(Skkn rất hay) một số biện pháp hướng dẫn khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 5 tuổi trong trường mầm non 11

24 3 0
(Skkn rất hay) một số biện pháp hướng dẫn khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4  5 tuổi trong trường mầm non 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ           Lý chọn đề tài Trước tốc độ phát triển khoa học cơng nghệ, giáo dục trẻ em nói chung giáo dục mầm non nói riêng khơng ngừng nghiên cứu đổi phương pháp, nội dung dạy học để đáp ứng nhu cầu dân trí thời đại Chương trình giáo dục mầm non cho phép người giáo viên phát huy hết khả linh hoạt sáng tạo việc vận dụng hiểu biết, tri thức khoa học vào việc giáo dục trẻ Bản thân khoa học hoạt động cách thức để thực hoạt động Hoạt động khám phá khoa học không hoạt động tách riêng khỏi sinh hoạt hàng ngày trẻ trường lồng ghép vào nhiều hoạt động khác Thông qua hoạt động khoa học, trẻ giải cách sáng tạo tính tị mị bẩm sinh sk kn vấn đề, tượng vốn xuất không ngừng sống ngày Việc vừa mang lại niềm vui quan tâm khoa học cách tự nhiên, vừa chuẩn bị tảng suy nghĩ khoa học trẻ mầm non dễ dàng tìm hiểu giới xung quanh biểu suy nghĩ cách tự nhiên Khoa học khơng kiến thức mà cịn q trình hay đường tìm hiểu, khám phá giới vật chất Khoa học với trẻ nhỏ trình tìm hiểu, khám phá giới tự nhiên Khám phá khoa học với trẻ nhỏ q trình tích cực tham gia hoạt động thăm dị, tìm hiểu giới tự nhiên Ở giai đoạn này, giáo viên không thiết phải dạy giải thích kiến thức khoa học cho trẻ chủ yếu giúp trẻ suy nghĩ nhiều chúng nhìn thấy làm, kích thích trẻ quan sát, xem xét, đốn vật, tượng xung quanh thảo luận, chia sẻ điều trẻ nhìn thấy, điều trẻ nghĩ cịn băn khoăn, thắc mắc Khả nhận thức trẻ phát triển qua việc tiếp xúc, tìm hiểu đồ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu, qua hoạt động tìm hiểu cối, vật, tượng tự nhiên, qua làm quen với toán khám phá xã hội Trẻ cần hội nhìn, nghe, tiếp xúc, nếm, ngửi Khả nhận thức trẻ phát triển giải vấn đề, suy luận hình thành kiến thức vật tượng xung quanh Chơi đường chủ yếu để trẻ khám phá nhận thức giới xung quanh Từ tính chất vật lí, hố học vật tượng quen thuộc tự nhiên mà tiến hành thí nghiệm nhỏ, trị chơi khoa học vui Qua đó, trẻ mầm non bắt đầu tìm hiểu điều kì thú giới xung quanh, tận mắt nhìn thấy biến hố vật tượng mà có lẽ trẻ tưởng chừng có câu chuyện cổ tích Hơn thế, nhờ thí nghiệm có tính minh chứng này, sk áp dụng vào giảng dạy để giải thích cho trẻ cách rõ kn ràng thuyết phục đặc tính vật tượng, đáp ứng nhu cầu khám phá trẻ, vừa kích thích khả tư tiềm ẩn cá thể trẻ Từ giáo dục trẻ cách sử dụng đồ vật, cảnh báo nguy hiểm có Qua khám phá khoa học trẻ sử dụng thị giác để xác định màu sắc, kích thước, hình dạng đồ vật… hỗ trợ trẻ sử dụng thêm kính lúp, gương câu hỏi yêu cầu trẻ miêu tả: Con nhìn thấy gì? Nó có di chuyển khơng? Khi ánh nắng mặt trời chiếu vào trơng nào? Sử dụng thính giác để nghe âm to nhỏ Có thể cho trẻ bịt mắt lại để lắng nghe đốn Kích thích trẻ sử dụng khứu giác ngửi mùi hương thơm, mùi ăn chế biến, quần áo sau giặt phơi nắng khô… Hay cho trẻ tăng cường sử dụng xúc giác để cảm nhận thứ thật mềm mại, cứng, nhẵn, xù xì, lạnh, nóng, cho trẻ chơi đất nặn, cát nước Đặc biệt cho phép trẻ xục tay vào thúng gạo, cám, ngô, đỗ Điều quan trọng bộc lộ thể trẻ, trẻ độ tuổi khơng cần giải thích xác mặt khoa học kết quan sát thực nghiệm Nhưng ngược lại câu hỏi gợi mở, hướng dẫn thực nghiệm, chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm giáo viên trẻ cần dựa tính chất lí hóa, đặc điểm vật tượng Trẻ nhỏ ln sẵn sàng tìm hiểu giới xung quanh với muôn vàn câu hỏi thắc mắc: Tại nổi, chìm? Tại vật tan được? Tại vật lại bay được? Tại ông trăng theo con?… Khoa học bắt nguồn từ tị mị trẻ Những câu hỏi dẫn tới ham muốn khám phá tìm tịi trẻ Tuy nhiên câu trả lời giáo viên không thỏa mãn tính tị mị chúng Các câu trả lời chưa giải đáp băn khoăn cách giải đáp trực tiếp vơ hình chung tạo cho trẻ thói quen ỷ lại vào người lớn, khơng biết hỏi mà khơng chịu tìm hiểu Trẻ khó ghi nhớ kiến thức áp đặt, khơng hình thành kỹ năng, ngơn ngữ khơng phát triển Vì việc tổ chức hoạt động thí nghiệm cho trẻ khám phá, tìm hiểu sk kn gần gũi giúp trẻ trả lời thắc mắc trẻ lĩnh hội kiến thức cách tự nhiên nhất, dễ dàng nhất, kiến thức thu nhớ lâu góp phần thúc đẩy q trình phát triển trí tuệ cho trẻ Năm học 2019 - 2020 phân công dạy lớp Mẫu giáo nhỡ (45 tuổi). Thực hiện cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ theo chương trình Giáo dục mầm non nay áp dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ chủ thể tich cực giáo viên người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở hoạt động tìm tịi khám phá trẻ Trẻ chủ động tham gia hoạt động để phát triển khả năng, lực Trước vấn đề trên, khơng cho trẻ hoạt động tích cực học mà cịn phải cho trẻ hoạt động tích cực chơi lúc nơi Với lòng yêu nghề, mến trẻ trăn trở suy nghĩ làm để trẻ lớp tham gia hoạt động khám phá khoa học cách hứng thú thu kết cao Vì vậy, trình giảng dạy tơi dã tìm tịi biện pháp giúp trẻ tự tìm lời giải thích đơn giản “Tại sao? Vì lại này? Cái có từ đâu? ” Từ lí ngày từ đầu năm học 2019 - 2020 mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp hướng dẫn khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo nhỡ 45 tuổi trường mầm non” để nghiên cứu Qua q trình giải câu hỏi, tơi mong muốn giúp trẻ mầm non nói chung trẻ lớp tơi nói riêng nhận quy luật sinh hoạt hàng ngày người, từ giúp ích cho trẻ hình thành thái độ sống khoa học tự tìm phương pháp giải vấn đề cách sáng tạo Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu “Một số biện pháp hướng dẫn khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4- 5 tuổi trường mầm non”nhằm hình thành thái độ sống khoa học tự tìm phương pháp giải vấn đề cách sáng tạo, qua trẻ trải nghiệm am hiểu thực tế kn sk Nội dung nghiên cứu - Điều tra thực trạng vấn đề nghiên cứu - Nêu số hạn chế cách khắc phục - Đưa số giải pháp Đối tượng nghiên cứu,khách thể nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp hướng dẫn khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4- 5 tuổi trường mầm non” - Khách thể nghiên cứu:  22  Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi B3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp trực quan - Phương pháp trò chuyện hỏi đáp - Phương pháp dùng lời nói đàm thoại trị chuyện - Phương pháp vận dụng thực hành - Phương pháp quan sát,thu thập thông tin - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế nhóm lớp   Phạm vi thời gian thực đề tài:   - Đề tài thực trường mầm non - Thời gian tiến hành: Thực năm học 2022– 2023 ( Từ tháng 9/2022 - 7/2023 PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận thực tiễn 1.Cơ sở lý luận: kn sk Đảng nhà nước ta đánh giá cao vai trò giáo dục, đầu tư vào giáo dục đầu tư hướng coi quốc sách hàng đầu Mục tiêu cơng tác chăm sóc giáo dục mầm non phát triển tồn diện hình thành nhân cách cho trẻ, việc hướng dẫn cho trẻ khám phá khoa học giúp cho trẻ dễ dàng tiếp cận với mơn học khác: mơn tốn, mơn tạo hình, mơn âm nhạc, mơn văn học, qua trẻ trải nghiệm thực tế có sáng kiến khám phá Từ giúp trẻ phát triển cách toàn diện  2.Cơ sở thực tiễn: Xuất phát từ đặc điểm chung trường, lớp tầm quan trọng việc rèn cho trẻ  khả hứng thú kỹ quan sát, ghi nhớ, diễn đạt hiểu biết trẻ nghiên cứu, đưa “Một số biện pháp hướng dẫn khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4- 5 tuổi” Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 1.Thuận lợi - Được quan tâm Ban giám hiệu, tạo điều kiện tối đa sở vật chất đồ dùng học tập phục vụ cho trẻ - Bản thân tơi là giáo viên tuổi đời cịn trẻ, sơi nổi, động, nhiệt tình, ham học hỏi lịng u nghề mến trẻ nên tơi phải có ý thức, trách nhiệm với cơng việc hơn.Trong khám phá, tôi đặc biệt ý nghiên cứu kỹ phương pháp hình thức tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ để từ tìm tịi, và tự làm số đồ dùng trực quan, đồ chơi để phục vụ tiết dạy hoạt động vui chơi, khám phá khoa học của trẻ - Học sinh nhanh nhẹn, thích tị mị khám phá - Đồng nghiệp thường xun trao đổi kinh nghiệm giảng dạy - Phụ huynh quan tâm trao đổi việc học tập em mình, nhiệt tình tham gia ủng hộ, xã hội hóa nguyên vật liệu, đồ dùng phục vụ hoạt động kn Nhũng khó khăn sk trẻ - Xây dựng hoạt động hoạt động khám phá khoa học cho trẻ cịn dập khn, máy móc, chưa thực sáng tạo để gây hứng thú hoạt động chung - Quá trình tổ chức cịn nặng về lý thuyết, chưa ý đến phương pháp, hình thức cho trẻ, chưa có khả tạo cảm hứng cho trẻ học khám phá khoa học - Nhiều phụ huynh chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc học của em lứa tuổi mầm non - Khả nhận thức trẻ không đồng Phát huy từ thuận lợi sẵn có, khắc phục số khó khăn cịn tồn tại, tơi sâu vào nghiên cứu “Một số biện pháp hướng dẫn khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo bé 4- 5  tuổi” Qua thời gian quan sát trải nghiệm đánh giá hứng thú tích cực của 24 trẻ lớp thơng qua số học cụ thể đạt sau: Nhìn kết thực tế khả hứng thú kỹ quan sát, ghi nhớ, diễn đạt hiểu biết trẻ bảng đánh giá trên, khiến suy nghĩ phải làm để tiết học khám phá khoa học gây ý tập trung cao độ nên tơi tìm cho số biện pháp sau Bảng số liệu khảo sát trước thực hiện: (Hình ảnh 1) STT Nội dung Đạt Số Chưa đạt Tỷ lệ% Hứng thú hoạt động kn Tỷ lệ% lượng sk lượng Số 10 41,7% 14 58,3% khám phá khoa học Có kỹ năng quan sát, ghi nhớ 25% 18 Có khả năng diễn đạt 29.2% 17 75% 70,8% hiểu biết           III.Những biện pháp thưc        1.Biện pháp 1: Tham mưu, đề xuất với Ban giám hiệu, tổ chuyên               môn đầu tư sở vật chất, trang thiết bị để tổ chức thí nghiệm        2 Biện pháp 2: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh         3 Biện pháp 3: Nghiên cứu sưu tầm thí nghiệm phù hợp IV Biện pháp phần 1.Biện pháp 1: Tham mưu, đề xuất với Ban giám hiệu, tổ chuyên               môn Các hoạt động thí nghiệm địi hỏi phải có nhiều đồ dùng, dụng cụ kèm theo, thiếu đồ dùng hoạt động thí nghiệm diễn khơng hiệu Ví dụ làm thí nghiệm “mực viết thần kỳ” thiếu bóng đèn hay bóng đèn khơng sáng  khơng có kết xuất màu mực giấy Chính để đảm bảo có đủ dụng cụ thí nghiệm cơng tác đề xuất, tham mưu với ban giám hiệu tổ chuyên môn để đầu tư trang thiết bị phục vụ cho hoạt động thí nghiệm vơ cần thiết quan trọng Khi thực tốt biện pháp thực thành cơng hoạt động thí nghiệm mà sk kn quan tâm ban giám hiệu, ủng hộ hướng dẫn nhiệt tình tổ chun mơn Đó thành công lớn biện pháp mà sử dụng Kết quả:  Lớp Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện đầu tư cho tủ đựng, giá treo, bột màu loại, kính lúp, chậu, bình thuỷ tinh… (Hình ảnh 2 :  Một số đồ dùng cho góc khám phá khoa học) Biện pháp 2: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh Để nâng cao hoạt động khám phá khoa học cho trẻ để có giáo dục đồng gia đình nhà trường việc làm cần thiết nhận thấy tất khó khăn học tập khơng thể thiếu vai trị giải khó khăn phụ huynh Vì từ đầu năm học để phụ huynh hiểu thêm hoạt động khám phá khoa học, trao đổi với phụ huynh số tiết học mẫu để giúp phụ huynh có nhận thức sâu sắc hoạt động khám phá khoa học Đồng thời thường xuyên gặp gỡ trao đổi với bậc phụ huynh tầm quan trọng hoạt động khám phá khoa học trường mầm non nói chung trẻ  4- 5 tuổi nói riêng như: Hoạt động khám phá khoa học không giúp trẻ khả quan sát, óc phán đốn, suy luận, ghi nhớ, …  mà giúp trẻ rèn luyện khả tư tạo tiền đề cho độ tuổi  Đối với nội dung cho trẻ làm thí nghiệm khám phá khoa học cần phải tuyên truyền cho phụ huynh nội dung gì? Kết hợp với phụ huynh nào? Đó câu hỏi đặt suốt trình thực đề tài Để trả lời hai câu hỏi xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động thí nghiệm năm học 2018 – 2019 theo chủ đề, kiện sau tơi xác định đồ dùng cần có thí nghiệm để tơi trao đổi nhờ bậc phụ huynh sưu tầm, ủng hộ tạo kn Kế hoạch thực hiên: sk điều kiện để thực hiện: Các thí nghiệm Ủng hộ phụ huynh - Tìm bóng đen - Đũa gỗ, đèn pin - Điện thoại bóng bay - Bóng bay - Nặng nhẹ - Các vật liệu: cao su, sỏi, sắt - Nến cháy nhờ - Nến, Giấy bạc - Cốc thuỷ tinh to - Sự biến đổi màu sắc - Màu nước, vải vụn - Kính lúp - Kính lúp - Quả trứng thần kì - trứng - Soi trứng -2 trứng , đèn pin - Bơng hoa kì lạ - Hoa cúc trắng, lọ thủy tinh - Đá biến đâu? - Hai cục đá lạnh - Vật chìm - vật nổi? - Hai cốc thủy tinh chứa nước nóng 40ºC - 50ºC - Cốc nước thần kỳ - Cốc thuỷ tinh to - Trò chơi nam châm - Nam châm - Co giãn - Bóng bay - Thí nghiệm vui - Cốc, hạt nhựa…   kn sk Kết quả: Sau xây dựng kế hoạch nhằm tuyên truyền vận động phụ huynhn, lớp tôi phụ huynh nhiệt tình ủng hộ nguyên vật liệu, các đồ dùng để làm thí nghiệm khoa học cho (Hình ảnh :Ảnh minh họa phụ huynh ủng hộ đồ dùng) Biện pháp 3: Nghiên cứu sưu tầm thí nghiệm phù hợp Để giúp trẻ tham gia thực thí nghiệm đơn giản, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ nghiên cứu qua sách báo, qua cơng nghệ thơng tin để tìm số thí nghiệm đơn giản cho trẻ Qua thời gian nghiên cứu tìm tịi, tơi sưu tầm tổ chức số thí nghiệm cho trẻ Để có thí nghiệm này, tơi phải lựa chọn nghiên cứu tài liệu có nội dung rõ ràng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý khả tiếp thu trẻ mầm non. Những thí nghiệm sưu tầm sáng tác phục vụ tiết học hoạt động góc, hoạt động chiều trẻ đón nhận cách tích cực, trẻ tiếp thu kiến thức cách nhanh mà không thấy nhàm chán Kinh nghiệm trình nghiên cứu lựa chọn hoạt động thí nghiệm cho trẻ lớp tơi là: - Căn vào nội dung chương trình học bám sát theo chủ đề có năm học Ví dụ: Tơi chọn thí nghiệm: "Quả trứng thần kỳ" xác định thời gian tổ chức cho trẻ tiến hành chủ đề "thế giới động vật" hay tơi chọn thí nghiệm: “Đá biến đâu?” và xác định thời gian tổ chức cho trẻ tiến hành chủ đề: "Nước tượng tự nhiên" - Căn vào đặc điểm nhận thức trẻ lớp để lựa chọn thí nghiệm phù hợp, vừa sức với trẻ kn sk - Căn vào đặc điểm tình hình lớp yếu tố đồ dùng đạo cụ tìm để thực hoạt động thí nghiệm Sau lựa chọn thí nghiệm phù hợp với chủ đề, từ đầu năm học mạnh dạn đề xuất ý kiến với tổ chun mơn nhà trường, tham mưu với hiệu phó chun mơn góp ý, bổ xung đưa nội dung thí nghiệm vào phiên chế năm học để tổ chức thực Kết quả: Các thí nghiệm lựa chọn theo chủ đề năm học đồng nghiệp, tổ chuyên môn Ban giám hiệu ghi nhận đánh giá cao nỗ lực cố gắng việc xây dựng nội dung hoạt động cho trẻ khám phá khoa học 100% trẻ lớp tham gia hoạt động thí nghiệm cảm thấy hứng thú với nội dung thí nghiệm MỘT SỐ THÍ NGHIỆM CỤ THỂ *Thí nghiệm 1: Tìm bóng đen 1- Mục đích: Trẻ nhận bóng người vật tạo ánh sáng chiếu vào người vật 2- Chuẩn bị: Giấy vẽ, đũa gỗ, bút chì, bút chì màu, băng dính, đèn pin 3- Tiến hành: * Bước 1: Vẽ lên giấy bút chì hình người hay động vật, tô màu cho thật đẹp * Bước 2: Cắt theo hình vẽ dán mặt sau hình vẽ vào đũa gỗ băng dính mặt * Bước 3: - Làm cho phòng tối lại, hướng hình vẽ lên tường chiếu đèn pin; kn đưa xa xem bóng đen ntn?  sk - Đặt câu hỏi: Tại lại có bóng đen ấy? Thử đưa đèn pin lại gần lại *Thí nghiệm 2:  Điện thoại bóng bay 1- Mục đích:  Giúp trẻ nhận chế truyền dẫn âm thanh: Âm truyền dẫn qua khơng khí, vật thể rỗng bên truyền dẫn tạo tiếng rung (bị run tiếng) 2- Chuẩn bị:  Bóng bay, băng dính 3- Tiến hành: * Bước 1: Thổi buộc đầu bóng bay lại * Bước 2: Dùng băng dính mặt dính bóng lại với * Bước 3: Nói chuyện với qua qua đầu dây bóng, tiếng nói truyền đi, người đầu dây bóng nghe tiếng nói tiếng bị run   *Thí nghiệm 3: Nặng nhẹ 1- Mục đích: - Trẻ biết phân biệt lớp chất lỏng khác nhau:  dầu, nước, … - Nhận biết nước nặng dầu nên chìm xuống Dầu nhẹ nước nên nên 2- Chuẩn bị: 1 chai dầu ăn, chai nước, ly thủy tinh, khay, thẻ màu đỏ, xanh 3- Tiến hành: * Bước 1:- Cho trẻ quan sát gọi tên chai chất lỏng : dầu, nước - Mỗi chất lỏng cô dùng miếng nhựa màu tương ứng với màu chất kn * Bước 2: sk lỏng: Miếng nhựa đỏ, vàng.    - Cho trẻ chọn chất lỏng đổ vào ly trước chọn miếng nhựa có màu tương ứng gắn lên bảng - Cô cho trẻ chọn chất lỏng đổ vào ly Chọn thẻ nhựa có màu tương ứng gắn lên bảng Cô cho trẻ  quan sát lớp chất lỏng thứ đứng vị trí ly có dự đốn trẻ khơng - Cho trẻ quan sát vị trí lớp chất lỏng ly để rút kết luận: Nước nặng dầu nên chìm xuống Dầu nhẹ nước nên nên * Bước 3: - Cho trẻ chia làm nhóm tự chon vị trí xếp thẻ nhựa khác với lúc đầu Rồi nhóm đổ thứ tự chất lỏng theo chọn mang ly chất lỏng vừa đổ lên quan sát xem lớp chất lỏng có đứng vị trí khơng - Trẻ tự rút  kết luận :Chất lỏng dù đổ loại trước theo thứ tự :nước, dầu Và trẻ gắn thẻ theo thứ tự chất lỏng ly ( Hình ảnh 4  : Các cháu thí nghiệm : nặng nhẹ ) *Thí nghiệm :  Thực hành thí nghiệm “Ai làm nến tắt” 1- Mục đích: Trẻ nhận khơng khí làm cho nến cháy được, khơng có khơng khí nến tắt 2- Chuẩn bị: 2 cốc, nến,1 tờ giấy bạc đục lỗ tờ giấy bạc nguyên 3- Tiến hành: kn - Cho nến vào cốc sk * Bước 1: - Đốt nến cho trẻ quan sát thấy nến cháy * Bước 2: - Lấy tờ giấy bạc cho trẻ tờ giấy đục lỗ tờ giấy không đục lỗ - Cho trẻ đốn thử: Điều xảy dùng tờ giấy bạc bịt lên cốc có nến cháy? * Bước 3:   - Cô dùng tờ giấy bịt miệng cốc   - Trẻ quan sát thấy cốc nến tắt cịn cốc cháy   - Cơ đặt câu hỏi: Ai thổi nến? Vì nến tắt? - Giải thích: Cơ lấy tờ giấy bạc ra, cho trẻ thấy: Cốc có nến cháy cốc bịt tờ giấy bạc đục lỗ, khơng khí lọt vào bên qua lỗ thủng nên nến cháy Ở cốc kia, khơng khí khơng thể vào bên nên khơng khí bên bị đốt hết, nến tắt  ( Hình ảnh :  Thực hành thí nghiệm “Ai làm nến tắt) *Thí nghiệm 5 : Sự biến đổi màu sắc 1.Mục đích : - Trẻ biết kết hợp hai màu để tạo thành màu - Phát triển khả quan sát, phán đoán suy luận Chuẩn bị : Ba màu bản, khay màum bút lông, khăn lau tay, mẩu vải vụn, khăn mặt màu trắng, vỏ chai nhựa, giấy trắng, kn sk Cách tiến hành: - Đặt ba hộp màu nơi trẻ lấy - Mỗi trẻ khay màu bút lơng - Cho trẻ nhóm phán đoán kết hợp hai màu màu tạo thành - Cho trẻ thực hành pha màu tạo màu nêu kết * Kết quả : + Màu xanh + Màu đỏ = Màu Nâu + Màu vàng + Màu đỏ = Màu Cam + Màu xanh + Màu vàng = Màu Xanh Lá Non - Trẻ ứng dụng kiến thức vào nhuộm vải, vẽ tranh, chơi với nước                            ( Hình ảnh : Sự biến đổi màu sắc) *Thí nghiệm 6  : Quả trứng thần kỳ 1- Mục đích: - Trẻ biết nước muối mặn nước (Đó lí ta dễ mặt biển ) - Trẻ biết trứng nước muối chìm nước 2- Chuẩn bị: 2 cốc thủy tinh, trứng, Nước, muối 3- Tiến hành: * Bước 1:  Cho trẻ quan sát gọi tên đối tượng * Bước 2: Cho trẻ đánh dấu cốc nước, sau đổ muối vào cốc thứ ( khoảng 10 muỗng) sau thả trứng vào cốc * Bước 3: Cô cho trẻ quan sát rút giải thích: Quả trứng kn sk nước muối trứng nhẹ nước muối, tứng chìm nước nặng nước                                    ( Hình ảnh : Quả trứng thần kỳ) *Thí nghiệm 7 : Bơng hoa kỳ lạ   1- Mục đích: Trẻ biết bơng hoa hút nước qua ống hẹp cuống hoa có khả biến đổi thành màu nước mà hút vào 2- Chuẩn bị: - chai nhỏ đựng đầy nước, lọ màu vẽ - hoa cúc trắng - kính lúp  3- Cách tiến hành: - Cho trẻ quan sát gọi tên dụng cụ, đốn thử xem làm với dụng cụ - Cho trẻ đánh dấu lọ nước, sau đó, pha màu vẽ vào lọ thứ 2, cắt bớt đầu cọng hoa chừng cm, dùng kính lúp cho trẻ quan sát mặt cắt cuống hoa nhận xét - Đặt hoa vào lọ nước - Cho trẻ quan sát qua nhiều nêu nhận xét * Mở rộng: Có thể chẻ đôi cuống hoa ngâm nửa cuống vào lọ nước màu khác Giải thích kết luận: Trong cuống hoa có ống hẹp nhỏ li ti, ống hút nước lên cánh hoa khiến cho cánh hoa bị đổi màu sk kn ( Hình ảnh : Bơng hoa kỳ lạ ) *Thí nghiệm 8:   Đá biến đâu 1- Mục đích: Giúp trẻ hiểu tan nước nhiệt độ ấm lên (quá trình đá tan thành nước) 2- Chuẩn bị: 1cục nước đá (bằng trứng vịt); hai cốc nước ấm (đổ vơi khoảng nửa cốc từ 40ºC - 50ºC) 3- Tiến hành: Cho trẻ quan sát cục đá để khay đá - Cho trẻ sờ tay thành cốc nước ấm để trẻ nhận xét xem thành cốc - Bỏ cục đá vào hai cốc nước Cho trẻ quan sát tượng : cục nước đá nhỏ dần biến Sau cho trẻ sờ tay vào hai thành cốc, so sánh, nhận xét xem cốc lạnh Nước cốc nhiều hơn? Vì sao? => Giải thích + Nước đá biến đâu? Tại có cốc đầy hơn? Một cốc vơi hơn? + Tại sờ tay vào hai cốc có cốc lạnh hơn, cốc ấm hơn? => Nước đá tan thành nước, Cốc đầy nước đá tan Cốc lạnh nước đá tan làm giảm nhiệt độ cốc *Thí nghiệm 9: Vật chìm - vật  1 Mục đích - Trẻ biết xung quanh trẻ có nhiều đồ vật khác nhau, có đồ vật kn sk gặp nứơc chìm Và có vật gặp nước -  Phát triển tư cho trẻ qua việc so sánh vật - vật chìm - Trẻ có ý thức sử dụng tính chất vật - vật chìm Chuẩn bị thau nước to - thau nước nhỏ (bằng kính thuỷ tinh ) - Một số vật dùng có tính chất : chai nhựa, mảnh gỗ phách tre, bao ni long, lông gà, lông vịt, cây, - Một số đồ vật mang tính chất chìm : bi, sắt , sỏi đá Cách tiến hành  - Vật nổi: Mảnh gỗ * Cô đưa mảnh gỗ hỏi trẻ - Đố trẻ đố vật gì? - Theo đơi guốc làm gì?  - Con nghĩ giống vật sơng? - Con nghĩ cô bỏ vật vào nước? (Cô mời trẻ lên thả vào nước để trẻ quan sát * Cho trẻ lấy lơng gà, túi nilơng, bóng nhựa thả thử xuống nước, vật mặt nước Cho trẻ biểu ý kiến - Vật Chìm:  Cơ đưa sắt - Cô đố trẻ: vật gì? - Con thử đốn xem cô cho vật vào nước? (Cho trẻ lên thả vào nước) kn sk - Con nghĩ xem vật giống nằm lút sâu biển không? (Cô mở rộng cho trẻ thêm sắt: Dùng để đóng tàu Thuỷ, tàu Ngầm * Cơ cho trẻ lấy số viên sỏi, đinh sắt thả vào chậu nước, Sỏi đinh sắt chìm Sau cho trẻ nhận xét Kết luận Ngồi mảnh gỗ miếng sắt ra, có đồ vật gặp nước chìm, có vật gặp nước mặt nước, phụ thuộc vào trọng nượng vật, vật nặng chìm xuống nước, vật nhẹ khơng thấm nước mật nước  ( Hình ảnh : Vật chìm - vật nổi ) *Thí nghiệm 10 : Cốc nước thần kỳ Mục đích: Cho trẻ biết nước chất không mầu, không mùi, không vị Nước bị thay đổi mùi vị ta pha vào nước chất khác như: đường, muối, sữa, … Chuẩn bị: - cốc thủy tinh thìa, Một chút đường, muối, cam Cách tiến hành: - Cơ rót nước đun sơi dể nguội vào bốn cốc nước có đánh dấu từ đến Cho trẻ quan sát, nếm, ngửi mùi nhận xét xem nước có màu, mùi vị nào? Và đốn xem nước có thay đổi pha đường, muối, nước cam vào cốc nước - Cô pha đường, muối, cam vào cốc từ đến Sau cho trẻ nếm thử cốc nước pha, cho trẻ nhận xét so sánh với cốc cô kn sk giải thích thay đổi - Đối với mẫu giáo lớn cho trẻ tự thực theo nhóm Giải thích kết luận: Nước suốt khơng có mầu, mùi, vị Đường có vị ngọt, hịa tan vào nước làm nước có vị Muối có vị mặn nên hịa tan vào nước tạo cho nước có vị mặn, pha nước cam vào tạo cho nước có mùi cam màu da cam. ( Hình ảnh 10 : Cốc nước thần kỳ) *Thí nghiệm 11:  Trị chơi nam châm 1- Mục đích: Trẻ nhận từ tính nam châm 2- Chuẩn bị: Nam châm, cát, tờ giấy 3- Tiến hành: * Bước 1: Cho cát lên tờ giấy * Bước 2: Di chuyển thỏi nam châm tờ giấy hướng khác cát di chuyển theo * Bước 3: Đặt câu hỏi: Vì cát lại di chuyển được? Giải thích ( Hình ảnh 11  :  Trò chơi nam                          PHẦN III.  KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Qua q trình tổ chức thí nghiệm lớp cho cháu, nhận thấy hầu hết trẻ lớp tơi có nhiều tiến so với đầu năm học, đặc biệt mặt tư Kết cụ thể sau (Đánh giá trẻ theo tiêu chí đổi mới): Hình ảnh 12 Kết đầu năm STT  Nội dung Chưa đạt Đạt Chưa đạt kn sk Đạt Kết cuối năm So sánh tỷ lệ trẻ đạt sau thực biện pháp Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số trẻ lệ trẻ lệ% trẻ lệ trẻ lệ% % Hứng thú 10 hoạt 41, Tỷ 14 58,3 20 83, lệ% 16,7 Tăng 10 khám phá khoa học Có kỹ năng qua 25 Tỷ % động Số trẻ 18 79 18 75 25 42 n sát, Tăng phán 50 12 đoán ghi nhớ Có khả năng diễn 29, 17 70,8 13 54 45,8 Tăng đạt hiểu 11 biết 21 1. Kết luận Qua  gần năm học áp dụng linh hoạt sáng tạo biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi dạy hoạt động khám phá khoa học sk đến kết học khám phá khoa lớp khả quan đặc biệt kn mặt tư  so với chưa thực đề tài thể sau- Trẻ ý hứng thú tham gia vào hoạt động khám phá khoa học  -Trẻ có khả tư duy, quan sát, phán đoán, ghi nhớ để thể  hiểu biết với bạn, với cô  - Đã thu hút tối đa ý, hứng thú trẻ tham gia vào hoạt động thí nghiệm, khám phá                                     - Từ chỗ nhút nhát trẻ thực mạnh dạn tự tin có khả diễn đạt suy nghic thân tham gia hoạt động khám phá khoa học - Trẻ ý hứng thú tham gia vào hoạt động khám phá khoa học  -Trẻ có khả tư duy, quan sát, phán đoán, ghi nhớ để thể  hiểu biết với bạn, với  - Đã thu hút tối đa ý, hứng thú trẻ tham gia vào hoạt động thí nghiệm, khám phá                                     - Từ chỗ nhút nhát trẻ thực mạnh dạn tự tin có khả diễn đạt suy nghic thân tham gia hoạt động khám phá khoa học Khuyến nghị đề xuất *  Đối với trường - Cần tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập đơn vị bạn để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm - Đầu tư trang bị - Thường xuyên tổ chức buổi họp nâng cao nhằm tháo gỡ vấn kn cho trẻ sk đề vướng mắc tiến hành tổ chức học khám phá khoa học - Hiểu tầm quan trọng phương pháp dạy hoạt động khám phá cho trẻ mẫu giáo Tơi xin cam đoan SKKN viết không chép nội dung người khác Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà  Nội, ngày  28 tháng 3  năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác TÁC GIẢ (ký ghi rõ họ tên)                              Vũ Thị Hồng kn sk

Ngày đăng: 03/10/2023, 14:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan