1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động mua bán – sáp nhập ngân hàng tại việt nam

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN - SÁP NHẬP NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực Mã sinh viên Chuyên ngành : Tạ Thùy Linh : A31384 : Tài – ngân hàng HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN - SÁP NHẬP NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : TS Phạm Thị Bảo Oanh Sinh viên thực Mã sinh viên Chuyên ngành : Tạ Thùy Linh : A31384 : Tài – ngân hàng HÀ NỘI – 2020 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại hoạc Thăng Long nói chung, thầy khoa Kinh tế - Quản lý nói riêng trang bị cho em kiến thức chuyên sâu, để em có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện thuận lọi suốt trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tiếp đến, em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên TS Phạm Thị Bảo Oanh, người nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn ủng hộ em suốt thời gian nghiên cứu hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Mặc dù thân cố gắng nhiều q trình nghiên cứu, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy giảng viên để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu sử dụng khóa luận “Phát triển hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng Việt Nam” có nguồn gốc rõ ràng trích rõ chi tiết Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn giảng viên không chép công trình nghiên cứu người khác Tơi hồn tồn chịu trách nghiệm lời cam đoan Sinh viên Tạ Thùy Linh Thang Long University Library MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN - SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Một số vấn đề mua bán - sáp nhập ngân hàng 1.1.1 Khái niệm mua bán - sáp nhập ngân hàng 1.1.2 Phân loại hoạt động mua bán- sáp nhập ngân hàng 1.1.3 Mục đích hoạt động mua bán - sáp nhập ngân hàng 1.1.4 Các cách thức thực mua bán - sáp nhập ngân hàng .7 1.1.5 Nội dung mua bán - sáp nhập ngân hàng 1.2 Phát triển hoạt động mua bán - sáp nhập ngân hàng 12 1.2.1 Khái niệm phát triển hoạt động mua bán – sáp nhập ngân hàng 12 1.2.2 Sự cần thiết phải phát triển hoạt động mua bán - sáp nhập ngân hàng .12 1.2.3 Các tiêu đánh giá phát triển hoạt động mua bán - sáp nhập ngân hàng 13 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động mua bán - sáp nhập ngân hàng .17 1.3.1 Nhân tố chủ quan .17 1.3.2 Nhân tố khách quan 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN SÁP NHẬP NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 22 2.1 Khái quát tình hình hoạt động NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2010 – 2019 22 2.2 Khái quát hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng Việt Nam giai đoạn năm 2010 – 2019 26 2.2.1 Quy định Việt Nam hoạt động mua bán – sáp nhập ngân hàng thương mại 26 2.2.2 Các chủ thể tham gia hoạt động mua bán – sáp nhập ngân hàng 30 2.2.3 Quy trình thực hoạt động mua bán – sáp nhập ngân hàng Việt Nam 33 2.2.4 Hoạt động mua bán - sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn năm 2010-2019 34 2.3 Thực trạng phát triển hoạt động mua bán – sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn năm 2010 – 2019 37 2.3.1 Số lượng thương vụ mua bán – sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn năm 2010 – 2019 .37 2.3.2 Chất lượng thương vụ mua bán – sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn năm 2010-2019 38 2.4 Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010-2019 55 2.4.1 Những kết đạt 55 2.4.2 Những hạn chế tồn 57 2.4.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 60 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN – SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 64 3.1 Cơ hội thách thức với việc phát triển hoạt động mua bán - sáp nhập ngân hàng Việt Nam thời gian tới 64 3.1.1 Cơ hội cho việc phát triển hoạt động mua bán-sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam 64 3.1.2 Thách thức cho việc phát triển hoạt động mua bán-sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam 65 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động mua bán - sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam 66 3.3 Kiến nghị 70 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 70 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Thang Long University Library DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 2.1 Vốn điều lệ hệ thống Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010-2019 .23 Hình 2.2 Hệ số CAR NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-2019 24 Hình 2.3 Tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM giai đoạn 2010-2019 25 Bảng 2.1 Số lượng NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2010 – 2019 22 Bảng 2.2 Những thương vụ mua bán-sáp nhập NHTM giai đoạn năm 2010-2019 .35 Bảng 2.3 Các thương vụ M&A NHTM có tham gia đối tác nước .36 Bảng 2.4 Số lượng thương vụ M&A NHTM giai đoạn năm 2010 – 2019 37 Bảng 2.5 Các tiêu đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh trước sau M&A SCB 39 Bảng 2.6 Các tiêu đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh trước sau M&A SHB 42 Bảng 2.7 Các tiêu đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh trước sau M&A PVCombank 45 Bảng 2.8 Các tiêu đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh trước sau M&A HDBank 47 Bảng 2.9 Các tiêu đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh trước sau M&A MaritimeBank 49 Bảng 2.10 Các tiêu đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh trước sau M&A BIDV .51 Bảng 2.11 Các tiêu đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh trước sau sáp nhập Sacombank 53 Bảng 2.12 Quy mơ vốn điều lệ số NHTM tính đến ngày 31/12/2020 57 Bảng 2.13 Đánh giá tỷ lệ nợ xấu ngân hàng sau M&A 58 Bảng 2.14 Đánh giá tiêu sinh lời sau M&A NHTM giai đoạn 2010 – 2019 .59 DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ BCTN Báo cáo thường niên BIDV Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển CAR Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu CIC Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc Gia Việt Nam DaiABank Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Á DCF Phương pháp chiết khấu dòng tiền DT Doanh thu Ficombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Đệ Nhất Habubank Ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà Hà Nội HDBank Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh M&A Mua bán – sáp nhập (Mergers and Acquisitions) MaritimeBank Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam MDB Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển Mê Kông MHB Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển Nhà Đồng sông Cửu Long NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước P/E Hệ số giá lợi nhuận cổ phiếu PVFC Tổng công ty cổ phần Tài dầu khí ROA Tỷ suất sinh lời tổng tài sản ROE Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Sacombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn–Thương Tín SCB Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn SHB Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội SouthernBank Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Nam Tinnghiabank Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Tín nghĩa TMCP Thương mại cổ phần VAMC Công ty Quản lý Tài sản TCTD Việt Nam Thang Long University Library VCSH Vốn chủ sở hữu Vietinbank Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Vietcombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam WesternBank Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Tây WTO Tổ chức Thương mại quốc tế LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng thương mại huyết mạch kinh tế, trung gian tài gắn liền với vận động toàn kinh tế, hoạt động ngân hàng bao trùm tất hoạt động kinh tế, xã hội đóng vai trị quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, thị trường tài nói chung ngành ngân hàng nói riêng phải có bước phát triển mạnh mẽ để đáp ứng kịp thời xu hướng phát triển Vì vậy, hoạt động mua bán – sáp nhập ngân hàng xu hướng tất yếu M&A mang lại nhiều lợi ích không cho ngân hàng thương mại như: tinh giảm máy hoạt động, cải tổ hệ thống ngân hàng thương mại, trì mở rộng thị phần, tiết kiệm chi phí gia nhập thị trường, tránh nguy phá sản,… mà tạo nên xu cho kinh tế tập trung nguồn lực để nâng cao lực cạnh tranh, đào thải ngân hàng yếu kém, đảm bảo tính an tồn tránh ảnh hưởng dây chuyền đến hệ thống ngân hàng Hoạt động mua bán – sáp nhập giới diễn sôi động, trở thành phương án chiến lược quan trọng nhiều doanh nghiệp xu hướng tồn cầu hóa kinh tế Tuy nhiên, hoạt động mua bán – sáp nhập mẻ Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng thực quan tâm, phát triển khoảng 10 năm trở lại Sau gia nhập WTO, ký cam kết đa phương song phương, bên cạnh yếu tố tích cực, hệ thống ngân hàng thương mại phải đối mặt với nhiều thách thức mở cửa thị trường hàng rào thuế quan Khi ngân hàng 100% vốn nước xâm nhập vào Việt Nam thách thức cho ngân hàng nước việc cạnh tranh để tồn tại, phát triển giữ vững vị thị phần Vì ngân hàng nước ngồi có quy mơ vốn lớn, tài vững mạnh, kinh nghiệm quản lý, công nghệ đại, sản phẩm đại bắt kịp với xu hướng phát triển thời đại 4.0 nay,… Trong cạnh tranh đó, ngân hàng thương mại nói chung đặc biệt ngân hàng có quy mơ nhỏ nói riêng gặp nhiều khó khăn, bộc lộ nhiều khuyết điểm hoạt động, gặp phải nhiều rủi ro niềm tin cơng chúng Vì vậy, cần phải có ngân hàng đủ lớn mạnh tiềm lực tài chính, quy mơ tài sản thị phần chiếm giữ lớn để cạnh tranh với ngân hàng nước Với tầm quan trọng cấp thiết vấn đề, người viết chọn chủ đề: “Phát triển hoạt động mua bán - sáp nhập ngân hàng Việt Nam” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp chương trình đào tạo bậc đại học Mục tiêu đề tài Khóa luận thực nhằm đạt ba mục tiêu cụ thể sau: - Làm rõ hệ thống sở lý luận hoạt động mua bán - sáp nhập ngân hàng Thang Long University Library Qua đánh giá tiêu thấy số lượng chất lượng thương vụ M&A NHTM Việt Nam chưa tốt giai đoạn qua Sau thực hoạt động M&A, ngân hàng nhiều thời gian để xử lý vấn đề hậu chuyển nhượng hay giá trị cộng hưởng thu không đạt kỳ vọng đề 2.4.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế (1) Nguyên nhân chủ quan - Chiến lược phát triển NHTM chưa cụ thể rõ ràng Việc chủ động nhận thức hoạt động M&A NHTM chưa cao, xem M&A mang tính mệnh lệnh hành phương án kinh doanh Trong q trình hội nhập pháp triển, ngồi hội ưu NHTM Việt Nam phải đối mặt với môi trường cạnh tranh khốc liệt Do đó, M&A phương án kinh doanh thông minh không nâng cao lợi cạnh tranh cho NHTM mà hạn chế chi phí bối cảnh hội nhập Tuy nhiên thực tế cho thấy NHTM chưa có nhận thức đắn chủ động hoạt động coi phương án hướng đến kinh tế vĩ mơ nhiều lợi ích ngân hàng Mặc dù hoạt động M&A diễn theo nguyên tắc thỏa thuận tự nguyện có nhiều thương vụ mang tính buộc phải thực nhằm giải ngân hàng yếu bị NHNN liệt vào danh sách tái cấu để tránh tượng đổ vỡ hệ thống Khi đó, hoạt động M&A chất ban đầu không đạt tiềm lực tài sau sáp nhập - Thiếu kiến thức kinh nghiệm thực hoạt động M&A Hoạt động M&A yêu cầu phải nắm bắt xu hướng phát triển thị trường, đánh giá lợi ích rủi ro thực tương đối phức tạp Nhiều ngân hàng khơng có hiểu biết kiến thức M&A hay việc hoạt động không hiệu từ bên trung gian khiến cho công đoạn chuẩn bị, định hướng cho hoạt động M&A gặp khó khăn Ngồi ra, Việt Nam thiếu kênh giao dịch riêng biệt công ty tư vấn chuyên nghiệp cho hoạt động M&A - Văn hóa ngân hàng khơng tương thích sau hoạt động M&A Mỗi ngân hàng hoạt động hình thành văn hóa riêng đặc trưng Do đó, khơng hịa hợp văn hóa ngân hàng tham gia khiến cho nhà quản trị khơng tìm tiếng nói chung làm giảm hiệu hoạt động ngân hàng sau thực M&A Không dung hòa yếu tố mục tiêu, hệ thống quản trị, văn hóa ứng xử,… ảnh hưởng đến tâm lý làm việc nhân viên nhân hàng - Phương thức tiến hành M&A NHTM chưa đa dạng 60 Các thương vụ M&A khối ngành ngân hàng Việt Nam phần lớn tiến hành theo hình thức thương lượng mua bán cổ phần, sáp nhập hợp theo quy định Chính phủ NHNN Ngồi ra, cịn có số thương vụ NHNN phải mua lại ngân hàng yếu để lành mạnh hóa, tránh đổ vỡ hệ thống NHTM trường hợp Gpbank, Ocean bank hay VNCB Các thương vụ mang tính bắt buộc để khắc phục hậu không mang tính tự nguyện tàng mục đích kinh doanh mối ngân hàng Do đó, thương vụ M&A NHTM chưa thực khai thác tối đa lợi ích từ hoạt động M&A mà giải vấn đề nội bên NHTM Một số phương thức tiến hành M&A thâu tóm, phương thức chào thầu hay lơi kéo cổ đơng chưa tiến hành Việt Nam Lý phần quy định NHNN tỷ lệ sở hữu nhằm đảm bảo tiến trình mục tiêu tái cấu hệ thống NHTM Điều làm hạn chế phát triển hoạt động M&A NHTM - Cơ chế quản lý thông tin thương vụ M&A cịn nhiều bất cập Việc minh bạch thơng tin cung cấp thông tin liên quan vô quan trọng, tiền đề cho thành bại đến thương vụ M&A NHTM Tuy nhiên, chế quản lý thông tin chưa trọng, cải thiện thương vụ M&A Việt Nam, thông tin cung cấp sai lệch không phản ánh vấn đề cần thiết cho hoạt động thương vụ Rủi ro xảy số trường hợp như: thông tin ngân hàng bên bán khơng xác, rõ ràng, khơng đầy đủ khiến cho ngân hàng bên mua không đánh giá xác; trường hợp thơng tin thương vụ bị rị rỉ q trình đàm phán gây hoang mang tâm lý cho khách hàng;… Điển hình thương vụ sáp nhập Habubank SHB, NHNN thông qua biên nguyên tắc sáp nhập hai ngân hàng ngày 8/3/2012 Tuy nhiên, Habubank phủ nhận thông tin thương vụ website riêng Điều gây tâm lý hoang mang cho khách hàng giao dịch ngân hàng, ảnh hưởng đến lợi ích cổ đơng Do đó, thơng tin thương vụ M&A khơng xác ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng, niềm tin khách hàng từ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Các thông tin quy định phải công bố theo quy định Điều Thông tư 36/2015/TT-NHNN sau ngày chấp nhận sáp nhập vốn điều lệ, hình thức tổ chức, thơng tin chấm dứt hoạt động,… Nhưng thông tin giá trị giao dịch thương vụ, chi phí phát sinh q trình thương lượng,… việc đánh giá hiệu thương vụ chưa xác thực Ngoài ra, thông tin thương hiệu, thị phần, hay công nghệ chưa đánh giá xác khiến thơng tin ngân hàng tham gia chưa với lực thực ngân hàng Bên cạnh đó, ngân hàng tham gia lý bảo mật thơng tin đảm bảo quyền lợi ngân hàng chọn không cung cấp thông tin bất lợi Chính vậy, ngân hàng bên mua khơng đánh giá 61 Thang Long University Library xác ngân hàng mục tiêu để đưa phương án kinh doanh phù hợp Khi thơng tin khơng xác trình thực hoạt động M&A bị gián đoạn thương vụ M&A thất bại - Khó khăn vấn đề định giá ngân hàng mục tiêu hoạt động M&A Nguyên tắc định giá nguyên tắc quan trọng thương vụ M&A giai đoạn định đến giá trị thương vụ Tuy nhiên, ngồi việc khơng có văn pháp luật quy đinh rõ ràng định giá việc thiếu kinh nghiệm khiến giai đoạn định giá trở nên khó khăn Khác với chủ thể kinh doanh khác kinh tế, tài sản NHTM chủ yếu khoản cho vay, dịch vụ tiền gửi, tốn việc định giá dựa tổng tài sản không khả quan, khơng đánh giá xác giá trị ngân hàng Điều ảnh hưởng đến giá trị thương vụ M&A (2) Nguyên nhân khách quan - Hệ thống pháp lý cho hoạt động M&A NHTM chưa hoàn thiện Không riêng hoạt động M&A mà hoạt động kinh doanh ngân hàng chịu điều chỉnh hệ thống pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, thương vụ M&A chưa có quy định hay khuân mẫu đạt chuẩn quốc tế Hầu hết quy định M&A quy định rời rạc mâu thuẫn văn pháp luật Thông tư 36/2015/TT-NHNN, Luật Cạnh tranh, Luật Doanh nghiệp hay Luật tổ chức tín dụng,… Trong văn pháp luật đề cập đến vấn đề khái niệm, nguyên tắc, hồ sơ,… nói chung khơng đề cập đến chi tiết phương thức hoạt động M&A Hay vấn đề quan trọng trình thực M&A định giá ngân hàng không quy định rõ ràng, không quy định đến trách nhiệm bên tham gia, hướng dẫn quy trình tham gia, thủ tục tham gia, xử lý vấn đề hậu thương vụ,… không đề cập Trong đó, M&A hoạt động tương đối phức tạp liên quan đến lợi ích nhiều bên tham gia, thị trường hoạt động hệ thống NHTM, hành lang pháp lý lại khơng đủ chi tiết đầy đủ Điều trở thành rào cản cho việc phát triển hoạt động M&A - Môi trường kinh tế vĩ mô chưa thực ổn định cho phát triển hoạt động M&A Sau gia nhập WTO năm 2007 hiệp ước song phương đa phương, Chính phủ NHNN có đổi chủ trương, sách nhằm khuyến khích phát triển tạo lợi cho NHTM thu hút đầu tư Tuy nhiên kinh tế Việt Nam non trẻ so với nước khu vực quốc tế cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập hoạt động phát triển Đặc biệt, giai đoạn 2012 – 2017, hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, làm giảm nguồn thu 62 doanh nghiệp khơng hồn trả nợ cho ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu NHTM tăng cao Trọng tâm vấn đề xử lý hậu hoạt động M&A NHTM nợ xấu vấn đề gắn liền với hoạt động kinh tế Nhưng môi trường kinh tế cịn nhiều bất ổn hoạt động kinh doanh chủ thể kinh tế gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến vấn đề trả nợ cho NHTM Mặt khác, ổn định kinh tế vĩ mô khiến cho hội thu hút đầu tư cho hoạt động M&A bị hạn chế Vì vậy, dù có nhiều đổi mới, tháo gỡ rào cản cho hoạt động M&A NHTM nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung mơ hồ cịn nhiều khó khăn - Thiếu cơng ty tư vấn, mô giới trung gian hoạt động M&A Khác với hoạt động kinh doanh thông thường ngân hàng, M&A hoạt động tương đối phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực khác kinh tế cần am hiểu rõ kiến thức chun mơn Chính vậy, cơng ty tư vấn hay mô giới M&A cần thiết cho thương vụ không giải vấn đề chun mơn mà cịn đưa phương án nhằm đảm bảo lợi ích ngân hàng tham gia Tuy nhiên, Việt Nam chưa có tổ chức chuyên hoạt động tư vấn hay mô giới M&A, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm trước nên cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro Mặt khác, công ty chúng khốn, kiểm tốn hay NHTM chưa có kinh nghiệm hoạt động tư vấn M&A, nguồn nhân lực am hiểu kiến thức chuyên môn M&A cịn khan khơng đáp ứng với nhu cầu - Hoạt động tra, giám sát hoạt động NHTM hạn chế, chưa thực theo quy định Bất kỳ hoạt động lĩnh vực ngân hàng gắn với rủi ro tiềm ẩn, hoạt động giám sát hoạt động NHTM vô quan trọng Thông qua việc tra, giám sát NHTM nhận diện, đo lường từ có biện pháp để phịng ngừa hạn chế tổn thất rủi ro xảy Tuy nhiên hoạt động NHTM nhiều hạn chế chưa phát cảnh báo rủi ro mà ngân hàng đối mặt Điều dẫn đến q trình hoạt động ngân hàng sau M&A gặp phải nhiều khó khăn khiến chất lượng thương vụ M&A không đạt kết tốt, ảnh hưởng đến việc phát triển hoạt động M&A 63 Thang Long University Library CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN – SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 3.1 Cơ hội thách thức với việc phát triển hoạt động mua bán - sáp nhập ngân hàng Việt Nam thời gian tới 3.1.1 Cơ hội cho việc phát triển hoạt động mua bán-sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập nay, kinh tế không ngừng phát triển sôi động, đa dạng mở cho NHTM nhiều hội thuận lợi để phát triển hoạt động M&A nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung Thứ nhất, phát triển nhanh chóng có chiều sâu kinh tế tạo nên môi trường cạnh tranh kịch liệt giữ NHTM, ngân hàng khơng đủ mạnh, lực điều hành phải đối mặt với nguy phá sản Các ngân hàng với tỷ lệ nợ xấu cao, chất lượng tín dụng thấp, cơng nghệ cịn lạc hậu, ngồi khả khoản cịn ké tiềm ẩn nhiều rủi ro cho hệ thống NHTM Chính vậy, hoạt động M&A phương án hàng đầu để ngân hàng liên kết với tồn phát triển như: cắt giảm chi phí, phát triển thị trường hoạt động,… nâng cao măng lực tài Ngồi ra, tăng trưởng nóng yêu cầu nguồn vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh dồi ổn định từ NHTM Vì vậy, sau hồn tất thương vụ M&A, NHTM có nguồn vốn lớn để tài trợ huy động từ kinh tế Thứ hai, hội nhập kinh tế động lực thúc đẩy hệ thống NHTM Việt Nam đổi mới, cải cách phát triển Khi hội nhập chung với kinh tế giới, NHTM Việt Nam phải hướng đến tiêu chuẩn chung, quy định chung vốn điều lệ theo hiệp ước vốn Basel,… Do đó, NHTM xem xét hoạt động M&A để tăng quy mơ vốn từ nâng cao lực quản trị rủi ro, lực đầu tư, mở rộng mạng lưới chi nhánh, Ngoài ra, bối cảnh hội nhập hệ thống NHTM nâng cao trình độ quản lý, cải thiện chất lượng dịch vụ đặc biệt học hỏi kinh nghiệm phát triển hoạt động M&A từ ngân hàng nước Qua đó, rút học thực tiễn, tăng tường khả tổng hợp, đánh giá tư đổi xây dựng chiến lược M&A hợp lý hiệu cho NHTM Thứ ba, việc hình thành quan hệ hợp tác với NHTM nước tạo điều kiện mở rộng hội trao đổi, thu hút đầu tư kinh doanh Nguồn vốn từ hoạt động hợp tác quốc tế thường nguồn lớn lớn, tính ổn định cao giảm thiểu rủi ro cho NHTM hợp tác Thơng qua đó, uy tín vị NHTM Việt Nam nâng cao từ 64 tiếp cận với nhiều nhà đầu tư nước ngồi Mặt khác thơng qua hoạt động M&A để đầu tư vào ngân hàng Việt Nam, ngân hàng nước tận dụng lợi có sẵn tiết kiệm chi phí gia nhập thị trường Với hình thức hợp tác chiến lược, M&A ngành ngân hàng có tiềm phát triển mạnh số lượng giá trị thương vụ lớn Thứ tư, môi trường cạnh tranh gay gắt tạo điều kiện để hình thành NHTM có quy mơ vốn lớn, tiềm lực tài mạnh hoạt động kinh doanh ổn định hiệu Bên cạnh việc tiếp xúc với nguồn vốn đầu tư lớn NHTM phải đấu tranh liệt bảo vệ thị phần mức độ ảnh hưởng Khác với NHTM Việt Nam, ngân hàng nước ngồi có tiềm lực tài tốt ổn định, sản phẩm, dịch vụ phong phú đa dạng, có bề dày kinh nghiệm quản lý Sau tham gia WTO, áp lực cạnh tranh thị trường như: cạnh tranh thị phần hoạt động, cạnh tranh khách hàng, cạnh tranh vốn,… thúc đẩy NHTM phải liên minh sáp nhập với để tăng tiềm lực vốn, chiếm lĩnh tốt thị phần hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ để tối đa hóa lợi nhuận tối thiểu hóa rủi ro Cạnh tranh hội để ngân hàng thông qua hoạt động M&A phát triển chiến lược kinh doanh thâu tóm ngân hàng khác để mở rộng thị trường hay sáp nhập với ngân hàng khác để tồn Thứ năm, Chính phủ NHNN trọng, khuyến khích hoạt động M&A NHTM Việt Nam nhằm mục đích tái cấu hệ thống Thông qua quy định, văn pháp luật hay Đề án 254, NHNN khuyến khích NHTM sáp nhập, hợp tự nguyện để đảm bảo an toàn hệ thống Ngoài ra, số thương vụ NHNN tham gia tài trợ, giúp ngân hàng thực thuận lợi, giải số vấn đề tài hoạt động M&A Với chấp thuận Chính phủ NHNN, NHTM có thêm động lực để tiến hành hoạt động M&A 3.1.2 Thách thức cho việc phát triển hoạt động mua bán-sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam q trình phát triển đổi cấu ngồi hệ thống NHTM Việt Nam lộ điểm yếu so với nước khu vực giới Do đó, q trình hội nhập việc phát triển hoạt động M&A NHTM phải đối mặt với nhiều thách thức Thứ nhất, hệ thống pháp luật, văn pháp lý hoạt động M&A chưa rõ ràng hoàn chỉnh Hoạt động M&A thực chất hoạt động tương đối nhóm ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn sau năm 2010 Do đó, chưa có văn pháp lý hướng dẫn, quy định riêng cụ thể cho hoạt động M&A Phần lớn rải rác số 65 Thang Long University Library văn pháp luật có đề cập đến khái niệm, nguyên tắc, quy định NHTM tham gia hoạt động M&A Luật Doanh Nghiệp, Luật Cạnh tranh, thông tư 36/2015/TT-NHNN,… Việc không quy định chi tiết, toàn diện hay xung đột văn luật, thủ tục rắc rối rào cản lớn khiến ngân hàng tham gia gặp khó khăn q trình thực khó kiểm sốt làm giảm q trình phát triển hoạt động M&A Mặc khác, công đoạn định giá ngân hàng hợp lý cân đối thách thức lớn cho việc thực hoạt động M&A Vì vậy, NHNN Chính phủ phải nhanh chóng xây dựng hành lang pháp lý hồn chỉnh cho hoạt động M&A M&A phát triển hoạt động hiệu Thứ hai, mở cửa thị trường hoạt động khiến hoạt động ngân hàng nội địa dễ bị ảnh hưởng rủi ro bên từ kinh tế giới, thị trường tài chính- ngân hàng Do thương vụ với tham gia đối tác nước thường thương vụ có giá trị lớn Khi đó, việc phát triển hoạt động M&A trở nên nhạy cảm với biến động thị trường chịu chi phối yếu tố tỷ giá, lãi suất, dự trữ ngoại tệ,… Thứ ba, thách thức lớn đến từ nội NHTM khả sinh lời ngân hàng thấp tiềm lực tài cịn so sánh với hệ thống NHTM nước giới Trong thương vụ M&A, tiềm lực tài đóng vai trị quan trọng định ngân hàng có thực thương vụ hay không? Thực với mức giá trị bao nhiêu? Tuy nhiên, tiềm lực tài hệ thống NHTM Việt Nam thấp khiến việc thực hoạt động M&A khó khăn Mặt khác, tiềm lực tài yếu với khả sinh lời thấp khiến NHTM không đủ hấp dẫn để thu hút đầu tư từ ngân hàng nước 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động mua bán - sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam - Xây dựng chiến lược, kế hoạch quy trình thực hoạt động M&A chặt chẽ cụ thể Trước thực hoạt động M&A, NHTM cần phải xác định mục tiêu chiến lược ngân hàng tăng vốn, tăng tài sản,… qua lựa chọn ngân hàng phù hợp để hợp tác, phân tích kỹ đối tác cẩn trọng trình đàm phán tìm kiếm ngân hàng mục tiêu Xác định mục tiêu hoạt động cụ thể, rõ ràng sở tảng để ngân hàng xác định công việc cần thực cho hoạt động M&A Xây dựng kế hoạch kinh doanh dài hạn, cụ thể rõ ràng, rõ mục tiêu, kết hướng tới, đề số trường hợp rủi ro ngân hàng gặp phải đưa biện pháp Qua đó, NHTM đánh giá lợi ngân hàng hạn chế hoạt động từ tìm kiếm ngân 66 hàng mục tiêu phù hợp với chiến lược Trong trình đàm phán, ngân hàng tham gia phải đưa tiêu, kỳ vọng rõ ràng, nhận chấp thuận cao đảm bảo quyền lợi bên tham gia Các NHTM xem xét đến việc th bên trung gian mơi giới, kiểm tốn, luật sư,… tư vấn hỗ trợ trình thực thương vụ - Chủ động nhận thức hoạt động M&A NHTM, bổ sung thêm kiến thức hoạt động M&A Các NHTM tham gia hoạt động M&A cần phải chủ động nhận thức chủ động tiến hành hoạt động, qua hiểu rõ chất hạn chế, loại bỏ tư tưởng sai lệch hoạt động M&A Thay đổi tư duy, nhận thức M&A, coi M&A giải pháp, chiến lược kinh doanh quan trọng cho phát triển hoạt động ngân hàng bối cảnh hội nhập Các NHTM cần nhìn nhận M&A giải pháp hữu hiệu cho phát triển lâu dài, giúp bên tham gia trở nên mạnh phương diện Các NHTM phải tự nguyện tham gia M&A nguyên tắc bên tham gia có lợi Tìm hiểu thơng tin, nội dung liên quan đến M&A hay kết hợp với tổ chức tư vấn trung gian để tư vấn thông tin M&A Trang bị kiến thức, tích cực nghiên cứu xây dựng kế hoạch nâng cao nhận thức cho cán nhân viên ngân hàng Mặt khác, NHTM cần tích cực học hỏi kinh nghiệm hoạt động M&A nước khu vực giới, qua đó, tìm hiểu sâu, nắm rõ quy trình, cách thức thực M&A Điều giúp ngân hàng tránh rủi ro, tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách cơng nghệ, trình độ quản trị điều hành… Hoạt động M&A NHTM xu hướng phát triển tất yếu hệ thống ngân hàng, chủ động chuẩn bị kỹ giúp cho NHTM chiếm ưu lớn, tâm làm chủ trình thực - Xây dựng, dung hịa văn hóa doanh nghiệp sau sáp nhập Sau diễn hoạt động M&A, văn hóa ngân hàng hịa trộn văn hóa ngân hàng sáp nhập văn hóa ngân hàng bị sáp nhập Sự hịa trộn đơi xảy mâu thuẫn, xung đột trình hoạt động, vậy, sau M&A NHTM phải dung hịa văn hóa doanh nghiệp Xây dựng cho ngân hàng sau sáp nhập chiến lược văn hóa ngân hàng dựa văn hóa ngân hàng tham gia M&A với tầm nhìn phù hợp với lợi ích hai bên Ngồi ra, phải xây dựng niềm tin vào ngân hàng sau sáp nhập cho cán nhân viên; thể tầm quan trọng nhân viên hoạt động phát triển ngân hàng sau sáp nhập; tác động đến suy nghĩ nhân viên ngân hàng việc thích nghi, dung hịa mơi trường văn hóa ngân hàng sau sáp nhập Sau sáp nhập, 67 Thang Long University Library ngân hàng không nên tạo khác biệt lớn văn hóa ngân hàng; có sách đãi ngộ, khen thưởng cơng bằng, hợp lý nhân viên ngân hàng sáp nhập ngân hàng bị sáp nhập, để tránh tình trạng bất mãn, khơng có đủ nhiệt huyết cống hiến cho cơng việc - Đa dạng hóa phương thức thực hoạt động M&A NHTM Có nhiều phương thức thực hoạt động M&A NHTM hình thức chào thầu, lơi kéo cổ đơng bất mãn ngân hàng, thu gom cổ phiếu hay mua lại tài sản Nhưng nay, thương vụ M&A NHTM phần lớn đầu diễn theo phương thức thương lượng tự nguyện ngân hàng tham gia nhiên mang bắt luộc nhiều Việc đa dạng phương thức thực giúp NHTM có thêm nhiều hội việc khai thác lợi sẵn có, sàng lọc giá trị có lợi cho ngân hàng Mặt khác việc đa dạng phương thức thực M&A khiến nhiều ngân hàng xem xét lựa chọn phương thức phù hợp với chiến lược hoạt động ngân hàng Đơn giản ngân hàng hướng tới mục tiêu tăng vốn điều lệ sử dụng hình thức M&A chào thầu hay thu mua cổ phiếu Qua đó, ngân hàng khơng phải chịu nhiều tác động xấu từ vấn đề hậu hoạt động M&A, tối thiểu hóa rủi ro - Tuân thủ chặt chẽ quy định tính minh bạch nghĩa vụ phải cung cấp thông tin Các thông tin liên quan đến hoạt động M&A như: thông tin giá cả, thương hiệu, thị phần, thông tin cổ phiếu, tỷ lệ hoán đổi,… cần phải ngân hàng tham gia công bố công khai, cụ thể rõ ràng Với thông tin liên quan đến vấn đề tình hình kinh doanh ngân hàng như: báo cáo tài chính, bảng cân đối kế tốn, báo cáo hợp nhất,… ngân hàng phải cập nhập xác, chi tiết để ngân hàng tham gia có để đánh giá lực tài ngân hàng, từ lực chọn đối tác phù hợp tiến hành định giá xác Các thơng tin giá trị thương vụ, tình hình hoạt động doanh nghiệp,… phải cập nhập thời gian quy định NHNN để đánh giá chất lượng thương vụ - Định giá ngân hàng tham gia rõ ràng, xác lực chọn phương pháp định giá phù hợp Định giá có vai trị quan trọng, mức giá phù hợp thỏa thuận chấp nhận ngân hàng tham gia đảm bảo tính cơng lợi ích Khi tiến hành định giá, NHTM phải phân chia tài sản, nghĩa vụ nợ yếu tố phi tài cụ thể, mức giá phải bám sát với mức giá thị trường Tránh trường hợp ngân hàng mục tiêu định giá ngân hàng cao hay ngân hàng bên mua lại định giá thấp so với thực tế Do đó, NHTM cần phải xem xét ngân hàng mục tiêu có lợi mà ngân 68 hàng khơng có, có yếu điểm mà ngân hàng khơng muốn gánh chịu sau sáp nhập Qua đó, NHTM lựa chọn phương pháp định giá phù hợp đưa mức giá thỏa thuận hợp lý Một số phương thức định giá như: tỷ số P/E, phương pháp dòng tiền chiết khấu, định giá dựa tài sản,… Tuy nhiên, NHTM phải lưu ý định giá sản phẩm ngân hàng dịch vụ liên quan đến nguồn vốn thị trường Do đó, ngân hàng sử dụng phương pháp chiết khấu gặp khó khăn dịng tiền ngân hàng ln biến động Ngồi ra, trình định giá NHTM phải quan tâm đến yếu tố phi tài thương hiệu, uy tín ngân hàng, quan hệ ngân hàng,… yếu tố tác động làm tăng giảm giá trị thương vụ Vì vậy, NHTM sử dụng kết hợp phương thức định giá nên có tổ chức chuyên kiểm toán để mức giá đưa tối ưu - Xử lý vấn đề nợ xấu Nợ xấu vấn đề trọng tâm, bước quan trọng tiến trình M&A xử lý vấn đề hậu M&A NHTM Việt Nam Các ngân hàng tham gia hoạt động M&A cần phải minh bạch thông tin khoản nợ ngân hàng Ngoài ra, cần phải định giá chi tiết khoản nợ hữu ngân hàng, phân loại nhóm nợ theo quy định NHNN nhằm tránh phát sinh sai lệch sau thực M&A Các NHTM cần tiến hành đo lường rủi ro: xác định mức độ rủi ro, xác suất xảy rủi ro,… từ xây dựng hệ thống cách thức xử lý nhóm nợ phù hợp tối đa lợi nhuận ngân hàng mức rủi ro chấp nhận Các NHTM tiến hành trích lập khoản dự phịng rủi ro cho khoản nợ theo quy định, giám sát đánh giá chất lượng, khả thu hồi khoản nợ Bên cạnh đó, NHTM phải xây dựng lộ trình xử lý nợ xấu cụ thể - Xây dựng hệ thống biện pháp ứng phó với vấn đề hậu M&A NHTM Các NHTM phải chuẩn bị tốt biện pháp ứng phó với vấn đề hậu M&A tiền đề để phát triển hoạt động ngân hàng sau Đầu tiên, sau M&A NHTM phải có biện pháp để cân lợi ích cổ đơng tránh xảy mâu thuẫn, rối loạn nội ngân hàng Tạo điều kiện để cổ đơng đóng góp ý kiến vào hoạt động phát triển ngân hàng, gây dựng lịng tin qua việc cơng khai thơng tin, phương hướng hoạt động,… Sau sáp nhập, NHTM phải bố trí xếp đội ngũ cán nhân viên phù hợp với lực làm việc, quan trọng tránh gây bất đồng văn hóa doanh nghiệp nhân lực từ ngân hàng Đặc biệt, sau hoàn tất thủ tục, NHTM phải tiến hành công bố thông tin đến với khách hàng thời gian quy định Ngoài ra, xây dựng chiến lược marketing chiến lược kinh doanh nhằm củng cố niềm tin khách hàng vào ngân hàng sau sáp nhập 69 Thang Long University Library 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ - Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô Môi trường kinh tế nhân tố chủ quan tác động đến vấn đề phát triển hoạt động M&A NHTM, kinh tế ổn định phát triển bền vững tảng cho hoạt động M&A Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế dài hạn, ổn định giá hàng hóa thị trường, trì tỷ lệ lạm phát mức độ phù hợp, linh hoạt việc thực thi sách tài khóa mở rộng hay thắt chặt thời điểm Hoàn thiện hệ thống quản lý, theo dõi, giám sát dự báo biến động kinh tế giới để để phương án ứng phó kịp thời hạn chế rủi ro - Thúc đẩy hoạt động mua bán nợ xấu thị trường Hiện vấn đề mua bán nợ Việt Nam tổ chức thực như: Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC), Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC),… Mua bán nợ hoạt động phức tạp ảnh hưởng đến nhiều đối tượng Chính phủ cần đề quy định, sách rõ ràng, cải thiện đơn giản thủ tục tiến hành xử lý nợ Những sánh đề cịn phải rõ trách nhiệm pháp lý đối tượng tham gia, tạo môi trường thuận lợi với khung pháp lý phù hợp nhằm mở rộng giao dịch mua bán nợ thị trường Ngồi ra, cần phải có quy định kiểm soát, xử lý tài sản đảm bảo, định giá tài sản hợp lý với khoản nợ nhằm khắc phục khó khăn bất cập cho việc thu hồi nợ - Hồn thiện, thiết lập kênh thơng tin thống quy định thơng tin liên quan đến hoạt động M&A Thông tin liên quan đến hoạt động M&A phải thông tin minh bạch, cập nhật kịp thời, phản ánh thực tế việc xây dựng kênh kiểm sốt thơng tin tất yếu Các thông tin liên quan đến thương vụ phải thông qua kiểm tra, tra, giám sát rà sốt nhằm cung cấp thơng tin xác ảnh hưởng đến tiến trình thực hoạt động M&A, đưa thơng tin nhanh chóng liên quan đến hoạt động M&A Các thông tin thương vụ ngày thực thương vụ, giá trị thương vụ,… phải cơng bố website thức thời gian quy định Chính phủ cần ban hành quy định việc công bố thông tin M&A, công khai liệu tình hình hoạt động phát triển Cần phải có quy định rõ ràng vấn đề xử phạt cá nhân, tổ chức đưa thông tin khơng xác, gây nhiễu loạn thị trường, hoang mang, ảnh hưởng đến định NHTM, tăng cường trách nhiệm người đưa tin 70 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước - Tiếp tục thúc đẩy hoạt động tái cấu hệ thống NHTM Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng định hướng phát triển hoạt động M&A thời gian dài hạn, chiến lược tái cấu hệ thống NHTM giữ ổn định cho toàn hệ thống ngân hàng Đưa chế sách pháp lý thúc đẩy hoạt động M&A phát triển theo định hướng vĩ mô đề xây dựng hệ thống bền vững khỏe mạnh Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước phải tạo điều kiện cho NHTM xây dựng tiềm lực kinh tế mạnh lực cạnh tranh, tạo động lực cho ngân hàng vươn lên phát triển chiều rộng chiều sâu Xây dựng quy định quy mơ tăng vốn, tài sản, tỷ lệ an tồn vốn,… thúc đẩy ngân hàng theo tiến trình phát triển Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng quy định việc hỗ trợ xử lý vấn đề hậu M&A, quản lý rủi ro, nợ xấu,… - Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động M&A NHTM NHNN quan kiểm soát vấn đề liên quan đến hoạt động M&A NHTM, NHNN cần phải xây dựng hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động M&A NHTM Hạn chế sở pháp lý hoạt động M&A rời rạc, khơng rõ ràng, cụ thể chưa có thống văn pháp luật Vì vậy, cần rà soát lại văn pháp lý quy định hoạt động M&A, qua thống nội dung tránh mâu thuẫn văn luật NHNN cần xây dựng hành lang pháp lý với quy định cụ thể quy định rõ hình thức tham gia, lơi ích NHTM tham gia, trình thực hiện,… đồng quy định Hệ thống văn pháp lý xây dựng phải dựa lợi ích khách hàng, lợi ích cổ đơng đảm bảo tính cạnh tranh ngân hàng thị trường Với thương vụ M&A NHTM nội địa, Chính phủ cần có quy định nhằm tháo gỡ khó khăn vướng mắc q trình thực nghiệp vụ, tạo điều kiện thúc đẩy NHTM tham gia hoạt động M&A, tạo điều kiện cho NHTM nâng cao lực tài chính, cạnh tranh Mở rộng tỷ lệ đầu tư thương vụ có đối tác chiến lược nhà đầu tư nước ngoài, chế quản lý mềm dẻo, phù hợp với thông lệ quốc tế Các quy định văn pháp lý ngồi việc đề cập đến lợi ích phải rõ trách nhiệm ràng buộc ngân hàng tham gia bên khác có liên quan đến thương vụ M&A Bên cạnh việc hoàn thiện khung pháp lý, NHNN nên thành lập quan quản lý hoạt động M&A, thống quy trình hồ sơ xét duyệt thương vụ Thường xuyên kiểm tra, giám sát chất lượng thương vụ M&A NHTM, định hướng thị trường, phối hợp với quan chức khác để đánh giá phù hợp, đảm bảo hoạt động không tác động xấu đến kinh tế - Tăng cường tra giám sát NHTM 71 Thang Long University Library Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao vai trị kiểm sốt, quản lý hoạt động M&A NHTM, ban hành thông tư, văn pháp luật Cần phải nắm bắt, cập nhập thông tin nhanh chóng thực trạng hoạt động NHTM tình hình tài chính, khả khoản, rủi ro tín dụng,… để có biện pháp xử lý kịp thời nhằm giảm quy mô tổn thất, ảnh hưởng xấu đến ngân hàng nói riêng hệ thơng nói chung Trên sở máy Thanh tra tại, cần phải xây dựng máy tra giám sát tối ưu, thực minh bạch quy trình giám sát theo nguyên tắc chuẩn mực quốc tế Tăng cường công tác tra, giám sát khắt khe hoạt động kinh doanh NHTM đặc biệt vấn đề phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro, hoạch tốn loại chi phí thu nhập - Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) CIC nắm giữ thơng tin, hoạt động tín dụng khách hàng hệ thống ngân hàng, cập nhập khoản vay, tài sản đảm bảo tình trạng nợ xấu, nâng cao chất lượng hoạt động CIC vô cần thiết Ngân hàng Nhà nước cần đầu tư thêm để hồn thiện, đại hóa chất lượng CIC để cung cấp thơng tin tín dụng đầy đủ, xác, biến động nợ xấu Tăng tính kiểm sốt hợp tác tồn diện tổ chức thu thập, xử lý thơng tin từ tiến hành phân loại nhóm nợ NHTM, cung cấp báo cáo thơng tin tổng hợp để đánh giá, phân tích hình hình hoạt động tín dụng NHTM Khi đó, NHTM tham gia hoạt đơng M&A dễ dàng tra cứu, tìm kiếm thơng tin hoạt động tín dụng ngân hàng mục tiêu, qua đánh giá xem xét thực hoạt động M&A 72 KẾT LUẬN Tuy phát triển thị trường Việt Nam hoạt động mua bán-sáp nhập NHTM đóng vai trị quan trọng chiến lược hoạt động kinh doanh NHTM nói riêng trình tái cấu hệ thống Ngân hàng nói chung Sau hai sóng M&A diễn sơi với gia tăng số lượng chất lượng qua thương vụ, dự báo năm tới hoạt động M&A ngày phát triển tác động tích cực đến kinh tế Với đề tài “Phát triển hoạt động mua bán - sáp nhập ngân hàng Việt Nam”, dựa sở mục tiêu nghiên cứu khóa luận hồn thành nội dung sau: Thứ nhất, khóa luận hệ thống lại sở lý luận chung hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng Trong đó, khóa luận khái niệm hoạt động mua bán – sáp nhập ngân hàng, phân loại hình thức cách thức thực đồng thời mục đích hoạt động mua bán – sáp nhập NHTM Ngoài ra, khóa luận cịn đề cập đến phát triển hoạt động mua bán – sáp nhập, đưa tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động mua bán – sáp nhập NHTM Thứ hai, khóa luận đưa nhìn tổng qt thực trạng phát triển hoạt động mua bán – sáp nhập NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-2019 Phân tích thương vụ diễn giai đoạn qua rút kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân Thứ ba, khóa luận nhận địch hội thách thức với phát triển hoạt động mua bán – sáp nhập NHTM Việt Nam thời gian tới Cùng với đó, khóa luận đưa số giải pháp với NHTM, kiến nghị với Chính Phủ NHNN phát triển hoạt động mua bán – sáp nhập ngân hàng Khóa luận hồn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra, nhiên hoạt động mua bán – sáp nhập hoạt động phúc tạp nên khóa luận khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết, em mong nhận góp ý quý báu thầy để hồn thiện nghiên cứu 73 Thang Long University Library TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: TS Nguyễn Thị Loan (2011), Hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Đề án sáp nhập Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank) vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) năm 2012 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư 04/2010/TT – NHNN, “Quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng”, ngày 11/02/2010, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015), Thông tư 36/2015/TT – NHNN, “Quy định việc tổ chức lại tổ chức tín dụng”, ngày 31/12/2015, Hà Nội Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam (2019), Thông tư số 22/2019/TT – NHNN, “Quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi”, ngày 15/11/2019, Hà Nội Thủ Tướng Chính Phủ (2012), Quyết định 254/QĐ – TTg, “ Phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015”, ngày 01/03/2012, Hà Nội PGS.PTS Lê Văn Tề (2002), Từ điển Kinh tế Tài – Ngân hàng, Trang 502-503, NXB Thanh Niên Tiếng Anh: Broc Romnek & Cynthia M.Krus, Capstone Pulishing, UK (2002), Mergers and Acquisitions Website: What are the Differences Between Mergers and Acquisitions? https://www.investopedia.com/ask/answers/021815/what-differencebetween-merger-and-acquisition.asp 10 Ngân hàng Nhà Nước, Báo cáo thường niên, https://www.sbv.gov.vn/ 11 Vietstock Finance, Báo cáo thường niên Ngân hàng Thương Mại giai đoạn 2010-2019, https://finance.vietstock.vn/ 74

Ngày đăng: 02/10/2023, 22:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w