Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
9,01 MB
Nội dung
KIỂM TRA MIỆNG ? Câu Nêu tên tác giả tên văn mà em học 4? - Văn “Cốm Vòng” - tác giả Vũ Bằng - Văn “Mùa thu Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát” - tác giả Y Phương - Văn “Thu sang” - tác giả Đỗ Trọng Khơi - Văn “Mùa phơi sân trước” - tác giả Nguyễn Ngọc Tư KIỂM TRA MIỆNG ? Câu Qua văn học, em cảm nhận điều gì? Thiên nhiên ban tặng cho người quà đầy ý nghĩa nên cần phải biết yêu quý, trân trọng bảo vệ thiên nhiên… Tiết 48: ÔN TẬP – BÀI Trò chơi: Ai nhanh Trò chơi: Ai nhanh Trị chơi: Ai nhanh Tiết 48: ƠN TẬP- BÀI Phiếu học tập số 1: Văn Chủ đề Dấu hiệu nhận biết Tình cảm, cảm xúc tơi người người viết viết Cốm Vòng Cốm làng Vòng Một thức quà lúa non, đặc biệt lịng Hà Nội Sử dụng ngơi thứ làm nhân xưng - Ăn miếng cốm …là nuốt hương thơm cánh đồng quê - …làm cho ta nhẹ nhõm phơi phới Mùa thu Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát Hạt dẻ Trùng Sử dụng thứ làm Khánh vào mùa thu nhân xưng nhìn đầy tự hào người nơi quê hương -Trên khắp đất nước …ngon thơm bùi Trùng Khánh - …là thứ vật quý, dùng để khoản đãi quý nhân Mùa phơi sân trước Những kỉ niệm tuổi Sử dụng thứ làm thơ ùa về "mùa nhân xưng phơi sân trước" -Chuối phơi đủ nắng …ngon thấu trời -Tâm hồn…mời gọi sân thiên hạ Tiết 48: ÔN TẬP- BÀI Cảm nhận người viết văn bản: Phiếu học tập số 2: Văn Cốm Vòng Mùa thu Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát Cảm nhận tơi người viết Tiết 48: ƠN TẬP- BÀI Cảm nhận người viết văn bản: Phiếu học tập số 2: Văn Cốm Vòng Mùa thu Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát Cảm nhận người viết Cái tác giả Vũ Bằng tinh tế, sâu sắc, có chiều sâu văn hóa Cái tơi tác giả Y Phương mộc mạc, chân chất; đồng thời lại giàu kinh nghiệm sống tính triết lí nhân sinh Câu 4: ? Sự khác biệt ngơn ngữ vùng miền có ý nghĩa nào? ? Nêu vài ví dụ thể khác biệt - Sự khác biệt ngơn ngữ vùng miền có ý nghĩa vô quan trọng việc lưu giữ sắc văn hóa dân tộc Nó tạo nên phong phú, đa dạng người dùng sử dụng Đồng thời, việc khác biệt thể rõ văn hóa đặc trưng miền đất nước - Ví dụ: + dứa: Miền Bắc (quả dứa); miền Trung (trái gai); miền Nam (trái thơm, khóm) + bố mẹ: Miền Bắc (bố -mẹ, thầy- u); miền Trung (bọ- mạ); miền Nam (tíamá) + ngõ: Miền Bắc gọi “ngõ”, miền Trung gọi “kiệt”, miền Nam gọi “hẻm” Câu 5: Khi viết văn biểu cảm việc tóm tắt ý người khác trình bày, em cần lưu ý điều gì?