1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án địa lý lớp 5(theo công văn 2345)

100 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 146,6 KB

Nội dung

Địa lí (tiết 1) VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam: + Trên bán đảo Đông dương, thuộc khu vực Đông Nam Á, Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo. + Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam pu chia. Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam; Khoảng 330.000 km2. Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ( lược đồ) 2. Năng lực: + Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. + Năng lực hiểu biết cơ bản vềĐịa lí, năng lực tìm tòi và khám pháĐịa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn 3. Phẩm chất: Tự hào về Tổ quốc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng GV: + Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. + Quả địa cầu. HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) Cho HS hát Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của học sinh. Giới thiệu bài Ghi bảng HS hát HS chuẩn bị đồ dùng để cho GV kiểm tra. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(26phút) Mục tiêu: Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam: Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam; Khoảng 330.000 km2. Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ( lược đồ) Cách tiến hành: HĐ 1: Vị trí địa lý và giới hạn.(Làm việc cá nhân) GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK, rồi trả lời các câu hỏi sau: + Đất nước VN gồm có những bộ phận nào ? + Chỉ vị trí và đất liền của nước ta trên lược đồ + Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào ? + Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ? Tên biển là gì ? + Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta. Một số HS lên bảng chỉ vị trí địa lí của nước ta trên quả Địa cầu. + Vị trí của nước ta có thuận lợi gì trong việc giao lưu với các nước khác ? Kết luận : HĐ 2: Hình dạng và diện tích. (làm việc theo nhóm đôi) Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 2 , bảng số liệu, rồi TL theo các câu hỏi. + Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì? + Từ Bắc Nam theo đường thẳng phần đất liền nước ta dài bao nhiêu? + Nơi hẹp nhất là bao nhiêu? + DT phần đất liền nước ta là bao nhiêu? + So sánh DT nước ta với các nước khác trong bàng số liệu? Kết luận: Nước ta hẹp ngang, chạy dài theo hướng Bắc Nam, cong hình chữ S ... HĐ3:(hoạt động cả lớp) Chơi trò chơi tiếp sức. GV treo 2 lược đồ trống. HS quan sát hình 1, đọc thầm phần 1 SGK,TLCH, kết hợp chỉ bản đồ. + Đất liền, biển, đảo và quần đảo. + Học sinh chỉ + Trung Quốc, Lào, Căm pu chia. + Phía đông, phía nam, tây nam. Tên biển là Biển Đông + Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa... + 2 học sinh lên chỉ. + Giao lưu bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không. HS thảo luận nhóm đôi, sau đó cử đại diện trình bày kết quả. + Hẹp ngang, chạy dài theo hướng Bắc Nam, cong hình chữ S + Dài 1650 km. + Chưa đầy 50 km + Diện tích: 330000 km2 + Đứng thứ 3 sau Trung Quốc và Nhật Bản HS tham gia chơi lên dán tấm bìa vào lược đồ. Tuyên dương đội dán đúng, nhanh. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút) Một HS chỉ bản đồ nêu tóm tắt vị trí, giới hạn nước ta. Nêu thuận lợi, khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại ? HS nêu Về nhà vẽ bản đồ của nước ta theo trí tưởng tượng của em. HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………….. Địa lí (tiết 02) ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT :Giúp HS 1.Kiến thức: Học xong bài học này, HS : Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam 34 diện tích là đồi núi và 14 diện tích là đồng bằng. Giáo dục biển đảo Việt Nam Dầu mỏ, khí tự nhiên – là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. Sơ lược về một số nét về tình hình khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay. Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ đối với môi trường. Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có dầu mỏ khí đốt. 2. Năng lực: Năng lực chung Năng lực đặc thù Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn 3. Phẩm chất :Ham tìm tòi, khám phá kiến thức, yêu thích môn học.chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm:Biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng GV: SGK, Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ Khoáng sản Việt Nam. HS: SGK 2. Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi Kĩ thuật trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động:(5phút) Cho 2 HS lên bảng thi nêu vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam, kết hợp chỉ bản đồ. GV nhận xét. 2. Hình thành kiến thức mới Giáo viên giới thiệu bài học hôm nay Giới thiệu bài Ghi bảng HS thi HS nghe HS ghi vở 3. HĐ Luyện Tập Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chính của địa hình phần đất liền của Việt Nam cũng như khoáng sản của nước ta. (Giúp đỡ HS nhóm nắm được nội dung bài học) Cách tiến hành: a. Địa hình: (làm việc cá nhân). GV yêu cầu đọc mục 1 và quan sát hình 1 trong SGK rồi trả lời câu hỏi : + Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng của nước ta ? + So sánh diện tích của vùng đồi núi với vùng đồng bằng của nước ta ? + Nêu tên và chỉ các dãy núi ở nước ta ? Trong các dãy đó, dãy núi nào có hướng Tây Bắc Đông Nam, dãy núi nào có hình cánh cung ? Kết luận : Phần đất liền của Việt Nam 34 diện tích là đồi núi và 14 diện tích là đồng bằng. Một số dãy núi có hướng núi tây bắc đông nam, cánh cung. b. Khoáng sản:(làm việc nhóm đôi): GV yêu cầu HS dựa vào hình 2 trong SGK và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? Loại khoáng sản nào có nhiều nhất? + Hoàn thành bảng sau: Tên khoáng sản Kí hiệu Nơi phân bố chính Công dụng Than A pa tít Sắt Bô xit Dầu mỏ GV treo bản đồ Khoáng sản Việt Nam yêu cầu lần lượt từng HS lên chỉ nơi có các mỏ : than, a pa tit, dầu mỏ … Kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản được phân bố ở nhiều nơi c. Lợi ích của địa hình và khoáng sản: (làm việc cả lớp): Nêu những ích lợi do địa hình và khoáng sản mang lại cho nước ta ? HS đọc thầm mục 1 và quan sát hình 1 SGK. HS chỉ lược đồ Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiều lần Một số HS trả lời trước lớp. + Dãy núi hình cánh cung : Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, Trường Sơn Nam. + Dãy núi hướng Tây Bắc Đông Nam: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc HS thảo luận nhóm đôi., báo cáo kết quả +Dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, đồng, bô xít, vàng… + Mỏ than: Cẩm Phả Quảng Ninh + Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Hà Tĩnh + Mỏ a pa tít: Cam Đường ( Lào Cai) + Mỏ bô xít có nhiều ở Tây Nguyên + Dầu mỏ ở biển Đông 4 5 HS lên thi chỉ bản đồ theo yêu cầu của GV. HS khác nhận xét. 1 2 HS nêu kết luận chung của bài. 1 học sinh đọc kết luận SGK. + Các đồng bằng châu thổ thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp. + Nhiều loại khoáng sản thuận lợi cho ngành công nghiệp khai thác khoáng sản .4.HĐ vận dụng :(2 phút) Sau này em lớn, nếu có cơ hội, em sẽ làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trên đất nước ta ? HS nêu ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Địa lí (tiết 1) VIỆT NAM- ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: Mô tả sơ lược vị trí địa lí giới hạn nước Việt Nam: + Trên bán đảo Đông dương, thuộc khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo quần đảo + Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia - Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam; Khoảng 330.000 km2 - Chỉ phần đất liền Việt Nam đồ( lược đồ) Năng lực: + Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo + Năng lực hiểu biết vềĐịa lí, lực tìm tịi khám pháĐịa lí, lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn Phẩm chất: Tự hào Tổ quốc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: + Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam + Quả địa cầu - HS: SGK, viết Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Kiểm tra việc chuẩn bị sách học sinh - HS chuẩn bị đồ dùng GV kiểm tra - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức mới:(26phút) * Mục tiêu: - Mô tả sơ lược vị trí địa lí giới hạn nước Việt Nam: - Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam; Khoảng 330.000 km2 - Chỉ phần đất liền Việt Nam đồ( lược đồ) * Cách tiến hành: * HĐ 1: Vị trí địa lý giới hạn.(Làm việc cá nhân) - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK, trả lời câu hỏi sau: + Đất nước VN gồm có phận ? + Chỉ vị trí đất liền nước ta lược đồ - HS quan sát hình 1, đọc thầm phần SGK,TLCH, kết hợp đồ + Đất liền, biển, đảo quần đảo + Học sinh + Phần đất liền nước ta giáp với nước ? + Biển bao bọc phía phần đất liền nước ta ? Tên biển ? + Trung Quốc, Lào, Căm- pu- chia + Kể tên số đảo quần đảo nước ta + Phía đơng, phía nam, tây nam Tên biển Biển Đông - Một số HS lên bảng vị trí địa lí nước ta Địa cầu + Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa + Vị trí nước ta có thuận lợi + học sinh lên việc giao lưu với nước khác ? * Kết luận : * HĐ 2: Hình dạng diện tích + Giao lưu đường bộ, đường biển đường hàng không (làm việc theo nhóm đơi) - u cầu HS đọc SGK, quan sát hình , bảng số liệu, TL theo câu hỏi + Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì? - HS thảo luận nhóm đơi, sau cử đại + Từ Bắc Nam theo đường thẳng phần đất liền nước ta dài bao nhiêu? + Nơi hẹp bao nhiêu? + DT phần đất liền nước ta bao nhiêu? + So sánh DT nước ta với nước khác bàng số liệu? - Kết luận: Nước ta hẹp ngang, chạy dài theo hướng Bắc Nam, cong hình chữ S * HĐ3:(hoạt động lớp) diện trình bày kết + Hẹp ngang, chạy dài theo hướng Bắc Nam, cong hình chữ S + Dài 1650 km + Chưa đầy 50 km + Diện tích: 330000 km2 + Đứng thứ sau Trung Quốc Nhật Bản - Chơi trò chơi tiếp sức GV treo lược đồ trống - HS tham gia chơi lên dán bìa vào lược đồ Tuyên dương đội dán đúng, nhanh 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút) - Một HS đồ nêu tóm tắt vị trí, giới hạn nước ta - HS nêu - Nêu thuận lợi, khó khăn vị trí địa lí nước ta đem lại ? - Về nhà vẽ đồ nước ta theo trí tưởng tượng em -HS nghe thực ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Địa lí (tiết 02) ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I - YÊU CẦU CẦN ĐẠT :Giúp HS 1.Kiến thức: Học xong học này, HS : - Nêu đặc điểm địa hình: phần đất liền Việt Nam 3/4 diện tích đồi núi 1/4 diện tích đồng Giáo dục biển đảo Việt Nam - Dầu mỏ, khí tự nhiên – nguồn tài nguyên lượng đất nước - Sơ lược số nét tình hình khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên nước ta - Ảnh hưởng việc khai thác dầu mỏ môi trường - Khai thác cách hợp lí sử dụng tiết kiệm khống sản nói chung, có dầu mỏ khí đốt Năng lực: Năng lực chung / Năng lực đặc thù - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo - Năng lực hiểu biết Địa lí, lực tìm tịi khám phá Địa lí, lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn Phẩm chất :Ham tìm tịi, khám phá kiến thức, u thích mơn học.chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm:Biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: SGK, Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ Khoáng sản Việt Nam - HS: SGK Dự kiến phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS lên bảng thi nêu vị trí địa lí giới hạn nước Việt Nam, kết hợp đồ - GV nhận xét - HS thi Hình thành kiến thức - HS nghe - Giáo viên giới thiệu học hôm - HS ghi - Giới thiệu - Ghi bảng HĐ Luyện Tập * Mục tiêu: Nêu đặc điểm địa hình phần đất liền Việt Nam khống sản nước ta (Giúp đỡ HS nhóm nắm nội dung học) * Cách tiến hành: a Địa hình: (làm việc cá nhân) - GV yêu cầu đọc mục quan sát hình SGK trả lời câu hỏi : - HS đọc thầm mục quan sát hình SGK + Chỉ vùng núi vùng đồng nước ta ? - HS lược đồ + So sánh diện tích vùng đồi núi với vùng đồng nước ta ? + Nêu tên dãy núi nước ta ? Trong dãy đó, dãy núi có hướng Tây Bắc - Đơng Nam, dãy núi có hình cánh cung ? - Kết luận : Phần đất liền Việt Nam 3/4 diện tích đồi núi 1/4 diện tích đồng Một số dãy núi có hướng núi tây bắc - đơng nam, cánh cung b Khống sản:(làm việc nhóm đơi): - GV yêu cầu HS dựa vào hình SGK vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau: + Kể tên số loại khoáng sản nước ta? Loại khống sản có nhiều nhất? + Hồn thành bảng sau: Tên khống Kí hiệu Nơi phân Cơng dụng - Diện tích đồi núi lớn đồng nhiều lần - Một số HS trả lời trước lớp + Dãy núi hình cánh cung : Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, Trường Sơn Nam + Dãy núi hướng Tây Bắc - Đơng Nam: Hồng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc - HS thảo luận nhóm đơi., báo cáo kết +Dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, đồng, bơ- xít, vàng… + Mỏ than: Cẩm Phả- Quảng Ninh + Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Hà Tĩnh + Mỏ a- pa- tít: Cam Đường ( Lào Cai) + Mỏ bơ- xít có nhiều Tây Ngun + Dầu mỏ biển Đơng sản bố Than - 4- HS lên thi đồ theo yêu cầu GV HS khác nhận xét A- pa- tít Sắt Bô- xit - 1- HS nêu kết luận chung Dầu mỏ - học sinh đọc kết luận SGK - GV treo đồ Khoáng sản Việt Nam yêu cầu HS lên nơi có mỏ : than, a- pa- tit, dầu mỏ … - Kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản phân bố nhiều nơi + Các đồng châu thổ thuận lợi cho phát triển ngành nơng nghiệp c Lợi ích địa hình khống sản: (làm việc lớp): + Nhiều loại khoáng sản thuận lợi cho ngành cơng nghiệp khai thác khống sản - Nêu ích lợi địa hình khống sản mang lại cho nước ta ? 4.HĐ vận dụng :(2 phút) - Sau em lớn, có hội, em - HS nêu làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đất nước ta ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Địa lí (tiết 03) KHÍ HẬU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: Nêu số đặc điểm khí hậu Việt Nam: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa + Có khác nhaugiữa hai miền: miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa khô rõ rệt Năng lực: + Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo + Năng lực hiểu biết Địa lí, lực tìm tịi khám phá Địa lí, lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam GD bảo vệ môi trường : HS nắm đặc điểm môi trường tài nguyên khai thác tài nguyên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: Bản đồđịa lí tự nhiên đồ khí hậu Việt Nam, Quảđịa cầu - HS: SGK Dự kiến phương pháp kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ mở đầu: (5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với câu hỏi sau: - HS chơi trị chơi + Nêu diện tích nước ta ? + Nước ta nằm khu vực ? + Nêu tên vài dãy núi, đồng chính? + Kể tên số khống sản nước ta? - Nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng - HS nghe - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút) * Mục tiêu: Nắm nội dung trả lời câu hỏi SGK * Cách tiến hành: * HĐ1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa - Chỉ vị trí nước Việt Nam địa cầu nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa? - Hồn thành bảng: Thời gian Hướng gió giómùa thổi Tháng1 ……………………………… ………………… Tháng ……………………………… ………………… - Quan sát địa cầu, hình SGK - Thảo luận nhóm để hồn thành bản, lập sơ đồ nêu - Kết luận: nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa * HĐ 2:Khí hậu miền khác - Miền Bắc có hướng gió hoạt động? Ảnh hưởng hướng gió đến khí hậu miền Bắc nào? - Miền Nam có hướng gió hoạt động? Ảnh hưởng hướng gió đến khí hậu miền Nam sao? - Dựa vào số liệu trang 72 SGK Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.Trình bày trước lớp.Nhận xét bổ sung + MB: có mùa động lạnh, mưa phùn + MN: nắng nóng quanh năm với mùa mưa mùa khô rõ rệt * HĐ 3: Ảnh hưởng khí hậu - Vào mùa mưa khí hậu nước ta xảy tượng gì? Mùa khơ kéo dài gây hại gì? - Hoạt động lớp với SGK - Trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi trình bày trước lớp - Trả lời : thường hay có bão lớn, mưa lớn gây lũ lụt, có năm lại xảy hạn hán HĐ vận dụng, trải nghiệm: (5 phút) - Khí hậu nước ta có thuận lợi, khó khăn việc phát triển nông nghiệp ? - HS nêu - Sau lớn lên, em làm để khắc phục hậu thiên tai mang đến ? - HS nêu ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… Địa lý (tiết 04) SƠNG NGỊI I U CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Nêu số đặc điểm vai trị sơng ngịi VN: mạng lưới sơng ngịi dày đặc; sơng ngịi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) có nhiều phù sa; sơng ngịi có vai trị quan trọng sản xuất đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện - Nêu vai trò thiên nhiên người Trình bày số vấn đề mơi trường Đề xuất biện pháp xây dựng môi trường xanh – – đẹp Năng lực: + Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực hiểu biết Địa lí, lực tìm tịi khám phá Địa lí, lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam GD bảo vệ môi trường : HS nắm đặc điểm môi trường tài nguyên khai thác tài nguyên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: Bản đồ địa lý Việt Nam, tranh ảnh sông mùa lũ mùa cạn - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ mở đầu: (5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" với câu hỏi: - HS chơi trị chơi + Nước ta thuộc đới khí hậu ? + Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta? + Khí hậu MB MN khác nào? - Giáo viên nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng - HS nghe - HS ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút) * Mục tiêu: Nắm nội dung trả lời câu hỏi SGK * Cách tiến hành: *Hoạt động 1: Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc - Giáo viên treo lược đồ sơng ngịi Việt Nam, giao nhiệm vụ cho HS quan sát, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Đây lược đồ ? Lược đồ dùng để làm ? + Nước ta có nhiều hay sơng? Phân bố đâu? Em có nhận xét hệ thống sơng ngịi Việt Nam? - Kết luận: nước ta có hệ thống sơng ngịi dày đặc, phân bố khắp đất nước + Kể tên tên lược đồ vị trí sơng? - Giáo viên lưu ý học sinh dùng que sông theo dịng chảy từ nguồn tới biển (khơng vào điểm) - Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát, trả lời câu hỏi sau chia sẻ trước lớp + Lược đồ sơng ngịi Việt Nam dùng để nhận xét sơng ngịi nước ta + Nước ta có nhiều sông, phân bố khắp đất nước - Các sông lớn: +Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình +Miền Nam: sơng Tiền, sơng Hậu, sơng Đồng Nai +Miền Trung: sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng

Ngày đăng: 02/10/2023, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w