1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai Giang Kinh Te Cc 3 Tin Chi (2020)-2.Pdf

91 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i MỤC LỤC CHƢƠNG I VAI TRÕ CỦA KHU VỰC CÔNG TRONG NỀN KINH TẾ 1 1 1 Đối tƣợng và mục tiêu nghiên cứu của kinh tế học công cộng 1 1 1 1 Đối tƣợng nghiên cứu 1 1 1 2 Mục tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu c[.]

MỤC LỤC CHƢƠNG I: VAI TRÕ CỦA KHU VỰC CÔNG TRONG NỀN KINH TẾ 1.1 Đối tƣợng mục tiêu nghiên cứu kinh tế học công cộng 1.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.1.2 Mục tiêu phƣơng pháp nghiên cứu Kinh tế học cơng cộng 1.2 Tính hiệu thị trƣờng 1.2.1 Phân biệt Chính phủ quan tƣ nhân? 1.2.2 Hiệu Pareto kinh tế thị trƣờng 1.2.3 Những khuyết tật (thất bại) thị trƣờng hành vi Chính phủ 1.2.4 Những khuyết tật (thất bại) Chính phủ kinh tế Bốn lý gây thất bại phủ là: 1.2.5 Sự thay đổi vai trị phủ q trình phát triển giai đoạn phát triển khu vực công Việt Nam Chƣơng II: HÀNG HĨA CƠNG CỘNG – SẢN XUẤT CƠNG CỘNG-VÀ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH 13 Hàng hóa cơng cộng – Hàng hóa tƣ nhân đƣợc cung cấp công cộng 13 1.1 Khái niệm phân loại Hàng hóa cơng cộng 13 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hàng hóa cơng cộng 13 1.1.2 Phân loại hàng hóa cơng cơng 14 Sản xuất hàng hóa cơng cộng máy hành 18 2.1 Sản xuất hàng hóa cơng cộng 18 2.1.1 Đƣờng cầu hàng hóa cơng cộng 18 2.1.2 Bộ máy hành nhà nƣớc 22 Vai trị quan trọng phủ với tƣ cách HHCC tuý 23 CHƢƠNG III: TÁC ĐỘNG NGOẠI VI 24 Yếu tố ngoại vi phân loại 24 1.1 Khái niệm đặc điểm 24 1.2 Phân loại ngoại ứng 24 1.2.1 Tính hiệu tác động (tính chất ngoại vi) 25 1.2.2 Theo mức độ tác động 25 Tác động ngoại vi dƣới góc độ quan điểm xã hội 26 2.1 Sự phi hiệu ngoại ứng tiêu cực 26 2.2 Sự phi hiệu ngoại ứng tích cực 27 Các giải pháp tác động ngoại vi 28 i 3.1 Các giải pháp tƣ nhân tác động ngoại vi 28 3.2 Giải pháp phủ tác động ngoại vi 30 3.2.1 Giải pháp đánh thuế trợ cấp 30 3.2.2 Giải pháp hành chính, luật pháp 33 3.2.3 Sự lựa chọn giải pháp 36 CHƢƠNG IV: CÁC CHƢƠNG TRÌNH CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ 39 Phân tích sách chi tiêu cho cơng trình cơng cộng 39 1.1 Điều tra cần thiết phải có chƣơng trình 39 1.2 Những hình thức can thiệp phủ để sản xuất hàng hóa cơng cộng 39 1.3 Những kết (hậu quả) chƣơng trình chi tiêu 39 1.3.1 Những phản ứng khu vực kinh tế tƣ nhân với chƣơng trình phủ (lách luật) 40 1.3.2 Tác động thu nhập, thay nảy sinh phi hiệu 40 1.4 Những hậu việc phân phối lại 40 1.4.1 Ai đƣợc lợi 41 1.4.2 Đánh giá ảnh hƣởng việc phân phối 41 1.5 Cơng hiệu hai mục đích chọn lựa 41 Giáo dục 42 2.1 Vì giáo dục lại nên công cộng đài thọ cấp kinh phí 42 Thị trƣờng vốn giáo dục khơng hồn hảo do: 43 2.2 Những vấn đề giáo dục 43 2.2.1 Kinh phí giáo dục cơng nên phân bổ nào? 43 2.2.2 Hỗ trợ công cộng cho trƣờng tƣ 44 2.2.3 Trợ giúp cho giáo dục đại học 44 Chế độ chăm sóc sức khoẻ 44 3.2 Chi tiêu qua thuế (hỗ trợ chăm sóc sức khoẻ thông qua thuế) 45 3.3 Cơ sở phủ việc cung cấp tài chính, điều tiết chăm sóc sức khoẻ 45 3.3.1 Sự công tài trợ phủ dịch vụ y tế 45 3.3.2 Thị trƣờng y tế không đáp ứng điều kiện cho thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo 46 3.4 Bảo hiểm xã hội (BHXH) 46 3.4.2Những vấn đề bảo trợ xã hội phải đối mặt 47 3.5 Chƣơng trình phúc lợi phân phối lại thu nhập 47 ii CHƢƠNG V: LỰA CHỌN CÔNG CỘNG 49 Lợi ích lựa chọn cơng cộng 49 1.1 Khái niệm lựa chọn công cộng 49 1.2 Lợi ích Lựa chọn công cộng 49 Các hình thức Lựa chọn công cộng 51 2.1 Lựa chọn công cộng chế dân chủ trực tiếp 51 2.1.1 Các nguyên tắc lựa chọn công cộng 51 2.1.2 Các phiên khác nguyên tắc biểu theo đa số 57 2.1.3 Định lý bất khả thi Arrow 60 2.2 Lựa chọn cơng cộng có chế dân chủ đại diện 60 2.2.1 Hạn chế phủ đại diện 60 Chƣơng VI: THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 65 Lý thuyết thuế 65 1.1 Khái niệm tính chất thuế 65 1.1.1 Khái niệm đặc trưng thuế 65 1.1.2 Phân loại thuế 66 1.1.3 Tính chất thuế 67 1.1.4 Quan điểm tiêu đánh thuế 67 Hiệu ứng thuế đến ngƣời sản xuất, ngƣời tiêu dùng thị trƣờng lao động 68 2.1 Ảnh hƣởng thuế đến ngƣời sản xuất (thuế đánh vào bên cung) 68 2.2 Thuế đánh vào bên cầu 71 2.3 Ảnh hƣởng cuả thuế thu nhập thuế lƣơng đến cung lao động 72 Khái quát số sắc thuế Việt Nam 74 3.1 Quá trình phát triển thuế Việt Nam 74 3.2 Các yếu tố cấu thành sắc thuế 77 3.3 Một số loại thuế Việt Nam 79 3.3.2 Thuế thu nhập 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 iii CHƢƠNG I VAI TRÕ CỦA KHU VỰC CÔNG TRONG NỀN KINH TẾ 1.1 Đối tƣợng mục tiêu nghiên cứu kinh tế học công cộng 1.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu Kinh tế học nghiên cứu cách thức lựa chọn, sử dụng nguồn lực khan xã hội để đáp ứng nhu cầu ngày tăng lên ngƣời xã hội Kinh tế công cộng nhánh Kinh tế học, xem xét việc trả lời câu hỏi Kinh tế học là: Sản xuất gì? Sản xuất nhƣ nào? Sản xuất cho ai? Và định kinh tế đƣợc đƣa nhƣ nào?   Sản xuất gì?  Cơ chế thị trƣờng, tƣ nhân (do bàn tay vơ hình)  Cơ chế công cộng (thông qua chọn lựa công cộng – bầu, biểu quyết) HHTN D B E C Đƣờng khả SX PPF A HHCC Hình 1.1: Đƣờng giới hạn lực SX HHCC HHTN Quan điểm cũ người sản xuất gì:  Doanh nghiệp nhà nƣớc nên sản xuất (dịch vụ điện thoại, thép, điện) bán cho cá nhân chừng số hàng hóa khơng DN nhà nƣớc sản xuất ngƣời tiêu dùng cịn bị bóc lột; (quan điểm cổ điển không thịnh hành) Quan điểm người sản xuất gì:  Doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN) cồng kềnh hiệu nhiều so với hãng tƣ nhân, nên hợp đồng tƣ nhân sản xuất loại hàng hóa dịch vụ (HH-DV) phủ dùng ngân sách mua loại hàng hóa từ hãng tƣ nhân  Phân phối cho ai?  Ai ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ cơng trình phủ xây dựng?  Thuế, chƣơng trình phúc lợi có tác động nhƣ đến khoản tiền thu nhập mà cá nhân?  Chính phủ phải định nên sản xuất hàng hóa cơng cộng (HHCC) nào? có lợi từ số HHCC ngƣợc lại?  Chọn lựa tập thể nhƣ nào?  Chọn lựa tập thể lĩnh vực kinh tế học công cộng  CP đƣợc định: + Phức tạp + Khó nhiều lĩnh vực hàng hóa tƣ nhân + Thơng qua biểu tập thể từ Quốc hội quan chức phủ + Khơng thể tránh khỏi ý định riêng nhóm cá nhân, tập đoàn + Hạn chế bầu cử (chúng ta nghiên cứu vấn đề phần sau) Tuy nhiên câu hỏi đƣợc đƣa trả lời với góc nhìn từ phía phủ tập trung nghiên cứu  Nghiên cứu hoạt động khu vực công cộng(KVCC) tổ chức hoạt động kinh tế công cộng Nghiên cứu hoạt động kinh tế KVCC (chủ yếu chƣơng trình chi tiêu phủ), Tổ chức hoạt động, chi tiêu phủ (hiệu - cơng dƣới góc độ tồn xã hội) Khắc phục thất bại kt thị trƣờng  Tìm hiểu, dự đốn hậu sách hành động CP gây Trên tầm vĩ mơ, đa dạng, đa mục tiêu Chính sách khơng thể thoả mãn độ xã hội Đặc biệt vấn đề công phân phối thu nhập hiệu Khó đánh giá kết xác Hậu ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, ngƣời sản xuất, ngƣời tiêu dùng, cân phần cân tổng thể  Đánh giá phƣơng án sách  Cần biết: hậu đƣa chuẩn mực để đánh giá  Các bước: + Xác định mục tiêu chủ yếu sách gì? giai đoạn nào? + Xác định mức độ phƣơng án đáp ứng đựơc mục tiêu, tiêu chuẩn sách + Dự đốn, đánh giá hậu ảnh hưởng xã hội- kinh tế- môi trường đặc biệt công xã hội hiệu kinh tế 1.1.2 Mục tiêu phƣơng pháp nghiên cứu Kinh tế học công cộng 1.1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu học phần nhằm phát triển khả ngƣời học việc nghiên cứu vai trị khách quan phủ can thiệp vào kinh tế nhằm khắc phục thất bại thị trƣờng Học phần đề cập tới nội dung phân tích dạng thất bại kinh tế thị trƣờng, can thiệp sách, cơng cụ phủ nhằm đạt đƣợc tối đa hóa phúc lợi xã hội Khi học xong học phần này, ngƣời học sẽ: (1) Hiểu đƣợc dạng thất bại thị trƣờng; (2) Hiểu đƣợc vai trò can thiệp phủ để làm giảm thiểu thất bại thị trƣờng; (3) Phân tích phù hợp sách phủ; (4) Triển khai đánh giá hợp lý sách thực tế 1.1.2.2 Phương pháp nghiên cứu Học phần Kinh tế công cộng lấy phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử làm phƣơng pháp nghiên cứu chủ đạo Do yêu cầu nặng phân tích nên hai phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng là: Phân tích thực chứng: phƣơng pháp phân tích khoa học nhằm tìm mối quan hệ nhân biến số kinh tế Nó đơn tạo giả thuyết dƣới dạng “nếu…thì…” giả thuyết kiểm chứng thực tế Khi sử dụng phân tích thực chứng trả lời cho câu hỏi nhƣ: Nếu phủ làm đƣờng đến trung tâm xã A gia tăng đƣợc lợi ích nào? Khi trợ cấp cho ngƣời nghèo tác động tới giá hàng hóa dịch vụ nhƣ nào? Những dự báo tác động kiểm định lại thực tiễn làm tiền đề cho việc hoạch định tƣơng lai sách khác Phân tích chuẩn tắc: phƣơng pháp phân tích dựa nhận định chủ quan điều đáng có cần làm để đạt đƣợc kết mong muốn Phân tích chuẩn tắc dựa tiêu chuẩn, giá trị cho trƣớc giai đoạn, địa phƣơng để lập luận xem sách tốt đạt đƣợc tiêu chuẩn Chính vây, sản phẩm phân tích chuẩn tắc kiến nghị sách hay giải pháp cần thực Do cá nhân dựa chuẩn mực chủ quan nên nhận định chuẩn tắc cho nhiều kết khác chí trái ngƣợc Ví dụ, xem xét dự án trợ cấp cho ngƣời nghèo nên trợ cấp vật hay tiền, cách thức có hiệu Hai phƣơng pháp dựa giả thuyết khác nhau, song có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho Phân tích thực chứng tạo thêm sở lập luận cho nhận định chuẩn tắc, phân tích chuẩn tắc lại hữu ích cho phân tích thực chứng việc xác định nội dung, khía cạnh cần tập trung nghiên cứu phân tích thực chứng kiểm định thực tiễn 1.2 Tính hiệu thị trƣờng 1.2.1 Phân biệt Chính phủ quan tƣ nhân? Thứ nhất: Chính phủ dân bầu Công ty tƣ nhân cổ đông bầu ra, ban quản trị chọn lựa. Thứ hai: Chính phủ đƣợc giao quyền hạn định mà công ty tƣ nhân không đƣợc giao. * Vai trị CP Thế kỷ 18: Chính phủ xúc tiến thƣơng mại công nghiệp. John S Mill Nasau Senor (thế kỷ 19) Chính phủ nên khu vực kinh tế tƣ nhân tự hoạt động cạnh tranh tự do Adam Smith “bàn tay vơ hình” tạo hiệu kinh tế cho xã hội Do vậy, phủ thực vai trò tối thiểu quản lý xã hội Karl Mark vai trò lớn nhà nƣớc việc kiểm soát tƣ liệu sản xuất. Pareto đề cập tới hiệu kinh tế Quan điểm thịnh hành: Chính phủ can thiệp có giới hạn giảm bớt (nhƣng không giải đƣợc triệt để - Không thể loại trừ) vấn đề thất bại kinh tế thị trƣờng: Chính phủ đảm bảo vấn đề lao động Chính phủ giảm xấu đói nghèo (phân phối cơng bằng). Doanh nghiệp tƣ nhân nên giữ vai trò trung tâm, hiệu kinh tế 1.2.2 Hiệu Pareto kinh tế thị trƣờng a) Hiệu sản xuất Giả sử hàm sản xuất X = F(LX,KX) Y = F(LY,KY) Ta có: MRTSLKX = MPLLX/MPLKX = W/r hàng hóa X MRTSLKY = MPLLY/MPLKY = W/r hàng hóa Y MRTSLKX = MRTSLKY = W/r Kết luận: Để đạt đƣợc hiệu trình sản xuất đòi hỏi tỉ lệ thay biên (marginal rate technology sustitution) vốn lao động sản xuất HH X với tỉ lệ thay biên vốn lao động HH Y đồng thời với tỉ lệ tiền lƣơng giá vốn (lãi suất) OY Kcđ KY B r/w A I2 KX LX I1 LY OX Đƣờng đồng phí Hình 1.2 Đƣờng đồng phí hiệu sản xuất Hiệu trình tiêu dùng Giả sử hàm hữu dụng U = U (X,Y) MRSXYA = MUXA/MUYA = PX/PY: ngƣời tiêu dùng A MRSXYB = MUXB/MUYB = PX/PY: ngƣời tiêu dùng B MRSXYA = MRSXYB = PX/PY Lcđ MUYB PY YB B PX/PY A B U3 U2 YA U1 A XA Đƣờng NS XB Xcđ Hình 1.3 Đƣờng ngân sách hiệu tiêu dùng Kết luận: Để đạt đƣợc hiệu tiêu dùng tỉ lệ thay biên (marginal rate sustitution) hai loại HH X Y (MRSXY) ngƣời tiêu dùng A phải tỉ lệ thay biên X Y ngƣời tiêu dùng B tỉ số giá HH X (PX) giá HH Y (PY) Hiệu hỗn hợp (tiêu dùng sản xuất) Khi tỷ suất chuyển đổi biên hai loại hàng hóa phải với tỷ suất thay kỹ thuật biên chúng tất cá nhân lúc ta có đƣợc hiệu hỗn hợp MRSXYA = MRSXYB = MRTXY = PX/Py Kết luận: Hiệu phân phối sản phẩm tài nguyên đạt đƣợc tỷ lệ thay biên hai loại hàng hóa X Y với tỷ lệ chuyển đổi biên hai loại hàng hóa X Y tỷ số giá hai loại hàng hóa Hiệu Pareto hữu ích lý thuyết kinh tế, nhiên việc tính tốn giá trị MRSXYA, MRSXYB, MRTXY thực tiễn tƣơng đối phức tạp cá nhân có thay đổi, nặng kỹ thuật nên ngƣời ta sử dụng điều kiện biên hiệu để đơn giản hóa cho việc tính tốn Để xác định xem nguồn lực có đƣợc phân bổ hiệu hay khơng cho việc sản xuất hàng hóa ngƣời ta thƣờng so sánh lợi ích biên (MB) chi phí biên (MC) Nếu lợi ích biên để sản xuất đơn vị hàng hóa lớn chi phí b) lao động tiền lƣơng (giá lao động) Cung lao động co giãn (tƣơng đối dốc) hầu nhƣ gánh nặng thuế mà CP đƣa lại rơi công nhân, hệ thống pháp luật quy định thuế (hình 6.5) Lƣơng Ảnh hƣởng thu nhập nhỏ ảnh hƣởng thay (nghỉ ngơi, giải trí) W3 W2 Ảnh hƣởng thu nhập lớn ảnh hƣởng thay (nghỉ ngơi, giải trí) W1 Q1 Ảnh hƣởng thu nhập ảnh hƣởng thay (nghỉ ngơi, giải trí) Q3 Q2max SL Lao động Hình 6.5: Ảnh hƣởng thu nhập thay tới cung lao động thị trƣờng * Tăng thuế tiền lương có hai tác động: - Tác động thu nhập dẫn đến cá nhân bị thiệt, bị thiệt cá nhân tiêu dùng làm việc nhiều hơn; - Tác động thay thu giảm (W- t) Vì tiền lƣơng bị giảm cá nhân có động làm việc + Khi tiền lƣơng giảm mà số làm việc giảm có nghĩa tác động thu nhập bị chi phối tác động thay (thu nhập bị thay nghỉ ngơi, giải trí) + Ngƣợc lại, thuế làm tiền lƣơng giảm mà số lao động tăng lên tƣợng tác động thay bị chi phối ảnh hƣởng thu nhập + Kết luận: áp dụng thuế thu nhập ảnh hƣởng đến số lao động nhƣ 73 phụ thuộc vào cung lao động đâu Đƣờng cung lao động Lƣơng Lƣơng trƣớc thuế Lƣơng trƣớc thuế Hình 6.6: Tác động thuế với cung lao động (Tác động thu nhập thay thuế) Khái quát số sắc thuế Việt Nam 3.1 Quá trình phát triển thuế Việt Nam Q trình phát triển thuế Việt Nam chia làm ba giai đoạn * Giai đoạn 1: Thời kỳ trước thực dân Pháp xâm lược - Thời hậu Lê, thuế đƣợc chia thành loại : thuế trực thu thuế gián thu Thuế trực thu gồm: Thuế thân, thuế điền thuế tạp dịch Thuế gián thu đánh cách phân tán vào hoạt động tiểu thủ công nghiệp - Thời nhà Nguyễn, chế độ thuế đƣợc chia thành loại: phú tạp phú Chính phú gồm có thuế điền thổ (tơ), thuế thân đinh (dung), thuế điệu (tạp dịch-là loại thuế bắt buộc lao động không công qui định năm) Tạp phú gồm loại thuế: Thuế cảng, thuế quan tân, thuế nguồn đầm, thuế hầm mỏ, thuế hộ sản xuất * Giai đoạn : Thời kỳ thuộc địa, phong kiến (từ năm 1895 đến tháng năm 1945) trước thực dân Pháp xâm lược - Ngay sau xâm lƣợc nƣớc ta, thực dân Pháp đặt chế độ thuế khố Nhìn chung chế độ thuế khố thực dân Pháp vừa nhằm bịn rút dân ta vừa đầu 74 độc làm suy thoái dân tộc ta Ở miền Trung (Đà Nẵng…) chúng bỏ thuế cảng nhà Nguyễn, thu số lệ phí đèn pha, tín hiệu, tàu cập bến Năm 1861 mở thầu trúng thuốc phiện với giá 2,5 triệu Phơrăng Cho phép mở sịng bạc để thu thuế mơn bài, sau thuế rƣợu, rƣợu vang, bia, thuế khách sạn, quán rƣợu, tiệm nhảy Tháng 2/1862, chúng cho phép nhập cảng thuốc phiện để thu thuế doanh thu Ở Nam kỳ có thuế trực thu, thuế gián thu thuế tem, thuế xuất nhập khẩu, thuế kho lệ phí cảng, tiền bán cho thuê đất công Đến năm 1928, chế độ đồng hoá quan thuế Pháp ba xứ Việt Nam thức ban hành Bỏ chế độ trƣng thầu thuế quan thuế gián thu để thay chế độ công quản trực tiếp ngƣời Pháp trực tiếp cai quản Bảng 1.1 Số liệu tham khảo ngân sách thuế (FF) năm 1939 1945 xứ Đông Dƣơng Ngân sách (FF) Xứ Bắc kỳ Trung kỳ Nam kỳ Loại thuế Năm 1939 Năm 1945 15.904.000 10.933.000 17.471.000 36.415.000 22.240.000 39.418.000 Thu thuế (FF) Năm 1939 Thuế tiêu thụ vận chuyển hàng hoá Thuế muối, rƣợu, thuốc phiện, diêm, thuốc Thuế điền thổ trƣớc bạ Giá tem thƣ Thuế chợ Thuế mái hiên Thuế nhốt súc vật Năm 1945 20.655.000 58.265.000 24.694.000 87.000.000 11.021.000 0,06 28.625.000 0,1 - - 75 * Giai đoạn : Nước Việt Nam độc lập, thống xây dựng xã hội chủ nghĩa Trƣớc năm 1951, phủ nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hồ trì thuế gián thu nhƣ : thuế quan, thuốc lào, muối Thuế trực thu gồm: thuế điền thổ, môn bài, sát sinh Năm 1951, chế độ thuế thống gồm loại Năm 1954 đến 1956, chế độ thuế gồm 11 loại Chế độ thuế năm 1951 - Thuế nông nghiệp - Thuế cơng nghiệp, thƣơng nghiệp - Thuế hàng hố - Thuế xuất khẩu, nhập - Thuế sát sinh - Thuế trƣớc bạ - Thuế tem Chế độ thuế năm 1954-1956 - Thuế doanh nghiệp - Thuế lợi tức doanh nghiệp - Thuế hàng hố - Thuế bn chuyến - Thuế xuất, nhập - Thuế kinh doanh nghệ thuật - Thuế sát sinh - Thuế rƣợu - Thuế muối - Thuế thổ trạch - Thuế hàng hoá tồn kho Đến năm 1961, hệ thống thu ngân sách nƣớc ta chia làm mảng lớn tồn đến tháng năm 1990: - Đối với xí nghiệp quốc doanh thực chế độ thu quốc doanh (gián thu) chế độ trích lợi nhuận (trực thu) - Đối với đơn vị kinh tế quốc doanh, thực chế độ thuế Ngày 8/8/1990, nƣớc ta cải cách thuế toàn diện, sâu sắc Bao gồm săc thuế Đến ngày 1/1/19996, hệ thống thuế Việt Nam hồn chỉnh thành 14 sắc thuế gồm thuế, phí lệ phí Kể từ ngày 1/1/1999, hệ thống thuế Việt Nam bao gồm sắc thuế, hệ thống thu ngân sách nhà nƣớc cịn có : Thuế mơn bài, thuế sát sinh, thuế sử vốn ngân sách nhà nƣớc, thu từ nơng sản, thu từ dầu khí, lệ phí phí loại 76 Hệ thống thuế từ 1/1/1996 Hệ thống thuế từ 1/1/1999 - Thuế sử dụng đất nông nghiệp - Thuế sử dụng đất nông nghiệp - Thuế chuyển quyền sử dụng đất - Thuế chuyển giao quyền sử dụng đất - Thuế doanh thu - Thuế giá trị gia tăng - Thuế tiêu thụ đặc biệt - Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế xuất, - Thuế xuất khẩu, thuế nhập nhập - Thuế lợi tức - Thuế thu nhập doanh nghiệp - Thuế thu nhập ngƣời có thu - Thuế thu nhập ngƣời có thu nhập cao nhập cao - Thuế tài nguyên - Thuế tài nguyên Thuế nhà, thuế đất - Thuế nhà, thuế đất * Ngoài ra, hệ thống thu ngân sách Nhà - Thu sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc cịn có : nƣớc + Thuế môn - Thuế sát sinh + Thuế sát sinh - Thuế môn + Thu sử dụng vốn ngân sách nhà - Lệ phí: trƣớc bạ, công chứng, chứng nƣớc thƣ, trọng tài kinh tế, giao thông, hải + Thu từ nông sản quan + Thu từ dầu khí - Phí: bay qua bầu trời, phí qua cảng + Lệ phí phí loại qua cầu, phà đị, phí chợ 3.2 Các yếu tố cấu thành sắc thuế a, Tên gọi sắc thuế Mỗi sắc thuế có tên gọi nhằm phân biệt hình thức thuế khác Nhƣ “Thuế thu nhập cá nhân” đánh thuế vào thu nhập cá nhân, “Thuế thu nhập công ty” đánh vào thu nhập pháp nhân công ty, “Thuế giá trị gia tăng” đánh vào giá trị tăng thêm hàng hoá dịch vụ sau kỳ luân chuyển hàng hoá dịch vụ qua giai đoạn b, Đối tƣợng nộp thuế Đối tƣợng nộp thuế pháp nhân thể nhân mà pháp luật xác định có trách nhiệm phải nộp thuế cho nhà nƣớc gọi ngƣời 77 nộp thuế Do tồn chế chuyển dịch gánh nặng thuế nên ngƣời nộp thuế không đồng với ngƣời chịu thuế tức ngƣời chịu gánh nặng thuế c, Đối tƣợng chịu thuế Đối tƣợng chịu thuế rõ thuế đánh vào Hàng hố, thu nhập hay tài sản Mỗi loại thuế có đối tƣợng chịu thuế riêng, chẳng hạn đối tƣợng chịu thuế giá trị gia tăng hàng hóa dịch vụ sản xuất tiêu dùng, thuế thu nhập cá nhân thu nhập cá nhân d, Cơ sở tính thuế Cơ sở tính thuế phận đối tƣợng chịu thuế đƣợc xác định làm tính thuế Do đối tƣợng chịu thuế thu nhập, hàng hóa, hay tài sản Do đó, sở tính thuế thu nhập chịu thuế, giá trị hàng hóa hay giá trị tài sản Đối tƣợng chịu thuế thƣờng rộng sở tính thuế có số mức đối tƣợng chịu thuế đƣợc miễn giảm xác định sở tính thuế e, Mức thuế Mức thuế thể mức độ động viên Nhà nƣớc so với sở tính thuế đƣợc biểu dƣới hình thức thuế suất hay định suất thuế Có hai hình thức : Mức thuế tuyệt đối (hay gọi định suất thuế) mức thuế đƣợc tính số tuyệt đối theo đơn vị vật lý đối tƣợng chịu thuế Ví dụ : lít xăng chịu thuế 1000 đ, đất nơng nghiệp hạng vùng đồng phải chịu thuế sử dụng đất nơng nghiệp 550 kg thóc Mức tƣơng đối (hay gọi thuế suất) mức thuế đƣợc tính tỷ lệ phần trăm đơn vị giá trị đối tƣợng chịu thuế Có mức thuế sau: - Mức thuế thống nhất, mức nộp thuế cố định nhƣ cho tất đối tƣợng chịu thuế - Mức thuế ổn định, mức thuế đƣợc qui định theo tỷ lệ định nhƣ sở tính thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp) - Mức thuế lũy tiến Có loại: + Biểu thuế lũy tiến giản đơn, biểu thuế chia sở tính thuế thành bậc chịu khác nhau, ứng với bậc thuế có qui định mức thuế phải nộp số tuyệt đối 78 + Biểu thuế lũy tiến phần, loại biểu thuế chia sở tính thuế thành nhiều bậc thuế khác nhau, ứng với bậc thuế có qui định mức thuế tăng dần tƣơng ứng Số thuế phải nộp tổng số thuế tính theo bậc thuế với thuế suất tƣơng ứng + Biểu thuế lũy tiến toàn phần, biểu thuế chia sở tính thuế thành nhiều bậc chịu thuế khác nhau, ứng với bậc thuế có qui định mức thuế suất tăng dần tƣơng ứng với mức tăng sở tính thuế Số thuế phải nộp số thuế tính theo sở tính thuế với thuế suất tƣơng ứng - Mức thuế lũy thoái, mức thuế phải nộp giảm dần theo mức độ tăng sở tính thuế f, Miễn thuế, giảm thuế Miễn giảm thuế yếu tố ngoại lệ đƣợc qui định số sắc thuế Việc qui định miễn giảm thuế nhằm mục đích - Tạo điều kiện giúp đỡ ngƣời nộp thuế khắc phục hồn cảnh khó khăn ngun nhân khách quan làm giảm thu nhập ảnh hƣởng đến hoạt động kinh tế - Thực số chủ trƣơng sách kinh tế-xã hội nhằm khuyến khích hoạt động ngƣời nộp thuế 3.3 Một số loại thuế Việt Nam 3.3.1 Thuế tiêu dùng a Khái niệm thuế tiêu dùng Thuế tiêu dùng hay gọi loại thuế đánh chi tiêu, loại thuế gồm sắc thuế dựa khoản chi tiêu dùng hàng hoá dịch vụ để đánh thuế Trên quan điểm kinh tế học, thu nhập cá nhân hay xã hội (Y) đƣợc phân chia thành tiêu dùng cho (C) phần tiết kiệm (S) để trở thành tài sản tƣơng lai Các loại thuế, suy cho lấy từ thu nhập cá nhân song đƣợc thu nhiều cách nhiều hình thức thời điểm khác Thuế thu nhập dựa sở nguồn thu nhập kiếm đƣợc tại, thuế tài sản vào nguồn thu nhập tích lũy đƣợc Còn thuế tiêu dùng đánh vào phận thu nhập dành cho tiêu dùng Nhà nƣớc đánh thuế tiêu dùng nhằm động viên thêm phận 79 thu nhập ngƣời chịu thuế qua việc mua sắm hàng hóa dịch vụ b Một số loại thuế tiêu dùng chủ yếu b1, Thuế giá trị gia tăng Khái niệm : Thuế giá trị gia tăng thuế tính khoản giá trị tăng thêm hàng hố, dịch vụ phát sinh q trình sản xuất, lƣu thông đến tiêu dùng Thuế giá trị gia tăng đƣợc phát minh Pháp năm 1954, Maurice Lauré giám đốc cục thuế vụ Pháp Đến tháng 10 năm 1954 thuế giá trị gia tăng đƣợc đƣa vào sử dụng cho hoạt động kinh doanh Pháp sắc thuế đem lại nguồn tài dồi cho phủ Pháp, chiếm đến 45% khoản thu phủ Trên tồn giới, tính đến năm 60, có Pháp Phần Lan áp dụng, đến có 120 quốc gia áp dụng thuế giá trị gia tăng Việc áp dụng thuế GTGT đƣợc coi nhƣ điều kiện nƣớc Châu Âu muốn gia nhập vào Cộng đồng cung Châu Âu Tại Việt Nam, từ 01/01/1999 thuế GTGT đƣợc áp dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thay cho thuế doanh thu theo Luật thuế giá trị gia tăng ban hành ngày 10/05/1997 đƣợc sửa đổi bổ sung lần ngày 17/06/2003 lần ngày 29/11/2005 nhằm phù hợp với trình hội nhập Việt Nam vào kinh tế quốc tế * Cơ sở thuế giá trị gia tăng Cơ sở thuế giá trị gia tăng phần giá trị sản phẩm sở sản xuất, kinh doanh sáng tạo chƣa bị đánh thuế Nó đƣợc xem chênh lệch giá bán giá vốn hàng bán b2, Thuế tiêu thụ đặc biệt * Khái niệm Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) khoản thuế thu vào số loại hàng hóa, dịch vụ định có tính chất đặc biệt cần điều tiết tính lũy thối sắc thuế tiêu dùng khác cần hạn chế tiêu dùng số hàng hóa nhƣ thuốc lá, rƣợu Thuế TTĐB thu lần vào khâu sản xuất nhập nên không gây trùng lắp giúp giảm đƣợc chi phí hành thu Hàng hóa dịch vụ thuộc diện chịu thuế TTĐB đƣợc khấu trừ tiền thuế TTĐB nộp khâu trƣớc tính thuế tiêu thụ đặc biệt khâu sau 80 Tại Việt Nam, từ 08/08/1990 có Luật thuế TTĐB Luật thuế TTĐB đƣợc sửa đổi ban hành lại ngày 20/08/1998 đƣợc sửa đổi bổ sung lần ngày 17/06/2003 lần ngày 29/11/2005 nhằm phù hợp với trình hội nhập Việt Nam vào kinh tế quốc tế * Đối tượng chịu thuế: Hàng hóa gồm có: Thuốc điếu, xì gà; Rƣợu; Bia; Ơ tơ dƣới 24 chỗ ngồi Xăng loại: nap-ta (naphtha), chế phẩm tái hợp (reformade component) chế phẩm khác để pha chế xăng Điều hòa nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống Bài lá; Vàng mã, hàng mã Dịch vụ gồm: Kinh doanh vũ trƣờng, mát-xa (Massage), ka-ra-ơ-kê (Karaoke); Kinh doanh ca-si-nơ (casino), trị chơi máy giắc-pót (jackpot); Kinh doanh giải trí có đặt cƣợc; Kinh doanh gôn (golf): bán thẻ hội viên, vé chơi gôn; Kinh doanh xổ số * Đối tượng nộp thuế TTĐB: Đối tƣợng nộp thuế TTĐB tổ chức, cá nhân có sản xuất, nhập hàng hóa kinh doanh dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế TTĐB b3, Thuế xuất khẩu, thuế nhập * Khái niệm vài nét lịch sử Thuế xuất khẩu, thuế nhập hay gọi chung thuế quan (tariff) loại thuế đánh vào hàng hóa đƣợc giao thƣơng qua biên giới quốc gia nhóm quốc gia thành lập liên minh thuế quan Mục tiêu việc sử dụng thuế quan nói chung để tăng thu nhập, bảo hộ công nghiệp nội địa hai Với mục tiêu tăng thu nhập thuế thuế quan có ƣu điểm Thứ nhất, dƣới số điều kiện lấy đƣợc thu nhập từ ngƣời nƣớc mà lầy đƣợc cách khác nữa; chí trƣờng hợp mà việc đánh thuế ngƣời nƣớc ngồi khơng khả thi xuất bề mặt việc đánh thuế vào họ hay hàng hóa nƣớc họ thƣờng làm cho thuế quan dễ đƣợc chấp nhận mặt trị đánh thuế trực tiếp vào hàng hóa tiêu dùng nội địa; nhiều trƣờng hợp nƣớc phát triển việc thu thuế biên giới dễ dàng hoạt động kinh tế nội địa Động lực thứ hai cho việc sử dụng thuế quan để bảo hộ công nghiệp nội địa Bằng việc làm tăng giá hàng nhập khẩu, thuế quan cho phép nhà cạnh tranh nội địa tăng giá hàng hóa họ kiếm thêm thu nhập Nếu nhà cạnh tranh nội địa tăng sản lƣợng trở nên hiệu hơn, thuế 81 quan đƣợc biện hộ nhƣ bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ Một lập luận việc bảo hộ ngành công nghiệp nội địa làm tăng việc làm Tuy nhiên thực tế thuế quan đƣợc sử dụng để bảo hộ cho ngành công nghiệp cũ, đƣợc xây dựng từ lâu nhiều lý khác khơng vận hành đƣợc cách có lợi nhuận thiếu thuế quan Tuy lập luận việc sử dụng thuế quan hấp dẫn nhƣng lập luận có lý lẽ chống lại Chẳng hạn làm tăng thu nhập từ thuế, thuế quan làm giảm tổng số hoạt động kinh tế bị đánh thuế Mặc dù đánh thuế ngƣời hay hàng hóa nƣớc ngồi, thực loại thuế gián thu ngầm ẩn vào ngƣời tiêu dùng nội địa khơng làm để kích thích hiệu doanh nghiệp chế biến nội địa Nếu mục tiêu ƣu đãi số ngành công nghiệp nội địa đó, có cách trực tiếp hiệu nhƣ sử dụng khoản trợ cấp Thuế nhập hình thức phổ biến chủ yếu thuế quan Nhƣ nói trên, đƣợc đánh cho mục tiêu thu nhập bảo hộ hai nhƣng kết lại khuyến khích hoạt động sản xuất phi kinh tế nội địa để sản xuất hàng hóa bị đánh thuế Thậm chí hàng nhập đóng góp phần lớn vào sở đánh thuế điều tốt đánh thuế loại hàng tiêu dùng không tiêu dùng hàng nhập để tránh bảo hộ phi kinh tế Thuế nhập khơng cịn đóng vai trị nhƣ nguồn thu nhập quan trọng nƣớc phát triển Ví dụ Mỹ, thu nhập từ thuế nhập vào năm 1808 chiếm gấp đơi tổng chi tiêu phủ, vào năm 1837 cịn 1/3 khoản chi tiêu Cho tới gần cuối kỷ 19, khoản thu từ thuế quan chiếm khoảng 6% trƣớc kết thúc chiến tranh giới lần thứ II từ cịn sụt giảm Thuế xuất khơng cịn đƣợc sử dụng với mức độ lớn ngoại trừ việc đánh thuế số khống sản sản phẩm nơng nghiệp Một số nƣớc giàu tài nguyên phụ thuộc phần lớn vào thuế xuất Thuế xuất thông dụng khứ công cụ sách quan trọng chủ nghĩa trọng thƣơng Chức để bảo vệ nhà cung cấp nội địa để tăng thu nhập Thuế xuất lần xuất Anh vào năm 1257 đạo luật đánh thuế vào da len Hiện thuế xuất nói chung đƣợc đánh quốc gia sản xuất 82 nguyên liệu thô quốc gia phát triển Thuế xuất khẩu, thuế nhập đƣợc nhà nƣớc ban hành vào năm 1951.Qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với giai đoạn phát triển đất nƣớc, thuế nhập khẩu, thuế xuất đƣợc ban hành thành luật kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa VIII vào ngày 26/12/1991, đƣợc Chủ tịch nƣớc ký công bố Lệnh số 64 – LCT/ HĐNN8 ngày 4/1/1992 Nhƣng trƣớc biến đổi yêu cầu kinh tế - xã hội năm gần đây, Luật thuế nhập khẩu, thuế xuất lại đƣợc sửa đổi bổ sung vào tháng năm 1993 lần Luật thuế sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập ngày 20/5/1998 có hiệu lực thi hành từ 1/1/1999 Để Việt Nam gia nhập WTO hội nhập hoàn toàn vào thƣơng mại giới, Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ ban hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập ngày 14 tháng năm 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 Luật thuế xuất khẩu, thuế xuất bãi bỏ luật điều luật sau: Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 1991, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 1993, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 1998; bãi bỏ quy định thuế xuất khẩu, thuế nhập Điều 25 Luật khuyến khích đầu tƣ nƣớc, Điều 47 Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam, khoản Điều 42 Luật khoa học công nghệ Điều 34 Luật dầu khí * Đối tượng chịu thuế Hàng hoá trƣờng hợp sau đối tƣợng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, trừ hàng hoá quy định Điều Nghị định này: - Hàng hoá xuất khẩu, nhập qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam bao gồm: hàng hoá xuất khẩu, nhập qua cửa đƣờng bộ, đƣờng sông, cảng biển, cảng hàng không, đƣờng sắt liên vận quốc tế, bƣu điện quốc tế địa điểm làm thủ tục hải quan khác đƣợc thành lập theo định quan nhà nƣớc có thẩm quyền - Hàng hoá đƣợc đƣa từ thị trƣờng nƣớc vào khu phi thuế quan từ khu phi thuế quan vào thị trƣờng nƣớc Khu phi thuế quan bao gồm: khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, kho bảo thuế, khu bảo thuế, kho ngoại quan, khu kinh tế thƣơng mại đặc biệt, khu thƣơng mại - công nghiệp khu vực 83 kinh tế khác đƣợc thành lập theo Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ, có quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá khu với bên quan hệ xuất khẩu, nhập - Hàng hoá mua bán, trao đổi khác đƣợc coi hàng hoá xuất khẩu, nhập 3.3.2 Thuế thu nhập a, Khái niệm, đặc điểm thuế thu nhập * Khái niệm thu nhập Theo tự điển bách khoa Wikipedia, “thu nhập” tiền có đƣợc từ hoạt động kinh doanh hợp pháp cá nhân hay doanh nghiệp Theo Hiệp hội tiêu chuẩn kế toán quốc tế (International Accounting Standards Board), “Thu nhập” gia tăng lợi ích kinh tế dƣới dạng dịng tiền thu vào, tăng tài sản hay giảm nợ kỳ kế toán, kết làm tăng vốn sở hữu chủ, không kể vốn sở hữu chủ tăng lên đóng góp cổ đơng Theo nhà kinh tế học Paul A Samuelson, “thu nhập” tổng số tiền kiếm đƣợc thu góp đƣợc khoản thời gian định thƣờng năm Dù thuật ngữ “thu nhập” đƣợc đinh nghĩa dƣới khía cạnh khác nhau, có điểm chung sau đây: - Thu nhập gắn với chủ thể định – thể tính sở hữu thu nhập Ví dụ : Thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp, thu nhập tổ chức, thu nhập Chính phủ… - Thu nhập thƣờng đƣợc biểu dƣới hình thức giá trị đƣợc nhận biết thơng qua hình thức khác làm gia tăng giá trị thu nhập Ví dụ : Thù lao tiền lƣơng, thƣởng; thu nhập từ loại tài sản; thu nhập từ hoạt động kinh doanh; thu nhập từ lợi ích cơng cộng… - Thu nhập đƣợc hình thành qua phân phối lần đầu phân phối lại thu nhập quốc dân nhờ vào hoạt động chế thị trƣờng can thiệp nhà nƣớc Việc nghiên cứu nhân tố làm ảnh hƣởng đến tới thu nhập nhằm giúp cho nhà quản lý hoạch định sách có quan điểm khách quan đề cơng cụ để điều hòa phân phối thu nhập kinh tế xã hội * Khái niệm đặc điểm thuế thu nhập Thuế thu nhập loại thuế điều tiết trực tiếp thu nhập thực tế cá nhân tổ chức xã hội khoảng thời gian định thƣờng 84 năm Nhìn chung, hầu hết nƣớc áp dụng thống hai loại thuế: thuế thu nhập cá nhân thuế thu nhập cơng ty Thuế thu nhập có đặc điểm sau : Thuế thu nhập thuế trực thu Tính chất trực thu biểu đồng đối tƣợng nộp thuế theo luật đối tƣợng chịu thuế phƣơng diện kinh tế Thu nhập ngƣời sản xuất kinh doanh, nhà đầu tƣ, ngƣời cung cấp dịch vụ, cá nhân chịu điều tiết theo luật thuế thu nhập họ phải nộp khoản thuế Vì vậy, đối tƣợng chịu thuế có khả chuyển gánh nặng cho đối tƣợng khác thời điểm nộp thuế Thu nhập tính thuế phụ thuộc vào cách xác định thu nhập doanh nghiệp thu nhập cá nhân Chính phủ nƣớc thƣờng sử dụng thuế thu nhập để thực sách kinh tế xã hội thời kỳ khác nhau, phƣơng pháp xác định yếu tố nằm phạm vi xã định thu nhập chịu thuế, chi phí đƣợc khấu trừ, thuế suất, biểu thuế, miễn giảm thuế thu nhập phản ánh sách Thuế thu nhập thƣờng mang tính lũy tiến so với thu nhập Đặc điểm thuế thu nhập thỏa mãn yêu cầu công theo chiều dọc thiết kế thuế b, Thuế thu nhập doanh nghiệp * Khái niệm phạm vi áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp Khái niệm : Thuế thu nhập doanh nghiệp loại thuế trực thu đánh vào thu nhập ròng doanh nghiệp, tổ chức cá nhân có tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Thu nhập ròng khoản chênh lệch doanh thu, chi phí hợp lý thu nhập khác hoạt động sản xuất kinh doanh Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01/01/2004 Quốc hội 10, kỳ họp thứ ban hành ngày 17 tháng năm 2003 Luật áp dụng chung cho doanh nghiệp nƣớc doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc Việt Nam Các văn luật hƣớng dẫn thực Luật thuế thu nhập doanh nghiệp gồm có: Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thông tƣ số 128/2003/TT- BTC ngày 22 tháng 12 năm 2003 Bộ Tài Chính hƣớng dẫn thi hành nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp * Phạm vi áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ (gọi chung 85 sở kinh doanh) dƣới có thu nhập chịu thuế phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp - Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng sở kinh doanh 28% - Hoạt động kinh doanh xổ số kiến thiết nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 28%, phần thu nhập lại phải nộp vào ngân sách Nhà nƣớc sau trừ số tiền đƣợc trích, lập vào quỹ theo quy định Bộ Tài - Thuế suất áp dụng sở kinh doanh tiến hành tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí tài nguyên quý khác từ 28% đến 50% phù hợp với dự án đầu tƣ, sở kinh doanh c, Thuế thu nhập cá nhân * Khái niệm: Thuế thu nhập cá nhân khoản tiền thuế mà ngƣời có thu nhập phải trích nộp phần tiền lƣơng từ nguồn thu khác vào ngân sách nhà nƣớc sau tính khoản đƣợc giảm trừ Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) nguồn thu quan trọng ngân sách Nhà nƣớc Đây nghĩa vụ quyền lợi cơng dân nhằm góp phần cho phát triển đất nƣớc * Đối tƣợng phải nộp thuế TNCN gồm: Cá nhân cƣ trú cá nhân khơng cƣ trú Việt Nam có thu nhập chịu thuế: - Đối với cá nhân cƣ trú, thu nhập chịu thuế thu nhập phát sinh ngồi lãnh thổ Việt Nam, khơng phân biệt nơi trả thu nhập - Đối với cá nhân không cƣ trú, thu nhập chịu thuế thu nhập phát sinh Việt Nam, không phân biệt nơi trả nhận thu nhập Ngồi loại thuế trên, Việt Nam cịn áp dụng đánh thuế tài sản bao gồm: Thuế tài nguyên, Thuế sử dụng đất nông nghiệp, Thuế nhà đất, Thuế chuyển quyền sử dụng đất, 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Vũ Cƣơng, PGS.TS Phạm Văn Vận (Đồng chủ biên, 2012), Kinh tế công cộng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Vũ Kim Dũng, PGS.TS Nguyễn Văn Công (Đồng chủ biên, 2012), Kinh tế học (Tập I,II), NXB Đại học Kinh tế Quốc dân TS Nguyễn Văn Song (2005), Kinh tế công cộng, NXB Nông nghệp TS Nguyễn Thuấn (2007), Kinh tế công cộng, NXB Thống kê PGS.TS Sử Đình Thành,TS Bùi Thị Mai Hồi (2006), Lý thuyết Tài cơng, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh GS.TS Đỗ Hồng Tồn, GS.TS Nguyễn Kim Truy (2006), Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Thống kê David Begg (2007), Kinh tế học, NXB Thống kê Joseph E Stiglitz (1988), Economics of the Public Sector Second edition W.W Norton & Company New York London 87

Ngày đăng: 03/10/2023, 17:10