Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
514,44 KB
Nội dung
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG i Sa n go ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP VIỆN NĂM 2010 te In RÀO CẢN MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM rs Các thành viên : ThS Bùi Thị Phương Liên ve Chủ nhiệm đề tài ni lU na io at rn TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ity : ThS Nguyễn Hải Thanh : ThS Lê Hoàng Minh Nguyệt CN Bế Thu Trang HÀ NỘI, 12 – 2010 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH QUỐC TẾ VỀ RÀO CẢN MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 10 1.1 Khái niệm 10 Phân loại 12 1.3 Mục tiêu rào cản môi trường 15 go i Sa 1.2 1.4 Tác động rào cản môi trường 16 n In 1.4.1 Tác động tích cực 16 te 1.4.2 Tác động tiêu cực 17 rn 1.5 Các quy định quốc tế liên quan đến rào cản hoạt động thương mi 19 io at 1.5.1 Những điều khoản GATT/WTO liên quan đến môi trờng 19 lU na 1.5.2 Các quy định môi trờng liên quan đến thơng mại công ớc qc tÕ vỊ m«i tr−êng 24 ni CHƯƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ RÀO CẢN MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 26 rs ve 2.1 Sự cần thiết phải sử dụng công cụ rào cản môi trường quản lý hoạt động nhập Việt Nam 26 ity 2.1.1 Mục tiêu cân cán cân toán 26 2.1.2 Mục tiêu bảo vệ môi trường 27 2.2 Hệ thống pháp lý quy định rào cản môi trường quản lý nhập Việt Nam 28 2.2.1 Luật Bảo vệ môi trường 28 2.2.2 Các văn pháp luật chuyên ngành 31 2.3 Thực trạng áp dụng rào cản môi trường quản lý hoạt động nhập Việt Nam 40 2.3.1 Đánh giá chủ thể có liên quan: 40 2.3.2 Đánh giá tác động rào cản môi trường với việc quản lý hàng nhập thực mục tiêu xuất nhập Việt Nam 45 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH VỀ SỬ DỤNG RÀO CẢN MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM 47 3.1 Hoàn thiện hệ thống rào cản môi trường 47 3.2 Nâng cao lực quản lý nhà nước 49 3.3 Nâng cao ý thức doanh nghiệp nhập người tiêu dùng 52 KẾT LUẬN 54 n go i Sa ity rs ve ni lU na io at rn te In DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt APEC ASEAN CITES Tiếng Việt Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Hiệp hội Quốc gia Đơng Nam Á Công ước quốc tế buôn bán quốc tế lồi động, thực vật hoang dã có nguy tuyệt chủng Liên minh châu Âu Những biện pháp thương mại có ảnh hưởng đến mơi trường Hiệp định chung Mậu dịch thuế quan Hiêp định Môi trường đa phương Hiêp định Thương mại đa phương Các chất làm suy giảm tầng Ozone Phương pháp quy trình sản xuất ve ni lU na Hiệp định Trợ cấp Các biện pháp đối kháng Hiệp định Vệ sinh dịch tễ Kiểm dịch động thực vật Hàng rào kỹ thuật thương mại Những biện pháp thương mại có ảnh hưởng đến mơi trường Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức Thương mại giới ity rs WTO io TRIPS at TBT TREMs rn SPS te SCM In MTA ODS PPM n MEA European Union Environment- Related Trade Measures General Agreement on Tarrifs and Trade Multilateral Environment Agreement Multilateral Trade Agreement Ozone Depleting Substances Processes and Production Method The Agreement on Subsidies and Countervailing Measures Sanitary and Phytosanitary Standards Technical Barriers to Trade Trade Related- Environment Measures The Agreement on Trade – Related Aspects of Intellectural Property Rights World Trade Organization go GATT i Sa EU ERTMs Tiếng Anh Asia-Pacific Economic Cooperation Association of Southeast Asian Nations Convention International Trade in Endangered Species n go i Sa ity rs ve ni lU na io at rn te In LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, quốc gia giới phải đối mặt với tốn hài hịa mục tiêu: phát triển hoạt động kinh tế quốc tế nhằm huy động nguồn lực cách hiệu để tăng trưởng kinh tế giữ ổn định kinh tế vĩ mô, bảo i Sa vệ môi trường đảm bảo phát triển bền vững Để cân mục tiêu đó, go nước cần sử dụng công cụ để quản lý điều tiết hoạt động kinh tế quốc n tế cho ảnh hưởng mà chúng mang lại đáp ứng tốt yêu cầu te In quốc gia đặt rn Rào cản mơi trường hay cịn gọi rào cản xanh công cụ at thường sử dụng quản lý hoạt động thương mại quốc tế với mục tiêu na io bảo hộ sản xuất nước bảo vệ môi trường Về mặt lý thuyết, cơng cụ khơng mang lại lợi ích cho nước áp dụng lU hàng hóa nhập mà cịn tốt cho nước xuất hàng hóa ni ve sang nước để đáp ứng yêu cầu môi trường, cách thức sản xuất rs sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào phải thực cho không gây hại ity cho mơi trường góp phần bảo vệ môi trường nước sản xuất xuất hàng hóa Tuy nhiên, thực tế, trình độ phát triển kinh tế nước giới không đồng dẫn đến nhu cầu quốc gia cho mục tiêu khác Rào cản môi trường mang lại môi trường sống tốt phát triển bền vững tương lai số trường hợp lại ảnh hưởng đến mục tiêu tăng trưởng mà số quốc gia cho quan trọng Chính mà nhận thức tác dụng rào cản mơi trường cịn vấn đề gây tranh cãi nhiều nước phát triển không muốn đưa quy định môi trường vào cam kết WTO Ở Việt Nam, mục tiêu nhu cầu tồn Việt Nam cần nhập để đảm bảo sản xuất tiêu dùng cần điều tiết hoạt động để đảm bảo mục tiêu đặt cán cân thương mại, ổn định kinh tế vĩ mô bảo vệ môi trường Vậy Việt Nam có cần sử dụng cơng cụ rào cản mơi trường quản lý nhập hay không? Nhận thức vấn đề Việt Nam i Sa nào? Và nên sử dụng công cụ hợp lý? Là câu hỏi đề tài đặt nhằm tìm lời giải đáp trình nghiên cứu go n Tình hình nghiên cứu đề tài nước te In Trên giới có nhiều nghiên cứu lý thuyết rào cản mơi trường mối rn quan hệ với thương mại quốc tế Hầu hết nghiên cứu khẳng io at định vai trò quan trọng việc cần thiết phải áp dụng rào cản môi trường thương mại quốc tế nhằm bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững na lU lâu dài đảm bảo cho thương mại quốc tế phát triển ni Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu rào cản môi trường chủ ve yếu tập trung theo hướng làm để doanh nghiệp Việt Nam vượt qua ity rs rào cản môi trường nước nhập hàng hố EU, Mỹ, Nhật Bản…đặt Chỉ có số nghiên cứu sử dụng rào cản môi trường quản lý nhập Việt Nam Nghiên cứu thứ kể đến đề tài cấp Bộ Bộ Công nghiệp “Nghiên cứu rào cản môi trường thương mại đề xuất áp dụng Việt Nam” (2006), chủ nhiệm đề tài: TS Trần Kim Tiến Đề tài chủ yếu tập trung vào khía cạnh kĩ thuật rào cản môi trường hệ thống pháp lý quy định yếu tố mơi trường hàng hố nhập vào Việt Nam Nghiên cứu TS Nguyễn Duy Hồng “Rào cản môi trường thương mại” (2007) nghiên cứu mối quan hệ thương mại môi trường cần thiết việc sử dụng hàng rào thương mại môi trường hàng hố nhập vào Việt Nam Chưa có cơng trình nghiên cứu thức xem xét cách tổng thể việc sử dụng loại rào cản môi trường mối quan hệ với bảo hộ sản xuất, bảo vệ môi trường tăng trưởng kinh tế, điều hạn chế việc đánh giá hiệu sử dụng rào cản môi trường Việt Nam tìm cách thức sử dụng cơng cụ cho hợp lý hài hoà điều kiện nước ta i Sa Mục tiêu nghiên cứu đề tài go - Làm rõ sở lí luận thực tiễn việc áp dụng rào cản môi trường n quản lý hoạt động nhập te In - Đánh giá hiệu tính hợp lý hệ thống pháp lý Việt Nam rn quy định rào cản môi trường hàng hóa nhập khẩu; đánh giá vai trị na - Gợi ý giải pháp sách io at Nhà nước nhận thức doanh nghiệp việc áp dụng công cụ ni lU Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài: loại rào cản môi trường ve rs thương mại, hệ thống văn pháp lý cam kết quốc tế rào cản môi ity trường ảnh hưởng đối tượng hoạt động quản lý nhập Phạm vi nghiên cứu: đề tài tiến hành nghiên cứu cho Việt Nam tập trung vào xem xét đối tượng nghiên cứu nêu tầm vĩ mô Phần đánh giá thực trạng chủ yếu sử dụng số liệu từ năm 1993 đến 2010 Phương pháp nghiên cứu Cách thức tiếp cận vấn đề nghiên cứu hài hịa hóa mục tiêu: phát triển sản xuất , giữ cân cán cân thương mại bảo vệ môi trường tương quan với việc sử dụng hợp lý loại công cụ rào cản môi trường cụ thể Các dẫn chiếu sử dụng quy định cam kết quốc tế văn pháp lý để phân tích, đánh giá vấn đề theo phương pháp định tính Nội dung nghiên cứu đề tài Chương I: Một số vấn đề lý luận quy định Quốc tế rào cản môi trường hoạt động thương mại Chương II: Thực trạng vấn đề rào cản môi trường quản lý hoạt động nhập i Sa Việt Nam n Việt Nam go Chương III: Một số gợi ý sách sử dụng cản môi trường quản lý nhập ity rs ve ni lU na io at rn te In CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH QUỐC TẾ VỀ RÀO CẢN MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm Rào cản mơi trường hay cịn gọi rào cản “xanh” thương mại vấn đề nhiều tranh luận hiểu theo quan điểm khác Có thể nói, chưa có định nghĩa chung chấp nhận rộng rãi i Sa khái niệm go Trong số trường hợp, người ta sử dụng thuật ngữ Những biện pháp môi n trường có ảnh hưởng đến thương mại (Trade Related- Environment Measures te In (TREMs)) Những biện pháp thương mại có ảnh hưởng đến mơi trường rn (Environment- Related Trade Measures (ERTMs)) đề cập đến rào cản at Trong điều tra khảo sát TREMs ERTMs nước APEC, Ủy ban na io kinh tế APEC (1998) định nghĩa hai thuật ngữ sau: lU “TREMs có bao hàm rộng Chúng đề cập đến quy định môi ni trường có ảnh hưởng rõ nét đến thương mại, bao gồm luật, quy định, biện pháp ity rs kết thành viên APEC ve hành hiệp định khu vực đa biên đề thực ký ERTMs đề cập đến luật thương mại, quy định, biện pháp hành quốc gia đề nhằm đạt mục tiêu cụ thể môi trường, bao gồm quy định thương mại mà kinh tế áp dụng tham gia hiệp định đa biên mơi trường Những ví dụ ERTMs bao gồm biện pháp hạn chế, cấm yêu cầu cấp phép hàng hóa xuất nhập khẩu” 10 hợp khơng rõ ràng, minh bạch hạn chế nhiều tính pháp lý văn pháp luật Cụ thể việc quản lý hàng hóa nhập khẩu, khơng có phân công rõ ràng phối hợp không tốt, quan quản lý nhà nước lúng túng việc xử lý lô hàng không đảm bảo quy định, tiêu chuẩn môi trường Việc quản lý chất lượng sản phẩm thực phân tán bao gồm quan quan đề quy chuẩn, tiêu chuẩn; quan thực việc kiểm tra quy chuẩn, tiêu chuẩn đó; quan thực việc kiểm tra để tiến hành cho thông quan làm cho tính hiệu cơng việc giảm go i Sa nhiều *Doanh nghiệp: n te In Hầu hết doanh nghiệp ngành sản xuất kinh doanh muốn nhà nước bảo hộ Một mặt để tránh với cạnh tranh nước rn at mặt khác nâng cao vị trí thị trường nội địa có khả thu lợi na io nhuận cao Các doanh nghiệp thường tập hợp danh nghĩa Hiệp hội ngành nghề để tiến hành vận động hành lang Chính phủ nhằm tác động Chính phủ lU đề sách rào cản thương mại có lợi cho Cho đến thời điểm này, ni ve Việt Nam có 320 Hiệp hội ngành nghề (theo số đăng ký với Bộ Công rs Thương) Hầu hết Hiệp hội thành lập từ sau thực đường lối ity Đảng, theo định số 158/QĐ-TTg ngày 2/3/1999 Thủ tướng Chính phủ chho phép thành lập phê duyệt điều lệ Hội, Hiệp hội, tổ chức kinh tế Nhìn chung Hiệp hội tập trung nhà sản xuất lớn ngành nghề đóng vai trị quan trọng việc cầu nối doanh nghiệp Nhà nước thực tốt vai trị đối ngoại Tuy nhiên Hiệp hội Việt Nam chưa thực cạnh tranh có liên kết chặt chẽ Các kiến nghị Nhà nước tập trung vào vấn đề bù lỗ, bù lãi suất, thưởng hỗ trợ tài chính, số kiến nghị mang tính chất cục bộ, không phù 42 hợp với thông lệ quốc tế quy định WTO Chưa đưa nhiều giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp vấn đề xuất giải pháp tăng cường vị thị trường nội địa hàng hóa nhập nước ngồi Có hai nhóm doanh nghiệp chịu ảnh hưởng biện pháp rào cản thương mại nói chung rào cản mơi trường nói riêng doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp nhập Đối với doanh nghiệp nhập khẩu, việc ban hành rào cản thương mại i Sa gây khó khăn cho họ họ phải tìm nguồn hàng đáp ứng tiêu go chuẩn đề ra, giá cao cạnh tranh khó hơn, lợi nhuận giảm n Cụ thể, Việt Nam, nhóm doanh nghiệp nhập khẩu, tiêu chí te In mơi trường dù có cịn thiếu nên nhiều doanh nghiệp lợi dụng rn điều tìm kẽ hở pháp luật để nhập mặt hàng gây ảnh io at hưởng nghiêm trọng tới môi trường rác thải công nghiệp, mặt hàng chất lượng rau củ tồn dư chất bảo vệ thực vật, mặt hàng dược na lU phẩm không lưu hành nước tiên tiến, mặt hàng tiêu dùng khơng đảm bảo an tồn cho sức khỏe môi trường quần áo nhiễm độc, sữa ni ve nhiễm độc với mục tiêu kiếm lời Bên cạnh gây khó khăn cho nhóm rs doanh nghiệp sản xuất hàng nhập giá rẻ tràn lan, người tiêu dùng không ity phân biệt chất lượng hàng hóa bị chệch hướng sang tiêu dùng sản phẩm làm sản phẩm sản xuất nước không cạnh tranh Các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam chịu tác động hai chiều rào cản mơi trường Như phân tích trên, rào cản môi trường thực có hiệu quả, mặt hàng khơng đạt tiêu chuẩn môi trường không phép nhập vào thị trường nội địa, tạo điều kiện cho mặt hàng sản xuất nước tiếp cận dễ dàng đến người tiêu dùng cạnh tranh giá Tuy nhiên, Việt Nam nước phát triển điều kiện sản xuất tương 43 đối hạn chế Nếu đặt tiêu chuẩn môi trường khắt khe điều ảnh hưởng đến nhà sản xuất nước phải nhiều chi phí cho q trình sản xuất để đạt tiêu chuẩn môi trường đề nhằm thực nguyên tắc đối xử quốc gia Trong trường hợp này, số doanh nghiệp nước lại bị thiệt hại *Người tiêu dùng người lao động: Một lý lớn dẫn đến việc hình thành rào cản để bảo vệ i Sa người lao động, trước hết cho lao động ngành bảo hộ có cơng ăn việc go làm thu nhập ổn định Tuy nhiên, Việt Nam trường hợp để đảm bảo n tiêu chuẩn môi trường, doanh nghiệp sản xuất nước phải đầu tư te In dây chuyền sản xuất đại, sử dụng nhân cơng cắt giảm bớt chi phí để tăng cường vốn đầu tư cho cơng nghệ sản xuất lại ảnh hưởng đến việc rn io at làm người lao động lĩnh vực Người tiêu dùng vừa có ảnh hưởng đến việc hình thành rào cản mơi na lU trường thương mại đồng thời bị tác động rào cản Người tiêu dùng Việt Nam đối tượng nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc đảm ni ve bảo tiêu chuẩn mơi trường vệ sinh an tồn thực phẩm hàng hóa rs nhập Trong năm gần đây, dư luận bất bình với hàng hóa ity nhập từ Trung Quốc với nhiều nguy gây hại cho sức khỏe môi trường Đã có xu hướng thể thái độ “tẩy chay”, khơng sử dụng hàng hóa phản ứng tự phát từ phìa người tiêu dùng Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam thành lập từ sớm hiệu chưa cao, chưa bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa góp phần tích cực vào việc tác động đến Chính phủ việc sách có liên quan Cuối có người tiêu dùng bị chịu thiệt thịi nhiều mua hàng 44 hóa giá rẻ ln chứa đựng nguy khơng an tồn đặc biệt mặt hàng tiêu dùng dài hạn bị chịu tác động việc môi trường ngày xấu 2.3.2 Đánh giá tác động rào cản môi trường với việc quản lý hàng nhập thực mục tiêu xuất nhập Việt Nam Song hành với sách kích cầu xuất khẩu, hỗ trợ hàng hóa nước, việc điều tiết nhập lại bị xem nhẹ Một hàng rào kỹ thuật để kiểm soát nhập chưa đặt Việt Nam chưa thể công bố hàng rào kỹ i Sa thuật đầy đủ q trình xây dựng hồn thiện go Hầu hàng rào kỹ thuật dựng nên mục tiêu n trước hết, phải tuân thủ yêu cầu, cam kết hiệp định kinh tế te In song phương đa phương Các hàng rào phi thuế quan hàng rào kỹ thuật rn áp dụng với hàng hóa nhập phải áp dụng với hàng hóa nội địa io at tinh thần không phân biệt đối xử, đảm bảo công WTO đề Như vậy, mặt chung chất lượng sản phẩm sản xuất nước chưa cao nên vơ na lU hình chung đơi lại gây khó khăn cho nhà sản xuất nước ni Trong thực tế, tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa Việt Nam cịn thấp ity rs hợp cần thiết ve nhiều so với tiêu chuẩn giới chưa thể trở thành rào cản trường Trong bối cảnh vậy, rào cản môi trường lại thiếu yếu để kiểm soát hàng hóa nhập khẩu, bảo vệ mơi trường, sức khỏe người, động thực vật Ví dụ trường hợp biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch động thực vật, WTO cho phép nước sử dụng quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp vệ sinh kiểm dịch cần thiết thích hợp nhằm bảo vệ sức khoẻ người, quyền lợi người tiêu dùng miễn quy định không hạn chế vô lý thương mại quốc tế Tuy nhiên ngẫu nhiên mà biện pháp sử 45 dụng chưa phổ biến nước phát triển Sự thiếu đồng quy định khung pháp lý, non xây dựng tiêu chuẩn hạn chế trình độ việc đặt vận dụng biện pháp kiểm dịch động thực vật, biện pháp kiểm tra kỹ thuật làm ảnh hưởng đến tính khả thi hiệu việc sử dụng biện pháp Việt Nam Như vậy, Việt Nam bước đầu xây dựng hệ thống văn pháp lý rào cản môi trường quản lý nhập Các văn tương đối i Sa phù hợp với quy định Hiệp định quốc tế mà Việt Nam tham gia, nhiên trình thực chưa tỏ thực hiệu Điều go quy định chưa đồng bộ, toàn diện; chưa có phối hợp hiệu quan n In chức năng, tạo kẽ hở cho doanh nghiệp nhập khơng có ý thức bảo vệ mơi rn te trường nhập hàng hóa không đảm bảo chất lượng, gây ô nhiễm môi trường nguy hại đến sức khỏe cộng đồng ity rs ve ni lU na io at 46 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH VỀ SỬ DỤNG RÀO CẢN MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM 3.1 Hồn thiện hệ thống rào cản mơi trường Các rào cản môi trường cần xây dựng theo hai nhóm: Nhóm thứ nhất, bao gồm quy định mang tính bắt buộc Một sản phẩm i Sa • muốn nhập phải đảm bảo số tiêu chuẩn định mơi trường go như: tiêu chuẩn sản xuất, chế biến (mức độ chất thải nhiễm, lãng phí tài n rn Nhóm thứ hai, bao gồm quy định phí, thuế khoản liên quan at • te sau sử dụng) In nguyên không tái tạo ); tiêu chuẩn bao gói, bao bì (cách xử lý thu gom na io đến môi trường Sản phẩm gây ô nhiễm nhập tùy mức độ gây nhiễm, doanh nghiệp phải đóng khoản tiền hợp lý, khoản tiền ve ni Một số biện pháp cụ thể sau: lU giảm phần khả cạnh tranh giá ity rs - Cần cụ thể hóa danh mục mặt hàng cấm nhập ví dụ quy định hóa chất độc hại cấm nhập phải quy định cụ thể tên khoa học loại hóa chất để quan hải quan quản lý thị trường tra cứu thực Hiện danh mục hàng hóa cấm nhập có số loại hàng hóa qua sử dụng cho phép hàng lưu thông thị trường, vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia Vì tùy theo tính chất loại hàng hóa chuyển sang danh mục hàng hóa nhập thuộc diện quản lý chuyên ngành với quy định điều kiện kỹ thuật chặt chẽ để hàng hóa qua sử dụng khó xâm nhập vào Việt Nam mà không vi phạm quy định quốc tế Còn 47 để danh mục hàng cấm nhập cần nêu rõ mục đích cấm mơi trường, bảo vệ sức khỏe - Cần đổi biện pháp quản lý hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành giấy phép nhập khẩu, giấy phép khảo nghiệm sang hình thức quản lý theo Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành khác Đặc biệt cần trọng đến quy định quy trình phương pháp sản xuất, biện pháp kiểm dịch động thực vật i Sa tiêu chuẩn ,quy định sản phẩm; nhãn mác sinh thái, chứng xuất xứ sản phẩm go n - Xây dựng bổ sung số rào cản môi trường theo hướng: te In + Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hóa, sản phẩm quy rn định mơi trường Trong trường hợp kinh phí nhà nước cho việc xây dựng tiêu io at chuẩn kỹ thuật cịn hạn chế cần tăng cường cho cơng tác nghiên cứu để cơng nhận hợp chuẩn Có thể lấy tiêu chuẩn châu Âu với hàng nông sản, thực na lU phẩm tiêu chuẩn khu vực ASEAN thiết bị, máy móc để hạn chế hàng hóa ảnh hưởng đến sức khỏe người, động thực vật, môi trường xâm nhập vào Việt ve ni Nam ity rs + Chi tiết hóa danh mục hàng hóa cấm nhập để hải quan quan chức kiểm tra, kiểm soát thị trường ngăn chặn hàng hóa nguy hại xâm nhập vào thị trường nội địa, đặc biệt đường tiểu ngạch + Xây dựng ban hành quy định cụ thể chất lượng hàng hóa vệ sinh an tồn thực phẩm, kể quy trình phương pháp kiểm tra để ngăn chặn hàng hóa có ảnh hưởng tới sức khỏe người môi trường 48 + Nghiên cứu, bổ sung diện mặt hàng phải áp dụng hạn ngạch thuế quan hay cho việc xin giấy phép nhập (mà thực chất không cấp phép) để bảo hộ hợp lý, có chọn lọc có thời hạn với số sản phẩm - Quy định chặt chẽ điều kiện nhập để khảo nghiệm nhập để sản xuất sinh vật cảnh để ngăn ngừa nguy lọt ngồi mơi trường sống dân cư tượng nhập ốc bươu vàng, rùa tai đỏ, hải ly 3.2 Nâng cao lực quản lý nhà nước i Sa Để triển khai Hiệp định TBT Hiệp định SPS, Thủ tướng Chính phủ phê go duyệt định đề án thực Hiện nay, Bộ địa phương n có chương trình, đề án để thực đạo Thủ tướng Chính phủ te In vấn đề Các Bộ có liên quan địa phương hình thành phận rn đầu mối phối hợp để xử lý vấn đề TBT, SPS phạm vi chức io at quản lý giao Việc xây dựng, trì hàng rào kỹ thuật cần thiết số Bộ, địa phương quan tâm Tuy nhiên, cần có thống phối na lU hợp chặt chẽ để hoàn thiện rào cản kỹ thuật Việt Nam nói chung rào cản mơi trường nói riêng, sở đó, có số vấn đề cần lưu ý sau: ni ve - Cần xây dựng quy trình xây dựng rào cản thống tất Bộ, ity rs ngành, địa phương với tham gia chặt chẽ doanh nghiệp Đánh giá lại rào cản hành, sở phân tích tác động loại rào cản, khơng cịn phù hợp loại trừ loại rào cản Trên sở phân tích tác động lựa chọn thiết lập mục tiêu loại rào cản dựa hai sở, theo yêu cầu nguyên tắc quốc tế, hai theo yêu cầu mục tiêu quốc gia Sau xác định sở pháp lý xây dựng rào cản, xây dựng rào cản, chiến lược thực tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực rào cản 49 Có quy trình xây dựng có đồng ổn định trình xây dựng thực rào cản nhằm bảo hộ sản xuất nước, bảo vệ người tiêu dùng môi trường sinh thái - Xây dựng chế phối hợp hiệu quan quản lý: Việc thực quản lý phân tán nhiều Bộ, ngành địa phương Vì cần làm tốt cơng tác phối hợp quan quản lý nhà nước Đối với mặt hàng hay sản phẩm nằm giáp ranh hai ngành quản lý ví dụ i Sa thực phẩm dược phẩm, thuốc diệt côn trùng với hóa chất độc hại, cần có quy định Chính phủ việc giao cho quan chủ trì bên liên n go quan phối hợp te In - Nâng cao lực quan trực tiếp thực kiểm sốt hàng hóa nhập khẩu: Thực tế cho thấy việc kiểm soát tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa rn at nhập vào Việt Nam nhiều lỗ hổng, hải quan cịn thiếu cơng cụ hỗ na io trợ cần thiết phối hợp chặt chẽ từ quan chức Theo đánh giá quan chức năng, tình trạng loại hàng hố nhập chất lượng, khơng lU đạt tiêu chuẩn, hàng hóa nhiễm độc lâu bị buông lỏng, quan chức ni ve bất lực việc kiểm soát gây an tồn cho ngườì tiêu dùng, gây tổn hại rs lợi ích kinh tế quốc gia Lực lượng Hải quan quan chịu trách nhiệm kiểm tra ity kiểm soát hàng hoá xuất nhập khẩu, phát xử lý hàng hố có gian lận thương mại, vi phạm yêu cầu an toàn sức khoẻ người tiêu dùng Nếu làm tốt quy định, thực quyền hạn mình, hải quan cánh cửa vững bảo vệ thị trường nội địa Tuy nhiên, để xác định tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa xuất nhập khơng phải điều dễ dàng Từ trước đến nay, theo cách làm truyền thống hải quan làm bước kiểm tra tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa trực quan kiểm tra hồ sơ như: xem nhãn mác xuất xứ, dẫn trọng lượng, danh mục thành phần, thông số điện, cơ, bao bì đóng gói; Chứng 50 nhận bảo hành, bảo đảm hàng hoá Hiện số điểm thơng quan hàng hóa hải quan trang bị máy soi, máy dò làm cơng việc thay người nhận diện hình thức loại hàng hóa; Vì vậy, phần lớn loại hàng hóa cần kiểm định cơng cụ, phương tiện máy móc khoa học hải quan đành cho thơng quan, nên khơng lần để lọt lưới lô hàng chất lượng, không tiêu chuẩn Để ngăn chặn hành vi gian lận thương mại gây ảnh hưởng đến sức khoẻ an toàn cho người tiêu dùng, bên cạnh việc xây dựng hệ thống chế tài, quy định tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa quan hải i Sa quan cần có công cụ hỗ trợ chế phối hợp chặt chẽ ngành go chức Ngành Hải quan cần lập phận chức kiểm soát chất lượng hàng n hóa, trang bị cơng cụ hỗ trợ đảm bảo xác minh, kiểm nghiệm chất In te lượng mẫu hàng hóa cửa trọng điểm lập đơn vị kiểm soát chất at rn lượng hàng hóa lưu động Phối hợp chặt chẽ với quan có thẩm quyền việc trang bị kiến thức, thơng tin cho cán kiểm sốt cửa Cần thiết lập io na chế trao đổi thông tin nội trao đổi với quan có thẩm quyền để ngăn lU chặn tình trạng hàng hố bị từ chối nhập cửa lại ni nhập cửa khác Tăng cường hợp tác với hải quan nước, tổ ve chức quốc tế có liên quan để chia sẻ thơng tin kinh nghiệm việc ngăn ity rs ngừa hình thức gian lận thương mại gây nguy hiểm cho sức khoẻ người tiêu dùng Bên cạnh đó, để hồn thành vai trò tuyến đầu ngăn chặn hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, cán hải quan phải trang bị kiến thức, thông tin tiêu chuẩn, thông số kỹ thuật hàng hoá, biện pháp nghiệp vụ, kỹ cần thiết kiểm tra mặt hàng có độ rủi ro cao Điều quan trọng cần hợp tác chặt chẽ hiệp hội ngành nghề đẩy mạnh công tác tuyên truyền, chung tay bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ uy tín thương hiệu doanh nghiệp làm ăn chân 51 - Đầu tư sở vật chất biện pháp khác đảm bảo cho việc kiểm tra chất lượng hàng hóa: Do sở vật chất trang thiết bị nhiều cửa Việt Nam hạn chế không đáp ứng nhu cầu kiểm tra chất lượng hàng hóa thơng quan Vì để ngăn chặn hàng hóa phẩm chất nhằm tạo rào cản thương mại nói chung rào cản mơi trường nói riêng, Việt Nam cần xây dựng quy định cửa thông quan Đây biện pháp định cửa thông quan số sản phẩm hàng hóa với lý cửa khác chưa có điều kiện kiểm tra, biện pháp WTO khơng cấm, nước khác giới thường sử dụng i Sa - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tự trang bị kiến thức tranh chấp go thương mại liên quan đến mơi trường: Tích cực, chủ động tham gia vòng đàm phán n In Doha, mạnh dạn sử dụng chế giải tranh chấp thoả thuận môi rn te trường đa phương Multilateral Environmental Agreements-MEAs WTO để giải cách bình đẳng tranh chấp thương mại quốc tế Nghiên cứu kỹ lưỡng at io vụ tranh chấp thương mại gắn với môi trường giúp bảo vệ na hàng nhập Việt Nam vượt qua rào cản bị nước khác áp dụng lU biện pháp hạn chế cấm nhập với lý gắn với môi trường, đồng thời vào Việt Nam gây tác động xấu tới môi trường rs ve ni kinh nghiệm từ vụ tranh chấp giúp ngăn chặn hợp lý hàng nhập ity 3.3 Nâng cao ý thức doanh nghiệp nhập người tiêu dùng *Đối với doanh nghiệp: Thời gian qua có nhiều lơ hàng nhập trót lọt vào thị trường nước khơng đảm bảo chất lượng thực phẩm nhiễm melamine, kem đánh nhiễm độc, tân dược giả, hàng nông phẩm dư lượng hóa chất, chất lượng, loại phụ tùng, linh kiện ô tô không đạt tiêu chuẩn an toàn thẩm lậu vào nước Một số doanh nghiệp dùng nhiều thủ đoạn để đưa loại hàng giả, hàng tiêu chuẩn, chất lượng vào thị trường nội địa ví dụ 52 sử dụng chứng từ, chứng nhận giả mạo chất lượng, mơ tả sai hàng hố, chuyển đổi loại hình thương mại gian lận xuất xứ hàng hoá Do vậy, cần nâng cao nhận thức doanh nghiệp nhập vấn đề môi trường bảo vệ môi trường Ngoài biện pháp tuyên truyền mặt pháp luật cần có chế tài nghiêm khắc để xử lý doanh nghiệp nhập cố tình vi phạm pháp luật môi trường *Đối với người tiêu dùng: i Sa Cần có biện pháp tuyên truyền pháp luật cho người tiêu dùng go hướng dẫn người tiêu dùng cách thức nhận biết sản phẩm có đáp ứng đủ yêu cầu n môi trường vệ sinh an tồn hay khơng Phát huy quyền lực người tiêu dùng te In thông qua Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để thái độ người tiêu dùng trở thành rào cản mơi trường vơ hình lại có tác dụng mạnh mẽ rn ity rs ve ni lU na io mặt hàng thị trường at người tiêu dùng đối tượng định khả tồn 53 KẾT LUẬN Mặc dù có nhiều quan điểm định nghĩa khác rào cản môi trường công cụ ngày sử dụng phổ biến sách thương mại quốc tế nhiều quốc gia nhằm hai mục tiêu bảo vệ môi trường bảo hộ sản xuất Việt Nam trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế nên cần nghiên cứu rào cản khơng để tìm cách nâng cao tiêu i Sa chuẩn đáp ứng yêu cầu môi trường mặt hàng xuất mà để sử go dụng chúng cách hiệu quản lý hoạt động nhập n Việt Nam xây dựng hệ thống pháp lý coi te In rào cản môi trường phù hợp với quy định cam kết quốc tế mà Việt Nam rn tham gia Tuy nhiên, quy định rời rạc, chưa đồng chưa io at thực cách hiệu thiếu phối hợp quan chức ý thức bảo vệ môi trường tuân thủ pháp luật doanh nghiệp na lU nhập Vì vậy, khơng rào cản chưa phát huy tác dụng bảo hộ sản xuất nước mà nhiều hàng hóa khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, gây ni ve nhiễm mơi trường bị nhập vào Việt Nam thời gian qua gây tâm lý ity dân môi trường rs hoang mang cho người tiêu dùng, ảnh hưởng đến chất lượng sống người Để sử dụng hiệu công cụ rào cản môi trường, Việt Nam cần hoàn thiện lại hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, có biện pháp chế tài chặt chẽ nâng cao lực quản lý nhà nước đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ môi trường doanh nghiệp người tiêu dùng nước 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Công Thương phối hợp với Ủy ban châu Âu (2008), Báo cáo cuối đánh giá tác động tổng thể Việt Nam trở thành thành viên WTO đến thay đổi xuất nhập thể chế, Hà Nội i Sa Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Báo cáo tác động hội nhập kinh tế go quốc tế kinh tế sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO, Hà Nội n Dự án Thúc đẩy thương mại (STAR) (2008), Sổ tay tham khảo Tiêu In te chuẩn, Đo lường Đánh giá phù hợp Hiệp định TBT, Hà Nội rn Đinh Văn Thành (2005), Rào cản thương mại quốc tế, Viện Nghiên io at cứu Thương mại na Nguyễn Hữu Khải (2005), Hàng rào phi thuế quan sách lU thương mại quốc tế, Nhà xuất Lao động – Xã hội ni Công ty Pi, Sổ tay Hướng dẫn “Rào cản xanh” WTO, Nhà xuất ity rs ve Hồng Đức Tài liệu tiếng Anh Arthur Edmond Appleton (1997), “Environmental Labelling Programmes: International Trade Law Implications”, International Environmental Law and Policy Series, Kluwer Law International London – the Hague – Boston Barry C Field, Martha K Field (2002), “Environmental economics, an Introduction”, McGraw- Hill Irwin 55 Huang Qing (2007), “Green barrier disguises face of protectionism”, China Daily Keith E Maskus, John S Wilson, Tsunehiro Otsuki, “Quantifying the Impact of Technical Barriers to Trade - A Framework for Analysis” Eric Neumayer (2001), “Greening trade and investment, environment protection without protectionism”, Earthscan Publications Ltd, London and Sterling, VA Fiona Macmillan (2001), “WTO and the environment”, London: Sweet & i Sa Maxwell go S Charnovitz, “Free Trade, fair trade, green trade: defogging the n debate”, Cornell International Law Journal, 27, 1994, pp 459- 525 In te Yongning Wang (2007), “Green Barrier Promotes Sustainable Management, Vol 2, No na io Trang web at rn Development of Chinese Foreign Trade”, International Journal of Business and ity rs ve ni https://vbqppl.moj.gov.vn lU Trang web văn quy phạm pháp luật Bộ Tư pháp 56