1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp thiết lập môi trường dinh dưỡng và điều kiện nuôi cấy sản xuất sinh khối vi khuẩn serratia marcescens sh1

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH o H hi C ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP h in M C THIẾT LẬP MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG VÀ ĐIỀU ity KIỆN NUÔI CẤY SẢN XUẤT SINH KHỐI VI KHUẨN CÔNG NGHỆ SINH HỌC rs Ngành: ve ni U SERRATIA MARCESCENS SH1 ity Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC of Te : Nguyễn Thị Tâm MSSV: 1051110142 Lớp: 10DSH01 lo Sinh viên thực no ch Giảng viên hướng dẫn : Ts Nguyễn Hoài Hương gy TP Hồ Chí Minh, 2014 Đồ án tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án kết nghiên cứu em, tiến hành o H phịng thí nghiệm Cơng Nghệ Sinh Học thuộc khoa Công nghệ Sinh học - Thực phẩm - Môi trường, Đại học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Các kết quả, số hi C liệu đồ án hồn tồn trung thực, chưa có cơng bố h in M Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 C Sinh viên thực ity U Nguyễn Thị Tâm ity rs ve ni of lo no ch Te gy Đồ án tốt nghiệp Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp em xin gửi lời cảm ơn chân thành o H đến quý Thầy cô Trường Đại Học Công Nghệ TpHCM, đặc biệt Thầy cô Khoa Môi trường Cơng nghệ sinh học tận tình dạy bảo cho em bao hi C năm qua, trang bị cho em kiến thức quý giá tạo dựng cho em nhiều kinh nghiệm suốt trình học tập M h in Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Nguyễn Hồi Hương, Cơ ln bên cạnh giúp đỡ bảo, hướng dẫn cho em suốt q trình triển khai nghiên cứu ity C hồn thành đề tài tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy phịng thí nghiệm tạo điều kiện ni U cung cấp hóa chất để em thực thí nghiệm ve Và cuối em muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân ity vừa qua rs bên em động viên, ủng hộ em suốt thời gian học tập nghiên cứu Kiến thức nhiều hạn chế, chắn khơng tránh khỏi sai sót, em of mong thơng cảm góp ý chân thành thầy cô bạn ch Te Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 no Sinh viên thực lo gy Nguyễn Thị Tâm Đồ án tốt nghiệp Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG v o H DANH MỤC CÁC HÌNH vi CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU hi C Đặt vấn đề Mục đích để tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Nội dung đề tài Phƣơng pháp xử lí số liệu Các kết đạt đƣợc đề tài h in M 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 ity C CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN ity rs ve ni U 2.1 Giới thiệu thuốc bảo vệ thực vật sinh học 2.1.1 Khái niệm phân loại 2.1.2 Ứng dụng tuyến trùng diệt sâu 2.1.3 Ứng dụng vi khuẩn diệt sâu 2.2 Mối quan hệ vi khuẩn tuyến trùng EPN 2.2.1 Vai trò vi khuẩn cộng sinh tổ hợp tuyến trùng vi khuẩn 10 2.2.2 Vi khuẩn cộng sinh tạo độc tố diệt côn trùng 11 2.3 Giới thiệu Serratia marcescens 12 2.3.1 Lịch sử phát Serratia marcescens 12 2.3.2 Phân loại Serratia marcescens 13 2.3.3 Đặc điểm sinh lí 13 2.3.4 Đặc điểm sinh hóa 14 2.3.5 Đặc điểm phân bố 17 2.3.6 Tình hình nghiên cứu Serratia marcescens 19 2.4 Một số hợp chất đƣợc tổng hợp Serratia marcescens 20 of no ch Te lo 2.4.1 Sắc tố 20 2.4.2 Enzyme 21 2.4.3 Biosurfactants 22 gy 2.5 Khả diệt sâu Serratia marcescens 23 2.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình lên men thu sinh khối 25 2.6.1 Quá trình lên men 25 2.6.2 Ảnh hƣởng môi trƣờng điều kiện lên men 27 i Đồ án tốt nghiệp 2.6.2.1 Ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng 29 2.6.2.2 Ảnh hƣởng điều kiện lên men 30 CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHÊN CỨU o H hi C 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 32 3.2 Vật liệu – môi trƣờng – thiết bị sử dụng nghiên cứu 32 3.2.1 Vật liệu nghiên cứu 32 3.2.2 Môi trƣờng 32 3.2.3 Hóa chất 32 3.2.4 Dụng cụ 33 3.2.5 Thiết bị 33 3.3 Phƣơng pháp luận 34 3.4 Bố trí thí nghiệm 34 3.5 Phƣơng pháp khảo sát đặc điểm sinh lý, sinh hóa định danh chủng SH1 38 3.5.1 Phƣơng pháp quan sát hình thái sinh lý 38 3.5.2 Thử nghiệm sinh hóa định danh chủng SH1 Kit API 20E 39 3.5.3 Thử nghiệm hoạt tính enzyme 42 3.6 Phƣơng pháp khảo sát môi trƣờng nuôi cấy chủng Serratia marcescens SH1 42 3.6.1 Xây dựng đƣờng cong tăng trƣởng môi trƣờng Nutrient broth 43 3.6.2 Xác định nguồn Nitơ tốt cho phát triển Serratia marcescen SH1 44 3.6.3 Xác định nguồn Cacbon tốt phát triển Serratia marcescens SH1 h in M ity C ity rs ve ni U of ch Te 45 no 3.7 lo Phƣơng pháp khảo sát điều kiện nuôi cấy S marcescens SH1 46 3.7.1 Khảo sát ảnh hƣởng pH lên phát triển S marcescensSH1 47 3.7.2 Khảo sát ảnh hƣởng điều kiện oxy lên phát triển S marcescens SH1 47 3.7.3 Khảo sát ảnh hƣởng mật độ cấy giống lên phát triển S marcescens SH1 47 gy ii Đồ án tốt nghiệp 3.7.4 3.7.5 Khảo sát ảnh hƣởng việc bổ sung đệm lên phát triển S marcescens SH1 48 Xây dựng đƣờng cong tăng trƣởng S marcescens SH1 môi trƣờng mớivà điều kiện nuôi cấy 49 o H CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BỆNH LUẬN hi C 4.1 Kết quan sát hình thái sinh lý thử nghiệm hóa sinh 50 4.1.1 Quan sát hình thái, sinh lý 50 4.1.2 Kết hóa sinh với Kit API 20E 51 4.1.3 Kết thử nghiệm enzyme 53 4.2 Kết khảo sát môi trƣờng nuôi cấy S marcescens SH1 56 4.2.1 Đƣờng cong tăng trƣởng môi trƣờng Nutrient broth 56 4.2.2 Ảnh hƣởng nguồn Nito lên phát triển S marcescens SH1 57 4.2.3 Ảnh hƣởng nguồn Cacbon lên phát triển S marcescens SH1 58 4.3 Kết khảo sát điều kiện nuôi cấy S marcescens SH1 59 4.3.1 Ảnh hƣởng pH lên phát triển S marcescens SH1 59 4.3.2 Ảnh hƣởng điều kiện Oxy phát triển S marcescens SH1 61 4.3.3 Ảnh hƣởng mật độ cấy giống lên phát triển S marcescens SH1 62 4.3.4 Ảnh hƣởng việc bổ sung đệm lên phát triển S marcescens SH1 63 4.3.5 Xây dựng đƣờng cong tăng trƣởng S marcescens SH1 môi trƣờng điều kiện nuôi cấy 65 h in M ity C ity rs ve ni U of ch Kết 69 Kiến nghị 69 no 5.1 5.2 Te CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC B: XỬ LÝ THỐNG KÊ iii gy PHỤ LỤC A: THÀNH PHẦN MÔI TRƢỜNG lo TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số đặc điểm sinh hóa Serratia marcescens 15 o H Bảng 2.2 Đặc điểm loài thuộc chi Serratia 16 Bảng 2.3 Tỉ lệ loài Serratia phân lập đƣợc từ môi trƣờng khác 18 hi C Bảng 2.4 Tỉ lệ chủng Serratia marcescens phân lập đƣợc từ môi trƣờng khác 18 h in M Bảng 3.1 Các tiêu định danh S marcescens SH1 Kit API 20E 40 Bảng 3.2 Hàm lƣợng % nitơ tổng nguồn nitơ 44 Bảng 3.3 Thành phần môi trƣờng nguồn nitơ khảo sát 44 C Bảng 3.4 Thành phần môi trƣờng nguồn cacbon khảo sát 45 ity Bảng 3.5 Tỉ lệ mật độ giống khảo sát 48 U Bảng 4.1 Kết sinh hóa Kit API chủng S marcescens SH1 52 ni Bảng 4.2 Mật độ tế bào (cfu/ml) sử dụng nguồn nitơ 57 ve Bảng 4.3 Mật độ tế bào (cfu/ml) sử dụng nguồn Cacbon 59 rs Bảng 4.4 Mật độ tế bào (cfu/ml) với độ pH 60 ity Bảng 4.5 Mật độ tế bào (cfu/ml) với điều kiện lắc 61 Bảng 4.6 Mật độ tế bào (cfu/ml) với tỉ lệ cấy giống 63 of Bảng 4.7 Mật độ tế bào (cfu/ml) với nồng độ đệm môi trƣờng nuôi cấy 64 Te Bảng 4.8 Các thông số động học nuôi cấy S marcescens SH1 môi trƣờng 66 Bảng 4.9 Tính tốn giá thành mơi trƣờng 67 lo no ch Bảng 4.10 Chi phí sản xuất sinh khối môi trƣờng 67 gy iv Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Serratia marcescens dƣới kính hiển vi 13 o H Hình 2.2 Khuẩn lạc S.marcescens mơi trƣờng XLD 17 Hình 2.3 Khuẩn lạc S marcescens NA 17 hi C Hình 2.4 Quy trình cơng nghệ lên men thu sinh khối 24 Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát đặc điểm sinh lý, sinh hóa S M marcescens SH1 35 h in Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát, chọn thành phần cho môi trƣờng tốt cho phát triển S marcescen SH1 36 C Hình 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm, khảo sát điều kiện ni cấy 37 ity Hình 4.1 Khuẩn lạc S marcescens SH1 môi trƣờng NA 50 Hình 4.2 Kết nhuộm Gram 51 ni U Hình 4.3 Kết sinh hóa Kit API 20E 52 Hình 4.4 Thử nghiệm hoạt tính lipase SH1 Tween 20 54 ve Hình 4.5 Thử nghiệm hoạt tính protease 54 rs Hình 4.6 Khả phân giải chitin 55 ity Hình 4.7 Đƣờng cong tăng trƣởng S marcesces SH1 mơi trƣờng NB 56 Hình 4.8 Ảnh hƣởng nguồn Nitơ lên phát triển S marcescens SH1 of 57 Te Hình 4.9 Ảnh hƣởng nguồn Cacbon lên phát triển S marcescens SH1 58 ch Hình 4.10 Ảnh hƣởng pH lên phát triển S marcescens SH1 60 no Hình 4.11 Ảnh hƣởng Oxy lên phát triển S marcescens SH1 61 lo Hình 4.12 Ảnh hƣởng tỉ lệ cấy giống lên phát triển S marcescens SH1 gy 62 Hình 4.13 Ảnh hƣởng việc bổ sung đệm lên trình lên men phát triển S marcescens SH1 64 v Đồ án tốt nghiệp Hình 4.14 Đƣờng cong tăng trƣởng S marcescens SH1 môi trƣờng NB môi trƣờng 65 o H hi C h in M ity C ity rs ve ni U of lo no ch Te gy vi Đồ án tốt nghiệp CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 o H Từ xa xưa người biết sử dụng vi sinh vật đời sống ngày Các trình làm rượu, làm giấm, làm tương, muối chua… ứng dụng đặc hi C tính sinh học nhóm vi sinh vật Khi khoa học phát triển, biết rõ vai trị vi sinh vật việc ứng dụng sản xuất đời sống ngày rộng rãi có h in M hiệu Ví dụ việc chế vắc xin phịng bệnh, sản xuất kháng sinh Sử dụng vi sinh vật việc tạo phân bón sinh học, thuốc bảo vệ thực vật không gây hại môi trường, làm cân sinh thái C ity Trong tự nhiên, vi sinh vật có lợi cịn có vi sinh vật gây hại, ví dụ nhóm vi sinh vật gây bệnh cho người, động vật thực vật, U lồi gây nhiễm nước, thực phẩm Nhưng ta nắm vững mặt lợi ve ni hay hại nó, ta đưa biện pháp khoa học để phát huy mặt lợi hạn chế mặt hại chúng gây rs Serratia marcescens biết đến loài vi khuẩn hội, bên ity cạnh biết đến với nhiều khả ứng dụng công nghệ sinh học khả diệt sâu, khả kháng khuẩn kháng nấm hợp of chất thứ cấp sinh ra… Te Ngày để tăng suất sản lượng trồng trọt người dân thường ch sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học Tuy nhiên, việc sử no dụng đem lại lợi ích trước mắt mà không đảm bảo thâm canh bền vững, bên cạnh đó, sản phẩm làm cho đất đai ngày bị ô nhiễm, diệt trừ nhiều lo lồi thiên địch có lợi cho trồng, cân sinh thái đất số vi gy sinh vật đất bị tiêu diệt Các thuốc trừ sâu hóa học tồn dư lâu, chúng khơng dễ dàng bị phân hủy dẫn đến tình trạng tồn dư tích đọng lại, ngấm sâu vào lịng đất nước gây hại khơng cho động vật, trồng mà người sống sống gần Nếu người hoăc lồi động vật ăn loại Đồ án tốt nghiệp Ramina M Samira Y.Y (2009) The role of red pigment produced by Serratia marcescens as antibacterial and plasmid curing agent, University of Duhok, vol 12: 268-274 o H Rosenberg, M., Y Blumberger, H Judes, R Barness, E Rubinstein, and Y Mazor (1986) Cell surface hydrophobicity of pigmented and nonpigmented clinical hi C Serratia marcescensstains Infect Immun.51: 932-935 Rokem, J S and P Weitzman (1987) Prodigiosin formation by Serratia M marcescensin a chemostat Enzyme Microb Technol 9: 53-155 h in Raisainen, R., Nousiainen, P and Hynninen, P H (2002) Dermorubin and 5-chlorodermorubin natural anthraquinone carboxylic acids as dyes for C wool Textile Research Journal 72: 973-976 ity R G Benedict, H J Koepsell, 2H M Tsuchiya, R W Jackson.,1957 Studies on the Aerobic Propagation of Serratia marcesce 308-312 U Sole, M., A Francia, N Rius, and J G Loren (1997) The role of pH in the ni glucose effect on prodigiosin production by non-proliferating cells of Serratia ve marcescens Lett Appl Microbiol 25: 81-84 rs Silverman, M P and Elaine, F M (1973) Effect of iron and salt on ity prodigiosin synthesis in Serratia marcescens Journal of Bacteriology 114: 9991006 of Suzuki T., Nakayama T., Kurihara T., Nishino T., Esaki N (2002) Cold Te active lipolytic activity of psychrotrophic Acinetobacter sp strain No 6, J Biosci ch Bioeng, 92: 144-148 Sole, M., Francia, A., Rius, N and Loren, J.G (1997).The role of pH in the no ‘glucose effect’ on prodigiosin production by non-proliferating cells of lo Serratia marcescens Letters in Applied Microbiology 25: 81–84 gy Sundaramoorthy, N., Yogesh, P and Dhandapani, R (2009) Production of prodigiosin from Serratia marcescens isolated from soil Indian Journal of Science and Technology 2: 32-34 78 Đồ án tốt nghiệp The genus Serratia.Boca Raton, CRC Press.Dauenhauer, S.A., Hull, R.A., Williams, R.P.1984.Cloning and expression in Escherichia coliof Serratia marcescens genesencoding prodigiosin biosynthesis.Journal of Bacteriology o H 158:1128–1132 Tariq A.L and John J.P (2010) Molecular Characterization of hi C Psychrotrophic Serratia marcescens TS1 Isolate form Apple Garden at Badran Kashmir, Journal of Agriculture and Biological Sciences, 6(3): 364-369 M Tambong, J.T.; Xu, R.; Sadiku, A.; Chen, Q.; Badiss, A.; Yu, Q, 2014; h in Molecular detection and analysis of a novel metalloprotease gene of entomopathogenic Serratia marcescens strains in infected Galleria mellonella C Trias, J., M Vinas, J Guinea, and G Loren (1988) Induction of yellow ity pigmentation in Serratia marcescens Appl Environ Microbiol 54: 3138-3141 Vinas, M., A El-Ebiary, J Guinea, and J G Loren (1987) Effect of U gramicidin A and Valinomycin on prodigiosin production by non-proliferating ni Serratia marcescens J Antibiot.150: 113-115 ve Wang QR, Li JY, Li ZS (1998) Dynamics and prospect on study of high rs acquisition of soil unavailable phosphorus by plant Plant Nutr Fertil Sci 4: 107- ity 109 Weiss, C M (1949) Spectrophotometric and chromatographic analyses of of the pigment produced by members of the genus Serratia Journal of Cellular Te and Comparative Physiology 34: 467-492 (1980) Induction of Prodigiosin ch Williams R.P and Qadri S.M.H Biosynthesis after Shift-Down in Temperature of Nonproliferating Cells of Serratia no marcescens, Appl Microbiol, 23: 704-709 lo Williams, R P., Green J A and Rappoport, D A (1956) Studies on gy pigmentation of Serratia marcescens I Spectral and paper chromatographic properties of prodigiosin Journal of Bacteriology 71: 115-120 Williams, R P (1973) Biosynthesis of Prodigiosin, a secondary metabolite of Serratia marcescens Applied Microbiology 25: 396-402 79 Đồ án tốt nghiệp Witney, F R., Failia, M L and Weinberg, E D (1977).Phosphate inhibition of secondary metabolism in Serratia marcescens Applied and Environmental Microbiology 33: 1042-1046 o H Wasserman H.H., Rodgers G.C., Keith D.D (1969) Metacycloprodigiosin, a tripyrrole pigment from Streptomyces longisporus ruber, J Am Chem Soc, 91: hi C 12631264 Yamashita, M., Nakagawa, Y., Li, H and Matsuyama, T (2001).Silica gel- M dependent production of prodigiosin and serrawettins by Serratia marcescens in h in a liquid culture Environmental Microbiology 16: 250-254 Yutaka Kida, Hiroyoshi Inoue, Koichi Kuwano, 2007; Serratia marcescens C Serralysin Indues Inflammatory responses through protease ity Zhang J., Shen Y., Liu J and Wei D (2005) Antimetastatic effect of prodigiosin through inhibition of tumor invasion, Biochem Pharmacol., 69: 407- U 414 ni Zeinat, Kamel M, Nagwa, M Atef; El-Sayed, S.A, 2010 Optimization of ve microbial biomass production as biocontrol agent against root knot nematode on ity rs faba plants, 1122-1129 of lo no ch Te gy 80 Đồ án tốt nghiệp PHỤ LỤC A: THÀNH PHẦN MƠI TRƯỜNG Thành phần mơi trường: o H - hi C - h in M - Môi trường Nutrient broth [NB] (gam/lít) Meat extract Peptone Mơi trường Peptone glycerol [PG] (gam/lít) Glycerol 10ml Peptone Mơi trường thử nghiệm hoạt tính lipase (Gram/Lít) Glucose 1,00 Yeast extract 3,6 Tween 20 30,00 ml NH4Cl 5,00 K2HPO4 0,10 MgCl2 0,01 CaCl2 0,444 pH cuối 25 C 7,0 ± 0,2 Mơi trường gelatine (Gram/Lít) Gelatine 10,00 Agar 15,00 Mơi trường casein (Gram/Lít) Casein 10,00 Agar 15,00 Môi trường thạch huyền phù chitin Dịch huyền phù chitin 1% 100ml Agar 1,50g ity C - ity rs ve ni U - of - lo no ch Te gy Đồ án tốt nghiệp PHỤ LỤC B: SỐ LIỆU THỐNG KÊ  Đường chuẩn tế bào SH1 o H hi C h in M ity C ni U ve  Đường cong tăng trưởng S marcescens môi trường NB Summary Statistics for log mật độ tế bào môi trường NB rs Standard Coeff of deviation variation 0.00% 0.0058 0.09% 0.02 0.27% 0.0635 0.85% 0.00% 0.0115 0.15% 0.0321 0.42% 0.0231 0.30% 0.0058 0.07% 0.0265 0.34% 0.0058 0.07% 0.0058 0.07% 0.0265 0.34% 0.01 0.13% lo no ch Te gy Minimum Maximum Range 6.38 6.38 6.46 6.47 0.01 7.26 7.3 0.04 7.44 7.55 0.11 7.57 7.57 7.66 7.68 0.02 7.67 7.73 0.06 7.71 7.75 0.04 7.79 7.8 0.01 7.75 7.8 0.05 7.82 7.83 0.01 7.82 7.83 0.01 7.85 7.9 0.05 7.81 7.83 0.02 of Average 6.38 6.4633 7.28 7.5133 7.57 7.6733 7.6933 7.7367 7.7967 7.78 7.8267 7.8267 7.88 7.82 ity THOI GIAN Count 3 10 12 14 16 18 20 22 24 26 Đồ án tốt nghiệp o H 28 30 32 34 36 Total 3 3 57 7.8233 7.8 7.81 7.86 7.82 7.5975 0.0289 0.0529 0.05 0.01 0.0265 0.432 0.37% 0.68% 0.64% 0.13% 0.34% 5.69% 7.79 7.74 7.76 7.85 7.8 6.38 7.84 7.84 7.86 7.87 7.85 7.9 0.05 0.1 0.1 0.02 0.05 1.52 hi C ANOVA Table for Log mật độ tế bào môi trường NB by thời gian Source Sum of Squares M 10.424 0.0294 10.453 h in Between groups Within groups Total (Corr.) Df Mean Square F-Ratio P-Value 0.5791 0.0008 748.47 18 38 56 C Multiple Range Tests for log mật độ tế bào by thời gian ity Method: 95.0 percent LSD ity rs ve ni U THOI GIAN Count Mean Homogeneous Groups 6.38 X 6.46 X 7.28 X 7.51 X 7.57 X 10 7.67 X 12 7.69 XX 14 7.74 XX 18 7.78 XX 16 7.80 XX 30 7.80 XX 32 7.81 XX 26 7.82 XXX 36 7.82 XXX 28 7.82 XXX 22 7.83 XX 20 7.83 XX 34 7.86 XX 24 7.88 X of lo no ch Te gy Đồ án tốt nghiệp  Thí nghiệm khảo sát nguồn Nitơ o H Coeff of variation Mini mum Maxi mum Rang e 0.15% 0.25% 0.00% 7.77 7.89 7.8 7.79 7.93 7.8 0.02 0.04 0.26% 7.94 7.98 0.04 1.01% 7.77 7.98 0.21 hi C Summary Statistics for log mật độ tế bào NGUON Coun Standard NITO t Average deviation Casein enzyme hydrolysale 7.7833 0.011547 Peptone 7.91 0.02 Tryptone 7.8 0.020816 Yeast extract 7.9633 0.079596 Total 12 7.8642 h in M C ANOVA Table for log mật độ tế bào by nguồn nito Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio Between groups 0.0678 0.0226 93.46 Within groups 0.0019 0.0002 Total (Corr.) 0.0697 11 ity P-Value ni U Count Mean Homogeneous Groups ity 7.7833 X 7.8 X 7.91 X 7.9633 X of ch Sig * Difference +/- Limits -0.126667 0.0293 -0.0166667 0.0293 * * * * -0.18 0.11 -0.0533333 -0.163333 lo no Contrast Casein enzyme hydrolysale - Peptone Casein enzyme hydrolysale - Tryptone Casein enzyme hydrolysale - Yeast extract Peptone – Tryptone Peptone - Yeast extract Tryptone - Yeast extract Te NGUON NITO Casein enzyme hydrolysale Tryptone Peptone (ĐC) Yeast extract rs Method: 95.0 percent LSD ve Multiple Range Tests for log mật độ tế bào by nguồn Nito gy 0.0293 0.0293 0.0293 0.0293 Đồ án tốt nghiệp  Thí nghiệm khảo sát nguồn cacbon o H hi C Summary Statistics for log mật độ tế bào NGUON Standard Coeff of Mini Count Average Maximum Range CACBON deviation variation mum Glucose 8.03 0.0265 0.33% 8.01 8.06 0.05 Glycerol 7.91 0.01 0.13% 7.9 7.92 0.02 Không bổ 7.87 0.0265 0.34% 7.85 7.9 0.05 sung cacbon Maltose 7.99 0.0265 0.33% 7.97 8.02 0.05 Mannitol 7.99 0.0173 0.22% 7.97 0.03 Sucrose 8.0333 0.0153 0.19% 8.02 8.05 0.03 Total 18 7.9706 0.0649 0.81% 7.85 8.06 0.21 h in M Sum of Squares 0.066 0.0055 0.0715 Df 12 17 Mean Square 0.0132 0.0005 F-Ratio 28.99 P-Value ve ni U Source Between groups Within groups Total (Corr.) ity C ANOVA Table for log mật độ tế bào by nguồn cacbon Multiple Range Tests for log mật độ tế bào by nguồn cacbon Count lo no ch Te 3 3 3 Mean Homogeneous Groups 7.87 X 7.91 X 7.99 X 7.99 X 8.03 X 8.0333 X of NGUON CACBON Không bổ sung cacbon Glycerol Maltose Manitol Glucose Sucrose ity rs Method: 95.0 percent LSD gy Đồ án tốt nghiệp o H Contrast glucose – glycerol glucose - khong bo sung glucose – maltose glucose – manitol glucose – sucrose glycerol - khong bo sung glycerol – maltose glycerol – manitol glycerol – sucrose khong bo sung – maltose khong bo sung – manitol khong bo sung – sucrose maltose – manitol maltose – sucrose manitol – sucrose Sig * * * * Difference 0.12 0.16 0.04 0.04 -0.003 0.04 -0.08 -0.08 -0.123 -0.12 -0.12 -0.163 -0.043 -0.043 hi C * * * * * * * h in M C ity * * +/- Limits 0.038 0.038 0.038 0.038 0.038 0.038 0.038 0.038 0.038 0.038 0.038 0.038 0.038 0.038 0.038 U ity rs ve ni  Thí nghiệm khảo sát pH Summary Statistics for log mật độ tế bào Standard Coeff of DO Ph Count Average deviation variation pH 6.5 8.0133 0.0288675 0.36% pH 7.0 8.0333 0.011547 0.14% pH 7.5 8.0433 0.011547 0.14% pH 8.0 8.05 0.01 0.12% Total 12 8.035 0.0206706 0.26% Minimum Maximum Range 8.03 8.04 8.05 8.06 8.06 of 7.98 8.02 8.03 8.04 7.98 Te F-Ratio 2.56 P-Value 0.1284 lo no ch ANOVA Table for log mật độ tế bào by độ pH Source Sum of Squares Df Mean Square Between groups 0.0023 0.0008 Within groups 0.0024 0.0003 Total (Corr.) 0.0047 11 0.05 0.02 0.02 0.02 0.08 gy Đồ án tốt nghiệp o H hi C Multiple Range Tests for log mật độ tế bào by độ pH Method: 95.0 percent LSD DO pH Count Mean Homogeneous Groups pH 6.5 8.0133 X pH 7.0 8.0333 XX pH 7.5 8.0433 XX pH 8.0 8.05 X Sig h in M Contrast pH 6.5 - pH 7.0 pH 6.5 - pH 7.5 pH 6.5 - pH 8.0 pH 7.0 - pH 7.5 pH 7.0 - pH 8.0 pH 7.5 - pH 8.0 * ity C Difference -0.02 -0.03 -0.036667 -0.01 -0.016667 -0.006667 +/- Limits 0.0326 0.0326 0.0326 0.0326 0.0326 0.0326 U  Khảo sát điều kiện Oxy Coeff Standard of Count Average deviation variation Minimum Maximum Range 8.03333 0.0305505 0.38% 8.06 0.06 8.06333 0.0305505 0.38% 8.03 8.09 0.06 8.27 0.043589 0.53% 8.24 8.32 0.08 8.08 0.02 0.25% 8.06 8.1 0.04 ity rs ve of 7.63 8.01533 0.01 0.218595 0.13% 2.73% 7.62 7.62 Df 10 14 Mean Square 0.1651 0.0009 F-Ratio 193.49 P-Value gy Sum of Squares 0.6604 0.0085 0.669 lo Source Between groups Within groups Total (Corr.) 0.02 0.7 no ANOVA Table for log mật độ tế bào by số vòng lắc 7.64 8.32 ch 15 Te SO VONG LAC 120v/p 150v/p 180v/p 210v/p KHONG LAC Total ni Summary Statistics for log mật độ tế bào Đồ án tốt nghiệp Multiple Range Tests for log mật độ tế bào by số vòng lắc Method: 95.0 percent LSD o H hi C SO VONG LAC KHONG LAC 120v/p 150v/p 210v/p 180v/p Count Mean Homogeneous Groups 7.63 X 8.03333 X 8.06333 X 8.08 X 8.27 X M Sig h in * C ity * * U ni * * * * Difference +/- Limits -0.03 0.0531 -0.237 0.0531 -0.047 0.0531 0.4033 0.0531 -0.207 0.0531 -0.017 0.0531 0.4333 0.0531 0.19 0.0531 0.64 0.0531 0.45 0.0531 Summary Statistics for log mật độ tế bào lo no ch gy Coeff of variation Minimum Maximum Range 0.81% 8.2 8.33 0.13 0.45% 8.3 8.37 0.07 0.61% 8.39 8.49 0.1 0.30% 8.46 8.51 0.05 0.45% 8.37 8.44 0.07 1.10% 8.2 8.51 0.31 Te Count 3 3 15 Standard Average deviation 8.2567 0.0665833 8.3433 0.0378594 8.4467 0.051316 8.4833 0.0251661 8.4133 0.0378594 8.3887 0.0919524 of TI LE CAY GIONG 0,5% 1,0% 1,96% 3,84% 7,4% Total ity rs  Khảo sát mật độ cấy giống ve Contrast 120v/p - 150v/p 120v/p - 180v/p 120v/p - 210v/p 120v/p - KHONG LAC 150v/p - 180v/p 150v/p - 210v/p 150v/p - KHONG LAC 180v/p - 210v/p 180v/p - KHONG LAC 210v/p - KHONG LAC Đồ án tốt nghiệp ANOVA Table for log mật độ tế bào by tỉ lệ cấy giống o H Source Between groups Within groups Total (Corr.) Sum of Squares 0.0972 0.0211 0.1184 Df 10 14 Mean Square 0.0243 0.0021 F-Ratio 11.5 P-Value 0.0009 hi C Multiple Range Tests for log mật độ tế bào by tỉ lệ cấy giống Method: 95.0 percent LSD h in M TI LE CAY GIONG 0,5% 1,0% 7,4% 1,96% 3,84% ity C Count 3 3 Sig * * * * * * ity rs ve of +/- Limits 0.0836 0.0836 0.0836 0.0836 0.0836 0.0836 0.0836 0.0836 0.0836 0.0836 lo no ch Te Difference -0.0866667 -0.19 -0.226667 -0.156667 -0.103333 -0.14 -0.07 -0.0366667 0.0333333 0.07 ni U Contrast 0,5% - 1,0% 0,5% - 1,96% 0,5% - 3,84% 0,5% - 7,4% 1,0% - 1,96% 1,0% - 3,84% 1,0% - 7,4% 1,96% - 3,84% 1,96% - 7,4% 3,84% - 7,4% Mean Homogeneous Groups 8.2567 X 8.3433 X 8.4133 XX 8.4467 X 8.4833 X gy Đồ án tốt nghiệp  Khảo sát nông độ đệm cổ sung vào môi trường Summary Statistics for log mật độ tế bào 8.2733 8.2267 8.25 8.2567 8.2267 0.0665833 0.81% 8.17 8.3 0.13 h in o H 3 3 Coeff of Minimum Maximum Range variation 0.011547 0.14% 8.26 8.28 0.02 0.011547 0.14% 8.22 8.24 0.02 0.0264575 0.32% 8.23 8.28 0.05 0.0251661 0.30% 8.23 8.28 0.05 8.2467 0.0347782 0.42% 8.17 8.3 0.13 NONG Count Average DO DEM hi C 0,01M 0,02M 0,05M 0,1M KHONG DEM Total M 15 Standard deviation C ANOVA Table for log mật độ tế bào by nồng độ đệm Sum of Squares 0.0049 0.0121 0.0169 ity Df 10 14 Mean Square 0.0012 0.0012 F-Ratio 1.01 P-Value 0.4478 ve ni U Source Between groups Within groups Total (Corr.) Multiple Range Tests for log mật độ tế bào by nồng độ đệm rs Method: 95.0 percent LSD 8.2267 8.2267 8.25 8.2567 8.2733 lo no ch 3 3 Te KHONG DEM 0.02M 0,05M 0,1M 0,01M Homogeneous Groups X X X X X of Count Mean ity NONG DO DEM gy 10 Đồ án tốt nghiệp o H Sig hi C Contrast 0,01M - 0,02M 0,01M - 0,05M 0,01M - 0,1M 0,01M - KHONG DEM 0,02M - 0,05M 0,02M - 0,1M 0,02M - KHONG DEM 0,05M - 0,1M 0,05M - KHONG DEM 0,1M - KHONG DEM h in M  Difference 0.0467 0.0233 0.0167 0.0467 -0.023 -0.03 -0.007 0.0233 0.03 +/- Limits 0.0632 0.0632 0.0632 0.0632 0.0632 0.0632 0.0632 0.0632 0.0632 0.0632 Đường cong tăng trưởng S.marcescens SH1 môi trường U rs ve ni 0.0557 0.0493 0.0208 0.0603 0.0361 0.0757 0.0814 0.0929 0.1212 0.0945 0.05 0.0794 0.1102 0.0666 0.1514 0.0306 0.0416 0.1229 0.4506 lo no gy 6.4 7.06 7.6367 7.9233 7.9233 8.04 8.0833 8.1467 8.1133 8.09 8.1133 8.13 8.2 8.0867 8.0833 8.1333 8.1767 8.1367 8.14 7.9272 ch 3 3 3 3 3 3 3 3 3 57 Te 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 Total Coeff of Minimum Maximum Range variation 0.00% 6.4 6.4 0.79% 7.01 7.12 0.11 0.65% 7.58 7.67 0.09 0.26% 7.9 7.94 0.04 0.76% 7.86 7.98 0.12 0.45% 8.01 8.08 0.07 0.94% 8.03 8.17 0.14 1.00% 8.09 8.24 0.15 1.15% 8.05 8.22 0.17 1.50% 7.95 8.16 0.21 1.16% 8.04 8.22 0.18 0.62% 8.08 8.18 0.1 0.97% 8.11 8.26 0.15 1.36% 7.96 8.16 0.2 0.82% 8.04 8.16 0.12 1.86% 7.96 8.24 0.28 0.37% 8.15 8.21 0.06 0.51% 8.09 8.17 0.08 1.51% 8.23 0.23 5.68% 6.4 8.26 1.86 of Count Standard Average deviation ity THOI GIAN ity C Summary Statistics for log mật độ tế bào 11 Đồ án tốt nghiệp ANOVA Table for log mật độ tế bào by thời gian o H Source Sum of Squares Between groups 11.127 Within groups 0.2432 Total (Corr.) 11.371 Df 18 38 56 Mean Square F-Ratio P-Value 0.6182 0.0064 96.59 hi C Multiple Range Tests for log mật độ tế bào by thời gian Method: 95.0 percent LSD M h in THOI GIAN Count Mean Homogeneous Groups 6.4967 X 7.06 X 7.6367 X 7.9233 X 7.9233 X 10 8.04 XX 12 8.0833 XX 28 8.0833 XX 26 8.0867 XX 18 8.09 XX 20 8.1133 XX 16 8.1133 XX 22 8.13 XX 30 8.1333 XX 34 8.1367 XX 36 8.14 XX 14 8.1467 XX 32 8.1767 XX 24 8.2 X ity C ity rs ve ni U of lo no ch Te gy 12

Ngày đăng: 29/09/2023, 12:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w