CPU có thêm các hàm chức năng được gọi tên IFM Integrated Function Module.. Ghép nối – IM: nối các nhóm module mở rộng trên các rack... DB data block: chứa dữ liệu dạng các khối, t
Trang 1CHƯƠNG 8:
CẤU TRÚC PHẦN CỨNG PHẦN MỀM LẬP TRÌNH
PLC S7-300
Trang 210/29/2007 PLC S7-300 2
NỘI DUNG:
Cấu trúc phần cứng
Giới thiệu S7-300
CPU
Module mở rộng
Mode hoạt động và Đèn báo
Bộ nhớ
Phần mềm STEP 7
Giới thiệu
Soạn thảo chương trình (project)
Làm việc với PLC
Trang 3Giới thiệu S7-300
S7-300 là PLC cỡ vừa của hãng Siemens
Gồm CPU và các module sắp trên các rack
Mỗi rack chứa 8 module max (trừ CPU và nguồn) Mỗi CPU làm việc với 4 rack max
Trang 410/29/2007 PLC S7-300 4
CPU
Có nhiều loại CPU khác nhau, đặt tên theo bộ vi xử lý: CPU312, 314, 315, 316, 318
CPU có thêm các hàm chức năng được gọi tên IFM
(Integrated Function Module)
CPU có thêm cổng để nối mạng phân tán gọi là DP
Trang 5Module mở rộng
Nguồn – PS: 2A, 5A hoặc 10A.
Mở rộng tín hiệu I/O – SM: DI, DO, DI/DO, AI
(12 bit), AO, AI/AO.
Ghép nối – IM: nối các nhóm module mở rộng trên các rack (mỗi rack có 8 module)
Hàm chức năng – FM: điều khiển động cơ
bước, động cơ servo, …
Truyền thông mạng – CP: kết nối các PLC hoặc PLC và máy tính.
Trang 610/29/2007 PLC S7-300 6
Trang 7Chọn Mode hoạt động
RUN_P: chạy chương trình, đọc ghi được từ
máy lập trình.
RUN: chạy chương trình, không đọc ghi.
STOP: dừng chương trình.
MRES: reset hệ thống
Trang 810/29/2007 PLC S7-300 8
Đèn báo trạng thái
SF: lỗi hệ thống
BATF: lỗi hết pin hoặc không có pin
DC5V: báo nguồn 5V
FRCE: báo lỗi chức năng 1 trong các I/O
RUN: nhấp nháy khi khởi động và sáng khi
hoạt động
STOP: saqng khi dừng, chớp khi yêu cầu
reset, chớp nhanh khi đang reset
Trang 1010/29/2007 PLC S7-300 10
CẤU TRÚC BỘ NHỚ
Vùng nhớ chương trình: chứa chương trình
do người sử dụng lập trình.
Vùng nhớ dữ liệu: chứa các khối dữ liệu,
gồm 2 miền.
DB (data block): chứa dữ liệu dạng các khối, truy cập theo bit DBX, byte DBB, word DBW, dword.
L (local data block): chứa dữ liệu cục bộ, dùng
cho các biến tạm thời.
Vùng nhớ hệ thống: chứa các tham số của HĐH và chương trình ứng dụng, chia 7 miền.
Trang 11Vùng nhớ hệ thống
Miền I: đệm các ngõ vào số.
Miền Q: đệm các ngõ ra số.
Miền M: lưu các tham số.
Miền T: lưu các thông số của bộ Timer.
Miền C: lưu các thông số của bộ Counter.
Miền PI: ngõ vào các module tương tự.
Miền PQ: ngõ ra các module tương tự.
Trang 1210/29/2007 PLC S7-300 12
QUAN HỆ CPU VÀ MODULE MỞ RỘNG
Trang 13KIỂU DỮ LIỆU
BOOL: bit 0 hoặc 1/ đúng hoặc sai
BYTE: 8 bit
WORD: 2 byte
INT: 2 byte
DINT: 4 byte
REAL: 4 byte
S5T: thời gian giờ/phút/giây/mgiây
TOD: thời gian giờ/phút/giây
DATE: thời gian năm/tháng/ngày
Trang 1410/29/2007 PLC S7-300 14
CÁC KHỐI OB ĐẶC BIỆT
Trang 15Các khối OB đặc biệt
OB10: thực hiện theo thời gian đặt trước
OB20: thực hiện theo thời gian trễ từ khi gọi SFC32
OB35: thực hiện các đều theo thời gian nhất định
OB40: thực hiện khi có tín hiệu ngắt bên ngoài
OB80: thực hiện khi thời gian vòng quét quá 150ms
OB81: khi có lỗi nguồn thì CPU sẽ gọi OB81
OB82: khi có sự cố từ module I/O mở rộng
OB85: được gọi khi chương trình có ngắt nhưng khối
ngắt không có trong OB tương ứng
OB87: được gọi khi có lỗi truyền thông
OB100: thực hiện khi CPU chuyển từ STOP sang RUN
OB121: thực hiện khi có lỗi logic
Trang 1610/29/2007 PLC S7-300 16
MÀN HÌNH SIMATIC MANAGER
Trang 17Ý nghĩa các biểu tượng
Trang 1810/29/2007 PLC S7-300 18
SOẠN THẢO PROJECT
Cấu hình phần cứng.
Tham số xác định chế độ làm việc cho từng module.
Các khối logic chứa chương trình ứng dụng.
Cấu hình ghép nối và truyền thông các PLC
Màn hình giao diện phục vụ việc giám sát hệ thống.
Trang 19MÔ PHỎNG S7-300