1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cung cấp điện cho biệt thự 3 tằng sinh viên UTDT

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cung Cấp Điện Cho Biệt Thự 3 Tầng Sinh Viên UTDT
Tác giả Nguyễn Văn Nguyên
Người hướng dẫn Th.S. Trần Đình Cương
Trường học Đại học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Cung cấp điện
Thể loại Đồ án
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 4,28 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG (3)
    • 1.1. Ý tưởng thiết kế (3)
    • 1.2. Tính toán chiếu sáng cho garage theo phương pháp hệ số sử dụng (3)
    • 1.3. Thiết kế chiếu sáng cho garage bằng DIALUX (5)
    • 1.4. So sánh kết quả phương pháp hệ số sử dụng và DIALUX (9)
    • 1.5. Dùng DIALUX thiết kế chiếu sáng cho căn biệt thự (10)
    • 1.6. Tổng công suất các tầng (38)
  • CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN (39)
    • 2.1. Tổng quát về phụ tải (39)
    • 2.2. Xác định thiết bị điện cho biệt thự (39)
    • 2.3. Xác định phụ tải tính toán cho biệt thự (42)
  • CHƯƠNG 3: CHỌN DÂY DẪN (45)
    • 3.1. Tổng quan và phương pháp chọn dây dẫn (45)
    • 3.2. Chọn dây dẫn cho biệt thự (46)
  • CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN SỤT ÁP (49)
    • 4.1. Tổng quan về sụt áp (49)
    • 4.2. Tính toán sụt áp (49)
  • CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH (52)
    • 5.1. Mục đích (52)
    • 5.2. Tính toán ngắn mạch cho mạng điện trong biệt thự (52)
  • CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ (54)
    • 6.1. Tổng quan thiết bị vảo vệ (54)
    • 6.2. Chọn thiết bị bảo vệ cho biệt thự (54)
  • CHƯƠNG 7 NỐI ĐẤT CHO TOÀN BỘ BIỆT THỰ (60)

Nội dung

CHƯƠNG MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 2 CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 3 1.1. Ý tưởng thiết kế: 3 1.2. Tính toán chiếu sáng cho garage theo phương pháp hệ số sử dụng: 3 1.3. Thiết kế chiếu sáng cho garage bằng DIALUX: 5 1.4. So sánh kết quả phương pháp hệ số sử dụng và DIALUX: 8 1.5. Dùng DIALUX thiết kế chiếu sáng cho căn biệt thự: 9 1.6. Tổng công suất các tầng: 37 CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 38 2.1. Tổng quát về phụ tải: 38 2.2. Xác định thiết bị điện cho biệt thự: 38 2.3. Xác định phụ tải tính toán cho biệt thự: 41 CHƯƠNG 3: CHỌN DÂY DẪN 44 3.1. Tổng quan và phương pháp chọn dây dẫn: 44 3.2. Chọn dây dẫn cho biệt thự: 45 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN SỤT ÁP 47 4.1. Tổng quan về sụt áp: 47 4.2. Tính toán sụt áp: 47 CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH 50 5.1. Mục đích: 50 5.2. Tính toán ngắn mạch cho mạng điện trong biệt thự: 50 CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ 52 6.1. Tổng quan thiết bị vảo vệ: 52 6.2. Chọn thiết bị bảo vệ cho biệt thự: 52 CHƯƠNG 7 : NỐI ĐẤT CHO TOÀN BỘ BIỆT THỰ 58 7.1. Nối đất hệ thống 58 7.2. Tính toán hệ thống nối đất cho biệt thự 58 CHƯƠNG MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI Ngôi nhà biệt thự có dạng hình chữ nhật, gồm 1 tầng trệt và 2 tầng lầu. Nền nhà là gạch màu xanh đậm, trần có gắn thạch cao, tường màu xanh nhạt. Kích thước của biệt thự cụ thể là: + Rộng: 10m + Dài: 12m + Cao: 12m Biệt thự được cấp điện từ đường dây hạ áp 220(V). Thiết kế cung cấp điện cho biệt thự nhằm tính toán chọn dây dẫn và các thiết bị bảo vệ theo nhu cầu sử dụng điện. Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị khi vận hành, đạt chất lượng và hiệu quả về kinh tế. CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 1.1. Ý tưởng thiết kế: Trong ngôi nhà biệt thự, hệ thống chiếu sáng đóng vai trò rất quan trọng. Thiết kế chiếu sáng sẽ giúp ngôi nhà trở nên sang trọng, tiện nghi, tạo điều kiện tốt cho các sinh hoạt của gia đình cũng như mang lại hiệu quả kinh tế. Để thiết kế chiếu sáng cho ngôi nhà biệt thự này, em dùng phương pháp hệ số sử dụng và dựa vào các tiêu chuẩn chiếu sáng hiện nay. Các bước thiết kế như sau: Bước 1: Sử dụng phương pháp 18 bước tính toán chiếu sáng. Bước 2: Sử dụng phần mềm DIALUX thiết kế chiếu sáng. Bước 3: So sánh kết quả tính toán và phần mềm Bước 4: Kết luận. Để đơn giản trong thiết kế, em sẽ tính toán chiếu sáng cho một phòng ở tầng trệt bằng 18 bước và thiết kế bằng DIALUX. Sau đó kiểm tra kết quả giữa tính toán và DIALUX, nếu hai kết quả sai số nằm trong phạm vi cho phép thì em sẽ dùng DIALUX thiết kế chiếu sáng cho tất cả các phòng còn lại trong ngôi biệt thự này. 1.2. Tính toán chiếu sáng cho garage theo phương pháp hệ số sử dụng: 1.2.1. Yêu cầu chiếu sáng: Garage có kích thước 4,5m x 2,9m. Chiều cao từ sàn tới trần 3m, chiều cao bề mặt làm việc 0,8m, hệ số trần, tường, sàn: 773. 1.2.2. Tính toán chiếu sáng: Bước 1: Chiều dài: 4,5 (m) Chiều rộng:2,9 (m) Chiều cao: 3 (m) Diện tích: 13 (m2) Bước 2: Màu sơn và hệ số phan xạ: Trần: Màu trắng: 0,7 Tường: Màu xanh nhạt: 0,5 Sàn: Màu xanh đậm: 0,2 Bước 3: Độ rọi yêu cầu: 75 (lux). Bươc 4: Chọn hệ chiếu sáng chung đều. Bước 5:Nhiệt độ màu: 65000K Bước 6: Chọn loại bóng đèn: Đèn LED hãng Panasonic Quang thông một bóng: 393 (lm) Công suất mỗi bóng: 5.5 (W) Bước 7: Chọn bộ đèn: Bộ đèn Downlight Quang thông môt bộ: 393 (lm) Cấp bộ đèn, hiệu suất: 1,01C Bước 8: Phân bố các bộ đèn: Cách trần 0 (m) Chiều cao làm việc: 0,8 (m) Chiều cao từ đèn đến bề mặt làm việc: 2,2 (m) Bước 9: Chỉ số địa điểm: Bước 10: Hệ số bù: Hệ số suy giảm quang thông: 0,9 Hệ số suy giảm do bám bụi: 0,9 Hệ số bù d = 1(0,9 x 0,9) = 1,23 Bước 11: Hệ số treo: Bước 12: Hệ số sử dụng: U = 1,01 x 0,68 = 0,687 Bước 13: Quang thông tổng: Bước 14: Xác định số bộ đèn:  Chọn số bộ đèn: 5 bộ đèn. Bước 15: Kiểm tra sai số quang thông: (thỏa). Bước 16: Độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc: Bước 17: Xác định phụ tải tính toán: Pttcs = nbđxnbongboxPđen = 5x5.5 = 27,5 (W) Qttccs = Pttcs x tagφ = 27,5x1,02 = 28,05 (Var) Sttcs = Pttcscosφ = 27,50,8 = 34,375 (VA) Ittcs = SttcsU = 34,375220 = 0,156 (A) Bước 18: Bố trí các bộ đèn: La = ana = 4,52 = 2,25 (m). Lb = bnb = 2,92 = 1,45 (m). 1.3. Thiết kế chiếu sáng cho garage bằng DIALUX: Bước 1: Khởi động phần mềm DIALUX Bước 2: Click vào DWGDXF import… để chèn file autocad vào. Bước 3: Click vào “Draw new building” và “Draw new indor contour” để xây tầng và phòng cho biệt thự. Bước 4: Click vào “Light” trên thanh công cụ, sau đó click vào và để chỉnh độ rọi yêu cầu. Bước 5: Click vào > để chọn loại đèn Panasonic LED 5.5W. Bước 6: Click vào , để quét chọn phòng garage. Bước 7: Click vào trên thanh công cụ để chạy mô phỏng. Bước 8: Kết quả hiển thị ra file PDF như sau: 1.4. So sánh kết quả phương pháp hệ số sử dụng và DIALUX: Đại lượng DIALUX Phương pháp hệ số sử dụng Sai số Nhận xét kết quả Etb (lux) 77,5 84,4 9% Đạt Pttcs (W) 27,5 27,5 0% Đạt La (m) 2,5 2,25 11% Lb (m) 1,42 1,45 2%  Kết quả tính toán giữa phương pháp hệ số sử dụng và DIALUX gần bằng nhau. Vì vậy để tiện cho việc thiết kế ta sẽ dùng DIALUX thiết kế chiếu sáng cho tất cả các phòng còn lại. Ảnh minh họa: Bố trí đèn: 1.5. Dùng DIALUX thiết kế chiếu sáng cho căn biệt thự: Các yêu cầu đạt chuẩn chiếu sáng bên trong: THEO CIE S 008E2001 (ISO 8995:2002 E) Loại công việc Etc(lux) UGRL Ra Phòng khách 200 22 80 Phòng ngủ 100 22 80 Phòng sinh hoạt 200 22 80 Phòng vệ sinh 100 22 80 Phòng tắm, thay đồ 200 22 80 Phòng học 300 22 80 Phòng bếp + ăn 100 22 80 Hành lang 100 22 80 Garage 75 28 40 1.5.1. Dùng DIALUX thiết kế chiếu sáng phòng khách tầng trệt: Diện tích phòng: 24m2 Chiều cao sàn tới trần: 3m Độ rọi yêu cầu 200 (lux) Chọn loại đèn: + Đèn chùm: Panasonic HHLAZ300319 47.2W LED. + Đèn Panasonic HHLD2070119 8.6W LED, Recessed downlight. 1.5.1.1. Kết quả mô phỏng: 1.5.1.2. Kết luận: P(W) Diện tích (m2) Độ rọi (lux) Eav=(10%>+20%)Eyc EmaxEmin +20%)Eyc EmaxEmin +20%)Eyc EmaxEmin +20%)Eyc EmaxEmin +20%)Eyc Emax/Emin

1.5.9 Dùng DIALUX thiết kế chiếu sáng phòng học tầng 1:

- Chiều cao sàn tới trần: 2,8m

- Độ rọi yêu cầu 300 (lux)

+Đèn PANASONIC HH-LD2050119 5.5W LED

(m 2 ) Độ rọi (lux) Eav=(-10%->+20%)Eyc Emax/Emin

1.5.10 Dùng DIALUX thiết kế chiếu sáng phòng vệ sinh con nhỏ tầng 1:

- Chiều cao sàn tới trần: 2,8m

- Độ rọi yêu cầu 100 (lux)

+ Đèn PANASONIC HH-LD2070119 8.6W LED

(m 2 ) Độ rọi (lux) Eav=(-10%->+20%)Eyc Emax/Emin

1.5.11 Dùng DIALUX thiết kế chiếu sáng phòng sinh hoạt tầng 1:

- Chiều cao sàn tới trần: 2,8m

- Độ rọi yêu cầu 200 (lux)

+ Đèn PANASONIC HH-LD2070119 8.6W LED

(m 2 ) Độ rọi (lux) Eav=(-10%->+20%)Eyc Emax/Emin

1.5.12 Dùng DIALUX thiết kế chiếu sáng phòng ngủ bố mẹ tầng 1:

- Chiều cao sàn tới trần: 2,8m

- Độ rọi yêu cầu 100 (lux)

+ Đèn PANASONIC HH-LD2070119 8.6W LED

(m 2 ) Độ rọi (lux) Eav=(-10%->+20%)Eyc Emax/Emin

1.5.13 Dùng DIALUX thiết kế chiếu sáng phòng thay đồ tầng 1:

- Chiều cao sàn tới trần: 2,8m

- Độ rọi yêu cầu 200 (lux)

+ Đèn PANASONIC HH-LD2070119 8.6W LED

(m 2 ) Độ rọi (lux) Eav=(-10%->+20%)Eyc Emax/Emin

1.5.14 Dùng DIALUX thiết kế chiếu sáng phòng vệ sinh bố mẹ tầng 1:

- Chiều cao sàn tới trần: 2,8m

- Độ rọi yêu cầu 200 (lux)

+ Đèn PANASONIC HH-LD2070119 8.6W LED

(m 2 ) Độ rọi (lux) Eav=(-10%->+20%)Eyc Emax/Emin

1.5.15 Dùng DIALUX thiết kế chiếu sáng cầu thang tầng 1:

- Chiều cao sàn tới trần: 2,8m

+Đèn PANASONIC HH-LW6010219 5.5W LED

+Đèn PANASONIC HH-LW800119 18W LED

1.5.16 Dùng DIALUX thiết kế chiếu sáng ban công tầng 1:

- Chiều cao sàn tới trần: 2,8m

+ Đèn PANASONIC HH-LA100719 15W LED

(m 2 ) Độ rọi (lux) Eav=(-10%->+20%)Eyc Emax/Emin

1.5.18 Dùng DIALUX thiết kế chiếu sáng phòng vệ sinh con lớn tầng 2:

- Chiều cao sàn tới trần: 2,8m

- Độ rọi yêu cầu 200 (lux)

+ Đèn PANASONIC HH-LD2070119 8.6W LED

(m 2 ) Độ rọi (lux) Eav=(-10%->+20%)Eyc Emax/Emin

1.5.19 Dùng DIALUX thiết kế chiếu sáng phòng vệ sinh khách tầng 2:

- Chiều cao sàn tới trần: 2,8m

- Độ rọi yêu cầu 100 (lux)

+ Đèn PANASONIC HH-LD2050119 5.5W LED

(m 2 ) Độ rọi (lux) Eav=(-10%->+20%)Eyc Emax/Emin

1.5.20 Dùng DIALUX thiết kế chiếu sáng phòng ngủ khách 1 tầng 2:

- Chiều cao sàn tới trần: 2,8m

- Độ rọi yêu cầu 100 (lux)

+ Đèn PANASONIC HH-LD2050119 5.5W LED

(m 2 ) Độ rọi (lux) Eav=(-10%->+20%)Eyc Emax/Emin

1.5.21 Dùng DIALUX thiết kế chiếu sáng hành lang tầng 2:

- Chiều cao sàn tới trần: 2,8m

- Độ rọi yêu cầu 100 (lux)

+ Đèn PANASONIC HH-LD2050119 5.5W LED

(m 2 ) Độ rọi (lux) Eav=(-10%->+20%)Eyc Emax/Emin

1.5.22 Dùng DIALUX thiết kế chiếu sáng phòng ngủ khách 2 tầng 2:

- Chiều cao sàn tới trần: 2,8m

- Độ rọi yêu cầu 100 (lux)

+ Đèn PANASONIC HH-LD2050119 5.5W LED

(m 2 ) Độ rọi (lux) Eav=(-10%->+20%)Eyc Emax/Emin

1.5.23 Dùng DIALUX thiết kế chiếu sáng phòng thờ tầng 2:

- Chiều cao sàn tới trần: 2,8m

- Độ rọi yêu cầu 100 (lux)

+ Đèn PANASONIC HH-LD2050119 5.5W LED

(m 2 ) Độ rọi (lux) Eav=(-10%->+20%)Eyc Emax/Emin

1.5.24 Dùng DIALUX thiết kế chiếu sáng ban công tầng 2:

- Chiều cao sàn tới trần: 2,8m

+ Đèn PANASONIC HH-LA100719 15W LED

Tổng công suất các tầng

XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

Tổng quát về phụ tải

- Các bước xác định phụ tải tính toán cho nhà biệt thư:

+ Bước 1: Dựa vào nhu cầu sử dụng thiết bị điện của từng phòng và diện tích của từng phòng trong nhà sẽ chọn thiết bị và công suất phù hợp (máy lạnh, số ổ cấm…).

+ Bước 2: Dựa vào tiêu chuẩn IEC tính toán công suất tính toán cho từng tầng và cả ngôi nhà biệt thự.

Xác định thiết bị điện cho biệt thự

Ngôi nhà biệt thự có 3 tầng nên chọn máy bơm nước đẩy cao, có công suất 750W; Cosφ = 0,8; ksd = 0,6.

- Để tính được công suất của máy lạnh ta sẽ dựa vào diện tích, thể tích không gian cần làm lạnh.

- Ta có: 1m 2 = 600 BTU.; 1HP = 9000 BTU; 1HP = 746W.

- Bảng chọn công suất máy lạnh theo diện tích và thể tích phòng:

- Bảng chọn công suất máy lạnh cho các phòng của biệt thự:

Phòng Thể tích (m 3 ) Công suất (HP) Công suất (W)

 Tất cả các máy lạnh đều có Cosφ = 0,8; ksd = 0,6.

2.2.3 Phụ tải máy nước nóng: dụng ở các phòng.

- Chọn ổ cấm đôi, 1 pha, 220V, ksd = 0,4, ks = 0,2,Cosφ=0,8. Ổ cấm thường 16A. Ổ cấm cho nhà bếp 25A.

- Công suất tính toán cho một ổ cấm:

- Công suất tính toán tổng cho ổ cấm:

Ptt tổng = số ổ cấm x Ptt.

2.2.4.1 Lựa chọn thiết bị sử dụng:

Bảng danh sách thiết bị sử dụng:

Tầng trệt Thiết bị P(W) Cosφ Ku

Nồi cơm điện Panasonic SR-ZG185 775 0.8 0.4

Lò vi sóng Panasonic NN-

GD692SYUE 31L 1000 0.8 0.3 Ấm đun siêu tốc Panasonic 1500 0.8 0.3

Tầng 1 Thiết bị P(W) Cosφ Ku

Phòng ngủ bố TV 90 0.8 0.6 mẹ

Phòng ngủ con nhỏ Đèn bàn 15 0.9 0.5 Đèn ngủ 11 0.9 0.5

Tầng 2 Thiết bị P(W) Cosφ Ku

2.2.4.2 Lựa chọn số lượng ổ cấm:

Việc lựa chọn số lượng ổ cấm sẽ dựa vào công suất của các thiết bị trong từng phòng nhưng tối thiểu 2 ổ cấm cho một phòng.

- Số lượng ổ cấm = Ptt phòng/Ptt ổ cấm

Bảng công suất và số lượng ổ cấm cho từng tầng:

Tầng trệt Tổng công suất (W) Số lượng ổ cấm

Tầng 2 Tổng công suất (W) Số lượng ổ cấm

Bảng ổ cấm của các tầng:

Xác định phụ tải tính toán cho biệt thự

Các phương pháp xác định phụ tải tính toán:

- Phương pháp hệ số nhu cầu và công suất đặt.

- Phương pháp theo suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản phẩm.

- Phương pháp tính theo Kmax và công suất trung bình.

- Phương pháp tính Ptt theo hệ số sử dụng ku (theo định nghĩa của IEC) và hệ số đồng thời ks

 Trong đồ án này để tính toán phụ tải cho biệt thự, ta sử dụng phương pháp hệ số sử dụng và hệ số đồng thời (theo tiêu chuẩn IEC).

2.3.1 Xác định phụ tải tính toán cho tầng trệt:

Bảng công suất của tầng trệt:

Thiết bị Số lượng Công suất(W) K u K s Cosφ Đèn 39 383,9 1 1 0,9 ổ cấm P.khách 3 675 0,4 0,2 0,8 Ổ cấm bếp 4 1408 0,4 0,2 0,8

2.3.2 Xác định phụ tải tính toán cho tầng 1:

Bảng công suất của tầng 1:

Thiết bị Số lượng Công suất(W) K u K s Cosφ Đèn 54 415 1 1 0,9 ổ cấm 6 1350 0,4 0,2 0,8

2.3.4 Xác định phụ tải tính toán cho cả biệt thự:

S tt (tong ) = P tt (tong) cosϕ tb(tong) y68

 Bảng tổng hợp tính toán phụ tải:

Tầng trệt Số lượng Công suất(W) K u K s Cosφ S tt (VA) I tt (A) Đèn 39 383,9 1 1 0,9 426,56 1,94 ổ cấm P.khách 3 675 0,4 0,2 0,8 844 3,84 Ổ cấm bếp 4 1408 0,4 0,2 0,8 1760 8

Cả tầng trệt 1 2333,5 0,8 0,81 2880,86 13,1 Đèn 54 415 1 1 0,9 461,11 2,1 ổ cấm 6 1350 0,4 0,2 0,8 1687,5 7,67

CHỌN DÂY DẪN

Tổng quan và phương pháp chọn dây dẫn

- Vấn đề chọn dây dẫn là chọn dây sao cho tiết diện phù hợp, đảm bảo vận hành không bị hỏng nhưng sụt áp trên đường dây không quá giá trị cho phép trong khoảng ±5%

3.1.2 Phương pháp chọn dây dẫn:

- Loại dây được chọn là dây CADIVI, ruột đồng (Cu), cách điện PVC, vỏ PVC.

- Do nhiệt độ tại chỗ đặt dây dẫn khác với nhiệt độ tiêu chuẩn nên dòng điện cho phép trên dây dẫn cần phải hiệu chỉnh.

- Cách lắp đặt dây là đi âm tường Ta có các hệ số hiệu chỉnh như sau:

+ K1 = 0,94 (nhiệt độ không khí là 35 0 C; bảng G12 trang G11 tiêu chuẩn IEC) + K2.

- Các bước chọn dây dẫn cho nhà biệt thự:

 a = 1,1 đối với nhóm tải thông thường.

+ Bước 3: Tính dòng cho phép của dây dẫn

+ Bước 4: Dựa vào Icp ta chọn dây dẫn theo tiêu chuẩn IEC.

3.1.3 Chọn dây nối đất bảo vệ (PE):

- Dây PE là dây cho phép liên kết các vật dẫn tự nhiên và các vỏ kim loại không có điện của các thiết bị điện để tạo lưới đẳng thế.

+ Bọc và sơn màu vàng hoặc xanh.

+ Bảo vệ để chống các hư hỏng về mặt cơ và hóa học.

Bảng tiết diện nhỏ nhất của dây PE (Bảng G58, trang G38 tiêu chuẩn IEC):

Tiết diện cắt ngang của dây pha S pha (mm 2 )

Tiết diện cắt ngang nhỏ nhất dây PE (mm 2 )

Tiết diện cắt ngang nhỏ nhất dây PEN (mm 2 )

Phương pháp đơn giản hóa

Chọn dây dẫn cho biệt thự

- Dây dẫn cách điện hoặc cáp đơn lõi đặt trong ống dây trong tường cách điện chịu nhiệt (phương thức lắp đặt A1).

3.2.1 Chọn dây từ công tơ đến tủ phân phối chính:

- Bước 3: Số đường dây đi trong ống là 1 nên chọn K4 = 1

- Bước 4: Căn cứ vào bảng G21a, trang G16 (trường hợp cáp không chôn):

3.2.2 Chọn dây dẫn từ tủ phân phối chính đến các tầng:

3.2.2.1 Chọn dây dẫn từ tủ phân phối chính đến tủ tầng trệt: Để đơn giản ta lập bảng như sau:

I tt I ’ CB K 1 K 4 I CB I cp Loại dây S(mm 2 )

3.2.2.2 Chọn dây dẫn từ tủ phân phối chính đến tủ tầng 1:

I tt I ’ CB K 1 K 4 I CB I cp Loại dây S(mm 2 )

3.2.2.3 Chọn dây dẫn từ tủ phân phối chính đến tủ tầng 2:

I tt I ’ CB K 1 K 4 I CB I cp Loại dây S(mm 2 )

3.2.3 Chọn dây dẫn từ tủ tầng trệt đến các tải:

Loại tải I tt I ’ CB K 1 K 4 I CB I cp Loại dây S(mm 2 )

Chiếu sáng 1,94 2,13 0,94 0,7 3 4,6 2PVC 1.5 ổ cấm P.khách 3,84 4,23 0,94 0,7 10 15,2 2PVC 2.5 Ổ cấm bếp 8 8,8 0,94 0,8 16 21,27 2PVC 4

“ổ cấm nhà bếp, các ổ cấm đầu tiên trong line ta sẽ chọn dây 4(mm 2 ), các ổ cấm còn lại ta sẽ chọn dây 2,5(mm 2 )”.

3.2.4 Chọn dây dẫn từ tủ tầng 1 đến các tải:

Loại tải I tt I ’ CB K 1 K 4 I CB I cp Loại dây S

(mm 2 ) máy lạnh 2 sẽ cao dần lên, việc chọn tiết diện dây cũng sẽ tăng lên”.

3.2.5 Chọn dây dẫn từ tủ tầng 2 đến các tải:

Loại tải I tt I ’ CB K 1 K 4 I CB I cp Loại dây S

Chiếu sáng 1,25 1,38 0,94 0,7 3 4,6 2PVC 1.5 ổ cấm 8,95 9,85 0,94 0,7 10 15,2 2PVC 2.5

Do tiết diện dây pha trong biệt thự không quá 16mm 2 nên ta chọn tiết diện dây

PE bằng với tiết diện dây pha.

TÍNH TOÁN SỤT ÁP

Tổng quan về sụt áp

- Trong mạng điện, độ sụt áp rất quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến sự hoạt động của các thiết bị điện.

- Độ sụt áp lớn nhất cho phép theo tiêu chuẩn IEC:

Cách lắp đặt Tải chiếu sáng Tải khác

Trạm hạ áp công cộng 3% 5%

Trạm khách hàng trung hạ 6% 8%

- Công thức tính toán sụt áp:

1 pha (pha/trung tính) ΔU=2I B L(R 0 cosϕ+X 0 sinϕ) ΔUx100

3 pha cân bằng ΔU=√ 3 I B L ( R 0 cos ϕ +X 0 sin ϕ ) ΔUx U 100 n

- Trong đồ án này, để tính sụt áp cho tải chiếu sáng, ổ cấm và máy lạnh, ta sẽ chọn tải xa nhất, có dòng định mức lớn nhất Nếu độ sụt áp vượt qua giá trị cho phép, ta sẽ xem xét lại việc chọn kích cỡ dây dẫn để có độ sụt áp phù hợp.

Tính toán sụt áp

4.2.1 Sụt áp từ công tơ đến tủ phân phối chính:

X=0 (Ω/km) cosϕ=0,81→sinϕ=0,59 ΔU trêt =2I B L(Rcosϕ+Xsinϕ)=2x13,1x 1

4.2.2.2 Sụt áp từ tủ phân phối chính đến tủ tầng 1:

X=0 (Ω/km) cosϕ=0,843→sinϕ=0,54 ΔU 1 =2I B L(Rcosϕ+Xsinϕ)=2x21,94x 5

4.2.2.3 Sụt áp từ tủ phân phối chính đến tủ tầng 2:

X=0 (Ω/km) cosϕ=0,81→sinϕ=0,59 ΔU 2 =2I B L(Rcosϕ+Xsinϕ)=2x13,75x10

4.2.3 Sụt áp từ tủ tầng đến các tải:

4.2.3.1 Sụt áp từ tủ tầng trệt đến các tải:

Máy bơm 2,56 0,8 1,5 15 6 0,37 1,62 0.74 ΔU max =ΔU tpp +ΔU trêt +ΔU tai

4.2.3.2 Sụt áp từ tủ tầng 1 đến các tải:

Máy nước nóng 4,84 0,9 2,5 9 15 1,18 2,77 1,26 ΔU max =ΔU tpp +ΔU 1 +ΔU tai

4.2.3.3 Sụt áp từ tủ tầng 2 đến các tải:

Máy lạnh 5,1 0,8 1,5 15 18 2,2 4,21 1,91 ΔU max =ΔU tpp +ΔU 2 +ΔU tai

 Kết luận: tất cả các tải đều có sụt áp dưới 3% nên dây dẫn được chọn cho các thiết bị thỏa điều kiện về sụt áp.

TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH

Mục đích

Trong đồ án này ta tính toán ngắn mạch 1 pha để chọn CB bảo vệ.

- Công thức tính toán ngắn mạch một pha:

Do Spha = SPE và Spha

Ngày đăng: 02/10/2023, 11:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng công suất và số lượng ổ cấm cho từng tầng: - Cung cấp điện cho biệt thự 3 tằng sinh viên UTDT
Bảng c ông suất và số lượng ổ cấm cho từng tầng: (Trang 41)
Bảng công suất của tầng 1: - Cung cấp điện cho biệt thự 3 tằng sinh viên UTDT
Bảng c ông suất của tầng 1: (Trang 43)
Bảng chọn dây: - Cung cấp điện cho biệt thự 3 tằng sinh viên UTDT
Bảng ch ọn dây: (Trang 47)
Hình thức nối đất Độ sâu cọc nối đất - Cung cấp điện cho biệt thự 3 tằng sinh viên UTDT
Hình th ức nối đất Độ sâu cọc nối đất (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w