Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
234,41 KB
Nội dung
Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Họ tên học viên: Nguyễn Thị Hoài Thương Số thứ tự: 71 Mã học viên: 7052900476 Lớp Nghệ An SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN NỘI TIẾT NGHỆ AN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT PHÌ ĐẠI THẤT TRÁI TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT NGHỆ AN Nhóm nghiên cứu: BS Nguyễn Thị Hoài Thương NGHỆ AN - 2023 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HA HATT HATTr THA PĐTT LVEF Huyết áp Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Tăng huyết áp Phì đại thất trái Left Ventricular Ejection Fraction: Phân suất tống máu thất trái Dd Ds VLTd VLTs TSTTd TSTTS Fs SV CO BMI Đường kính thất trái cuối tâm trương Đường kính thất trái cuối tâm thu Chiều dày vách liên thất cuối tâm trương Chiều dày vách liên thất cuối tâm thu Chiều dày thành sau thất trái cuối tâm trương Chiều dày thành sau thất trái cuối tâm thu Chỉ số co ngắn sợi (Fraction shortening) Thể tích nhát bóp (Stroke volume) Cung lượng tim (Cardiac output) Chỉ số khối thể (Body Mass Index) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa, phân độ phân loại tăng huyết áp 1.2 Bệnh tim tăng huyết áp 1.2.1 Biểu bệnh tim tăng huyết áp 1.2.2 Một số phương pháp đánh giá chức thất trái 1.3 Một số nghiên cứu nước 13 CHƯƠNG 15 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 15 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 15 2.3.2 Đối tượng nghiên cứu cỡ mẫu: .15 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 15 2.3.4 Các biến số nghiên cứu .16 2.4 Các tiêu chuẩn phương tiện sử dụng nghiên cứu 16 2.5 Xử lý số liệu 17 2.6 Đạo đức nghiên cứu 17 CHƯƠNG 18 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 18 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Mối tương quan PĐTT số đặc điểm bệnh nhân THA19 CHƯƠNG 21 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp trở thành gánh nặng sức khỏe mang tính tồn cầu Ước tính tỉ lê mắc THA khoảng 30-45% toàn dân số chung tỉ lệ gia tăng theo tuổi [1] Ở nước ta, tỉ lệ mắc THA gia tăng, năm 1992 11.7 %, năm 2002 18.69%, năm 2015 25.1 % [2,3] Và đặc biệt bệnh lý tăng huyết áp trẻ hóa Tăng huyết áp khơng kiểm sốt tốt, theo thời gian gây tổn thương quan đích tim, não, thận, mắt động mạch ngoại biên làm giảm chất lượng sống, gây tàn phế tử vong cho bệnh nhân [4] Bệnh tim THA tổn thương quan đích quan trọng, lúc đầu phì đại thất trái, tổn thương hay gặp tim [5] Tỉ lệ biến chứng phì đại thất trái gia tăng theo mức độ trầm trọng huyết áp, ước tính 20% bệnh nhân THA nhẹ 100% với THA nặng [6] Sự diện phì đại thất trái làm tăng tỉ lệ nhồi máu tim gấp lần, suy tim gấp lần đột quỵ gấp lần so với THA chưa có phì đại thất trái [7] Do đó, phát sớm, điều trị kịp thời biến chứng phì đại thất trái bệnh nhân THA đóng vai trị quan trọng việc làm giảm biến chứng tim mạch tử vong Trong khuyến cáo hội tim mạch châu Âu ESC, phì đại thất trái xem tiêu chuẩn tầm soát ban đầu bệnh nhân THA [8] Tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp điều trị Bệnh viện Nội tiết Nghệ An cao, nhiên chưa có đề tài nghiên cứu biến chứng phì đại thất trái nhóm bệnh nhân Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Xác định tỷ lệ phì đại thất trái bệnh nhân THA điều trị bệnh viện Nội tiết Nghệ An Mối liên quan phì đại thất trái với số yếu tố bệnh nhân THA điều trị bệnh viện Nội tiết Nghệ An CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa, phân độ phân loại tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa tăng huyết áp Theo ESC 2017 hội tim mạch Việt Nam VNHA 2018, người gọi tăng huyết áp khi: - Đo phòng khám bệnh: Huyết áp tâm thu (HATT) ≥140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương (HATTr) ≥90 mmHg Hoặc - Holter huyết áp: + Ban ngày (lúc thức): HATT ≥135mmHg và/hoặc HATTr ≥85 mmHg + Ban đêm (lúc ngủ): HATT ≥ 120 mmHg và/hoặc HATTr ≥ 70 mmHg + Trung bình 24 giờ: HATT ≥130mmHg và/hoặc HATTr ≥ 80 mmHg - Đo nhà: HATT ≥ 135 mmHg HATTr ≥ 85 mmHg Trị số huyết áp (HA) áp dụng cho người trẻ, tuổi trung niên người lớn tuổi Theo NICE 2011 (National Institute for Health and Care): Tăng huyết áp thai kỳ tình trạng THA khởi phát sau tuần thứ 20 thai kỳ, không kèm theo đạm niệu đáng kể với mức HATT ≥140 và/hoặc HATTr ≥ 90 mmHg Tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường: HATT >130mmHg và/hoặc HATTr >80 mmHg Tăng huyết áp bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa: HATT ≥ 130 mmHg và/hoặc HATTr ≥ 85 mmHg THA bệnh thận mạn: HATT ≥ 130 mmHg và/hoặc HATTr ≥ 80 mmHg 1.1.2 Phân độ Tăng huyết áp Phân độ theo Hội THA Việt Nam 2022: Khi HATT HATTr nằm hai mức độ khác chọn mức độ cao để phân loại Tăng HATT đơn độc đánh giá theo giá trị HATT HATTr < 90mmHg [8] Phân độ HA bình thường HA bình thường cao (tiền THA) THA độ HATT (mmHg)