thử sức vị trí mới, đồng thời làm khơng lao động phải việc làm Tuy nhiên, hoạt động gây tác động, có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh thị trường, tạo độc quyền, gây rào cản cho doanh nghiệp khác muốn gia nhập thị trường Chính vậy, hoạt động cần kiểm soát chặt chẽ pháp luật, nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực từ hành vi TTKT kinh tế an ninh kinh tế quốc gia Tại Việt Nam, việc ban hành Luật Cạnh tranh năm 2018, Luật Doanh nghiệp năm 2020, Luật Đầu tư năm 2020, với luật, văn pháp luật liên quan cột mốc việc cho thấy phủ có quan tâm định hoạt động M&A việc bảo vệ môi trường cạnh tranh nước Có thể thấy, thay kiềm chế tác động tiêu cực hành vi TTKT, hạn chế cạnh tranh, 66 nhà làm luật cho thấy hướng nhìn việc xem M&A phương thức hiệu để tái cấu trúc doanh nghiệp, thúc đẩy tính cạnh tranh Tuy nhiên, nhà làm luật cho thấy quan điểm việc kiểm soát hoạt động M&A cách chặt chẽ, tránh gây tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến an ninh kinh tế quốc gia Hoạt động M&A Việt Nam diễn nhiều hình thức khác nhau: sáp nhập, hợp nhất, mua lại phần toàn doanh nghiệp Đây xem quyền hợp pháp thành phần kinh tế thị trường Tuy nhiên, ảnh hưởng mà gây cho thị trường cho chủ khác hoạt động thị trường (khả gây TTKT) Vì vậy, địi hỏi phải có kiểm sốt định quan nhà nước hoạt động Chính vậy, việc có hành lang pháp lý hồn chỉnh để kiểm sốt hoạt động M&A vơ cần thiết, giúp doanh nghiệp định hướng hoạt động đầu tư mình, đồng thời hạn chế rủi ro liên quan đến hoạt động M&A cần có quan, tổ chức chun nghiệp, đóng vai trị bên thứ ba tham gia vào hoạt động M&A nhằm hạn chế rủi ro có q trình tiến hành thực hoạt động M&A Nhìn cách tổng quát, hàng lang pháp lý quy định hoạt động M&A Việt Nam đầy đủ, dần đảm bảo quyền lợi ích thành phần kinh tế Tuy nhiên, nội dung pháp luật tồn rải rác nhiều luật, chồng chéo gây e ngại cho nhà đầu tư tiến hành giao dịch M&A, thiếu minh bạch việc công khai thông tin doanh nghiệp hay vấn đề nội doanh nghiệp thiếu bên thứ ba làm trung gian trương vụ M&A,… khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải Những khó khăn với điều kiện khách quan thị trường dẫn đến việc nhiều thương vụ M&A không thành công Từ vấn đề nêu trên, theo tác giả, để hoạt động M&A Việt Nam diễn cách hiệu cần phải đảm bảo số điều sau: Nghiên cứu M&A cách toàn diện, đồng thời, đảm bảo an ninh kinh tế nước; ban hành Nghị định làm sở cho khung pháp lý điều chỉnh hoạt động M&A Việt 67 Nam bổ sung kịp thời với phát triển thị trường M&A, đồng thời tập hợp văn điều chỉnh hoạt động M&A lại soạn thảo thành “Cẩm nang hướng dẫn pháp luật M&A Việt Nam” để doanh nghiệp tham khảo trước dự định tham gia vào giao dịch M&A; xây dựng khung pháp lý minh bạch, công khai, nhanh chóng, hiệu thủ tục thực hoạt động M&A cho doanh nghiệp; Xây dựng khung pháp lý phục vụ chế cung cấp, kiểm soát thông tin hoạt động M&A thông qua việc xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia hoạt động M&A; Hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện thông báo tập trung kinh tế, ngưỡng thông báo tập trung kinh tế đảm bảo tính linh hoạt, tồn diện, hợp lý, tính linh hoạt thể cụ thể theo giai đoạn cụ thể, tính tồn diện thể việc dự liệu khả tác động thương vụ M&A kinh tế; Định hướng nội dung hợp đồng M&A doanh nghiệp xây dựng thị trường M&A chuyên nghiệp,… Xuất phát từ hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động M&A, vấn đề tồn trình thực hoạt động M&A dần giải Điều mang lại kết mong đợi cho doanh nghiệp tham gia hoạt động M&A, góp phần phát triển kinh tế nói chung phát triển hoạt động M&A nói riêng Từ kết nghiên cứu nêu trên, tác giả mong rằng, đề tài luận văn “Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam” mang lại giá trị tham khảo cho việc hoàn thiện pháp luật mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam tình hình hoạt động M&A phát triển mạnh mẽ Việt Nam thời điểm tương lai 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật: Bộ luật dân năm 2015 Hiến pháp năm 2013 Luật doanh nghiệp năm 2014 Luật doanh nghiệp năm 2020 Luật đầu tư năm 2014 Luật đầu tư nước Việt Nam Luật hợp tác xã năm 2003 Luật cạnh tranh năm 2004 Luật cạnh tranh năm 2018 10 Luật giá số 11/2012/QH13 Quốc hội ban hành ngày 20/6/2012 11 Nghị định Chính phủ số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 12 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ban hành ngày 26/3/2021 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 13 Nghị định 35/2020/NĐ-CP ban hành ngày 24/3/2020 quy định chi tiết số điều Luật Cạnh tranh 14 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 đăng ký doanh nghiệp 15 Nghị định số 60/2015/NĐ-CP ban hành ngày 26/6/2015 sửa đổ bổ sung nghị định số 58/2012/NĐ-CP ban hành ngày 20/7/2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật chứng khoán luật sửa đổi, bổ sung số điều luật chứng khoán 16 Nghị định số 109/2008/NĐ- CP bán, giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 17 Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành cơng bố bốn (01) chuẩn mực kế tốn Việt Nam 18 Thơng tư số 06/TT/BTC ngày 07/01/2014 Ban hành tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 13 19 Thông tư số 28/2021/TT-BTC ngày 27/4/2021 Ban hành tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 12 Tài liệu nước 20 Báo Thanh Niên 21 Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh 22 Bộ Công thương - Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (2019), “Báo cáo thường niên” 23 Bộ Công thương - Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (2020), “Báo cáo thường niên” 24 Duy Nam (2014), “SouthernBank - Sacombank: Ai thâu tóm ai?”, Báo Cơng lý 25 Đình Sơn (2020), “Doanh nghiệp Việt ‘thâu tóm’ dự án cơng ty Nhật Bản”, Báo Thanh Niên 26 Hoàng Chương (2020), “Chọn lọc nhà đầu tư để tăng chất lượng FDI”, Báo Đầu Tư 27 Hoàng thư (2019), “Doanh nghiệp Việt “mất” thương hiệu kem đánh P/S nào?”, Báo Pháp Luật 28 Khánh Ly (2011), “Kirin Holding gián tiếp nắm giữ 57% cổ phần IFS”, Theo Cafef.vn 29 Lê Thủy Tiên (2021), “Phân tích mội số quan điểm mơ hình kiểm sốt tập trung kinh tế?”, Cơng ty luật Minh Khê 30 Mai Phương (2021), “Dịch Covid-19 khiến dòng vốn ngoại tham gia M&A sụt giảm mạnh”, Báo Thanh Niên 31 Minh Đức (2011), “Vietcombank thức bán 15% cổ phần cho Mizuho”, Theo Vneconomy 32 Minh Sơn (2019), “Vinamilk mua công ty mẹ Sữa Mộc Châu”, VnExpress 33 Mỹ Ngọc (2018), “TechcomgFinace chuyển nhượng cho Lotte Card”, Báo Thanh Niên 34 Ngọc Ánh (2020), “Đại gia ngoại thâu tóm gia cầm Việt”, Báo Người lao động 35 Ngọc Tuyên (2016), “Big C Việt Nam tay người Thái”; Cổng thông tin điện tử VnExpress 36 Nguyễn Ánh (2020), “Tập đồn Thái Lan thâu tóm Cáp điện Thịnh Phát với giá 240 triệu USD”, VietNamFinance 37 Phan Huy Hồng Nguyễn Thái Phúc (2008), “Về mối quan hệ cam kết với WTO, Luật Doanh nghiệp Nghị 71/2006/QH11“, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 38 Phương Đơng (2019), “Tập đồn Thái Lan muốn thâu tóm công ty Agribank”, VnExpress 39 Quốc Trọng (2019), “Mua lại Vincommerce: Masan “một bước” thành nhà bán lẻ lớn Việt Nam”, Báo Khoa học Đời sống 40 Theo VNVC.“Virus Corona 2019 (Covid 19, Sars CoV 2): Nguyên nhân triệu chứng” 41 Thơng cáo báo chí PwC 42 Thời báo kinh tế Sài Gòn 43 ThS Đào Trọng Nhân (2009), Sáp nhập mua lại doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam – thực trạng phương hướng thực hiện, luận văn thạc sỹ 44 ThS Nguyễn Hồng Hiệp - Khoa Tài (Học viện Ngân hàng) (2018), “Thực trạng hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam”; Tạp chí Tài 45 ThS, Nguyễn Mạnh Thái (2009), “Phát triển thị trường mua bán sáp nhập Hướng cho Việt Nam”, luận văn thạc sĩ 46 ThS Phạm Trí Hùng (2006), Báo đề dẫn Hội thảo “Về hình thức đầu tư quy định Dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư”, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức TP Vinh, Nghệ An, 1-2-2006 47 ThS Phạm Trí Hùng (2006), “Khung pháp lý điều tiết sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Việt Nam” 48 ThS Phạm Trí Hùng (2007), Báo cáo “Những kinh nghiệm quốc tế việc kiếm soát hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp hoạt động tập trung kinh tế” 49 Thùy Linh (2018), “8 điểm Luật cạnh tranh 2018”; Cổng thông tin điện tử Báo pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh 50 Thủy Vân - Nguyễn Lan (2020), “50 thương vụ đầu tư M&A Việt Nam 2019-2020” - “Nhóm nghiên cữu diễn đàn M&A - MAF Research, Viện nghiên cứu đầu tư mua bán doanh nghiệp CMAC”, Báo Đầu tư 51 Phạm Trí Hùng (2007), Hội thảo “Các vấn đề pháp lý thực tiến tập trung kinh tế”, Cục quản lý Cạnh tranh, Bộ thương mại Hà Nội 52 Trần Tâm (2016), “Nguy thương hiệu quốc gia: ‘Bẫy’ thâu tóm doanh nghiệp ngoại”, Báo Thanh Niên 53 Trung tâm từ điển học (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 54 Trung tâm Trọng tài Thương mại Luật gia Việt gia Việt Nam kết hợp với Hội Trọng tài Thương mại Tp.Hồ Chí Minh Mạng lưới Nữ lãnh đạo Quốc tế (2021), Báo cáo hội thảo “Quy định pháp luật thực tiễn giao dịch mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam” 55 TS Hà Ngọc Anh (2017) “Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam”, Luận án tiến sĩ 56 TS Nguyễn Đình Tương (2021), “Đổi sách thu hút đầu tư nước gắn với bảo đảm quốc phịng, an ninh”, Tạp chí Ban Tun giáo Trung ương 57 TS Trương Trọng Hiếu (2014), Báo cáo TTKT “Kinh nghiệm áp dụng biện pháp khắc phục kiểm sốt sáp nhập Nhật Bản“, Bộ Cơng thương – Cục quản lý cạnh tranh 58 Ủy ban kinh tế Quốc hội (2016), “Thể chế pháp luật kinh tế số quốc gia giới gợi ý”, Nxb Tài chính, Hà Nội 59 Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Báo cáo Hội thảo “Nghiên cứu hạn chế pháp luật Việt Nam hoạt động M&A” Trang web 60 https://baodautu.vn/ 61 http://business.gov.vn/ 62 http://ciem.org.vn/ 63 https://congly.vn/ 64 https://corporatefinanceinstitute.com/ 65 https://plo.vn/ 66 http://maf.vn 67 http://muabancongty.net.vn 68 https://m.thuvienphapluat.vn 69 https://sanmuabandoanhnghiep.vn 70 https://tuyengiao.vn/ 71 http://vcca.gov.vn/ 72 https://vnexpress.net 73 https://www.bdapartners.com/ 74 http://www.ice.com.vn 75 http://www.sggp.org.vn 76 https://www.vnr500.com.vn/ Tài liệu nước 77 Andrew J.Sherman, Milledge A.Hart (2006) “Mergers & Acquisition From A to Z”, sách dịch sang tiếng Việt, “Mua lại sáp nhập từ A đến Z”, Nxb Tri thức (2009) 78 BDA Partners (2020), “BDA advises Thipha & Dovina, Vietnam, on sale to Stark Corporatin, Thailan”, Trang tin BDA Partner 79 David L Scott (2003), “An A to Z Guide to Investment Terms for Today's Investor”, Wall Street World 80 D.Larua.A Caillat (1992), sách Kinh tế doanh nghiệp, Nhà xuất Khoa học xã hội 81 Michael E.S.Frankel “M&A: Mua lại sáp nhập bản, bước quan trọng trình mua bán doanh nghiệp đầu tư”, Nxb Tri thức (2009) 82 Trent Dykes (2012), “Assigning Contracts in the Context of M&A Transactions”, The Venture Alley 83 Theo Karl Max (1867), “Das Kapital - Kritik der politischen Oekonomie”, sách dịch sang tiếng Việt, “Tư luận”, Nxb Chính trị Quốc gia (1993) 84 Vinod Dhall (2007), “Competition Law today: Concepts, Issues and the Law in Practice”, New Delhi Phụ lục PHỤ LỤC Phụ lục 2:

Ngày đăng: 04/10/2023, 00:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan