1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập văn 6 kì i 2022h

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 71,94 KB

Nội dung

NỘI DUNG ƠN TẬP KÌ I – NGỮ VĂN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: (4 điểm) Kĩ đọc hiểu văn để giải mã văn ngồi chương trình SGK - Xác định thể loại (Truyền thuyết, cổ tích, thơ lục bát, truyện đồng thoại…) - Xác định đặc điểm thể loại qua ngữ liệu cụ thể (Hs đặc điểm cụ thể có ngữ liệu để chứng minh làm rõ đặc điểm thể loại xác định như: Nhân vật, cốt truyện, yếu tố kì ảo, đề tài, chủ đề, số câu(dịng), cách gieo vần, ngắt nhịp, điệu… ) - Xác định chi tiết, nội dung, hình ảnh, - Nhìn thông điệp, học vận dụng vào việc làm cụ thể… TRUYỀN THUYẾT KHÁI NIỆM TRUYỀN THUYẾT - Là loại truyện kể dân gian - Thường kể kiện, nhân vật lịch sử / liên quan đến lịch sử - Thể nhận thức, tình cảm tác giả dân gian nhân vật, kiện lịch sử - Thường có đặc điểm khác lạ lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh NHÂN VẬT - Thường gắn với kiện lịch sử có cơng với cộng đồng - Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ CỐT TRUYỆN YẾU TỐ KÌ ẢO - Xoay quanh cơng trạng, kì tích nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ - Thường sử dụng yếu tố kì ảo - Cuối truyện thường gợi nhắc dấu tích xưa cịn lưu lại - Là hình ảnh, chi tiết kì lạ, hoang đường, tưởng tượng  Vai trò/ tác dụng: + Thể tài năng, sức mạnh khác thường nhân vật/ phép thuật thần linh + Thể tình cảm nhân dân với nhân vật + Làm cho câu chuyện hấp dẫn, lơi VÍ DỤ - Truyện Thánh Gióng - Do nhân dân truyền miệng sáng tác - Kể Thánh Gióng dẹp giặc Ân, thời Hùng Vương thứ - Thể niềm tự hào dân tộc với người anh hùng cứu nước Thánh Gióng - Gióng sinh kì lạ: bà mẹ ướm vết chân to, nhà thụ thai, mười hai tháng sau sinh cậu bé, lên ba tuổi không nói, khơng cười, - Gắn với kiện: Thánh Gióng dẹp giặc Ân, thời Hùng Vương thứ - Được phong Phù Đổng Thiên Vương, lập đền thờ làng Gióng - Xoay quanh cơng trạng Thánh Gióng dẹp giặc Ân - Có nhiều yếu tố kì ảo: vươn vai trở thành tráng sĩ - Cuối truyện có dấu tích: đền thờ làng Phù Đổng, tre đằng ngà huyện Gia Bình, làng Cháy - Lên ba khơng nói, khơng cười - người lẫn ngựa từ từ bay lên trời  vai trị: + Báo trước kì lạ, sức mạnh khác thường Thánh Gióng + Thể sáng tạo tình cảm trân trọng nhân dân với Thánh Gióng - Làm cho câu chuyện hấp dẫn CỔ TÍCH KHÁI NIỆM NHÂN VẬT CỔ TÍCH - Là loại truyện kể dân gian - Thường kể đời, số phận số kiểu nhân vật - Thể cách nhìn, cách nghĩ người xưa với sống, đồng thời nói lên ước mơ xã hội công bằng, tốt đẹp - Nhân vật thông minh / ngốc nghếch - Nhân vật dũng sĩ - Nhân vật bất hạnh / mồ côi - Nhân vật đội lốt xấu xí - Thường có yếu tố kì ảo, hoang đường CỐT TRUYỆN - Mở đầu: “Ngày xưa” - Kết thúc: có hậu - Truyện kể theo trình tự thời gian YẾU TỐ KÌ ẢO ĐỀ TÀI CHỦ ĐỀ NGƠI KỂ VÍ DỤ - TRUYỆN SỌ DỪA - Do nhân dân truyền miệng sáng tác - Kể đời, số phận nhân vật Sọ Dừa – đội lốt xấu xí - Thể ước mơ công xã hội - Nhân vật đội lốt xấu xí - Có yếu tố kì ảo: Bà sinh đứa bé không chân không tay, tròn dừa - Mở đầu: Ngày xưa - Kết thúc: có hậu – Sọ Dừa đỗ trạng nguyên, sống hạnh phúc bên cô Út - Kể theo trình tự thời gian: theo đời Sọ Dừa: từ lúc sinh ra, lớn lên, trưởng thành - Chi tiết kì ảo: + Bà mẹ uống nước c sọ dừa nhà có mang + Sọ Dừa chăn bị giỏi + Có tiếng động, chàng trai biến thấy Sọ Dừa nằm lăn lóc  Vai trò: + Thể sức mạnh khác thường nhân vật + Làm câu chuyện hấp dẫn - Là hình ảnh, chi tiết kì lạ, hoang đường, tưởng tượng  Vai trò/ tác dụng: + Thể tài năng, sức mạnh khác thường nhân vật/ phép thuật thần linh + Thể tình cảm nhân dân với nhân vật + Làm cho câu chuyện hấp dẫn, lôi Hiện tượng đời sống - Ước mơ xã hội công bằng, - Thể ước mơ công xã thiện chiến thắng ác hội, thiện chiến thắng ác - Thường kể thứ 3, người kể giấu - Kể ngơi thứ THƠ LỤC BÁT KHÁI NIỆM CÁCH GIEO THƠ LỤC BÁT VÍ DỤ - VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA - Là thể thơ lâu đời dân tộc Việt Việt Nam đất nước ta Nam Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp - Một cặp lục bát gồm dòng Cánh cò bay lả rập rờn tiếng (dòng lục) dòng tiếng Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều (dòng bát)  Gồm cặp thơ lục bát (dòng sáu tiếng, dòng tiếng đan xen) - Tiếng thứ dòng lục vần với - Tiếng thứ dòng lục vần với tiếng thứ VẦN VỀ NGẮT NHỊP VỀ THANH ĐIỆU LỤC BÁT BIẾN THỂ tiếng thứ dòng bát dòng bát - Tiếng thứ dòng bát vần với Ơi – trời ; rờn - Sơn tiếng thứ dòng lục - Tiếng thứ dòng bát vần với tiếng thứ dòng lục Hơn - rờn - Thường ngắt nhịp chẵn: 2/2/2; - Ngắt nhịp chẵn: 2/4/2; 4/4 Việt Nam/ đất nước / ta / / Mênh mông biển lúa / đâu trời đẹp / - Các tiếng vị trí 1, 3, 5, - Các tiếng vị trí 1, 3, 5, phối tự phối tự do - Các tiếng vị trí 2, 4, 6, phải tuân - Các tiếng vị trí 2, 4, 6, phải tuân thủ thủ theo quy định sau: theo quy định sau: + Tiếng thứ bằng, tiếng + Tiếng thứ bằng: Nam, mơng, thứ trắc cị, mờ + Riêng dòng bát: tiếng + Tiếng thứ trắc: Nước, lúa, lả, thứ (ngang) tiếng đỉnh thứ tám phải (huyền) + Riêng dòng bát: tiếng thứ ngược lại (ngang) tiếng thứ tám phải (huyền) ngược lại: Trời – ; Sơn – chiều Là thể thơ lục bát biến đổi số tiếng, cách gieo vần, cách ngắt nhịp, cách phối hợp trắc dòng thơ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI TRUYỆN ĐỒNG THOẠI KHÁI NIỆM - Là thể loại văn học dành cho thiếu nhi - Nhân vật thường LOÀI VẬT ĐỒ VẬT ĐƯỢC NHÂN HÓA NHÂN VẬT - Vừa phản ánh đặc điểm loài vật, đồ vật vừa thể đặc điểm người VÍ DỤ: Bài học đường đời - Là thể loại văn học dành cho thiếu nhi nhân độ tuổi câu chuyện gần gũi với thiếu nhi (Dế – anh chàng dế lớn, niên) - Nhân vật: lồi vật nhân hóa: có tên riêng hành động, suy nghĩ người: Dế Mèn, Dế Ch Chị Cốc - Mang đặc điểm loài vật: Dế Mèn có ngoại hình lồi dế: có càng, cánh, vuốt chân, khoeo, - Mang đặc điểm người: Dế Mèn có tính c hăng, kiêu ngạo, coi thường người khác; hành đ trêu chọc người khác, ăn năn, hối hận giống người II TIẾNG VIỆT ( điểm) KIẾN THỨC ĐẶC ĐIỂM VÍ DỤ Từ đơn Là từ gồm có tiếng - chàng, vua, mẹ, áo, ngựa… Từ phức Là từ gồm có tiếng trở lên: + Từ ghép: tiếng có quan hệ với - gan dạ, nguy hiểm, bé, áo giáp Thành ngữ Trạng ngữ Biện pháp tu từ: So sánh Biện pháp tu từ: Nhân hóa Biện pháp tu từ: Điệp ngữ nghĩa sắt, sứ giả … + Từ láy: Các tiếng có quan hệ với - vội vàng, hăng hái … ngữ âm Là tổ hợp từ cố định, quen dùng - Chết rạ - Chết nhiều - Lớn nhanh thổi - Cầu ước thấy Là thành phần phụ câu, giúp xác - Một hôm, Lang Liêu nằm mộng định nơi chốn, nguyên nhân, mục thấy có vị thần đến mách bảo đích việc nêu câu  Trạng ngữ : hôm  Tác dụng: Bổ sung ý nghĩa mặt thời gian cho câu - Trên sân trường, bạn học sinh nô đùa  Trạng ngữ: sân trường  Tác dụng: Bổ sung ý nghĩa nơi chốn cho câu - Khái niệm: So sánh đối chiếu Vd: Trong phép so sánh: vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi “ Cái anh chàng Dế Choắt, người gầy hình, gợi cảm cho diễn đạt gị dài nghêu gã nghiện - Tác dụng: làm tăng sức gợi hình, thuốc phiện.” giúp cho việc miêu tả vật, việc  tác dụng phép so sánh cụ thể; vừa có tác dụng biểu sau: Giúp người đọc hình dung vẻ tư tưởng, tình cảm sâu sắc bề ngồi ốm yếu, khơng có sức sống - Cách nhận biết phép so sánh: Dế Choắt - Hình thức: Trong câu có từ so sánh ví dụ như: như, là, giống như, y như, hơn, bằng, không bằng, chẳng - Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật,… từ vốn dùng để gọi tả người; - Tác dụng: làm cho giới loài vật, cối, đồ vật ,… trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người - Có kiểu nhân hóa: + Dùng từ vốn gọi người để gọi vật + Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật + Trị chuyện, xưng hơ với vật với người Điệp ngữ: điệp ngữ biện pháp tu từ việc lặp đi, lặp lại từ cụm từ nhiều lần câu nói, đoạn - Mùa hè đến, chim ríu rít, líu lo hót - Ngồi kia, mây đen hối che lấp mặt trời - Trâu ơi, ta bảo trâu - VD: “Rung rinh bờ giậu hoa bìm Màu hoa tim tím tơi tìm tuổi thơ văn, đoạn thơ - Tác dụng: nhằm làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Có chuồn ớt lơ ngơ Bay lên bắt nắng đậu hờ nhành gai Có hồng trĩu cành sai Trưa yên ả rụng vài tiếng chim Có mắt lim dim Cánh diều thả chìm mây  Điệp ngữ: “Có”  Tác dụng: Nhấn mạnh làm bậ hình ảnh tuổi thơ củ nhân vật Cụm từ (dùng cụm từ để mở rộng thành phần câu) - Cụm danh từ - Cụm động từ - Cụm tính từ - Cụm từ: có hai từ trở lên kết hợp với chưa tạo thành câu Trong có từ (danh tư, động từ, tính từ) đóng vai trò thành phần trung tâm - Cách mở rộng thành phần câu cụm từ: + Biến chủ ngữ vị ngữ câu từ từ thành cụm từ + Biến chủ ngữ vị ngữ câu từ cụm có thơng tin đơn giản thành cụm có thơng tin cụ thể, chi tiết - Tác dụng: Mở rộng thành phần câu cụm từ làm cho thông tin câu trở tiết, rõ ràng VÍ DỤ: - Tơi/ u C V -> Tôi / yêu mẹ  Tác dụng: cung cấp thông tin cụ thể, rõ ràng mức độ tình cảm “tơi” với đối tượng cụ thể “mẹ” - Chú chim sơn ca / hót  Những chim sơn ca xinh xắn hót véo von cành  Tác dụng: Cung cấp thông tin cụ thể , chi tiết chủ thể (chim sơn ca vị trí chim BỘ ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ MƠN VĂN FILE WORD Zalo 0946095198 190 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN MỚI=90k 70 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN MỚI=40k 90 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN HUYỆN =50k 65 ĐỀ ĐÁP ÁN KÌ VĂN HUYỆN =40k ĐỀ LUYỆN TẬP 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi : “Tương truyền vào đời Hùng Vương thứ sáu, nhà nước Văn Lang thời kì bị giặc phương Bắc đe dọa xâm lược Thuở ấy, có hai ơng bà già tuổi cao mà chưa có con, chồng đánh cá ven sơng Tơ Lịch, cịn vợ thành tâm cầu tự chùa Khán thật Mãi sau, bà có mang sinh cậu bé khôi ngô tuấn tú, đặt tên Lý Tiến Lớn lên, Lý Tiến tiếng tay khỏe mạnh, tháo vát có tướng gan lì Con trai làng Long Đỗ trại Tiến Ngư, cạnh rừng tre, bên bờ sơng Tơ vừa mến, vừa phục Ơng thường tụ tập bọn tuổi tập tành đánh trận giả rừng tre sông bắt cá Đến đời Hùng Vương thứ sáu, Lý Tiến vua Hùng cử làm tướng giao cho việc rèn luyện đội quân ven bờ sông Tô Khi nghe tin có giặc Ân sang xâm lược, vua Hùng mặt cử người lên trấn ải, mặt khác cho người loan tin cầu người tài giỏi giúp nước Lý Tiến cử mang quân gần biên ải cự giặc Khi quân ông đến đất Vũ Ninh gặp giặc Ân Hai bên đánh liệt Lý Tiến xông lên giặc chết ngả rạ Trong trận, chẳng may ông bị tên giặc bắn trúng ngực Ơng gắng gượng trở đến bờ sơng Tô Sau chết, ông báo mộng vua Hùng cho sứ giả Tiên Du rao mõ, cầu hiền Do mà tìm Thánh Gióng đánh giặc sau Về sau, người dân địa phương chôn cất ông nhà cũ dựng đất cũ đền thờ ông Đó đình Giáp Đơng, thơn Đơng Thuận xưa, lại hậu cung phố Hàng Cá (Hà Nội) (Truyện Ông Lý Tiến) Câu 1: a Văn thuộc thể loại truyện dân gian học ? Vì em biết ? (nêu lí do) b Tìm chi tiết kì ảo có văn cho biết tác dụng chi tiết kì ảo c Qua văn bản, em thấy nhân vật “ông Lý Tiến” người nào? d Từ nội dung truyện, học sinh em làm để xứng đáng với truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm dân tộc ? (nêu việc làm cụ thể) Câu 2: a Tìm từ láy từ ghép có câu văn sau: “Lớn lên, Lý Tiến tiếng tay khỏe mạnh, tháo vát có tướng gan lì.” b Đặt câu có sử dụng từ láy từ ghép em vừa tìm câu a c Em đặt câu văn có sử dụng trạng ngữ Gạch trạng ngữ câu vừa đặt Nêu tác dụng trạng ngữ em vừa đặt d Tìm thành ngữ có văn Giải thích nghĩa thành ngữ Đặt câu với thành ngữ vừa tìm ĐỀ LUYỆN TẬP 2: Đọc văn sau trả lời câu hỏi : “Ngày xưa, có hai anh em ruột thịt Sau cha mẹ qua đời, người anh dành tất tài sản nhà cửa ruộng vườn, cịn người em khơng có Người em trai trở nên nghèo khổ, vào rừng phát cỏ làm rẫy để trồng bắp Khi bắp có trái, người em lại giữ rẫy, canh chừng muông thú phá phách hái trộm Đến trưa mệt quá, người em nằm ngủ mê man gốc Một bầy khỉ trông thấy tưởng người chết, liền rủ khiêng chôn Đi đến tảng đá lớn, bầy khỉ hỏi nên mang chôn núi vàng hay núi bạc Khỉ đầu đàn trả lời nên mang chôn núi vàng Khiêng đến núi ấy, bầy khỉ thả người em xuống bỏ vào rừng Người em thức dậy, vô ngạc nhiên Người em nhặt miếng vàng đem nhà làm ăn, từ trở thành người giàu có giúp đỡ người nghèo khó Người anh thấy người em làm ăn giàu có liền đến hỏi thăm Người em kể lại đầu đuôi việc cho người anh nghe Nghe xong, người anh liền mượn rẫy người em, ngủ giữ đám bắp Người anh giả vờ ngủ quên, bầy khỉ tưởng có người chết Cả bầy lại rủ khiêng xác đem chôn Cũng đến tảng đá lớn ấy, bầy khỉ hỏi nên chôn núi vàng hay núi bạc Khỉ đầu đàn nói người chơn núi vàng rồi, cịn người chơn núi bạc Người anh khơng ưng bụng, liền mở mắt, nói rằng: - Hãy mang đến chôn núi vàng ! Nghe tiếng người nói, bầy khỉ giật hoảng sợ Cả bầy đứng tảng đá lớn, quăng người anh xuống hố sâu, bỏ chạy hút vào rừng (Truyện Núi vàng, núi bạc) Câu 1: a Văn thuộc thể loại truyện dân gian học ? Vì em biết ? (nêu lí do) b Tìm chi tiết kì ảo có văn cho biết tác dụng chi tiết kì ảo c Qua nội dung văn bản, em thấy nhân vật “người em” người ? d Từ kết thúc truyện, tác giả dân gian muốn gửi gắm thơng điệp ? Câu 2: a Tìm từ láy từ ghép có câu văn sau: “Khi bắp có trái, người em lại giữ rẫy, canh chừng muông thú phá phách hái trộm Đến trưa mệt quá, người em nằm ngủ mê man gốc cây.” b Đặt câu với từ láy từ ghép em vừa tìm c Xác định trạng ngữ câu sau Cho biết tác dụng trạng ngữ Sau cha mẹ qua đời, người anh dành tất tài sản nhà cửa ruộng vườn, cịn người em khơng có d Cho biết vị ngữ câu sau có cấu tạo cụm từ ? Xác định cụm từ thuộc kiểu cụm từ ? Khi bắp có trái, người em lại giữ rẫy, canh chừng muông thú phá phách hái trộm e Dùng cụm từ để mở rộng thành phần câu sau: “Trưa đến, người em nằm ngủ.” ĐỀ LUYỆN TẬP 3: Đọc kĩ đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Mình với Bác đường xi Ung dung yên ngựa đường suối reo Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người Nhớ chân Người bước lên đèo Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời Người đi, rừng núi trơng theo bóng người Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường! (Trích “Việt Bắc” – Tố Hữu) Nhớ Người sáng tinh sương Câu 1: a Đoạn thơ thuộc thể loại thơ ? Chỉ hai đặc điểm thể loại đoạn thơ b/ Tìm hai hình ảnh nói Bác Hồ có đoạn thơ c/ Qua đoạn thơ trên, tác giả thể tình cảm người dân Việt Bắc Bác Hồ ? d/ Là người học sinh, đội viên Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, em làm để xứng đáng với danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ? (Nêu hai việc làm cụ thể) Câu 2: a/ Chỉ biện pháp tu từ có đoạn thơ Nêu tác dụng phép tu từ b/ Đặt câu có sử dụng trạng ngữ, nội dung câu nói Bác Hồ c Tìm từ phức có câu sau Phân loại từ phức đó: Ung dung yên ngựa đường suối reo d TRong câu thơ sau tác giả sử dụng biện pháp tu từ ? Nêu tác dụng biện pháp tu từ Người đi, rừng núi trơng theo bóng người ĐỀ LUYỆN TẬP 4: Đọc kĩ đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: TRƯỜNG SA THÂN YÊU Mênh mơng trời biển bao la Tồn dân gửi trọn niềm tin Một vùng biển đảo thật thân thương Để cho dân tộc bình yên tháng ngày Các anh biên cương Hịa bình hạnh phúc vui thay Cầm tay súng ngăn phường xâm lăng Trường Sa yêu dấu hàng ngày bên anh Nối liền biển đảo xa xăm (Nguyễn Thị Loạt) Trường Sa yêu dấu tháng năm giữ gìn Câu 1: a, Bài thơ viết theo thể thơ ? Chỉ hai đặc điểm thể thơ b/ Cho biết nội dung thơ c/ Là học sinh, hệ tương lai đất nước, em làm để giữ gìn biển đảo quê hương? (Nêu hai việc làm cụ thể) Câu 2: a/ Tìm từ láy có thơ Nêu tác dụng từ láy b/ Đặt câu thể tình cảm em dành cho quê hương, có sử dụng từ láy em vừa tìm câu 2a ĐỀ LUYỆN TẬP 5: Đọc kĩ đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Ơn cha mẹ biển trời Bạc vàng gấm lụa sánh Làm đong đếm đời đây? Công cha ơn mẹ vĩnh Nuôi khó nhọc tháng ngày Trong tâm ta lớn lao Sớm hôm tần tảo cấy cày đồng sâu Sống làm sao? Nghĩ làm sao? Cuối chiều tháng bảy mưa Ngâu Cho ngày mai chẳng lao đao nỗi lịng Ướt thân cha mẹ đâu quản Một đời thản thong dong Tiền tài vật chất sá chi Trọn phần hiếu thuận, trắng tâm hồn (Sưu tầm Internet) Câu 1: a/ Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Chỉ hai đặc điểm thể thơ b/ Tìm hai chi tiết cho thấy hi sinh, vất vả cha mẹ dành cho c/ Qua đoạn thơ trên, tác giả muốn gửi đến thông điệp, học gì? d/ Là người gia đình, em làm để thể lịng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? (Nêu hai việc làm cụ thể) Câu 2: a/ Chỉ biện pháp tu từ có đoạn thơ Nêu tác dụng biện pháp tu từ b/ Tìm trạng ngữ có cặp câu thơ Cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho câu “Cơng cha ơn mẹ vĩnh Trong tâm ta lớn lao.” c/ Đặt câu có sử dụng trạng ngữ, thể tình cảm em dành cho cha mẹ d Tìm từ láy có đoạn trích Đặt câu với hai từ láy tìm ĐỀ LUYỆN TẬP 6: Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Ca sĩ chim Bách Thanh bay đến bên bờ suối đậu lại cành diệp liễu Cảnh vật tuyệt đẹp níu cánh chim lại Bách Thanh nghe tiếng suối róc rách, tiếng reo bồn chồn, tiếng nai tác xa xa, cảm hứng tràn đây, chàng cất lên điệu hát mới, cơng việc suốt đời chàng Bác Rùa Đá nằm im tảng đá, thò đầu khỏi mai, lim dim mắt đón nhận giọt âm tươi mát Chú Hươu Sao đờ nghe, quên uống nước Không để ý đến gã Rắn Mốc cành chân Bách Thanh khúc dây leo Hắn vươn cổ, đôi mắt gian giảo láo liên “Phốc”, Rắn Mốc cú mô thành thạo ngoạm chặt chân Bách Thanh miệng, cắt đứt dòng âm bay chơi vơi Bách Thanh thét lên đau đớn Bách Thanh giãy giụa lôi Rắn Mốc ngã xuống cỏ, trước mặt ông Rùa Đá Tiếng kêu chim Bách Thanh làm rung động mai rùa Bác nhích lên vài bước, “phập”, đôi môi rắn đá bác cặp chặt lấy cổ Rắn Mốc Rắn Mốc quằn quại quấn lấy ơng Rùa Đá, ghì xiết Nhưng miếng võ hiểm Rắn Mốc vô hiệu trước lưng trơ đá bác Rùa Rắn Mốc bị cắn nát cổ, duỗi toàn thân cứng đờ cành khô Bách Thanh gãy rời chân, bay lên cành nén đau, rối rít cảm ơn: “Cháu cảm ơn bác Rùa Đá!” Rồi Bách Thanh tha thiết mời bác Rùa Đá vào dịp Tết, tức mười ngày đến ăn Tết nhà (Rùa đá chơi - Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám NXB Giáo dục, 1999) Câu Theo em, đoạn trích thuộc thể loại số thể loại học: truyền thuyết, cổ tích, ca dao, truyện đồng thoại? Vì em biết ? b Chi tiết đoạn trích thể lịng biết ơn chim Bách Thanh bác Rùa Đá? c Qua đoạn trích, em học tập từ việc làm bác Rùa Đá chim Bách Thanh ? d Trong sống, thấy người khác gặp khó khăn em làm ? (nêu việc làm cụ thể ) Câu a Tìm đoạn trích hai từ đơn, hai từ láy hai từ ghép b Tìm thành ngữ có câu văn sau cho biết nghĩa thành ngữ “Rắn Mốc quằn quại quấn lấy ơng Rùa Đá, ghì xiết Nhưng miếng võ hiểm Rắn Mốc vô hiệu trước lưng trơ đá bác Rùa Rắn Mốc bị cắn nát cổ, duỗi toàn thân cứng đờ cành khô.” c Từ nội dung đoạn trích trên, em đặt câu có sử dụng trạng ngữ Gạch cho biết tác dụng trạng ngữ d Cho biết vị ngữ câu sau có cấu tạo cụm từ ? Xác định cụm từ thuộc kiểu cụm từ Chú Hươu Sao đờ nghe, quên uống nước e Dùng cụm từ mở rộng thành phần câu sau: “Chim Bách Thanh cất giọng hát.” g Xác định biện pháp nhân hóa so sánh câu sau Nêu tác dụng phép tu từ Bác Rùa Đá nằm im tảng đá, thị đầu khỏi mai, lim dim mắt đón nhận giọt âm tươi mát ĐỀ LUYỆN TẬP 7: Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Nhím kéo người tìm người biết vạch Họ vừa vừa hát: May áo cần cần kim Cịn phải tìm Ai người biết cắt Muốn cắt cho đẹp Không thể cắt bừa Muốn cắt cho vừa Phải người biết vạch Tiếng gió theo sau hịa nhịp: - Hay thật! Hay thật! Đi lúc đến vườn chuối, họ thấy anh Ốc Sên bò Ốc Sên mang lưng vỏ Cứ quãng bò, Ốc Sên để lại phía sau đường vạch to Nghe có người đến, Ốc Sên vội rụt đầu vào vỏ Nhím cười to: - Này Ốc Sên! Sao lại rụt đầu vào vỏ vậy? Ra giúp anh em tay Chúng thiếu người biết kẻ đường vạch để may áo Trời rét lắm, người cần áo ấm Ốc Sên ngối cổ ngồi, lắc đầu tỏ ý khơng muốn nghe hết Tằm nói: - Khơng nên thế, Ốc Sên ạ! Nếu chui vào vỏ sống cách bay bổng Phải biết sống người Có biết sống người đời người ta sung sướng Nhím nói: - Chắc Ốc Sên lo chậm chạp Khơng lo đâu Đã có chúng tơi giúp sức Hãy bước đi! Nghe đến đây, Ốc Sên chui Ốc Sên bò lên vải, vạch đường rõ Bọ ngựa theo đường vạch cắt thành mảnh áo ( Trích truyện: Những áo ấm – Võ Quảng ) Câu 1: Xác định thể loại đoạn văn Căn vào đâu em xác định thể loại ? Câu 2: Khi Ốc Sên lắc đầu tỏ ý khơng muốn nghe hết, Tằm khun ốc Sên điều ? (tìm chi tiết) Câu 3: Trước lời khuyên Tằm Nhím, Ốc Sên thay đổi nào, tìm chi tiết thể điều Câu 4: Qua lời nói Tằm, tác giả gửi đến người đọc thông điệp, học ? Câu 5: Trong mối quan hệ với bạn bè, gặp khó khăn, em làm để bạn vượt qua (nêu việc làm cụ thể) Câu 6: Tìm từ láy câu sau Cho biết tác dụng từ láy: Chắc Ốc Sên lo chậm chạp Khơng lo đâu Đã có chúng tơi giúp sức Hãy bước đi! Câu 7: Đặt câu với từ láy em vừa tìm câu Câu 8: Xác định trạng ngữ câu sau Cho biết tác dụng trạng ngữ Nghe đến đây, Ốc Sên chui Đi lúc đến vườn chuối, họ thấy anh Ốc Sên bò Câu 9: Xác định biện pháp tu từ có đoạn trích Nêu tác dụng biện pháp tu từ Câu 10: Hãy dùng cụm từ để mở rộng thành phần câu sau Nêu tác dụng Ốc Sên chui III TẬP LÀM VĂN A/ KỂ VỀ TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN ĐỀ 1: KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM - VIỆC TỐT MÀ EM ĐÃ LÀM Dàn ý Mở bài: - Tuần trước, trường em phát động phong trào thi đua học tập làm theo Năm điều Bác Hồ dạy - Em làm việc tốt: Nhặt rơi, trả lại cho người bị Trải nghiệm cho em học quý giá Thân Trưa thứ năm, đường học về, qua quãng đường vắng, em nhìn thấy túi xách nhỏ màu đen nằm đường Em nhặt lên vừa chậm chậm, vừa đưa mắt ngó chừng xem chủ nhân Một lúc sau, khơng thấy người tìm kiếm Em đốn người đánh rơi xa khơng biết đánh rơi Nếu biết, người loay hoay tìm kiếm Ai nhỉ? Một bác cán hay công nhân, anh đội? Trong túi đựng gì? Tài liệu, giấy tờ hay tiền bạc? Bao câu hỏi lên óc Em đưa mắt nhìn quanh lần Khơng ý tới em Em nghĩ trả hay khơng trả? Nếu khơng trả, có mà trách? Có tiền, mua truyện tranh này, mua quần áo mua đồ chơi mà ao ước từ lâu Tưởng tượng đến lúc ấy, em thích lắm, bước chân nhanh hơn, nhẹ nhàng Tiếng thầy Hiệu trưởng buổi lễ phát động thi đua văng vẳng đâu đây: Các em ghi nhớ Năm điều Bác Hổ dạy, cố gắng học tập tốt, tu dưỡng tốt để trở thành ngoan, trị giỏi… Khơng! Khơng nên tham người khác! Phải trả lại thôi! Chủ nhân túi xách mừng tìm lại Nhưng biết người đánh rơi mà trả? Tốt đem nộp cho công an Giữa trưa, trụ sở công an phường vắng vẻ, chi có trực ban Thấy em ngập ngừng cửa, vồn vã hỏi: – Có chuyện chi cháu? – Dạ thưa chú, cháu nhặt túi xách Cháu đem nộp, nhờ trả lại cho người ạ! Đỡ túi từ tay em, tươi cười xoa đầu em bảo: – Cháu ngoan lắm, không tham rơi! Chú cháu minh xem có để cịn ghi vào biên Rồi lấy xấp giấy tờ chủ quyền nhà, chủ quyền xe năm trăm ngàn tiền mặt Chú ghi rõ thứ vào biên yêu cầu em viết tên địa xuống phía Sáng thứ hai tuần sau, em thầy Hiệu trưởng cô Tổng phụ trách tuyên dương tiết chào cờ Tiếng vỗ tay nồng nhiệt tồn trường khiến em vơ xúc động Buổi tối, gia đình em tiếp người khách lạ Đó chủ nhân túi Bác cám ơn em tặng em trăm ngàn để mua sách vỏ đổ chơi em kiên từ chối Kết Qua trải nghiệm nhỏ cho em nhiều điều: niềm vui thân, cha mẹ, lời khen chân thành, trưởng thành thân… Nhớ lại chuyện ấy, em thấy vui Thế biết điều ta làm trải nghiệm quý giá giúp ta thêm lớn khơn, trưởng thành, bạn có trải nghiệm thật ý nghĩa cho thân mang lại niềm vui cho người ! - ĐỀ 2: KỂ VỀ MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN EM - MỘT CHUYẾN VỀ QUÊ Dàn ý Mở bài: Tuổi thơ lưu giữ kỉ niệm, có kỉ niệm vui, có kỉ niệm buồn, tất chúng giúp ta khôn lớn, trưởng thành Trong kí ức đẹp đẽ ấy, có lẽ lần tơi q ngoại năm lớp năm để lại ấn tượng sâu sắc, trải nghiệm không quên Thân bài: Hơm đó, sau dự lễ tổng kết trường về, em bố mẹ thơng báo hè cho em quê ngoại Em vui sướng reo lên cảm ơn bố mẹ Sau đó, em có ngày để bố mẹ sửa soạn thứ Suốt tối hơm đó, em trằn trọc không ngủ Nằm giường mà em nghĩ đến chuyến quê ngày mai, sung sướng vô Sáng hôm sau, tia nắng ban mai bắt đầu lấp ló, nhà em lên xe để nhà bà Trời hôm thật mát, chim truyền cành ríu rít gọi Ngồi ô tô, sau hồi ngắm cảnh hai bên đường em chìm vào giấc ngủ say sưa Một lúc sau, nghe tiếng mẹ gọi dậy, bảo đến cổng làng Trước mắt em làng quê yên bình ánh nắng vàng ươm mùa hè Hai bên cánh đồng lúa chín vàng, trải rộng mênh mông Vào đến sân nhà bà, em vừa mở cửa xe, nhìn thấy ơng bà đứng chờ sẵn Thế em liền chạy nhanh phía trước, ơm chầm lấy ơng bà Cảm nhận vuốt ve hiền từ bà mà em thấy sung sướng, cảm động vơ Vì hai năm dịch Covid, em quê ngoại, em thấy nhớ ông bà nhiều Suốt ngày q với ơng bà, em cảm thấy thiên đường Ở khơng có máy tính, trung tâm thương mại lớn, bể bơi, sân bóng… thành phố Nhưng lại có trò chơi thú vị hấp dẫn nhiều Buổi sáng, em bà chợ, xem cá, xem gà Được ăn quà quê lạ, hấp dẫn Buổi chiều, em theo ông vườn hái trái Khu vườn ông to lớn, trái làm em thích mê Buổi tối, nhà lại ngồi trước sân, nghe ông bà kể chuyện thời xưa Có lẽ đặc biệt ngày êm đềm tuổi thơ kỉ niệm em với Hịa – cậu em họ em Ngay chiều hơm em Hịa dẫn em vào góc bí mật lôi giấy màu, nan tre,… Cậu bảo biết em nên để dành thứ chờ em đến làm sáo diều Nói xong lát sau Hịa bắt đầu bày cho em cách làm diều Hòa vừa hướng dẫn em, vừa làm nhoay nhốy diều mà chẳng chốc diều hoàn thành Một diều lớn với màu đỏ rực làm chủ đạo Sau hồi hì hụi, cuối diều em hồn thành, siêu vẹo yếu Nhưng em vui, lần em tự làm đồ chơi cho riêng Làm xong diều chúng em triền đê làng thả, Hịa thả diều vơ điệu nghệ, diều bay lên cao vút, hòa tiếng gió tiếng sáo diều vi vu, nghe thật dịu dàng, êm đềm Cứ buổi chiều chúng em chơi đùa với Những ngày sau đó, em cịn Hòa đưa khám phá nhiều điều thú vị khác: chăn trâu, bắt cá, bơi sông,… niềm vui tuổi thơ mà em chẳng có khơng có kì nghỉ hè Suốt hai tuần nhà ông bà ngoại, lúc em vui vẻ, tươi cười, mong thời gian đừng trôi Thế nhưng, ngày trở lại thành phố đến Dù không muốn chút nào, em phải tạm biệt ơng bà Hơm đó, ơng bà gói cho nhà nhiều đồ ăn ngon quê, gạo, gà, thịt, rau, hoa quả… Nhìn đồ ấy, em lại thấm thía tình cảm thân thiết, u thương ông bà dành cho cháu Kết bài: Kì nghỉ với kỉ niệm trải nghiệm đáng quý tuổi thơ em Nó giúp em thêm yêu quê hương, yêu người thân nhiều Đồng thời trải nghiệm động lực để em phấn đấu học tập thật tốt để xây dựng quê hương thêm giàu đẹp ĐỀ 3: KỂ VỀ MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN - MỘT LỖI LẦM CỦA BẢN THÂN Dàn ý Mở bài: Trong thời thơ ấu người thiếu kỷ niệm sâu sắc Và kỷ niệm qua học sống, trải nghiệm đầy ý nghĩa Tôi thế, kỉ niệm với người bạn thân hồi tiểu học làm nhớ – trải nghiệm trở thành học hữu ích cho tơi Thân bài: Bạn tên Khánh Chi, hai bọn học chung lớp tiền tiểu học với Lần đầu gặp bạn, ấn tượng với dáng người cao với mái tóc dài đen sn mượt buộc gọn Chi thân thiện, hai bọn làm quen trở thành bạn thân Và năm lên tiểu học, bạn học lớp bên cạnh lớp tơi Khỏi phải nói, tơi mừng rỡ vô Thế chơi hai bọn tơi nói chuyện, chơi trở thành đôi bạn thân lúc không hay Nhưng chuyện thật ngờ để đến hôm nghĩ lại sống mũi tơi cay cay Đó hôm năm lớp 3, trường tổ chức hội thao, trai lớp lớp Chi thi đấu bóng rổ với Lúc đầu, chuyện diễn bình thường, lớp Chi bắt đầu có lợi khơng khí khán đài bắt đầu nóng lên Các bạn nữ lớp Chi quay sang phía lớp tơi giơ cao cổ vũ cà khịa, trêu chọc tụi gái lớp tơi Khơng biết từ nào, trở thành xích mích, gái hai lớp bắt đầu cãi to Tơi khơng nhớ rõ có lẽ lúc bạn gái lớp Chi vung áo khốc vào tơi Bị phản ứng bất ngờ kiềm chế tức giận, tơi hăng lấy áo khốc vung mạnh lại mà khơng cần nhìn xung quanh Bỗng âm vang lên vô thân quen bên tai tôi: - A ! Đau ! Sao Linh lại làm với ? Thật khơng ngờ, tiếng nói từ Chi khóa áo vung lên lại bị văng vào mặt Chi Tiếng hét khiến tơi giật mình, run run quay lại Trước mắt lúc gương mặt Chi ánh mắt biết cười thường thấy mà ánh mắt tức giận giọt nước mắt lăn dài má Tơi lúc lịng hoảng loạn, sững sờ lẩm bẩm mà khơng rõ thành lời Trong lúc tơi ngây khơng biết làm bạn lớp trưởng chạy đến ngăn cản, đưa lớp mà không kịp xin lỗi bạn Chân bước theo bạn cố ngối nhìn lại đằng sau để nhìn Chi Cịn Chi nhìn tơi ánh mắt tức giận thất vọng Về lớp, cô chủ nhiệm yêu cầu tơi viết tường trình giảng giải cho tơi hiểu tơi sai đâu nói tơi tự xin lỗi bạn Lúc đó, tơi cảm thấy ân hận vô cùng, không nóng nảy chuyện khơng Sau hơm đó, tơi cố gắng lấy hết can đảm để xin lỗi bạn nhiều lần, Và theo thời gian tơi nghĩ Chi chẳng có lại tình bạn xưa Tơi buồn ! Nhưng vào cuối lớp năm, chia tay mái trường cấp để đến với ngơi trường Chi tìm đến tơi Tơi sững sờ, khơng tin vào mắt Đứng trước Chi, tơi ngập ngừng, lí nhí: - Tớ thật xin lỗi cậu ! Vào ngày hơm đó, tớ khơng thể kiềm chế tức giận, tớ tớ Khánh Chi nhìn tơi, đứng hồi lâu, nói: - Là tớ đúng, tớ nên xin lỗi Vì chút vết xước mà hai năm tớ đánh tình bạn Tớ thật cố chấp phải khơng ? Khỏi phải nói, nghe xong lời Chi tơi vui đến Thế chẳng cần nói nhiều Chi lại nắm tay nắng vàng rực rỡ mùa hè Kết Cả quãng thời gian mái trường cấp 1, có lẽ kỷ niệm với Khánh Chi kỷ niệm mà tơi khơng qn Trải nghiệm cho tơi học q tình bạn: trước chuyện nên bình tĩnh giải quyết, can đảm đối diện với lỗi lầm rộng lượng tha thứ cho lỗi lầm ĐỀ 4: KỂ LẠI TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT “THÁNH GIÓNG” BẰNG LỜI VĂN CỦA EM Dàn ý Mở bài: Giới thiệu đôi nét truyền thuyết Thánh Gióng Trong truyện truyền thuyết lịch sử, câu chuyện để lại cho em ấn tượng sâu sắc truyện “Thánh Gióng” Đó câu chuyện kể người anh hùng đánh giặc giữ nước tiếng dân tộc Thân bài: Kể lại diễn biến truyện Truyện kể vào đời Hùng Vương thứ sáu, ngơi làng có hai vợ chồng nông dân nghèo, lương thiện già mà chưa có lấy mụn Cho đến ngày, người vợ đồng thấy dấu chân to khổng lồ Lấy làm ngạc nhiên, bà đưa chân vào ướm thử để đo xem dấu vết chân to đến cỡ Thời gian thấm trơi đi, người vợ chẳng cịn nhớ đến vết chân ngày bà có thai Hai vợ chồng bà lão mừng lắm, bà sinh cậu bé khôi ngô, tuấn tú Ấy mà đứa trẻ từ sinh lại chẳng biết nói, khơng biết cười, khơng biết đi, đặt đâu nằm Hai ơng bà từ mừng rỡ sinh đến lo lắng, buồn bã Thuở ấy, giặc Ân đem quân sang xâm lược bờ cõi nước ta, gây nên tội ác, dân chúng vô lầm than, khổ sở Thấy thế, nhà vua sai người khắp nước tìm người hiền tài cứu nước Sứ giả đến nơi, qua làng Gióng Nghe tiếng rao “Ai có tài, có sức xin giúp vua cứu nước”, Gióng nằm giường cất tiếng nói đầu tiên: - Mẹ ơi! Mẹ mời sứ giả vào cho Thấy vậy, bà mẹ bất ngờ vui mừng, vội mời sứ giả vào nhà Gióng yêu cầu sứ giả tâu với vua, chuẩn bị đầy đủ ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để cậu đánh giặc Kỳ lạ hơn, sau sứ giả trở về, Gióng ăn khỏe lớn nhanh thổi Chàng ăn không no, quần áo vừa may chật rách hết Thấy bà làng xóm người góp vào ni Gióng lớn Rồi giặc vừa đến sát chân núi Trâu sứ giả kịp mang vũ khí tới Gióng vươn vai đứng dậy, trở thành tráng sĩ, khoác áo giáp, cầm roi sắt, chào mẹ dân làng nhảy lên ngựa Cả người ngựa lao vun vút trận Trên chiến trường, Gióng tung hồnh ngang dọc, giặc chết tay ngả rạ Trận chiến ác liệt nhiên roi sắt gãy Gióng nhanh chớp nhổ tre bên đường làm vũ khí Giặc sợ hãi chạy trốn, dẫm đạp lên mà chết Khi trời đất bóng giặc, Gióng phi ngựa bay núi Sóc, cởi bỏ áo giáp sắt, vái tạ mẹ bay trời Vua phong hiệu cho chàng Phù Đổng Thiên Vương, nhân dân lập đền thờ phụng để ghi nhớ công ơn Nhiều đời sau người ta kể, ngựa sắt thét lửa, lửa thiêu trụi làng Đến làng gọi làng Cháy Những vết chân ngựa in xuống thành ao hồ to nhỏ nối tiếp nhau, di tích minh chứng cho chiến cơng oanh liệt Thánh Gióng Kết bài:

Ngày đăng: 02/10/2023, 20:48

w