Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
1 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô ngành Nhật Bản học, khoa Đông Phương, trường Đại học Trong suốt năm học tập trường, chúng em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ quý thầy cô Trong suốt thời gian qua, quý thầy cô dành hết tâm huyết tri thức để truyền đạt lại vốn kiến thức quý báu cho chúng em, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy , thầy dẫn dắt bảo chúng em cách tận tình, chu đáo suốt trình thực nghiên cứu Chúng em xin cảm ơn thầy, nhờ có góp ý, hướng dẫn quý báu thầy mà chúng em hoàn thành cách tốt Sau cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn sinh viên năm 3, năm ngành Nhật Bản học, khoa Đông Phương, trường Đại học Nhờ bạn tham gia khảo sát mà chúng em có cứ, số liệu khách quan để viết nên nghiên cứu Tuy cố gắng nhiều chưa có nhiều kinh nghiệm cịn có hạn chế kiến thức, thời gian nghiên cứu có hạn nên nghiên cứu chúng em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì thế, kính mong nhận góp ý từ q thầy/ cô để nghiên cứu chúng em hồn thiện Lời cuối cùng, chúng em xin kính chúc thầy/ có nhiều sức khỏe, thành cơng hạnh phúc Chúng em xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, tháng 05 năm 2023 Sinh viên thực đề tài MỤC LỤC A-PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài 10 B-PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG I 11 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP HỌC KANJI QUA ÂM HÁN VIỆT 11 1.1 Khái niệm chữ Kanji (Hán tự) 11 1.2 Phân loại Kanji (Hán tự) 13 1.3 So sánh cách học Kanji (Hán tự) người phương Tây, người Trung Quốc người Việt Nam 13 1.4 Phương pháp học Kanji qua âm Hán Việt có sử dụng phương pháp chuyển âm 16 1.4.1 Sự hình thành phổ biến chữ Hán 16 1.4.1.1 Tại Việt Nam (Hán Việt) 16 1.4.1.2 Tại Nhật Bản (Hán Nhật) 21 1.4.1.3 Nét tương đồng 32 1.5 Phương pháp chuyển âm Hán Việt sang âm On sinh viên Việt Nam học tiếng Nhật 33 1.5.2 Phụ âm cuối 35 1.5.3 Nguyên âm 36 CHƯƠNG II 38 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP HỌC KANJI QUA BỘ THỦ 38 2.1 Khái niệm Thủ 38 2.2 Vai trò Thủ 38 2.3 214 Thủ 39 2.4 Phân biệt nghĩa chữ gần giống qua Thủ 48 Tiểu kết: 50 CHƯƠNG III 54 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ Ý THỨC HỌC TẬP, HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA HAI PHƯƠNG PHÁP TRÊN…………………… 54 3.1 Những lỗi sai sinh viên thường mắc phải học Kanji 54 3.2 Hiệu phương pháp học âm Hán Việt có sử dụng phương pháp chuyển âm 56 3.2.1 Đối với K20 56 3.2.2 Đối với K19 58 3.3 Hiệu phương pháp học Thủ có giải thích Bộ 60 3.3.1 Đối với K20 60 3.3.2 Đối với K19 61 Tiểu kết: 64 3.4 Kiến nghị 67 C-PHẦN KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 71 BẢNG KHẢO SÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC HÁN TỰ (KANJI) 71 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT K19: Khóa 19 (sinh viên năm 4, ngành Nhật Bản học, trường Đại học Lạc Hồng) K20: Khóa 20 (sinh viên năm 3, ngành Nhật Bản học, trường Đại học Lạc Hồng) Phương pháp học qua âm Hán Việt: Phương pháp học Kanji (Hán tự) qua âm Hán Việt có sử dụng phương pháp chuyển âm Kanji: Hán tự Phương pháp học qua Thủ: Phương pháp học Kanji (Hán tự) qua Thủ có phân biệt DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.3.1.1 Cách học Kanji (Hán tự) người phương Tây 14 Sơ đồ 1.3.1.2 Cách học Kanji (Hán tự) người Trung Quốc 15 Sơ đồ 1.3.1.3 Cách học Kanji (Hán tự) người Việt Nam 15 Bảng 2.4 Phương pháp chuyển âm Hán Việt sang âm On 52 Bảng 2.4 50 Thủ sử dụng nhiều 53 Biểu đồ 3.1 Phần khó học học Kanji (Hán tự) sinh viên K19, K20 55 Biểu đồ 3.1 Việc sinh viên K19, K20 bỏ qua học Kanji (Hán tự) 55 Biểu đồ 3.2.1 Phương pháp học Kanji (Hán tự) sinh viên K20 57 Biểu đồ 3.2.1 Hiệu phương pháp học âm Hán Việt K20 58 Biểu đồ 3.2.2 Phương pháp học Kanji (Hán tự) sinh viên K19 59 Biểu đồ 3.2.2 Hiệu phương pháp học âm Hán Việt K19 60 Biểu đồ 3.3.1 Hiệu phương pháp học Thủ K20 61 Biểu đồ 3.3.2 Hiệu phương pháp học qua Thủ K19 62 Biểu đồ 3.3.2 Ý thức học tập Kanji (Hán tự), ý thức học Kanji (Hán tự) qua âm Hán Việt qua Thủ, ý thức tiêu cực Kanji (Hán tự) K20 63 Biểu đồ 3.3.2 Ý thức học tập học Kanji (Hán tự), ý thức học Kanji (Hán tự) qua âm Hán việt qua Thủ, ý thức tiêu cực Kanji (Hán tự) K19 64 Bảng 1: Ý thức học tập K20 64 Bảng 2: Ý thức học tập K19 65 Bảng Điểm trung bình nhóm ý thức: ý thức học tập học Kanji (Hán tự), ý thức học Kanji (Hán tự) qua âm Hán Việt Thủ, ý thức tiêu cực Kanji (Hán tự) K20 65 Bảng Điểm trung bình nhóm ý thức: ý thức học tập học Kanji (Hán tự), ý thức học Kanji (Hán tự) qua âm Hán Việt Thủ, ý thức tiêu cực Kanji (Hán tự) của K19 66 A-PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình thúc đẩy mối quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam Nhật Bản tiếng Nhật trở nên phổ biến Tiếng Nhật ngơn ngữ khó hệ thống tiếng Nhật đại viết loại ký tự gồm Hiragana (ひらがな), Katakana (カタカナ), Kanji (漢字) Romaji (ローマ字) Trong Kanji (Hán tự) khó khăn lớn người học tiếng Nhật Bởi học Kanji (Hán tự) người học phải biết cách đọc, cách viết ý nghĩa chữ Kanji (Hán tự) Ngồi ra, người học phải nhớ số lượng lớn chữ Kanji từ cấu tạo từ chữ Theo Ishida Toshiko (1995), người học tiếng Nhật trình độ cao cấp lượng chữ Hán cần nhớ 2500 từ 7000 từ ghép từ Hán tự Kanji (Hán tự) loại chữ tượng hình với nhiều nét viết phức tạp Đối với nước sử dụng hệ thống chữ Latinh nước ta việc ghi nhớ, viết Kanji (Hán tự) lại trở nên khó khăn Hiện nay, có nhiếu sinh viên gặp trở ngại học Kanji (Hán tự) gặp khó khăn việc tìm phương pháp học mang lại hiệu Dẫn đến chán nản, niềm đam mê với việc học tiếng Nhật khó nâng cao khả tiếng Nhật thân Trong đó, sinh viên ngành Nhật Bản học, trường Đại học Lạc Hồng Ngay từ đầu học tiếng Nhật, bạn chưa sử dụng phương pháp hiệu ơn tập tồn diện khiến cho việc học Kanji trở nên khó khăn Vì mà có số sinh viên đọc viết hay thường xuyên quên cách viết Kanji, nhìn chữ Kanji hiểu nghĩa khơng thể đọc có số khơng nhớ nghĩa Hán Việt chữ Kanji (Hán tự) Thấu hiểu khó khăn sinh viên học Kanji (Hán tự) nên định chọn đề tài với mong muốn tìm phương pháp mang lại hiệu quả, khiến cho người học cảm thấy thoải mái tiết kiệm nhiều thời gian học Kanji Thơng qua đó, chúng tơi muốn truyền đạt phương pháp học rộng rãi nữa, để nhiều bạn sinh viên biết đến phương pháp áp dụng vào việc học thân Lịch sử nghiên cứu Những năm gần có nhiều nghiên cứu Kanji (Hán tự) phương pháp học Kanji (Hán tự) tiêu biểu kể đến như: Đề tài “Khảo sát thủ pháp học chữ Hán sinh viên tiếng Nhật” tác giả Thân Thị Kim Tuyến Bài viết trình bày thủ pháp, tần suất sử dụng phương pháp mà người Việt Nam sử dụng nhiều học chữ Hán Đồng thời, nghiên cứu cho biết khác biệt việc sử dụng thủ pháp nam nữ với đối tượng người có trình độ tiếng khác (N3, N2, N1) thông qua câu hỏi khảo sát Đề tài “Giới thiệu chữ Hán” tác giả Nguyễn Đức Hùng Bài viết trình bày nguồn gốc du nhập chữ Hán vào Nhật Bản Việt Nam Ngoài ra, tác giả viết cách chi tiết cấu tạo, quy tắc viết, phân chia Thủ qua số nét Đề tài “Vài nét du nhập chữ Hán việc sử dụng chữ Hán Nhật Bản” tác giả Nguyễn Thị Oanh (Viện nghiên cứu Hán Nơm) Bài viết trình bày chi tiết, cụ thể trình du nhập chữ Hán vào Nhật Bản, trình sử dụng, trình tiếp thu chữ Hán Nhật hóa phát triển thành hệ thống chữ viết ngày Ngồi cịn có đề tài “Thực trạng giải pháp học Kanji trình độ sơ cấp sinh viên ngành Nhật Bản học - Đại học Lạc Hồng” tác giả Nguyễn Thị Mỹ Dung (Nghiên cứu khoa học) Bài viết xoay quanh thực trạng học tập Kanji bạn sinh viên ngành Nhật Bản học, trường Đại học Lạc Hồng câu hỏi khâo sát Ngồi ra, tác giả cịn đề xuất số kiến giải giúp sinh viên có phương pháp học ôn tập Kanji phù hợp hiệu Những nghiên cứu trở thành nguồn tài liệu tham khảo sở để chủng tơi hồn thành đề tài “Ý thức học Hán tự thông qua học tập Hán - Việt Bộ Thủ” Từ đó, tiến hành khảo sát rút hiệu khách quan mà hai phương pháp mang đến việc học Kanji sinh viên ngành Nhật Bản học, trường Đại học Lạc Hồng Trên sở hiệu khách quan đó, chúng tơi hy vọng giúp sinh viên biết đến hai phương pháp áp dụng vào việc học Kanji Mục đích nghiên cứu Gồm có hai mục đích chính: Thứ nhất: Giới thiệu hai phương pháp học Kanji (phương pháp học qua âm Hán Việt, phương pháp học qua Thủ) Thứ hai: Thông qua phương pháp khảo sát chứng minh hiệu mà hai phương pháp mang lại việc học Kanji sinh viên ngành Nhật Bản học, trường Đại học Lạc hồng Từ đó, rút kết luận đề xuất đưa phương pháp vào việc giảng dạy Kanji cho sinh viên ngành Nhật Bản học, trường Đại học Lạc Hồng Đối tượng nghiên cứu Nhóm tác giả lấy thực trạng việc học Kanji sinh viên làm đối tượng nghiên cứu tiến hành khảo sát với sinh viên khóa 19, 20 ngành Nhật Bản học, khoa Đông phương, trường Đại học Lạc Hồng Phạm vi nghiên cứu Nhóm tác giả tiến hành khảo sát với sinh viên khóa 19, 20 ngành Nhật Bản học, khoa Đông phương, trường Đại học Lạc Hồng phạm vi kiến thức Kanji sơ cấp, trung cấp cao cấp Phương pháp nghiên cứu Nhóm tác giả sử dụng số phương pháp sau để hoàn thành nghiên cứu: Phương pháp luận: Chúng dẫn số liệu, luận điểm, lý luận tác giả nghiên cứu trước để làm cứ, sở làm tảng cho luận điểm nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu: Chúng tiến hành thu thập, phân tích tổng hợp số liệu từ kết khảo sát dành cho sinh viên khóa 19 khóa 20 phương pháp này, từ làm sở để viết nghiên cứu 10 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu: Chúng sử dụng phương pháp để tìm kiếm, thu thập tổng hợp tài liệu đáng tin cậy hữu ích nhằm chứng minh hiệu hai phương pháp học mà đưa Từ đó, giúp sinh viên biết áp dụng vào việc học Kanji Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng, biểu đồ, danh mục tài liệu tham khảo bảng câu hỏi khảo sát đề tài chia làm chương sau: Chương 1: Giới thiệu phương pháp học Kanji qua âm Hán Việt Trong chương này, chúng tơi trình bày khái niệm, phân loại Kanji, phương pháp học đút kết từ số nghiên cứu tác giả trước có liên quan trình bày nét tương đồng âm Hán tiếng Nhật (Hán Nhật) âm Hán tiếng Việt (Hán Việt), đua phần so sánh cách học Kanji người phương Tây, người Trung quốc, người Việt Nam thông qua sơ đồ Chương 2: Giới thiệu phương pháp học Kanji qua Thủ Trong chương này, chúng tơi trình bày khái niệm, phân loại phương pháp học đút kết từ số nghiên cứu tác giả trước có liên quan Chương 3: Kết khảo sát ý thức học tập, hiệu học tập hai phương pháp Chúng tiến hành khảo sát sinh viên khóa 19 khóa 20 ngành Nhật Bản học, trường Đại học Lạc Hồng Từ đó, rút kết luận khách quan hiệu mà hai phương pháp mang lại việc học Kanji 60 Hiệu phương pháp học âm Hán Việt 15% 85% Cảm thấy có hiệu Cảm thấy khơng hiệu Biểu đồ 3.2.2 Hiệu phương pháp học âm Hán Việt K19 Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát 3.3 Hiệu phương pháp học Thủ có giải thích Bộ 3.3.1 Đối với K20 Cũng giống phương pháp học qua âm Hán Việt, giảng dạy chữ Kanji (Hán tự) thầy, cô có giới thiệu Thủ, khơng có giải thích Bộ Đối với sinh viên K20 (đã thầy Huỳnh Thanh Long dạy phương pháp học Thủ có giải thích Bộ) K19 (chưa dạy phương pháp học Thủ có giải thích Bộ) biểu đồ 3.1.1.1 có 19% sinh viên K20 học Kanji (Hán tự) theo phương pháp học Thủ Phần trăm trả lời phương pháp mang lại hiệu chiếm 78% , với số câu trả lời hiệu cụ thể như: “Giúp đốn nghĩa, phân tích thành phần có chữ khó”; “Dễ phân biệt nhiều chữ giống nhau”; “Liên tưởng ý nghĩa”; “Giúp nhớ Kanji lâu hơn”, 61 Hiệu phương pháp học qua Thủ 22% 78% Cảm thấy có hiệu Cảm thấy khơng có hiệu Biểu đồ 3.3.1 Hiệu phương pháp học Thủ K20 Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát Sinh viên K20 có 78% ý thức hiệu mà phương pháp học qua Thủ mang lại việc học Kanji (Hán tự) 19% sinh viên áp dụng phương pháp vào việc học Kanji (Hán tự) Chủ yếu sinh viên K20 áp dụng phương pháp học Kanji (Hán tự) qua âm Hán Việt việc học Kanji (Hán tự) 3.3.2 Đối với K19 Tại biểu đồ 3.2.2.1 có 16.3% sinh viên áp dụng phương pháp học Kanji (Hán tự) qua Thủ Phần trăm trả lời phương pháp mang lại hiệu chiếm 80% , với số câu trả lời hiệu cụ thể như: “Dễ nhận biết nghĩa”; “Phân biệt chữ Kanji”; “Giúp ta phân loại chữ Hán, dễ dàng nhớ mặt chữ nghĩa”, 62 Hiệu phương pháp học qua Thủ 20% 80% Cảm thấy có hiệu Cảm thấy khơng có hiệu Biểu đồ 3.3.2 Hiệu phương pháp học qua Thủ K19 Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát Sinh viên K19 có ý thức hiệu mà Thủ mang lại học Kanji (Hán tự) có 16.3% sinh viên áp dụng phương pháp vào việc học Có thể sinh viên chưa dạy cụ thể phương pháp học có phân biệt Thủ dẫn đến việc không áp dụng phương pháp vào việc học Kanji (Hán tự) mà chủ yếu sinh viên K19 học Kanji (Hán tự) qua phương pháp học vẹt Nhờ vào hiệu mà phương pháp học mang lại mà ý thức tiêu cực Kanji (Hán tự) sinh viên K20 chiếm 16% Ý thức học Kanji (Hán tự) qua âm Hán Việt Thủ chiếm 63%, ý thức học tập học Kanji (Hán tự) chiếm 21% tổng số 69 sinh viên thực khảo sát Chú thích: Học vẹt: Học cách ghi nhớ cho cách học hời hợt, mang tính đối phó với hoạt động kiểm tra, thi cử (Theo Newman, Webb, & Cochrane, 1995) 63 K20 16% 21% 63% Ý thức học tập học Hán tự (Kanji) Ý thức học Hán tự (Kanji) qua âm Hán việt qua Thủ Ý thức tiêu cực Hán tự (Kanji) Biểu đồ 3.3.2 Ý thức học tập Kanji (Hán tự), ý thức học Kanji (Hán tự) qua âm Hán Việt qua Thủ, ý thức tiêu cực Kanji (Hán tự) K20 Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát Tuy nhiên, so với K20 ý thức tiêu cực Hán tự (Kanji) K19 chiếm đến 17% tổng số 25 sinh viên thực khảo sát Ý thức học Hán tự (Kanji) qua âm Hán Việt qua Thủ chiếm 62% Ý thức học tập học Hán tự (Kanji) chiếm 21% K20 64 K19 17% 21% 62% Ý thức học tập học Hán tự (Kanji) Ý thức học Hán tự (Kanji) qua âm Hán việt qua Thủ Ý thức tiêu cực Hán tự (Kanji) Biểu đồ 3.3.2 Ý thức học tập học Kanji (Hán tự), ý thức học Kanji (Hán tự) qua âm Hán việt qua Thủ, ý thức tiêu cực Kanji (Hán tự) K19 Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát Tiểu kết: Nhìn chung sinh viên K19, K20 có ý thức hiệu phương pháp học qua âm Hán Việt có sử dụng phương pháp chuyển âm hiệu phương pháp học qua Thủ Sinh viên K20 có đối xứng ý thức việc áp dụng phương pháp học vào việc học Kanji (Hán tự) với số phần trăm sau: Phương pháp học Qua âm Hán Việt Qua Thủ Ý thức hiệu 85% 78% Áp dụng 38% 19% Bảng 1: Ý thức học tập K20 Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát 65 Nhờ vào ý thức hiệu mà phương pháp học mang lại mà ý thức tiêu cực Kanji (Hán tự) sinh viên K20 chiếm 16%, ý thức học Kanji (Hán tự) qua âm Hán Việt Thủ chiếm 63%, ý thức học tập học Kanji (Hán tự) chiếm 21% tổng số 69 sinh viên thực khảo sát Sinh viên K19 chưa có đối xứng ý thức việc áp dụng phương pháp học vào việc học Kanji (Hán tự) với số phần trăm sau: Phương pháp học Qua âm Hán Việt Qua Thủ Ý thức hiệu 85% 80% Áp dụng 26.5% 16.3% Bảng 2: Ý thức học tập K19 Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát Có thể sinh viên K19 chưa giảng dạy cụ thể, rõ ràng hai phương pháp học nên bạn hình thành ý thức hiệu hai phương pháp học mà chưa tìm cách áp dụng vào việc học Kanji (Hán tự) Do đó, ý thức tiêu cực Kanji (Hán tự) chiếm đến 17%, ý thức học Kanji (Hán tự) qua âm Hán Việt Thủ chiếm 62%, ý thức học tập học Kanji (Hán tự) chiếm 21% tổng số 25 sinh viên thực khảo sát Xét thang điểm từ 1-5 nhóm: ý thức học tập học Kanji (Hán tự), ý thức học Kanji (Hán tự) qua âm Hán Việt Thủ, ý thức tiêu cực Kanji (Hán tự) Sau gọi tắt nhóm 1, nhóm nhóm tương ứng Nhóm Nhóm Nhóm 3,62 4,1 2,7 Bảng Điểm trung bình nhóm ý thức: ý thức học tập học Kanji (Hán tự), ý thức học Kanji (Hán tự) qua âm Hán Việt Thủ, ý thức tiêu cực Kanji (Hán tự) K20 Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát 66 Ở nhóm 1, điểm K20 3.62, K19 3.61, nhóm này, câu hỏi xoay quanh phạm vi ý thức học tập học Kanji (Hán tự) số điểm cao chứng minh ý thức học cao, từ số liệu K19 lẫn K20 có ý thức việc học Kanji (Hán tự) Ở nhóm 2, điểm K20 K19 4.1, nhóm này, câu hỏi chủ yếu xoay quanh ý thức học Kanji (Hán tự) qua âm Hán Việt qua Thủ, tương tự nhóm nhóm số điểm cao chứng minh ý thức việc học Kanji qua hai phương pháp cao Từ số liệu cho thấy K20 K19 có ý thức việc học Kanji qua hai phương pháp (âm Hán Việt Thủ) Ở nhóm 3, điểm K20 2,7, K19 3, nhóm này, câu hỏi xoay quanh ý nghĩ tiêu cực Kanji, mà số điểm cao chứng minh ý thức tiêu cực việc học Kanji cao Điều cho thấy rằng, K20 (đã giảng dạy hai phương pháp học trên) điểm trung bình nhóm ý thức tiêu cực Kanji nhỏ hẳn so với K19 Mặc dù hai khóa có ý thức hiệu hai phương pháp việc học Kanji (Hán tự) Nhóm Nhóm Nhóm 3,61 4,1 Bảng Điểm trung bình nhóm ý thức: ý thức học tập học Kanji (Hán tự), ý thức học Kanji (Hán tự) qua âm Hán Việt Thủ, ý thức tiêu cực Kanji (Hán tự) của K19 Nguồn: Kết xử lý số liệu khảo sát Qua số liệu khảo sát, cho hai phương pháp thật có hiệu việc học Kanji (Hán tự) sinh viên ngành Nhật Bản học, trường Đại học Lạc Hồng Việc tìm phương pháp học Kanji (Hán tự) hiệu thật việc quan trọng, có tác động đến ý thức hứng thú học Kanji (Hán tự) tiếng Nhật nói chung 67 3.4 Kiến nghị Việc học Kanji (Hán tự) việc khó khăn sinh viên Việt Nam học tiếng Nhật Việc tìm phương pháp học hiệu vấn đề quan trọng Nét tương đồng âm Hán Nhật âm Hán Việt giúp nhớ lâu hơn, dễ dàng việc học Kanji (Hán tự) Các chữ Kanji (Hán tự) cấu tạo nhiều Thủ, mà việc học Thủ giúp cho việc dễ đàn ghi nhớ cách viết, phân biệt chữ gần gióng nhau, đốn nghĩa, Từ kết khảo sát thấy rõ hiệu mà hai phương pháp mang lại việc học Kanji (Hán tự) sinh viên ngành Nhật Bản học, trường Đại học Lạc Hồng Ngoài hai phương pháp giới thiệu chúng tơi nghĩ sinh viên nên tự thay đổi thói quen học tập Chính chúng tơi xin đưa số kiến nghị sinh viên sau: Sinh viên nên dành thời gian tự học nhiều hơn, tự giác có tâm cao việc học Kanji (Hán tự) Thường xuyên làm kiểm tra hàng tuần, hàng tháng để kiểm tra lại trình độ thân Đặt mục tiêu kế hoạch học tập cho thân Tìm kiếm phương pháp học có hiệu để áp dụng vào việc học tập thân, tránh tình trạng học khơng theo phương pháp hay cịn gọi học vẹt để tránh làng phí thời gian cơng sức Về phía khoa nhà trường, chúng tơi có số kiến nghị sau để giúp sinh viên có thêm nhiều sân chơi bổ ích có động lực học Kanji (Hán tự) hơn: Áp dụng phương pháp học Kanji (Hán tự) qua âm Hán Việt có sử dụng phương pháp chuyển âm phương pháp học qua Thủ có phân biệt vào chương trình giảng dạy mơn Đọc cho sinh viên ngành Nhật Bản học, trường Đại học Lạc Hồng Tạo minigame lúc giảng dạy, tổ chức thêm thi Hán tự, đố vui Hán tự tương tự tổ chức thi hùng biện để khơi gợi hứng thú học tập Kanji (Hán tự) cho bạn sinh viên Đồng thời giúp giải tỏa lượng tiêu cực Kanji (Hán tự) bạn sinh viên 68 C-PHẦN KẾT LUẬN Tiếng Nhật Kanji loại chữ có mối quan hệ mật thiết với Kanji loại chữ khó nhớ lại dễ quên với nhiều nét viết, nhiều cách đọc, nhiều chữ với hình dáng tương tự Càng học lên cấp độ cao có nhiều chữ Kanji phức tạp với số lượng từ vựng nhiều lên Kanji loại chữ quan trọng hệ thống chữ viết Nhật Bản, tất dạng văn Nhật từ sách báo, truyện tranh hay văn hành chính, Vì để học tốt tiếng Nhật bắt buộc phải học chữ Kanji Đối với người Việt Nam quen dùng hệ chữ Latinh Kanji với đường nét phức tạp khó nhớ trở ngại lớn đường học tập tiếng Nhật Nhưng thân tìm phương pháp học thích hợp việc học Kanji trở nên dàng thú vị Qua khảo sát hiệu hai phương pháp mà đề cập đến với đối tượng sinh viên năm 3, năm 4, chúng tơi có nhìn tồn diện thực trạng học tập, phương pháp học tập, lỗi sai hiệu mà hai phương pháp mang lại sinh viên năm 3, năm ngành Nhật Bản học, trường Đại học Lạc Hồng Từ thấy khó khăn mà sinh viên gặp phải đưa giải pháp thích hợp Chúng tơi cho khơng có phương pháp học đắn khiến sinh viên gặp nhiều khó khăn việc học ghi nhớ chữ Kanji Ngồi chúng tơi nhận thấy phần lớn sinh viên chưa biết đến hai phương pháp học hiệu trên, mà áp dụng phương pháp học vẹt vào việc học Kanji Khiến cho việc học Kanji trở nên khó khăn nhàm chán, thời gian mà không đạt hiệu cao việc học Qua nghiên cứu hy vọng hai phương pháp sinh viên biết đến áp dụng cho việc học Kanji, giúp cho sinh viên có phương pháp học tốt để cải thiện khó khăn mà sinh viên gặp phải q trình học Kanji, từ nâng cao thành tích học tập có nhìn thiện cảm việc học Kanji 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, báo Nguyễn Thị Oanh (2017), Vài nét du nhập chữ Hán việc sử dụng chữ Hán Nhật Bản,Viện nghiên cứu Hán Nôm Nguyễn Thiện Giáp (1978), “Từ từ vựng học tiếng Việt” Nguyễn Thanh Bình (2010), “Một số cách học chữ Kanji tiếng Nhật”, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, số Trần Sơn (1994), “Tiếng Hán hình thành Hán Nhật (có đối chiếu, so sánh với Hán Việt), Tạp chí khoa học, số 5 Thân Thị Kim Tuyến (10/2021), “Khảo sát tương đồng âm Hán - Việt âm Hán - Nhật tiếng Nhật”, Tạp chí khoa học giáo dục Việt Nam, số 46 Nguyễn Đức Hùng (2004), “Giới thiệu chữ Hán”, Australia Nguyễn Thị Mỹ Dung (11/2021), “Thực trạng giải pháp học kanji trình độ sơ cấp sinh viên ngành Nhật Bản học - Đại học Lạc Hồng”, Nghiên cứu khoa học Tài liệu tiếng Nhật Chieko Kano (30/03/2001), “外国人学習者による漢字の情報処理過程につい て漢字処理技能の測定・評価に向けて”, 文藝言語研究 言語篇 (39), 45-60, 2001-03-30 Roumei Chen Tomohide Sakanishi, “中国人留学生の日本語学習における 困難 一漢字・ひらがな・カタカナの習熟一”, Bản tin Khoa Giáo dục Đại học Saitama (Khoa học Giáo dục), Tập 4T, Số (1992), tr.37-43 10 Huỳnh Thanh Long (2021) “漢越語と日本語漢字音との対忚―ベトナム人学 習者のための日本語漢字音テキストへ―”, 方言・音声研究 / 方言・音声研 究会 編 (13), 1-80, 2021-06 11 Ishida Toshiko (1995) 『日本語教授法』大修館書店 Tài liệu tiếng Anh 12 Newman, D., Webb, B., & Cochrane, C (1995) A content analysis method to measure critical thinking in face-to-face and computer supported group learning Ipct - J, vol (2), pp 56-77 70 Tài liệu Internet 13 https://nghiencuuquocte.org/tag/vu-the-khoi/ 14 https://nghiencuuquocte.org/2021/11/15/ban-ve-su-truyen-ba-va-anh-huong-cuachu-han-o-viet-nam/ 15 https://mina.edu.vn/hoc-tieng-nhat/chuyen-de-1-moi-quan-he-giua-tieng-nhat-vatieng-viet-thong-qua-kanji/ 16 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%AF_H%C3%A1n#:~:text=Ch%E1% BB%AF%20H%C3%A1n%2C%20H%C3%A1n%20t%E1%BB%B1%20(%E6% BC%A2%E5%AD%97,Nh%E1%BA%ADt%20B%E1%BA%A3n%20v%C3%A 0%20Vi%E1%BB%87t%20Nam 17 https://vi.wikipedia.org/wiki/Kanji 18 https://riki.edu.vn/214-bo-thu-kanji/ 19 https://edu2review.com/reviews/hoc-kanji-hieu-qua-qua-bo-thu-tieng-nhat-taisao-khong-13343.html 71 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC HÁN TỰ (KANJI) Xin chào bạn Hiện sinh viên năm khoa Đơng Phương Học, ngành Nhật Bản Học, trường Đại học Lạc Hồng Hiện tại, tiến hành nghiên cứu phương pháp học tập Hán tự (Kanji) cho nghiên cứu khoa học Các câu hỏi hỏi việc học Hán tự (Kanji) bạn Kết khảo sát dùng cho nghiên cứu nên bạn an tâm trả lời trung thực Mong nhận giúp đỡ từ bạn *Trong việc học Hán tự (Kanji), bạn cảm thấy khó học phần nào? A Cách viết B Âm On, âm Kun C Nhớ mặt chữ *Trong lúc học Hán tự (Kanji) bạn bỏ không làm việc đây? A Học Thủ B Học âm Hán Việt C Học số nét, cách viết * Bạn học Hán tự (Kanji) theo phương pháp đây? chọn nhiều câu trả lời) Chú thích: Học vẹt: Học cách ghi nhớ cho cách học hời hợt, mang tính đối phó với hoạt động kiểm tra, thi cử (Theo Newman, Webb, & Cochrane, 1995) A Âm Hán Việt B Bộ Thủ C Học flashcard D Học vẹt Đối với bạn chọn A B vui lòng cho biết thêm câu hỏi Bạn nghĩ âm Hán Việt có ích việc học Hán tự (Kanji)? Bạn nghĩ Thủ có ích việc học Hán tự (Kanji)? Phần câu hỏi hỏi việc học tiếng Nhật học Hán tự (Kanji) Sau đọc câu hỏi, chọn vào chữ số mà bạn cảm thấy với hành động suy nghĩ thân 72 Hồn tồn khơng Hơi khơng Khó nói Có vẻ dứt khốt Hồn tồn Hán tự (Kanji) học nhiều khả Hán tự (Kanji) tiến 5 5 5 5 5 Chỉ cần học Hán tự (Kanji) thường xuyên mà không theo phương pháp định giỏi Khi học Hán tự (Kanji) từ đầu nên học theo phương pháp cụ thể, hiệu Cảm thấy có khiếu Hán tự (Kanji) Cảm thấy Hán tự (Kanji) thú vị Học Thủ có ích cho việc học Hán tự (Kanji) Học âm Hán Việt có ích cho vệc học Hán tự (Kanji) Âm Hán Việt giúp ích cho việc đọc hiểu Âm Hán Việt giúp bạn nhớ chữ Hán tự (Kanji) lâu 10 Học Hán tự (Kanji) qua Thủ dễ nhớ cách viết 11 Học Hán tự (Kanji) qua Thủ dễ đoán nghĩa chữ Hán tự (Kanji) 73 12 Cảm thấy sau học Hán tự (Kanji) qua âm Hán Việt, bạn cảm thấy việc học Hán tự (Kanji) thú vị 5 5 5 5 5 đơn giản 13 Cảm thấy sau học Hán tự (Kanji) qua Thủ, bạn cảm thấy việc học Hán tự (Kanji) thú vị đơn giản 14 Sau học Hán tự (Kanji) qua âm Hán Việt bạn cảm thấy tự tin việc đọc hiểu 15 Sau học Hán tự (Kanji) qua Thủ bạn cảm thấy tự tin việc ghi nhớ, viết chữ Hán tự (Kanji) 16 Sau học Hán tự (Kanji) qua âm Hán Việt bạn dễ dàng đọc âm On âm Kun 17 Việc học Hán tự (Kanji) qua âm Hán Việt cách học mang lại hiệu cao 18 Việc học Hán tự (Kanji) qua Thủ cách học mang lại hiệu cao 19 Lúc giải tập, luyện thi hay thi, thường để phần Hán tự (Kanji) sau làm 20 Nhìn thấy Hán tự (Kanji) buồn ngủ 21 Dẫu học với giáo viên thích có Hán tự (Kanji) khơng muốn học 74 22 Ghét việc nhớ âm đọc âm On, âm Kun Hán tự (Kanji) 23 Khi đọc văn đọc lướt nhanh qua Hán tự (Kanji) khó 5 Chú thích: Ý thức học Hán tự (Kanji) qua âm Hán việt qua Thủ Ý thức tiêu cực Hán tự (Kanji) Ý thức học tập học Hán tự (Kanji) Xin chân thành cảm ơn bạn Phần điền thông tin cá nhân phần câu hỏi tự Những bạn ngại tiết lộ khơng điền khơng Nhưng để có liệu nghiên cứu tốt nhất, mong bạn điền tất Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp: Sinh viên Số năm học tiếng Nhật: Sinh viên năm: Năm Năm Trình độ tiếng Nhật: Chứng tiếng Nhật (nếu có) : Họ tên: Lớp: