Báo cáo thực tập tốt nghiệp hcmute

69 1 0
Báo cáo thực tập tốt nghiệp hcmute

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

file mẫu báo cáo thực tập cho các bạn sinh viên cần tài liệu tham khảo, nhằm hỗ trợ việc thực hiện bài báo cáo đạt kết quả tốt, chúc mọi người xem tham khảo đạt được kết quả tốt nhất cho bài báo cảo của mìn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:THỰC TẬP GIÁM SÁT THI CÔNG ZONE GVHD: THS LÊ PHƯƠNG BÌNH SVTH:TRẦN LÊ MINH MSSV:19149151 TP.HCM, ngày 22 tháng năm 2023 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HỊA BÌNH 1.1.Tổng quan: 1.2 Nguồn nhân lực: 1.3 Lịch sử hình thành: CHƯƠNG 2: TỔNG VỀ CÔNG TRÌNH 2.1 Giới thiệu cơng trình: 2.1.1.Tổng quan: 2.1.2 Vị trí: 2.2 Quy hoạch: 2.3 Thiết kế: 2.4 Các tiện ích nội khu: 2.5 Các đơn vị tham gia thực dự án: CHƯƠNG 3: MẶT BẰNG BỐ TRÍ Ở CƠNG TRƯỜNG 11 3.1 Mặt bố trí cơng trường: 11 3.2 Chi tiết bình đồ công trường: 11 3.2.1 Khu vực cổng vào: 11 3.2.2 Hàng rào bảo vệ: 12 3.2.3 Lan can an toàn: 12 3.2.4 Chốt bảo vệ: 13 3.2.5 Các phòng chức năng: 13 3.2.6 Các khu vực gia công: 14 3.2.7 Bãi giữ xe: 16 3.2.8 Cần trục tháp: 16 3.3 Vị trí sinh viên giao thực tập: 17 3.4 Ưu, nhược điểm mặt cơng trình: 17 CHƯƠNG 4: CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT 19 4.1 Phương án đào đất: 19 4.2 Ưu, nhược điểm thi công cừ Larsen: 20 4.3 Các bước thi công cừ Larsen: 20 4.4 Các loại máy sử dụng: 20 4.4.1 Máy đào gầu nghịch: 20 4.4.2 Xe vận chuyển đất: 21 CHƯƠNG 5: CÔNG TÁC BÊ TÔNG VÀ CỐT THÉP 22 5.1 Công tác bê tông: 22 5.1.1 Chuẩn bị trước đổ bê tông: 22 5.1.2 Kiểm tra chất lượng bê tông: 22 5.1.3 Q trình đổ bê tơng: 26 5.1.4 Bảo dưỡng bê tông: 26 5.1.5 Các cố thường gặp đổ bê tông: 27 5.2 Công tác thép: 28 5.2.1 Gia công cốt thép: 28 5.2.2 Thiết bị: 29 5.2.3 Kiểm tra thép: 32 5.2.4 Vận chuyển thép: 34 CHƯƠNG 6: THI CÔNG CÁC CẤU KIỆN 35 6.1 Thi cơng móng: 35 6.1.1 Thi công cọc ly tâm: 35 6.1.2 Thi công đài cọc: 37 6.1.3 Nghiệm thu: 41 6.2 Thi công dầm giằng: 41 6.3 Thi công sàn tầng hầm: 42 6.4 Thi công cột: 44 6.4.1 Định vị tim cột: 44 6.4.2 Lắp dựng cốt thép: 44 6.4.3 Nghiệm thu thép cột: 45 6.4.4 Lắp dựng coppha cột: 46 6.4.5 Nghiệm thu coppha cột: 49 6.4.6 Đổ bê tông: 49 6.5 Thi công vách, tường vây: 51 6.5.1 Định vị: 51 6.5.2 Lắp dựng cốt thép: 51 6.5.3 Nghiệm thu thép vách, tường vây: 51 6.5.4 Lắp dựng coppha vách, tường vây: 51 6.5.5 Nghiệm thu coppha vách, tường vây: 54 6.5.6 Đổ bê tông: 55 CHƯƠNG 7: AN TOÀN LAO ĐỘNG 57 7.1 Mục đích: 57 7.2 An toàn công tác ván khuôn: 58 7.2.1 An toàn chế tạo: 58 7.2.2 An toàn lắp dựng: 58 7.2.3 An toàn sử dụng: 58 7.2.4 An toàn tháo dỡ: 59 7.3 An tồn cơng tác cốt thép: 59 7.3.1 An toàn cắt thép: 59 7.3.2 An toàn uốn thép: 59 7.3.3 An toàn hàn thép: 59 7.3.4 An toàn lắp dựng cốt thép: 59 7.4 An tồn cơng tác bê tơng: 60 7.4.1 Khu vực thi công: 60 7.4.2 An toàn sử dụng dụng cụ vật liệu: 60 7.4.3 An tồn đổ bê tơng: 60 7.5 An tồn sử dụng máy móc: 60 CHƯƠNG 8: TỔNG KẾT 62 8.1 Cảm nhận sinh viên trình thực tập: 62 8.2 Kết luận: 62 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hội đồng quản trị Hình 1.2: Cơ cấu tổ chức khối cơng trường công ty Hình 1.3: Cơ cấu nhân cơng ty Hình 1.4 Cơ cấu nhân theo trình độ Hình 1.5: Tóm tắt lịch sử hình thành Hình 2.1 Phối cảnh cơng trình Hình 2.2: Vị trí dự án Hình 2.3: Mặt dự án Hình 3.1: Mặt công trường 11 Hình 3.2: Gate 11 Hình 3.3: Hàng rào bảo vệ 12 Hình 3.4 Lan can an toàn kèm theo biển cảnh báo 12 Hình 3.5: Chốt bảo vệ 13 Hình 3.6: Văn phòng 13 Hình 3.7: Trạm y tế 14 Hình 3.8: Nhà kho 14 Hình 3.9: Bãi tập kết vật tư 15 Hình 3.10: Gia cơng cốt thép 15 Hình 3.11: Bãi giữ xe 16 Hình 3.12: Cần trục tháp 17 Hình 3.13: Mặt chia Zone 17 Hình 3.14: Tổng mặt cơng trường 18 Hình 4.1: Cừ Larsen kết hợp hệ chống 19 Hình 4.2: Mặt đào Zone 19 Hình 4.3: Máy đào gầu nghịch 21 Hình 4.4: Xe vận chuyển đất 21 Hình 5.1: Xe chở bê tơng 22 Hình 5.2: Sử dụng phễu để đổ bê tơng lót sàn 26 Hình 5.3: Bão dưỡng bê tông 27 Hình 5.4: Thép cắt uốn bãi gia công 29 Hình 5.5: Máy bẻ đai tự động 30 Hình 5.6: Máy uốn thép 30 Hình 5.7: Máy chặt sắt 31 Hình 5.8: Máy cắt sắt 32 Hình 5.9: Bàn tải sắt 32 Hình 5.10: Kiểm tra kí hiệu thép 33 Hình 5.11: Vận chuyển thép 34 Hình 6.1: Bản vẽ chi tiết cọc 35 Hình 6.2: Bản vẽ chi tiết móng 38 Hình 6.3: Tư vấn giám sát nghiệm thu 41 Hình 6.4: Bản vẽ chi tiết dầm 41 Hình 6.5: Tiến hành kẻ mực 44 Hình 6.6: Cơng nhân lắp dựng thép cột 45 Hình 6.7: Bên tư vấn nghiệm thu thép cột 46 Hình 6.8: Bản vẽ mặt đứng coppha cột 46 Hình 6.9: Bản vẽ chi tiết 47 Hình 6.10: Cơng nhân lắp dựng coppha 48 Hình 6.11: Coppha cột sau hoàn thành 48 Hình 6.12: Cột sau tháo coppha 50 Hình 6.13: Thi cơng thép tường vây 51 Hình 6.14: Bản vẽ mặt đứng coppha vách 52 Hình 6.15: Bản vẽ chi tiết 52 Hình 6.16: Coppha nhôm 53 Hình 6.17: La thép 53 Hình 6.18: Cơng nhân lắp coppha tường vây 54 Hình 7.1: An tồn lao động xây dựng 57 Hình 7.2: An tồn lao động công trường 58 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẨN Tp Thủ Đức, ngày… tháng… năm 2022 Giảng viên hướng dẫn Th.S Lê Phương Bình LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Cơng ty Cổ phần Tập đồn Xây dựng Hịa Bình, anh Huỳnh Minh Trung (cán hướng dẫn) tập thể anh, chị kỹ thuật khác cơng trình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành thời gian thực tập, học hỏi nhiều điều, tiếp cận với cơng việc thực tế mà thơng qua đó, em vận dụng kiến thức học nhà trường sử dụng, so sánh, đối chiếu với yêu cầu công việc chun ngành Đồng thời, thơng qua tập giúp em có góc nhìn thực tế trực quan chuyên ngành Trong q trình thực tập giúp em có điều kiện đánh giá, so sánh lý thuyết học lớp thực tế ngành Xây Dựng Đồng thời học hỏi nhiều kiến thức Em xin chân thành cảm ơn Khoa Xây Dựng, Khoa Đào tạo chất lượng cao – Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh,đặc biệt thầy Lê Phương Bình tạo điều kiện để em hoàn thành thời gian thực tập tốt nghiệp Trong q trình thực tập, ngồi kiến thức hướng dẫn, bảo tận tình từ phía Cơng ty Cổ phần Tập đồn Xây dựng Hịa Bình, em cịn biết thêm quy trình thi cơng cấu kiện ngồi thực tế, nâng cao khả đọc hiểu triển khai vẽ, hiểu thêm cách ứng xử với bên liên quan công trường biết thêm nhiều điều mẻ mà ghế nhà trường em chưa nhìn thấy Là sinh viên thực tập, lần đầu tiếp xúc với công việc thực tế, nên thân em khơng thể tránh khỏi số thiếu sót q trình học tập, làm việc, kính mong phía Cơng ty Cổ phần Tập đồn Xây dựng Hịa Bình thơng cảm bỏ qua Em xin chân thành cảm ơn! GVHD:THS.LÊ PHƯƠNG BÌNH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HỊA BÌNH 1.1.Tổng quan: Tên cơng ty: Cơng ty Cổ phần tập đồn Xây dựng Hịa Bình Trụ sở TPHCM: Tịa nhà Pax Sky, 123 Nguyễn Đình Chiểu, Phường Quận 3, TPHCM Điện thoại:028.3952.5030 Fax:028.3930.2097 Email:info@hbcr.vn Đội ngũ lãnh đạo: Hình 1.1: Hội đồng quản trị MSSV:19149151 SVTH:TRẦN LÊ MINH GVHD:THS.LÊ PHƯƠNG BÌNH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình 1.2: Cơ cấu tổ chức khối cơng trường cơng ty 1.2 Nguồn nhân lực: Hình 1.3: Cơ cấu nhân công ty MSSV:19149151 SVTH:TRẦN LÊ MINH GVHD:THS.LÊ PHƯƠNG BÌNH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình 6.10: Cơng nhân lắp dựng coppha Hình 6.11: Coppha cột sau hoàn thành MSSV:19149151 48 SVTH:TRẦN LÊ MINH GVHD:THS.LÊ PHƯƠNG BÌNH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 6.4.5 Nghiệm thu coppha cột: Giám sát sau nghiệm thu nội bắt đầu mời tư vấn giám sát bên nhà đầu tư đến bắt đầu nghiệm thu theo vẽ biện pháp thi công Kiểm tra hình dáng kích thước cấu kiện cột, kiểm tra xem với mực chưa có bị cháy coppha hay không, kiểm tra hệ chống đỡ, có khơng, kiểm tra coppha nhơm lắp có khoảng hở hay khơng chân coppha, góc Sau tiếp tục kiểm tra cấu kiện đứng thẳng chưa cách: cấu kiện cột treo sẵn dây dọi phục vụ cho cơng tác nghiệm thu sơ trước tiến hành đo khoảng cách từ dây dọi đến coppha điểm: đỉnh chân coppha Khoảng sai số cho phép tư vấn giám sát 5mm (theo TCVN 8mm) Nếu khoảng cách điểm kiểm tra đánh dấu cột kiểm tra xong Tiếp tục tương tự với cấu kiện cột khác hết Hoàn thành nghiệm thu coppha tiến hành cho đổ bê tông 6.4.6 Đổ bê tông: Việc đổ bê tông tiến hành cách sau đây: Cách 1: Sử dụng phễu Cách 2: Sử dụng ống mềm MSSV:19149151 49 SVTH:TRẦN LÊ MINH GVHD:THS.LÊ PHƯƠNG BÌNH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Sau đổ bê tông xong ta chờ ngày tháo coppha để bảo dưỡng Hình 6.12: Cột sau tháo coppha MSSV:19149151 50 SVTH:TRẦN LÊ MINH GVHD:THS.LÊ PHƯƠNG BÌNH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 6.5 Thi công vách, tường vây: 6.5.1 Định vị: Đội trắc đạt tiến hành định vị tim vẽ kẻ mực da bê tông để đánh giấu 6.5.2 Lắp dựng cốt thép: Công nhân tiến hành nối thép đoạn thép chờ sau thép đai Hình 6.13: Thi cơng thép tường vây 6.5.3 Nghiệm thu thép vách, tường vây: Sau làm công tác thép xong tiến hành mời tư vấn giám sát kiểm tra Nội dung kiểm tra gồm:       Số lượng thép vách Khoảng cách thép chủ, thép đai, đoạn nối Chiều dày lớp bê tông bảo vệ vách, tường vây Kiểm tra chiều dài đoạn nối thép Chiều cao thép Mực da bê tông 6.5.4 Lắp dựng coppha vách, tường vây: MSSV:19149151 51 SVTH:TRẦN LÊ MINH GVHD:THS.LÊ PHƯƠNG BÌNH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình 6.14: Bản vẽ mặt đứng coppha vách Hình 6.15: Bản vẽ chi tiết Cấu tạo coppha gồm:     Sườn ngang Ván khuôn nhôm Thanh chống La thép MSSV:19149151 52 SVTH:TRẦN LÊ MINH GVHD:THS.LÊ PHƯƠNG BÌNH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình 6.16: Coppha nhơm Hình 6.17: La thép MSSV:19149151 53 SVTH:TRẦN LÊ MINH GVHD:THS.LÊ PHƯƠNG BÌNH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Các bước tiến hành lắp coppha: Bước 1: Lắp đặt cục kê 4.5 (cm) cho vách Bước 2: Dùng máy đục cầm tay loại 5kg đục xử lý bề mặt bê tông tạo liên kết bê tông cũ bê tông Bước 3: Vệ sinh sắt loại bỏ phần bê tông vừa đục, gom gọn bỏ vào bao để chuyển xuống bãi tập kết rác thải giữ gìn vệ sinh cơng trình Bước 4: Khoan cấy đoạn thép trực tiếp xuống sàn mục đích làm điểm tựa cho chống Các đoạn sắt cấy dài 20-25cm dùng sắt d10 cấy đoạn 10d Bước 5: Tiến hành lắp coppha mặt, sau xỏ đoạn sắt la đóng vai trị ty gơng nhầm giữ mặt theo phương dài Bước 6: Sau lắp hết mặt vách tiến hành chống có gắn sẵn kích chữ U vị trí đỉnh chân coppha Bước 7: Treo dây dọi, tiến hành điều chỉnh theo mực gửi nhầm đảm bảo vách đứng Hình 6.18: Cơng nhân lắp coppha tường vây 6.5.5 Nghiệm thu coppha vách, tường vây: MSSV:19149151 54 SVTH:TRẦN LÊ MINH GVHD:THS.LÊ PHƯƠNG BÌNH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Giám sát sau nghiệm thu nội bắt đầu mời tư vấn giám sát bên nhà đầu tư đến bắt đầu nghiệm thu theo vẽ biện pháp thi cơng Kiểm tra hình dáng kích thước cấu kiện vách, kiểm tra xem với mực chưa có bị cháy coppha hay khơng, kiểm tra hệ chống đỡ, có khơng, kiểm tra coppha nhơm lắp có khoảng hở hay khơng chân coppha, góc Sau tiếp tục kiểm tra cấu kiện đứng thẳng chưa cách: cấu kiện vách treo sẵn dây dọi phục vụ cho công tác nghiệm thu sơ trước tiến hành đo khoảng cách từ dây dọi đến coppha điểm: đỉnh chân coppha Khoảng sai số cho phép tư vấn giám sát 5mm (theo TCVN 8mm) Nếu khoảng cách điểm kiểm tra đánh dấu vách kiểm tra xong Tiếp tục tương tự với cấu kiện vách khác hết Hoàn thành nghiệm thu coppha tiến hành cho đổ bê tông 6.5.6 Đổ bê tông: Việc đổ bê tông tiến hành cách sau đây: Cách 1: Sử dụng phễu Cách 2: Sử dụng ống mềm MSSV:19149151 55 SVTH:TRẦN LÊ MINH GVHD:THS.LÊ PHƯƠNG BÌNH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Sau đổ bê tông xong ta chờ ngày tháo coppha để bảo dưỡng MSSV:19149151 56 SVTH:TRẦN LÊ MINH GVHD:THS.LÊ PHƯƠNG BÌNH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 7: AN TỒN LAO ĐỘNG 7.1 Mục đích: Bảo đảm cho người lao động điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, thuận lợi tiện nghi Không ngừng nâng cao suất lao động, tạo nên sống hạnh phúc cho người lao động Góp phần vào việc bảo vệ phát triển bền vững nguồn nhân lực lao động Nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng người mà trước hết người lao động Đây sách đầu tư cho chiến lược phát triển kinh tế, xã hội nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Chính sách bảo hộ lao động chủ trương, định, quy định, hướng dẫn nhằm thể chế hóa, cụ thể hóa quan điểm, đường lối cơng tác bảo hộ lao động Thực tiễn đặt nhiều vấn đề cấp thiết việc đổi sách bao hộ lao động cho phù hợp với yêu cầu kinh tế Hình 7.1: An toàn lao động xây dựng MSSV:19149151 57 SVTH:TRẦN LÊ MINH GVHD:THS.LÊ PHƯƠNG BÌNH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình 7.2: An tồn lao động cơng trường 7.2 An tồn cơng tác ván khn: 7.2.1 An tồn chế tạo: Ván khn phải bảo quản kho nửa hở tránh tiếp xúc trực tiếp với mưa, nắng Ván khuôn gỗ công trường không nên đặt gần cạnh phân xưởng rèn, hàn kho nhiên liệu dễ cháy Mạng điện phải bố trí phù hợp, đảm bảo an toàn chống cháy Khi cưa xẻ gỗ phải có che chắn an tồn, đề phịng lưỡi cưa rạn nứt làm văn mảnh nguy hiểm Để đinh, đục… phải gọn gàng, tránh để lối lại Khi làm việc phải mặc quần áo bảo hộ lao động, gọn gàng, trang chống bụi… 7.2.2 An tồn lắp dựng: Để đề phịng bị ngã dụng cụ rơi từ cao xuống, lắp đóng ván độ từ m trở lên so với mặt đất phải có sàn cơng tác rộng 0.7 m có lan can bảo vệ chắn Khi lắp đóng dàn giáo cần phải san phẳng đầm chặt đất để chống lún đảm bảo thoát nước tốt Khi lắp đặt ván khuôn cột cao 5.5m phải dùng dàn giáo chắn Công nhân phải trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân như: dây an toàn, túi đựng dụng cụ… 7.2.3 An toàn sử dụng: MSSV:19149151 58 SVTH:TRẦN LÊ MINH GVHD:THS.LÊ PHƯƠNG BÌNH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Thường xuyên kiểm tra, theo dõi trình trạng an toàn dàn giáo Tải trọng đặt sàn phải qui định Khi dàn giáo cao m phải có tầng sàn, cấm làm việc đồng thời sàn mà khơng có lưới bảo vệ sàn Phải thu dọn gọn gàng hết ca làm việc 7.2.4 An toàn tháo dỡ: Phải tháo đối xứng, tháo Chú ý tránh làm rơi ván khuôn từ cao xuống gay tai nạn, làm hư hỏng ván, gãy dàn giáo Không tháo dỡ ván khuôn nhiều tầng khác đường thẳng đứng Ván khuôn tháo phải gọn gàng thành đống tránh hư hỏng đinh ván khn 7.3 An tồn cơng tác cốt thép: 7.3.1 An tồn cắt thép: Kiểm tra máy, lưỡi dao cắt có xác khơng, tra dầu đủ cho máy chạy Khi cắt cần phải giữ chặt cốt thép, lưỡi dao cắt lùi đưa cốt thép vào, không nên đưa thép vào lưỡi dao bắt đầu đẩy tới Không cắt cốt thép ngắn, không dung tay trực tiếp đưa cốt thép vào máy mà phải kẹp kìm Khơng cắt thép ngồi phạm vi qui định máy Không dược dùng tay phủi dùng miệng thổi vụn sắt thân máy mà phải dùng bàn chảy lơng để chải 7.3.2 An tồn uốn thép: Khi uốn thép phải đứng vững, giữ chặt van, miệng van phải kẹp chặt cốt thép, uốn phải dùng lực từ từ, cần nắm vững vị trí uốn để tránh uốn sai góc u cầu Khơng nối thép to cao dàn giáo không an toàn 7.3.3 An toàn hàn thép: Trước hàn phải kiểm tra lại cách điện kiềm hàn, phải kiểm tra phận nguồn điện, dây tiếp đất, phải bố trí chiều dài dây dẫn từ lươi điện tới máy hàn không vượt 15m Chỗ làm việc phải bố trí riêng biệt, cơng nhân phải trang bị phịng hộ 7.3.4 An tồn lắp dựng cốt thép: Khi chuyển cốt thép xuống hố móng phải cho trượt máng nghiêng có buộc dây khơng quăng xuống Khi đặt cốt thép tường kết cấu thảng đứng khác cao 3m 2m phải đặt ghế giáo có chổ rộng 1m có lan can bảo vệ 0.8m MSSV:19149151 59 SVTH:TRẦN LÊ MINH GVHD:THS.LÊ PHƯƠNG BÌNH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Không đứng hộp ván khuôn dầm xà để đặt cốp thép mà phải đứng sàn công tác Khi buộc hàn kết cấu khung cột thẳng đứng không trèo lên thép mà phải đứng ghế giáo riêng Nếu chỗ đặt cốt thép có dây điện qua, phải có biện pháp đề phịng diện giật hở mạch chạm vào cốt thép Không đặt cốt thép gấn nơi có dây điện trần qua chưa đủ biện pháp an tồn Khơng đứng lại, đặt vật nặng hệ thống cốt thép dựng dựng xong Khơng đứng phía cần cẩu cốt thép dựng Khi khuân vác cốt thép phải mang tạp dề, găng tay đệm vai vải bạt 7.4 An tồn cơng tác bê tông: 7.4.1 Khu vực thi công: Nơi làm việc phải khô ráo, đường lại phải thuận tiện không bị vướng, ván vận chuyển để làm cầu phải lớn >4 cm Khi làm việc vào ban đêm phải đủ ánh sáng treo cao đường lại, nơi nguy hiểm phải có đén đỏ báo hiệu Không hút thút nghỉ ngơi dàn giáo, không leo theo giáo xuống nơi làm việc Không bỏ dụng cụ đảm bảo lót kê giáo nơi đổ bê tông cao 2m phải làm dàn giáo có tay vịn Khi đổ bê tơng khơng lại bên dưới, đổ bê tông độ dốc >30o phải có dây an tồn 7.4.2 An toàn sử dụng dụng cụ vật liệu: Vận chuyển vữa lên cao thường dùng có đáy đóng mở đựng bê tông dùng cần trục đưa lên cao Khi thùng đến phiễu đổ không đưa thùng qua đầu công nhân Chỉ thùng bê tông tư ổn định cách miệng phiễu khoảng 1m mở đáy thùng 7.4.3 An toàn đổ bê tông: Khi đổ vữa bê tông lên cao 3m khơng có che chắn, phải đeo dây an tồn Thi cơng vào ban đêm phải có đèn cao áp chiếu sáng Công nhân san đầm bê tông phải ủng cao su cách nước cách điện, măc quần áo phòng hộ, đeo găng tay, đội mũ cứng 7.5 An tồn sử dụng máy móc: MSSV:19149151 60 SVTH:TRẦN LÊ MINH GVHD:THS.LÊ PHƯƠNG BÌNH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình 7.3: Lưu ý sử dụng máy móc Để đảm bảo ổn định cho cần trục vận hành phải thực hiện: Không cẩu tải làm tăng mômen lật Khơng đặt cần trục lên ray có độ dốc lớn quy định Không phanh đột ngột hạ vật cần cẩu Không quay cần trục tay cần nhanh Không nâng hạ tay cần nhanh Không làm việc có gió lớn (cấp 6) Đối với cần trụ tháp thường có trọng tâm cao gấp 1.5-3 lần chiều rộng đường ray, độ nghiêng đường ray ảnh hưởng lớn đến ổn định cần trục tháp Vì khơng cho phép ray có độ dốc ngang Sử dụng máy móc xây dựng cơng trường xây dựng có liên quan đến việc vận chuyển chúng đường sắt đường vận chuyển khác Để ngăn ngừa dịch chuyển máy thường buộc chặt vào toa tàu Lực tác dụng lên cần trục máy đào vận chuyển phát sinh khơng lớn Nó phụ thuộc vào điều kiện di chuyển tàu tác dụng gió Nguy hiểm lực gây trượt dọc Đó lực qn tính tăng tốc hãm MSSV:19149151 61 SVTH:TRẦN LÊ MINH GVHD:THS.LÊ PHƯƠNG BÌNH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 8: TỔNG KẾT 8.1 Cảm nhận sinh viên trình thực tập: Gần tháng thực tế cơng trường, ngồi kinh nghiệm chuyên môn mà em học tập Ban huy, giám sát em đặc biệt ấn tượng với tác phong làm việc chuyên nghiệp, tinh thần trách nhiệm, tự giác cao người nơi đây, nghỉ xong việc Quá trình tự học, tự trau dồi kiến thức chuyên môn diễn thường xuyên công trường, người trước hướng dẫn, bảo tận tình cho người sau, người biết nhiều hơn, kĩ hướng dẫn lại cho thiếu kinh nghiệm Ban huy, Ban an toàn thường nhắc nhở, cảnh báo hướng dẫn cho anh em công nhân, thầu phụ giám sát cơng việc ngày Qua đó, hạn chế sai sót khơng đáng có Ban an tồn ln bố trí an tồn viên cơng trường để nhắc nhở công nhân nguy cơ, hành vi an toàn Hệ thống biển báo an toàn, hiệu an tồn bố trí khắp cơng trường để cảnh báo nguy hiểm gặp phải Khẩu hiệu SAFETY FIRST thực triệt để, hiệu quả, hạn chế tối đa nguy hiểm, tai nạn công trường 8.2 Kết luận: Sau hai tháng thực tập tham quan cơng trình giúp em có hội tiếp xúc với mơi trường làm việc thực tế, học hỏi nhiều kiến thức, hiểu sâu kiến thức học trường Các kinh nghiệm mà em rút từ đợt thực tập:      Đảm bảo làm việc quy định, tác phong cơng việc Hồn thành tốt nhiệm vụ giao Cần tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm từ người xung quanh Lao động cần cù, sáng tạo công việc, phát huy lực Vấn đề an tồn lao động ln đặt lên hàng đầu q trình thi cơng Vì thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm thực tế cịn nhiều bỡ ngỡ, nên việc tìm hiểu nắm bắt cơng việc em cịn nhiều hạn chế thiếu sót Em mong nhận giúp đỡ, hướng dẫn thầy để hồn thiện tốt Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn MSSV:19149151 62 SVTH:TRẦN LÊ MINH

Ngày đăng: 29/09/2023, 14:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan