Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
5,73 MB
Nội dung
Ngày soạn: 15/9/ 2021 Thầy cô cần giáo án theo cv 5512 liên hệ fb Vi Phùng: https://www.facebook.com/thanhvi.phungthi zalo 0987127229 TỰ CHỌN: TIẾT – 4: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO Lớp 10A1 10A2 10A3 Tiết (ppct) 4 Sĩ số HS vắng Ngày dạy Tham gia nhóm để nhận nhiều tài liệu trao đổi chun mơn hữu ích https://www.facebook.com/groups/1323633154717455/?ref=share I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Hệ thống hóa nội dung kiến thức thành phần hóa học tế bào - Làm tập thành phần hóa học tế bào mức độ Năng lực: Năng lực Mục tiêu Mã hóa NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Năng lực sinh học Vận dụng kiến thức, kĩ học NĂNG LỰC CHUNG Giao tiếp hợp tác - Vẽ sơ đồ tư trình bày kiến thức thành phần hóa học tế bào: Các nguyên tố hóa học, cacbonhiđrat, lipit, protêin, axit nuclêic Giải dạng tập trắc nghiệm tự luận thành phần hóa học tế bào mức độ nhận biết, thông hiểu, vân dụng vận dung cao Phân công thực nhiệm vụ cá nhân, nhóm (1) (2) (3) Tự chủ tự học Tích cực tìm hiểu thêm ơn lại kiến thức thành phần hóa học tế bào Giải vấn đề HS tư để giải thích tượng thực tiễn sáng tạo (4) (5) Phẩm chất Chăm Trách nhiệm Trung thực Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực nhiệm vụ phân cơng Có trách nhiệm thực nhiệm vụ phân cơng Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan kết làm (6) (7) (8) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1.Giáo viên: -Sơ đồ tư thành phần hóa học tế bào Học sinh - Ôn tập kiến thức – hoàn thành nhiệm vụ GV giao III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP ( PHÚT) Mục tiêu: - Tạo mâu thuẫn nhận thức cho HS, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức - HS xác định nội dung học luyện tập thành phần hóa học tế bào Nội dung: - HS hoạt động cá nhân: Chơi trò chơi triệu phú: Thể lệ: Trả lời 10 câu hỏi, câu điểm, không trả lời có quyền trợ giúp từ HS lớp cho câu hỏi Câu 1: Tên gọi nguyên tố chiếm tỷ lệ nhỏ 1% khối lượng thể? Câu 2: Chất có vai trị dung mơi hịa tan chất khác? Câu 3: Hợp chất hữu chứa nguyên tố: C, H, O, có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân? Câu 4: Chất có đặc tính kị nước? Câu 5: Hợp chất hữu có đơn phân axit amin? Câu 6: Hợp chất hữu có chức lưu giữ, bảo quản truyền thông tin di truyền? Câu 7: Tinh bột loại đường đơn hay đôi hay đường đa? Câu 8: Trong tế bào có loại axit amin? Câu 9: Phân tử ARN có mạch polynuclêơtit? Câu 10: Các hợp chất hữu học TB có cấu trúc đa phân? Sản phẩm học tập: - HS suy nghĩ vấn đề đặt - Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa ra: Câu 1: Vi lượng Câu 6: AND Câu 2: H2O Câu 7: Đường đa Câu 3: Cacbonhiđrat Câu 8: 20 Câu 4: Lipit Câu 9: Câu 5: Prôtêin Câu 10: Cacbonhiđrat, Prôtêin, axit nuclêic Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : -GV công bố thể lệ trò chơi gọi HS tham gia trò chơi - GV chiếu câu hỏi trò chơi, yêu cầu HS trả lời - HS nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS ý suy nghĩ nhanh sau câu Bước 3: Báo cáo – Thảo luận: HS trả lời câu hỏi Bước 4: Kết luận – Nhận định: GV dẫn dắt vào nội dung học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( KHÁM PHÁ) Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức thành phần hóa học tế bào a Mục tiêu: (1), (3), (4),(6),(7), (8) b Nội dung: - HS hoạt động nhóm nhỏ: Vẽ sơ đồ tư thành phần hóa học tế bào + Nhóm 1: Vẽ sơ đồ tư nguyên tố hóa học tế bào: Gợi ý từ nhánh Các nguyên tố hóa học tế bào vẽ nhánh: Số lượng, đặc điểm, phân loại phân nhánh tiếp + Nhóm 2: Vẽ sơ đồ tư cácbonhiđrat: Gợi ý từ nhánh Cácbonhiđrat vẽ nhánh: Đặc điểm ( Định nghĩa), Chức ( Vai trò), phân loại phân nhánh tiếp + Nhóm 3: Vẽ sơ đồ tư lipit: Gợi ý từ nhánh lipit vẽ nhánh: Đặc điểm ( Đặc tính), Chức ( Vai trò), phân loại phân nhánh tiếp + Nhóm 4: Vẽ sơ đồ tư protêin: Gợi ý: + Nhóm 5: Vẽ sơ đồ tư axit nuclêic: Gợi ý: Sản phẩm: Các sơ đồ tư duy: d Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm : -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập Vẽ sơ đồ tư duy: Nhiệm vụ cụ thể: Phần nội dung + Nhóm 1: Vẽ sơ đồ tư nguyên tố hóa học tế bào + Nhóm 2: Vẽ sơ đồ tư cácbonhiđrat: + Nhóm 3: Vẽ sơ đồ tư lipit + Nhóm 4: Vẽ sơ đồ tư protêin + Nhóm 5: Vẽ sơ đồ tư axit nuclêic Bước Thực nhiệm vụ học tập: Định hướng, giám sát - Thảo luận: Phân công thành viên nhóm thực nhiệm vụ ghi vào nháp, sau nhóm thống vẽ sơ đồ tự vào phiếu học tập ( bảnh nhóm) Bước Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu đại diện nhóm nộp sản phẩm - Đại diện nhóm yêu cầu báo cáo cử đại diện trình bày - Nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung Bước Kết luận, nhận định - GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết - Lắng nghe nhận xét kết luận GV luận *Kết luận : - Sơ đồ tư : Phần sản phẩm - Đáp án tập Hoạt động : Luyện tập thành phần hóa học tế bào a Mục tiêu: (2), (3), (4),(6),(7), (8) b Nội dung: HS hoạt động cặp đơi nhóm nhỏ: Làm tập tự luận sau đây: Bài 1: Hoàn thành bảng sau cách điền nguyên tố hoá học vào trống cho phù hợp: Nhóm Tên nguyên tố xây dựng nên tế bào Các nguyên tố chủ yếu Các nguyêri tố đại lượng Các nguyên tố vi lượng Bài 2: Những nguyên tố vi lượng chiếm tỉ lệ nhỏ thiếu thừa chúng có ảnh hưởng tới hoạt động sống thể tế bào không? Cho ví dụ? Bài 3: Tại người ta thường trộn iôt vào muối ăn mà khơng trộn iơt vào gạo để phịng chống bênh bướu cổ ? Bài 4: Vì C, H, O, N lại nguyên tố chủ yếu thể sống? Bài 5: Quan sát mơ tả hình vẽ sau, từ nên điểm giống khác hai phân tử Bài 6: Điểm giống khác cacbonhidrat lipit Bài 7:a) Tại phôtpholipit thành phần cấu tạo nên màng sở ? b) Phân biệt dầu, mỡ, sáp Bài 8: Prơtêin tự nhiên có bậc cấu trúc ? Bậc cấu trúc định đến cấu trúc khơng gian ? Bài 9: Hồn chỉnh bảng sau: Loại prơtêin Chức Prơtêin cấu trúc Prơtêin enzim Ví dụ Prơtêin hoocmơn Prơtêin dự trữ Prôtêin vận chuyển Prôtêin thụ thể Prôtêin co dãn Prơtêin bảo vệ Bài 10: a) Bằng hình vẽ, phân biệt mARN, tARN, rARN Hãy cho biết thuỳ trịn phân tử tARN có chức b) Từ hình vẽ cấu trúc loại ARN thử dự đoán thời gian tồn loại tế bào, giải thích Bài 11: Nêu điểm khác cấu tạo chức axit nuclêic với prôtêin So sánh chiều dài phân tử, đơn phân cấu tạo, cấu trúc khơng gian, liên kết hóa học, chức Bài 12: Tại có loại nuclêôtit sinh vật khác lại có đặc điểm kích thước khác nhau? c Sản phẩm học tập: Đáp án tập Bài 1: Nhóm Các nguyên tố xây dựng nên tế bào Các nguyên tố chủ yếu C, H, O, N Các nguyên tố đa lượng C, H, O, N, P, K, S, Ca, Na Các nguyên tố vi lượng Mn, Zn, Cu, Mo Bài 2: Vì chúng nguyên tố hóa học cần thiết cho thể lượng nhỏ, cần dùng chức trao đổi chất quan trọng cho sống: Cấu tạo enzim, hoocmon, VTM, điều tiết trao đổi chất Chúng phải đưa vào thể đặn Lượng cần dùng ngày người trưởng thành khỏe mạnh vào khoảng từ vài trăm micrôgam (cho selen asen (thạch tín)) vài miligam (sắt iod) - Ví dụ thiếu iot gây bướu cổ, thiếu Fe dẫn đến thiếu máu Bài 3:- Iôt nguyên tố vi lượng Cơ thể cần lượng nhỏ thường xuyên nên trộn với muối hợp lí - Nếu trộn iơt vào gạo, gạo có màu xanh, gây cảm giác bất thường không tốt cho tâm lí Bài 4: Vì C, H, O, N lại nguyên tố chủ yếu thể sống? Bài 4: - Là nguyên tố phổ biến tự nhiên - Có khả liên kết với với nguyên tố khác liên kết bền không bền tạo thành phân tử đại phân tử có cấu trúc đa dạng, bền vững, mềm dẻo Là sở cho đa dạng, bền vững, mềm dẻo sống - Có tính chất lí hố phù hợp với tổ chức sống Bài 5: * Hình vẽ mơ tả cấu trúc loại pơlisaccarit tinh bột xenlulôzơ - Tinh bột: gồm đơn phân glucôzơ liên kết với liên kết glicơzit tạo thành mạch có phân nhánh - Xenlulôzơ: gồm đơn phân glucôzơ liên kết với liên kết glicôzit (1 sấp, ngửa), làm thành mạch thẳng khơng có phân nhánh * Sự giống khác nhau: - Giống nhau: + Cấu trúc: Đều đại phân tử gồm nhiều đơn phân glucôzơệ Các đơn phân liên kết với liên kết glicôzit bền + Chức năng: Là thành phần cấu trúc tế bào - Khác nhau: Nội dung Xenlulôzơ Tinh bột Dạng mạch Mạch thẳng Phân nhánh Chức Cấu trúc thành tế bào Dự trữ lượng Bài 6: Điểm giống khác cacbonhidrat lipit - Giống + Được cấu tạo từ C, H, O + Đều nguồn dự trữ luợng tế bào thể + Đều thành phần cấu trúc tế bào - Khác Đặc điểm Cacbohiđrat Lipit Cấu trúc - C, H, O có nhiều O - Có liên kết glicơzit - C, H, O có ít O - Có liên kết este Tính chất - Tan nhiều nuớc - Dễ bị thuỷ phân - Không tan nuớc, kị nước - Tan dung môi hữu Vai trò - Cung cấp dự trữ lượng - Cấu trúc tế bào - Dự trữ luợng nhiều chức sinh học khác - Tham gia cấu trúc màng, thành phần vitamin, hoocmôn Bài 7: a) Phơtpholipit có cấu trúc gồm phân tử axit béo liên kết với phân tử glixêrol, vị trí thứ ba phân tử glixêrol liên kết với nhóm phơtphat, nhóm nối glixêrol với ancol phức Các liên kết không phân cực C-H axit béo làm cho đầu mang axit béo có tính kị nước, cịn đầu ancol phức ưa nước Vì thế, chúng tạo thành lớp màng mỏng tạo nên dạng màng ngăn b) Dầu, mỡ, sáp dạng lipit đơn giản thường gặp thể sống - Dầu: trạng thái lỏng có chứa nhiều axit béo không no - Mỡ: trạng thái nửa lỏng, nửa rắn có chứa nhiều axit béo no - Sáp: trạng thái rắn, chứa đơn vị nhỏ axit béo liên kết với rượu mạch dài thay cho glixêrol Bài 8: - Những bậc cấu trúc prôtêin tự nhiên: + Cấu trúc bậc một: số lượng, thành phần, trình tự xếp axit amin chuỗi pôlipeptit tạo nên tính đặc trưng cho loại prôtêin + Cấu trúc bậc hai: cấu hình mạch pơlipeptit khơng gian co xoắn gấp nếp, giữ vững nhờ liên kết hiđrô axit amin gần + Cấu trúc bậc ba: hình dạng prơtêin khơng gian ba chiều cấu trúc bậc hai cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho loại prôtêin + Cấu trúc bậc bốn: số loại prôtêin gồm hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit liên kết với - Cấu trúc bậc prơtêin có vai trị quan trọng, xác định nên tính đặc thù, đa dạng prôtêin đồng thời định cấu trúc bậc hai, bậc ba prơtêin Vì vậy, cấu trúc bậc cấu trúc định nên cấu trúc không gian prôtêin Bài 9: Loại prơtêin Chức Ví dụ Prơtêin cấu trúc Cấu trúc nên tế bào thể Kêratin cấu tạo nên lơng, tóc, móng Sợi cơlagen cấu tạo nên mô liên kết Prôtêin enzim Xúc tác cho phản ứng sinh hoá Lipaza thuỷ phân lipit Xenlulaza thuỷ phân xenlulơzơ Prơtêin hoocmơn Điều hồ chuyển hố vật chất tế bào thể Insulin điều chỉnh hàm lượng đường máu Prôtêin dự trữ Dự trữ axit amin Anbumin dự trữ trứng gà Glôbulin dự trữ họ Đậu Prôtêin vận chuyển Vận chuyển chất Hêmôglôbin vận chuyển O2 CO2 Prôtêin thụ thể Giúp tế bào nhận tín hiệu hố học Các prơtêin thụ thể màng sinh chất Prôtêin co dãn Co cơ, vận chuyển, phân bào Actin miôzin Prôtêin bảo vệ Chống bệnh tật Các kháng thể, intefêron chống lại xâm nhập virut vi khuẩn Bài 10: Lời giải chi tiết a) Chức thuỳ tròn tARN: - Thuỳ mang ba đối mã khớp với ba mã hố mARN - Thuỳ liên kết với ribơxơm - Thuỳ liên kết với enzim b) Thời gian tồn chúng phụ thuộc vào độ bền vững phân tử liên kết hiđrô tạo trạng thái tồn chúng tế bào: - mARN: Dạng mạch đơn khơng có liên kết hiđrơ, độ bền vững kém, thời gian tồn ngắn - tARN: Có liên kết hiđrô số lượng ít, thời gian tồn lâu mARN - rARN: Số liên kết hiđrô chiếm 70% liên kết với prôtêin tạo thành ribôxôm, thòi gian tồn lâu (vài hộ tế bào) Bài 11: Axit nuclêic Prôtêin - Chiều dài phân tử lớn (hàng trăm micrômet) - Khối lượng phân tử ADN lớn, hàng triệu đvC - ADN có mạch, ARN có mạch - Đơn phân nuclêơtit - Trong ADN có loại nuclêơtit (A, T, G, X), ARN có loại nuclêơtit (A, u, G, X) - Các nuclêôtit mạch đơn nối với liên kết phôtphođieste - Thể tính axit - Phân tử ADN có nhiều gen, phân tử ARN mã hố gen - Có khả nhân đơi - Thực chức mang, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền - Chiều dài phân tử nhỏ (tối đa 0,1 micrômet) - Khối lượng phân tử nhỏ, tối đa 1,5 triệu đvC - Có 1; 2; 3; chuỗi pôlipeptit - Đơn phân axit amin - Có 20 loại axit amin - Chuỗi pơlipeptit nối với liên kết peptit - Vừa thể tính axit, vừa thể tính bazơ, - Phân tử prơtêin mã hố gen cấu trúc xác định - Khơng có khả tự nhân đơi - Có chức đa dạng, tham gia vào hoạt động sống tế bào biểu thành tính trạng thể Bài 12 Phân tử ADN cấu tạo từ loại nuclêôtit số lượng, thành phần trình tự phân bố nuclêôtit phân tử ADN khác mà từ bốn loại nuclêơtit tạo vơ số loại ADN khác Các phân tử ADN khác gen khác nhau, điều khiến tổng hợp nên prôtêin khác quy định đặc điểm kích thước khác loài sinh vật d Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ ( Giao từ tiết trước, hoàn thành nhà) + Ở nhà : Hoạt động cá nhân tự trao đổi -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập với bạn hoàn thành tập phần nội dung + Đến lớp : GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ : Thống lại đáp án tập ( Làm tiết) ( Có thể sử dụng kỹ thuật dạy học mảnh ghép khăn trải bàn) + Mảnh ghép: chia 5,6 nhóm: Mỗi nhóm làm 2-3 + Khăn trải bàn: Tiết 1: Mỗi nhóm làm 5- nhau, tiêt 2: Tương tự Bước Thực nhiệm vụ học tập: Định hướng, giám sát - Ở nhà: cá nhân độc lập suy nghĩ, vận dụng kiến thức học làm tập GV giao ( chủ động thảo luận với bạn) - Đến lớp: Thảo luận: Các nhóm nhỏ thống đáp án tập ghi vào bảng phụ Bước Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu đại diện nhóm nộp sản phẩm - Đại diện nhóm yêu cầu báo cáo cử đại diện trình bày - Nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung Bước Kết luận, nhận định - GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết - Lắng nghe nhận xét kết luận GV luận *Kết luận : - Đáp án tập C LUYỆN TẬP Mục tiêu: (2), (3), (4), (6),(7), (8) Nội dung: Nhiệm vụ : Hoạt động cá nhân: ( Kiểm tra 30 phút): Trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu Nhờ đặc điểm nào, cacbon nguyên tố hóa học đặc biệt quan trọng cấu trúc nên đại phân tử? A Vì cacbon có khối lượng ngun tử 12 đvC B Vì chất hữu chứa nguyên tử cacbon C Vì điện tử tự cacbon linh động tạo loại nối ion, cộng hóa trị loại nối hóa học khác D Vì cacbon có hóa trị 4, có liên kết cộng hóa trị với ngun tố khác Câu Nước có vai trị hoạt động sống tế bào? Bảo vệ cấu trúc tế bào Là nguyên liệu oxi hóa cung cấp lượng tế bào Điều hòa nhiệt độ 10