Vừng, thức ănbổdưỡng và làm đ ẹp dungnhan Vừng (mè) còn được gọi là chi ma tử. Vừng có hai loại: Vừng đen và vừng trắng. Vừng đen được làm thuốc chữa bệnh, vị ngọt, tính bình, có tác dụngdưỡng huyết, nhuận táo, bổ ngũ tạng hư nhược, ích khí lực, đẩy tủy não, mạnh gân cốt, khỏi tê thấp. Các nhà y dược và dinh dưỡng học từ thời cổ đại đã coi vừng là thức ănbổ dưỡng, làm trẻ đẹpdungnhanvà kéo dài tuổi thọ. Y học hiện đại đã phát hiện trong vừng có chất chống l ão hóa như vitamin E, lecithine , các chất dinh dưỡng nh ư protein (20,1%), lipid (46,4%) và gluxid (17,6%) tương đương với lạc. Protein của vừng nghèo lysin nhưng lư ợng methionin tương đối cao, vì vậy nên k ết hợp vừng với đậu tương hay ngô trong kh ẩu phần ăn để bổ sung đầy đủ khẩu phần dinh dưỡng cho cơ thể. Hợp chất đường, các chất k hoáng, vitamin PP, B1 và các axit béo không no trong vừng có tác dụng phòng ch ống bệnh xơ vữa động mạch cần thiết cho hoạt động của c ơ thể con ngư ời. Các chất unsaturated fatty acid, nicotinic acid và acid folic trong vừng đều có tác dụnglàm đ ẹp dungnhanvà phòng chống lão hóa. Kinh nghiệm cho thấy, những ngư ời da dẻ thô ráp, tóc khô cứng, dễ gãy, n ếu ăn vừng đen trong một thời gian dài sẽ làm cho da và tóc bóng mượt, móng tay v à móng chân không bị gãy, nứt. Vừng đen kết hợp với hà th ủ ô dùng để uống hàng ngày c ũng có tác dụng đối với những người bị bạc tóc sớm. Vừng có thể ăn riêng, có thể dùng k ết hợp với những thứcăn khác. Người cao tuổi, tỳ vị hư như ợc, ăn không ngon miệng, có thể lấy vừng, phục linh và sơn dư ợc, mỗi thứ lượng bằng nhau, nghiền thành b ột, trộn đều, mỗi lần lấy hai thìa canh, uống ngày hai lần với nư ớc sôi để ấm, rất tốt cho sức khỏe. Những người phế hư, b ị ho suyễn có thể lấy vừng đen với hạnh đào, nghiền thành bột, mỗi thứ lư ợng bằng nhau để uống. Người già thường bí đại tiện, có thể d ùng 1 thìa canh bột vừng và 2 thìa canh mật ong, uống với nư ớc sôi để ấm, ngày 1 lần. Người bị suy nhược cơ th ể, mờ mắt, hoa mắt, chóng mặt có thể lấy vừng và lá dâu, m ỗi thứ bằng nhau, nghiền vụn, trộn với 1 thìa canh mật ong, uống với nước sôi đ ể ấm. Cũng có thể lấy 10g hoa cúc trắng, đem nấu lấy nư ớc uống với bột vừng đen và bột lá dâu. Vì vừng là th ức ăn nhuận tràng, do vậy người bị tiêu ch ảy cần thận trọng, tốt nhất là tạm dừng không nên ăn vừng khi bị tiêu chảy. Vừng còn được gọi là thứcăndưỡng sinh kiện n ão. Qua nghiên cứu, tất cả các thời đại ở Trung Quốc từ xa x ưa cho đến nay vẫn coi vừng là thứcăndưỡng sinh kiện n ão, có tác dụngbổ ngũ tạng, ích khí lực, bồi bổ thêm tủy n ão. Y học hiện đại cũng chứng minh, ngoài các ch ất dinh dưỡng cần thiết cho hoạt động của con người, vừng c òn có các thành phần có tác dụng chống suy não, kiện n ão ích trí (do vừng có chất unsaturated fatty acid), đề ph òng và chữa trị được xơ cứng động mạch. Vừng cũng rất thích hợp dùng cho ngư ời bí đại tiện. Vừng rất giàu chất dầu, có tác dụng nhuận tràng, thông ti ện. V ừng cũng có tác dụng chữa bệnh thiếu sữa cho phụ nữ đang nuôi con bú. Dùng 30g vừng đen giã nát, con t ằm rang khô 10g, nghiền thành bột, trộn đều với ít đư ờng đỏ, chế nước sôi vào để 10 phút sau đem uống, ngày 1 l ần lúc đói sẽ tăng việc tiết sữa. . Vừng, thức ăn bổ dưỡng và làm đ ẹp dung nhan Vừng (mè) còn được gọi là chi ma tử. Vừng có hai loại: Vừng đen và vừng trắng. Vừng đen được làm thuốc chữa bệnh, vị. dụng dưỡng huyết, nhuận táo, bổ ngũ tạng hư nhược, ích khí lực, đẩy tủy não, mạnh gân cốt, khỏi tê thấp. Các nhà y dược và dinh dưỡng học từ thời cổ đại đã coi vừng là thức ăn bổ dưỡng, làm. trẻ đẹp dung nhan và kéo dài tuổi thọ. Y học hiện đại đã phát hiện trong vừng có chất chống l ão hóa như vitamin E, lecithine , các chất dinh dưỡng nh ư protein (20,1%), lipid (46,4%) và