Khóa luận tốt nghiệp ngành triết học tư tưởng đạo đức học trong phân tâm học của sigmund freud

75 0 0
Khóa luận tốt nghiệp ngành triết học  tư tưởng đạo đức học trong phân tâm học của sigmund freud

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC  PHẠM THỊ HOA ại Đ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỌC TRONG c họ PHÂN TÂM HỌC CỦA SIGMUND FREUD c uố Q ia G H ội N Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học quy Ngành: Triết học (Chương trình đào tạo: chuẩn) Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC  PHẠM THỊ HOA ại Đ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỌC TRONG c họ PHÂN TÂM HỌC CỦA SIGMUND FREUD c uố Q ia G H Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học quy ội N Ngành: Triết học (Chương trình đào tạo: chuẩn) Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội suốt thời gian em học tập khoa, trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn giúp đỡ hướng dẫn em tận tình q trình thực hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, chắn khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cơ, tồn thể bạn để khóa luận hồn thiện Đ ại Hà Nội, ngày tháng năm 2019 họ c Sinh viên c uố Q G ia Phạm Thị Hoa H ội N MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỌC TRONG PHÂN TÂM HỌC CỦA SIGMUND FREUD 1.1 Điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, tinh thần châu Âu cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX hình thành tư tưởng đạo đức học Freud 1.2 Những tiền đề khoa học hình thành phát triển tư tưởng đạo đức học Phân tâm học Freud 1.2.1 Những tiền đề khoa học tự nhiên, y học tâm lý học cuối kỷ XIX -đầu kỷ XX ại Đ 1.2.2 Những tiền đề triết học tư tưởng Freud đạo đức học 10 họ 1.3 Cuộc đời, nghiệp tác phẩm chủ yếu S.Freud 16 c 1.3.1 Đôi nét đời Sigmund Freud 16 uố Q 1.3.2 Nguồn gốc phân tâm học Sigmund Freud 21 c ia G 1.3.3 Những tảng triết học phân tâm học 23 H TIỂU KẾT CHƯƠNG I 34 ội N CHƯƠNG NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỌC S.FREUD 36 2.1 Quan niệm thiện ác, lương tâm, nghĩa vụ, tự do, trách nhiệm chất tư tưởng đạo đức học phân tâm học Freud 37 2.2 Một số đánh giá tư tưởng đạo đức học Freud 57 2.2.1 Nhận xét chung tư tưởng đạo đức học Freud 57 2.2.2 Những điểm tích cực tư tưởng đạo đức học Freud 61 2.2.3 Hạn chế tư tưởng đạo đức học Freud 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN 688 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………….80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống xã hội đại vô phức tạp, người phải đối mặt với vấn đề tâm - sinh lý nan giải Việc tìm định hướng sống phù hợp với chất văn hóa, nhân văn nhiệm vụ thực cấp bách người Lịch sử văn minh nhân loại cho thấy, phần lớn thành tựu mà người đạt dựa khoa học, tư lý tính vốn chủ yếu hình thành vào thời cận đại Tây Âu Tuy nhiên, định hướng tư lối sống khoa học - kỹ thuật, kỹ trị việc đề cao thái giá trị vật chất văn minh công nghệ mang lại đưa loài người đến thảm họa thời đại, mà biểu rõ hai chiến kỷ XX Nguy hiểm hơn, cách tiếp cận lý cực đoan tới người, Đ ại tính người đơn giản hóa nhiều vấn đề tồn người, làm lu mờ nhiều đặc c họ điểm quan trọng người, khiến cho bị đẩy vào tình trạng bế tắc dù cố uố Q gắng vùng vẫy để thoát khỏi tình sinh hoạt gay cấn Hồn cảnh sinh c tồn người phương Tây đại làm cho họ lâm vào khủng hoảng tinh thần G ia sâu sắc, buộc người ta phải tìm hiểu kỹ lưỡng toàn diện “thế giới nội tâm”, H tính người đường, tiền đề lý luận để có định hướng giá ội N trị đáng tin cậy Phân tâm học gắn liền với tên tuổi Sigmud Freud đời điều kiện nhằm đáp ứng nhu cầu người phương Tây từ cuối kỷ XIX Sigmund Freud (1856 - 1939) nhà khoa học liệt kê “On Giants’ Shoulders” (Đứng vai người khổng lồ) Melvyn Bragg, bên cạnh tên tuổi vĩ đại khác Archimedes, Galileo Galilei, Isaac Newton, Henri Poincaré, Albert Einstein Công lao chủ yếu Freud khám phá vô thức (unconsciousness) tầng tư tảng định hướng hành vi người Khám phá coi cách mạng nhận thức chất hành vi, trước văn minh có xu hướng đề cao ý thức phần tư chủ yếu người Cho đến nay, quan điểm phân tâm học Freud bảo tồn giá trị mà cịn hệ ông làm phong phú, sâu sắc phát triển toàn diện Tư tưởng Freud không nghiên cứu đơn thuần lý thuyết y học hay tâm lý học, mà cịn nghiên cứu khía cạnh triết học, văn hóa học, nghệ thuật, tơn giáo, nhân học, xã hội học… nhằm tạo dựng giá trị, lối sống giúp người hiểu cách sâu sắc tồn diện thân Tất lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng chúng cho thấy ảnh hưởng phân tâm học tạo quan tâm đặc biệt, sâu sắc, có ý nghĩa to lớn, khơng triết học mà xã hội tri thức nói chung Tuy nhiên, việc nghiên cứu phân tâm học phương diện triết học chưa thực nhiều, Việt Nam Tôi ý thức rằng, khía cạnh triết học phân tâm học khơng tồn cách cụ thể, không chung chung Có thể nhận thấy rằng, vốn học thuyết tâm lý học Freud sử dụng vào nghiên cứu người vấn đề đời sống xã hội khác nhau, nên phân tâm học đòi hỏi lý giải triết học Thực sự, Freud có phát ại Đ cho quan niệm người so với triết học truyền thống Những điểm c Q đại họ bao hàm hiểu biết triết học sâu sắc tồn người giới c uố Ở Việt Nam, phân tâm học thực không xa lạ giới thiệu từ ia G năm 30 - 40 kỷ trước Khi ấy, nội dung chủ yếu quan tâm H phân tâm học ứng dụng lý thuyết Freud để lý giải hoạt động sáng ội N tác phê bình văn học nghệ thuật Điều cho thấy việc tiếp nhận tư tưởng Freud thời kỳ đầu sau cịn mang tính chọn lọc, chiều Trong bối cảnh tiếp biến văn hóa tồn cầu hội nhập quốc tế nay, tránh đối diện với vấn đề người sống xã hội đại Những áp lực đòi hỏi sống đại khiến cho người rơi vào trạng thái trầm cảm, căng thẳng, mệt mỏi, chí cịn làm gia tăng số ca mắc bệnh tâm thần Một phận không nhỏ thanh, thiếu niên nước ta hiểu lầm, hiểu sai lối sống văn hóa phương Tây, đặc biệt cách mạng tình dục dường khởi xướng từ lý thuyết Freud, nên có hành vi lệch chuẩn so với đạo đức truyền thống thuần phong mỹ tục dân tộc Lối sống gấp ích kỷ, thói đạo đức giả trở thành tượng phổ biến xã hội vấn đề báo động cho gia đình lẫn xã hội đặt thách thức cho giáo dục Việt Nam Mặt khác, trình đổi mới, Đảng nhà nước ta có chủ trương coi người nguồn lực nội sinh quan trọng để xây dựng phát triển đất nước việc xem xét cách nghiêm túc quan niệm người tư tưởng triết học Freud để có nhìn khách quan, biện chứng nhằm góp thêm hướng nghiên cứu người Việt Nam đại việc làm vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn cấp bách Vì lý trên, Tơi định chọn vấn đề Tư tưởng đạo đức học Phân tâm học S Freud làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp với hy vọng làm rõ tư tưởng đạo đức học phân tâm học S Freud đồng thời gợi ý cách tiếp cận mới, tìm hướng cho nghiên cứu người Việt Nam xã hội đại Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tác giả Nguyễn Vũ Hảo (2013) Một số quan niệm đạo đức học ại Đ phương Tây đại ảnh hưởng chúng Việt Nam bối cảnh hội nhập họ quốc tế [10], bàn đến nội dung đạo đức Freud c Theo tác giả: “Ngay từ đầu Freud coi luân lý đạo đức lĩnh vực liên quan đến Q c uố ép, cưỡng đánh tự do” [10, 115] Tác giả đánh giá quan ia G niệm đạo đức Freud rằng, đạo đức học phân tâm học dựa tảng H triết học nhân phi lý với cách tiếp cận độc đáo vấn đề ội N người, cấu tâm lý cá nhân, đặc biệt vơ thức với tính cách khởi nguồn, nguyên nhân yếu tố tác động đến hành vi đạo đức người xã hội Vấn đề đạo đức học triết học văn hóa đến Nhân học triết học Freud ảnh hưởng đến nhân học triết học phương Tây đại Các tác giả cho rằng, Freud xem xét quan niệm đạo đức để trả lời cho hai vấn đề: thứ nhất, phải tượng tâm thần xấu xa bộc lộ giấc mơ thực khẳng định ý kiến số nhà triết học tính ác người? Thứ hai, giải giấc mơ cho thấy thiên hướng ham muốn xấu xa người, nên chúng chất chúng gì? [12, 274] Do vậy, tác giả cho thực chất quan niệm đạo đức Freud tìm nguồn gốc đạo đức yêu cầu đạo đức xã hội đại Về quan niệm văn hóa, tác giả xác định tiền đề để Freud triển khai triết học văn hóa xem xét tồn người phương diện xã hội tính, quan hệ xã hội, nguyên nhân dẫn đến tha hóa người [12, 319-322] Trong số viết Nguyễn Vũ Hảo (2013) Đạo đức học phương Tây đương đại: Tổng quan trào lưu vấn đề chủ yếu, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội [9] Châu Khê (2011), Luận bàn tính thiện ác - Học thuyết Sigmund Freud [15] nhiều đề cập đến quan niệm Freud tôn giáo, đạo đức Như vậy, nói, vấn đề tơn giáo, đạo đức văn hóa quan niệm Freud nhiều tác giả quan tâm Tuy nhiên, điều chủ yếu mà họ ý thuộc nội dung tư tưởng, họ chưa bàn nhiều khía cạnh triết học đạo đức học Freud Trên sở nghiên cứu ấy, khóa luận tiếp tục phát triển đặc biệt làm rõ khía cạnh triết học nội dung ại Đ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu họ Mục đích: Nghiên cứu chuyên sâu trình bày có hệ thống nội dung tư tưởng c đạo đức học chủ yếu Phân tâm học Freud đánh giá ông với tư Q c uố cách nhà triết học phương Tây đại ia G Nhiệm vụ: H - Trình bày điều kiện tiền đề cho hình thành phát triển tư ội N tưởng đạo đức học Phân tâm học Freud - Phân tích nội dung chủ yếu đạo đức học phân tâm học Freud phương diện để thấy đóng góp ơng quan niệm đạo đức học - Trình bày số đánh giá tư tưởng đạo đức học S.Freud, mặt tích cực tiêu cực bổ sung vào hệ thống tri thức đạo đức học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu khóa luận nội dung đạo đức học Phân tâm học Freud Phạm vi: Khóa luận tập trung khảo cứu, làm rõ nội dung quan niệm thiện ác, lương tâm, nghĩa vụ, tự do, trách nhiệm, chất nguồn gốc đạo đức Phân tâm học Freud Có thể nói, lý giải Freud vô thức lý thuyết tảng đóng góp lớn ơng phương diện triết học Do vậy, sử dụng kết lý giải để hiểu toàn quan niệm khác người, đạo đức học triết học văn hóa Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Khóa luận thực dựa quan điểm triết học Mác – Lênin mối quan hệ ý thức xã hội với tồn xã hội, thống lý luận thực tiễn nghiên cứu tư tưởng đạo đức học Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu biện chứng như: thống lịch sử - logic; phân tích tổng hợp; đối chiếu so sánh tài liệu; phương pháp hệ thống - cấu trúc… Đóng góp khóa luận - Khóa luận khẳng định, Freud có tư tưởng đạo đức học với tiền đề từ triết học nội dung phong phú, sâu sắc đáp ứng khuôn mẫu ại Đ học thuyết triết học kinh điển họ - Khóa luận khơng khảo cứu, phân tích trình bày có hệ thống để làm rõ c nội dung đạo đức học chủ yếu Phân tâm học Freud nhằm xác định Q c uố vị trí ơng dòng chảy triết học phương Tây đại mà H lưu triết học khác ia G giá trị hạn chế thông qua đánh giá tư tưởng đạo đức học ông từ trào ội N Ý nghĩa lý luận thực tiễn khóa luận Ý nghĩa lý luận: Khóa luận góp phần nghiên cứu có hệ thống nội dung đạo đức học Phân tâm học Freud - lĩnh vực chưa nghiên cứu chuyên sâu Việt Nam - để làm rõ đóng góp đạo đức học phân tâm học Freud việc mở cách tiếp cận nghiên cứu người Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Khóa luận làm tài liệu tham khảo cho người quan tâm tìm hiểu tư tưởng đạo đức học Phân tâm học Freud cho nhà nghiên cứu có mong muốn vận dụng lý thuyết nghiên cứu người Việt Nam Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương, tiết CHƯƠNG NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỌC TRONG PHÂN TÂM HỌC CỦA SIGMUND FREUD 1.1 Điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, tinh thần châu Âu cuối kỷ XIX -đầu kỷ XX hình thành tư tưởng đạo đức học Freud Từ kỷ XIX thời kỳ lịch sử châu Âu có nhiều biến đổi lớn nước Áo - quê hương Freud chịu nhiều tác động biến đổi Năm 1848, cách mạng Áo nổ nhằm thực mục tiêu lật đổ chế độ phong kiến, giải phóng nhân dân khỏi thống trị giai cấp địa chủ quý tộc Nhưng cách mạng bị thất bại, chế độ phong kiến vương triều Habsbourg lại khôi phục dẫn đến áp ngày nặng nề, mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt Đồng thời lúc này, phương thức sản xuất TBCN Tây Âu ại Đ xác lập phát triển mạnh mẽ bước chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa Đế họ quốc Sự đời chủ nghĩa tư chứng tỏ tính ưu việt so với c phương thức sản xuất trước Tuy nhiên, với phát triển kinh tế Q c uố đời sống tinh thần xuất mâu thuẫn gay gắt thuộc nhiều lĩnh ia G vực tư tưởng, trị, triết học, tôn giáo… khiến cho đời sống xã hội trở nên H mong manh, nhạy cảm, căng thẳng phức tạp [17, 9] ội N Freud sống Viên - thủ đô nước Áo, thành lũy chủ nghĩa tư Tây Âu lúc Nhìn bề ngồi thành Viên hoa lệ, hồnh tráng lại che giấu bên lị lửa sục sơi đầy rẫy mâu thuẫn kinh tế, xã hội tư tưởng Bạo loạn, chiến tranh, chết chóc xảy thường xuyên Freud chứng kiến thực tế gia đình, người thân ông phải đối mặt với thực xã hội Hai người anh trai ông bị buộc phải tham gia chiến tranh Ý, Pháp, Phổ Áo, gia đình ơng phải chạy loạn đến Laizic để lánh nạn Đồng thời, lúc biến đổi kinh tế toàn đế quốc Áo - Hung, cơng việc làm ăn khó khăn khiến gia đình Freud phải ly tán Vào độ tuổi trưởng thành, thân Freud tận mắt chứng kiến tham gia chiến tranh: Mỹ - Tây Ban Nha, Nhật - Nga Đại chiến giới lần thứ Những chiến tranh không làm hao tổn sức người, sức mà gây vết thương tinh thần to lớn Sự xáo trộn đời sống kinh tế, trị dồn nén, ức chế xã hội dẫn đến khoa học Quan điểm Freud trụ vững trước phê phán khoa học Khước từ hệ vấn đề giá trị, ông buộc phải sử dụng quan niệm nguyên tắc nghiệm: nguyên tắc thực (cân bằng), nguyên tắc thỏa mãn, chết, sống Khơng ngun tắc số xác lập đường kinh nghiệm Con người sớm hay muộn chết, điều diễn nguyên nhân sinh học, hoàn tồn khơng phải chết “Bản chết” tư biện tối tăm, việc nâng tính khơng đảo ngược mặt sinh học lên thành nguyên tắc sống phi sinh học người ơng lại coi nguyên tắc đạo đức sống Thực tế cho thấy, chết mục đích sống người Con người tự đặt cho mục đích đa dạng, điều thí nghiệm tâm lý học xác nhận ại Đ 2.2 Một số đánh giá tư tưởng đạo đức học Freud họ 2.2.1 Nhận xét chung tư tưởng đạo đức học Freud c Tổng quát nhất, đạo đức học phân tâm học dựa tảng triết học Q c uố nhân phi lý với cách tiếp cận độc đáo vấn đề người, ia G cấu tâm lý cá nhân, đặc biệt vơ thức với tính cách khởi nguồn, H nguyên nhân yếu tố tác động đến hành vi đạo đức người ội N xã hội Quan điểm coi cách thức phản biện chủ nghĩa lý cực đoan đề cao vai trò ý thức đời sống xã hội Đặt vấn đề chủ khách thể vấn đề nhận thức tồn người, quan niệm Freud triết học sinh mời ngồi vào chỗ thượng khách người ta thấy trung tâm vấn đề then chốt họ Các nhà triết học có kỳ vọng xây dựng học thuyết triết học thường có thái độ phê phán với bậc tiền bối Triết học sinh khơng phải ngoại lệ Họ có thái độ phê phán Freud, họ không luận chiến cơng khai tác phẩm Về bản, nhà sinh đánh giá cao đóng góp Freud đưa cách nhìn người phương pháp thấu hiểu mà ông vận dụng nghiên cứu việc xây dựng lý thuyết trình tâm lý tự thân Họ nhận thấy rằng, quan niệm người Freud cịn có khiếm khuyết hiển nhiên chí khó chấp nhận C Jaspers (1883 - 1969) nhà 57 triết học sinh đầu tiên quan tâm đến tư tưởng Freud Ông cho Freud q nhấn mạnh đến lý giải bí ẩn vơ thức sở khám phá biểu tượng tình dục việc lý giải bí ẩn tồn tại, điều khó chấp nhận, khơng góp phần làm rõ sở tồn người Theo ơng, triết học cần có định hướng tìm tòi biểu tượng tồn tại, luận giải sinh mã bao chứa thông tin giới tồn người Cùng xuất phát điểm giống Freud, Jaspers quan tâm đến giới thần thoại cho nội dung cho phép tìm chìa khóa để giải mã tồn người trình họ quan tâm tới thân, tới kiện sinh khởi thủy Nhưng, Jaspers không chấp nhận giải thích mang tính tự nhiên chủ nghĩa Freud cấu thành tâm lý học vô thức phủ định ý nghĩa việc chuyển dịch nội dung vô thức vào ý thức việc nhận thức biểu tồn [12, 279] Song, quan điểm sinh ông ại Đ chừng mực định tương đồng chí vượt qua Freud cách họ lý giải tồn người giới c J.P Sartre quan tâm tỷ mỉ đến việc xét lại có phê phán quan quan niệm Q c uố người Freud tác phẩm Tồn hư vơ (1943) Ơng tán nghiệm ia G làm rõ cấu trúc tồn người, thấu hiểu mục đích sinh người theo H đường giải mã nghĩa ẩn náu liền với “cảnh lưu đầy”, với “hư vô” “hiện ội N sinh thể đau khổ” khác Heidegger Nhưng, quan niệm người Freud lại cho phép soi rọi giai tầng miền sâu tâm thần bị che khuất đằng sau hoạt động biểu tượng hóa Và, Sartre tán nghiệm Freud để thâm nhập vào giai tầng miền sâu tâm thần người tâm lý học truyền thống Từ đó, ơng thừa nhận đóng góp Freud việc xem xét “quyết định luận theo chiều dọc” cho phép hiểu rõ phận cấu thành miền sâu tâm thần người chê trách Freud quy giản việc xem xét lịch sử phát triển người cảm xúc cá nhân bắt nguồn từ thời thơ ấu, từ khứ thơ ấu khước từ việc xem xét tương lai nhân tố có tác động khơng đến động ứng xử người [16, 109] Heidegger tỏ thái độ phê phán quan niệm phi lý người có Freud Ơng cho rằng, Freud q nhấn mạnh đến đam mê vô thức để dẫn đến việc coi nhân tố định trước tính người Nếu Freud cố 58 gắng xem xét phận cấu thành cấu trúc tâm thần thông qua vô thức, Heidegger lại hướng vào cấu trúc thể tồn người từ góc độ quan niệm tiền phản tư, tức vô thức chúng Freud nhận thấy cội nguồn đau khổ người xung đột đam mê vô thức bẩm sinh với giá trị văn hóa, văn minh; Heidegger xuất phát từ bất an sinh, thực chất từ mâu thuẫn nội tồn giới, nơi mà sinh người đơng thời “tính cởi mở” “tính khép kín”, siêu việt hữu [12, 489-490] Alfred W Adler (1870 – 1937) bác sĩ, nhà tâm thần học người Áo thừa nhận có giới vô thức tiềm phục người có ảnh hưởng đến tâm tính, nhân cách Freud nêu ra, ông không đồng ý với Freud coi lực libido lực lượng nhất, sống động thúc đẩy sống trình hình thành nhân cách người, mà cịn có lực lượng ại Đ khác, yếu tố quan trọng khác Theo Alder, Freud bị rơi vào vịng luẩn họ quẩn cho vơ thức bắt nguồn từ dồn nén, dồn nén bắt nguồn từ xung đột c ý thức cá nhân chuẩn mực văn hoá, văn hoá lại bắt nguồn từ dồn nén Từ Q c uố đó, Adler đặc biệt nhấn mạnh ý nghĩa việc thực ý chí người ia G Ơng cho rằng, động người, tốt hay xấu, hướng H mục đích theo đuổi ưu việt, theo đuổi chinh phục mục tiêu, tiếp tục phấn ội N đấu mãi khơng dừng lại Ơng nói: “Sự nghiên cứu thấu triệt làm cho hiểu được, cần tiền đề chung chúng ta, tức tinh thần, coi mục tiêu ưu việt mục tiêu đạt lý giải cách tốt vận động đa dạng biến hóa khơn lường tinh thần” [12, 39] Phê phán Freud việc nhấn mạnh vai trị tính dục, Adler khát vọng theo đuổi người hướng tới cao có khởi nguồn từ mặc cảm tự ti hình thành từ thời thơ ấu Tình cảm bị dồn nén Để bù trừ, điều chỉnh lại, mặc cảm khác xuất để cân mặc cảm tự tơn Muốn khắc phục tính tự ti, theo ơng, cần phái có “bù trừ” ý chí hùng bá (ơng mượn Nietzsche) khắc phục thiếu sót để đạt tới tính ưu việt Lý giải mối quan hệ tính tự ti ưu việt, Adler đưa khái niệm “phương thức sống” trình hình thành nhân cách Chỉ hạn chế Freud nhấn mạnh nhân tố sinh học năng, 59 Adler nhấn mạnh vai trị hồn cảnh xã hội, đặc biệt gia đình định việc hình thành nhân cách người khắc phục thiếu sót Freud Như vậy, nhận thấy, ý kiến đánh giá, nhận xét Freud khác Tuy nhiên, khơng phủ nhận đóng góp to lớn Freud khía cạnh, đặc biệt có cách tiếp cận người góp phần định dạng tư tưởng văn hóa lồi người xã hội đại Thomas Mann nói: Tơi hồn tồn tin có ngày người ta phải thừa nhận nghiệp mà Freud cống hiến đời có viên đá tảng quan để xây dựng nhân loại học Bằng nhiều cách khác với tảng tương lai, nhận loại học hơm tạo dựng vững bền lồi người khôn ngoan hơn, tự Từ nghiên cứu người tâm lí (mà chủ yếu tâm lí người bệnh tật), ại Đ trình hình thành phát triển tư tưởng, Freud mở rộng sang nghiên họ cứu người xã hội ứng dụng vào nghiên cứu số lĩnh vực đời c sống tinh thần người Việc làm cho phân tâm học ẩn chứa thứ Q c uố triết học văn hoá, triết học xã hội độc đáo Từ phân tâm học cịn coi ia G sở lí luận để nghiên cứu ngành khoa học xã hội nhân văn khác Tuy H nhiên, phân tâm học cịn có số hạn chế mà sau học trị ơng ội N chỉnh sửa, cải tạo, phê phán, để phát triển thành chủ nghĩa Freud Sự chuyển dịch từ "cổ điển" sang "hiện đại" phân tâm học làm cho ngày có ý nghĩa triết học phương Tây đại Trong trình nghiên cứu tư tưởng triết học Freud, tơi ý thức rằng, khía cạnh triết học phân tâm học không tồn cách cụ thể, khơng q chung chung Có thể nhận thấy rằng, vốn học thuyết tâm lý học Freud sử dụng vào nghiên cứu người vấn đề đời sống xã hội khác nhau, nên phân tâm học đòi hỏi lý giải triết học Thực sự, Freud có phát cho quan niệm người so với triết học truyền thống Những điểm bao hàm hiểu biết triết học sâu sắc tồn người giới đại Quan niệm ơng vai trị định dục vọng vô thức, đấu tranh sống chết làm cho luận điểm lý luận ông trở nên gần gũi với chủ nghĩa phi lý triết học Mặc dù chưa nhìn 60 nhận văn hóa góc độ lịch sử (và hạn chế ông), Freud đưa quan điểm mang tính chất cách mạng muốn đạt tới văn hóa người phải chấp nhận từ bỏ để hướng tới tình u tơn trọng lẫn sở để đảm bảo cho người đạt tới hạnh phúc Như vậy, nhà triết học sinh xem xét cách tiếp cận tồn người quan niệm Freud với mục đích xây dựng phương pháp nhằm đạt tới mục đích sinh người vạch rõ quan hệ đích thực tồn ý thức Do đó, hạn chế bế tắc Freud việc lý giải tồn người triết học sinh khắc phục xem họ lý giải thuyết phục 2.2.2 Những điểm tích cực tư tưởng đạo đức học Freud Đóng góp đạo đức học phân tâm học tóm lược số điểm sau: ại Đ Thứ nhất, lần đầu tiên lịch sử tư tưởng nhân loại, phân tâm học đưa họ học thuyết mang tính bước ngoặt nhân cách dựa mơ hình nhân c cách người thống không tách rời Nó (vơ thức), Q c uố Tơi (ý thức) Siêu Tơi, Nó với khát vọng vơ thức đấu tranh ia G xung đột thường xuyên với Tôi ý thức với Siêu Tôi với tư cách H quy tắc chuẩn mực điều tiết hành vi người, điều cấm kỵ xã hội Học ội N thuyết nhân cách phân tâm học làm thay đổi nhiều nhận thức nhân loại loạt vấn đề chất, động lực hành vi đạo đức, giáo dục đạo đức, giáo dục giới tính, giáo dục nhân cách, đánh giá lựa chọn nhân sự, Thứ hai, lần đầu tiên lịch sử khoa học, phân tâm học mở hướng nghiên cứu có giá trị khoa học có khả ứng dụng cao đời sống xã hội lĩnh vực liên quan đến khát vọng tình dục, tính dục, mối quan hệ giới gần gũi – lĩnh vực đề tài vốn coi cấm kỵ đạo đức truyền thống, phong tục tập quán yêu cầu văn hóa, tơn giáo tín ngưỡng khơng nước phương Tây, mà đặc biệt nước phương Đông với mức độ khắt khe lớn nhiều Thứ ba, đạo đức học phân tâm học lần đầu tiên mang lại nhận thức có tính bước ngoặt so với trước rằng, người khơng hồn tồn chủ nhân 61 chí “ngơi nhà riêng mình”, tâm hồn mình, ý thức, Tơi Cái Tôi thang bậc tâm lý, phát triển hoàn cảnh “trên đe búa” mặt bị kiểm duyệt Siêu Tôi hay Siêu Ngã điều cấm kỵ, chuẩn tắc xã hội giá trị văn hóa, có giá trị đạo đức, mặt chịu tác động dục vọng vô thức mang tính năng, có khát vọng tính dục Khi “cái Tơi”, ý thức khơng phải luôn kiềm chế cách thành công vơ thức Nói cách khác, phân tâm học khám phá vai trị vơ thức, chế vận hành xung đột q trình vơ thức thống với trình ý thức Phân tâm học khám phá động hoàn tồn khác – chế vơ thức cho hành vi người, có hành vi đạo đức đằng sau định có ý thức người Theo Freud môn đệ ông, hành vi người ại Đ xác định khơng ý thức, mà cịn vơ thức Phân tâm họ học có cách đặt vấn đề hợp lý vai trị yếu tố vơ thức c xung đột nội tâm đời sống hành vi đạo đức người Q c uố Thứ tư, đạo đức học phân tâm học mặt có lý thừa nhận ia G khát vọng tính dục hồn tồn tự nhiên theo nguyên tắc thỏa mãn, H việc đè nén dục vọng tự nhiên dựa cấm đoán việc trực ội N tiếp thực nhu cầu sinh học định trước dẫn tới đa số bệnh tâm thần Mặt khác, đạo đức học phân tâm học có lý đưa nguyên tắc thực tại, không ủng hộ việc giải phóng tình cảm, giải phóng tình dục thường bị quy kết Hơn nữa, phân tâm học đề xuất khả “điều chỉnh” lại nguồn lượng tính dục cho phù hợp Một điểm thú vị phân tâm học chỗ đề cập đến chế thăng hoa thực hóa lượng vơ thức tính dục tích tụ “cái nó”, biến đổi định hướng lại lượng vào khách thể ngồi tính dục, đặc biệt vào sáng tạo nghệ thuật, khoa học hoạt động văn hóa, có luân lý Thứ năm, phân tâm học đưa quan niệm thú vị có lý vai trị Siêu Tôi ràng buộc người với tín điều quyền uy tơn giáo chuẩn mực đạo đức, tình cảm trách nhiệm lương tâm, hay với tư cách 62 lương tâm nhân cách, kẻ kiểm duyệt từ bên từ lập trường đạo đức xã hội nhằm chèn ép ham muốn vô thức Thứ sáu, đạo đức học phân tâm học bênh vực chủ nghĩa nhân văn, thuyết hạnh phúc, có thỏa mãn khát vọng tính dục chống lại ràng buộc cấm kỵ văn hóa văn minh khiến người bị chèn ép, bị đánh tự trở thành kẻ bất hạnh Coi hạnh phúc mục đích sống người, đạo đức học phân tâm học chủ trương tuân thủ “nguyên tắc hoan lạc” hay “nguyên tắc khoái cảm” Đó tư tưởng nhân trần chống lại chủ nghĩa khắc kỷ quan niệm tôn giáo hạnh phúc hư ảo thiên đường giới bên Thứ bảy, chống lại đạo đức học chuyên chế dựa sợ hãi uy quyền kẻ chuyên chế, đạo đức học phân tâm học đặc biệt chủ nghĩa Freud đề cao đạo đức học nhân văn, coi thiện thúc đẩy lực lượng chất ại Đ người, cịn ác cản trở việc phát triển khả người họ Quan niệm hoàn toàn phù hợp với xu hướng nhân văn, dân chủ tiến c xã hội lịch sử nhân loại Q c uố Thứ tám, phát triển quan niệm Freud, đạo đức học phân tâm học chủ nghĩa ia G Freud đưa quan niệm có giá trị vai trị vơ thức cá nhân vơ H thức tập thể, tình yêu nhân cách thức tìm hài hịa người ội N thiên nhiên, tồn đích thực người mối quan hệ với cộng đồng 2.2.3 Hạn chế tư tưởng đạo đức học Freud Tuy nhiên, đạo đức học Phân tâm học Freud có số hạn chế sau: Thứ nhất, phân tâm học đề cao mức tuyệt đối hóa vai trị yếu tố vơ thức đời sống hành vi đạo đức người, cách đặt vấn đề hợp lý có giá trị khoa học thực tiễn Phân tâm học sai lầm chỗ coi vô thức mang tính năng, đặc biệt khát vọng tính dục yếu tốc chi phối định hành vi, có hành vi đạo đức người, không đánh giá mức vai trò dịnh chủ thể ý thức người hành vi đạo đức Hơn nữa, quan niệm chưa ý mức đến tính lịch sử, tính văn hóa tính xã hội vô thức Thứ hai, đạo đức học phân tâm học có xu hướng chủ nghĩa tự nhiện lấy luận điểm sinh học, tâm thần học từ giác ngộ khoa học tự nhiên 63 làm xuất phát điểm sở cho suy tư triết học nhiều mang tính tư biện để tìm hiểu tâm trí tính người, ý mức đến ảnh hưởng văn hóa yếu tố xã hội đến phát triển nhân cách lối sống đạo đức cá nhân Thứ ba, việc đề cao mức chủ nghĩa hạnh phúc, chủ nghĩa khoái lạc nguyên tắc khoái cảm đạo đức học phân tâm học tính nghĩa khái niệm đưa dễ dẫn đến hiểu lầm xu hướng lý thuyết đại chủ trương giải phóng tình dục thực phong trào cách mạng tình dục năm 60 kỷ XX Thứ tư, Freud coi toàn văn hố sản phẩm cưỡng thơng qua thăng hoa, giải toả xúc, dồn nén Cái nhìn văn hố ơng tiêu cực Nói chung ơng coi văn hố phương tiện nô dịch, tước đoạt tự ại Đ người Đây cách nhìn sai lầm thiển cận Thực hoạt động sáng tạo họ người cội nguồn, tảng đời sống tinh thần người Chính c tiến trình mà “cái tự nhiên” nhân hoá “cái văn hoá” Q c uố sinh thành Freud nghiên cứu người tầm thấp với tư cách cá thể khơng ia G tính đến xã hội tính, tính người người Fromm khắc phục hạn chế H Ở phương diện đạo đức, Freud xuất phát từ khía cạnh tính dục để luận ội N bàn Ông cho rằng, từ “mặc cảm Ơdip” vô thức vươn lên đến siêu thức tâm lý người văn minh cấm kị cha mẹ, phong tục tập quán, quy phạm đạo đức, giới luật tôn giáo… Ông cho rằng, “Siêu thức đại diện cho hạn chế đạo đức” “hành động tương đối cao thượng lồi người” [2, 257] Ơng chia siêu thức làm hai: Lương tâm lý tưởng Cái sau xác định tiêu chuẩn hành vi đạo đức, trước chịu trách nhiệm trừng phạt hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức Như thế, cách gián tiếp, theo Freud lương tâm quan hệ tình cảm đạo đức liên đới đối ứng với tình dục Chính điều dẫn người ta đến ngộ nhận phân tâm học học thuyết tính dục Nhận thức vật lịch sử Mác khám phá điều Freud có lý ông chia khát vọng cá nhân thành “sống theo mong muốn” “sống theo tất yếu” Nhưng Freud lại quên rằng, mong muốn người hình thành hoạt động tập thể người Vì thế, chất chúng không 64 đối lập với tất yếu xã hội mà bao gồm tất yếu Có lẽ mà người kế nghiệp Freud cố gắng thoát khỏi bế tắc học thuyết ông Chẳng hạn, E.Fromm sáng lập phân tâm học tính cách dân tộc nhằm xem xét mặt xã hội tính người ảnh hưởng văn hố hình thành nhân cách Đối với Fromm, “cái người” bắt đầu nơi mà “cái tự nhiên” kết thúc Quan niệm bị xem “xét lại” chủ nghĩa Freud, bị coi có ý đồ tổng hợp học thuyết Freud với học thuyết Mác, “xã hội hoá” học thuyết Freud “nhân văn hoá” học thuyết Mác Thực ra, tìm tịi Fromm lần có học thuyết Mác đem lại sở lý luận phương pháp đắn để hiểu rõ chất văn hoá người TIỂU KẾT CHƯƠNG Như vậy, Freud xác định cấu trúc tâm lý người gồm yếu tố: “cái Nó” ại Đ (cái vơ thức), “cái Tơi” (ý thức) “cái Siêu tơi” (yếu tố văn hóa - xã hội), họ “cái Siêu tơi” yếu tố quan trọng nhất, mà biểu khách quan mơi c trường văn hóa - xã hội gắn liền với chế quy định xã hội hành vi Q c uố người tập quán truyền thống, điều cấm kỵ, u cầu tơn giáo, tín ia G ngưỡng, quy phạm đạo đức tác động đến người từ thời thơ ấu Từ quan H điểm Freud, “cái Siêu tơi”, với tính cách yếu tố văn hóa xã hội đóng vai trị ội N trung gian “cái Tơi” “cái Nó” Theo Freud, “cái Tơi” “cái Nó”, tức ý thức vô thức, thường xuyên diễn đấu tranh, “cái Tơi”, ý thức khơng thể ln kiềm chế cách thành công vô thức Đối với Freud, hành vi người xác định khơng ý thức, mà cịn chủ yếu vơ thức người Theo Freud, vô thức liên quan đến lớp sâu thẳm tâm lý người, hoạt động sở tự nhiên với tính cách khuynh hướng khởi đầu, quy định xúc cảm tâm lý ý thức chúng, đồng thời thể khát vọng tự bảo tồn mang tính cá nhân tính lồi Cả hai dạng khát vọng này, theo Freud, thể rõ tính dục, khát vọng trì nịi giống trùng hợp với thỏa mãn mãnh liệt (khoái cảm) Do vậy, theo ơng, trình độ đầu tiên đời sống tâm lý tuân theo nguyên tắc thỏa mãn Libiđơ (sự ham mê nhục dục) chất vơ thức Bản Libiđơ hướng đến việc trì đời sống thể 65 sống Theo phân tâm học F Freud, người có hai loại đối nghịch với nhau, hoạt động cách vô thức: hướng đến sống, đến hạnh phúc, có khát vọng tính dục, sống (Eros) hướng đến hủy hoại, hướng đến chết, chết (Thanatos) Hoạt động người bị quy định tương tác nhân nhượng hai loại đó, tương ứng với hai loại ý chí đối nghịch với hoạt động cách vơ thức: ý chí hướng đến sống ý chí hướng đến chết Những lực lượng vơ thức tâm lý dường điều khiển hoạt động người cá nhân Theo Freud, trình độ khởi đầu đời sống tâm lý quy định nội dung ý thức tất hình thức hoạt động văn hóa có đạo đức tôn giáo Để kiềm chế khát vọng nguyên sơ ý thức, “cái Tơi”, theo Freud, tìm kiếm đường vịng, thay đổi mục đích nhằm thực hóa lượng vơ thức ại Đ sở chế thăng hoa Freud coi thăng hoa biến đổi định hướng lại họ lượng sinh học – tính dục tích tụ vơ thức vào khách thể ngồi tính c dục, đặc biệt vào lĩnh vực văn hóa, có đạo đức Do vậy, theo Freud, Q c uố “cái Siêu tơi” hình thành với tính cách ý thức cá nhân nhờ tương tác ia G lượng vô thức với thực sống xã hội, nhờ khát vọng đè nén H kiềm chế tiềm phá hoại vô thức người hướng tiềm ội N vào mục đích văn hóa “Cái Siêu tơi” xem kết thăng hoa vô thức tạo nhờ đấu tranh ý thức với ham muốn vơ thức nhờ chuyển hóa lượng ham muốn vơ thức vào dạng hoạt động văn hóa “Cái Siêu tơi” ràng buộc khiến người ngày lệ thuộc: gắn kết người với tín điều quyền uy tơn giáo chuẩn mực đạo đức, tình cảm, trách nhiệm lương tâm, đồng thời khống chế người điều cam kết luân lý tước thỏa mãn hạnh phúc Nói khác đi, cấu trúc tâm lý cá nhân, “cái Siêu tơi” đóng vai trị kẻ kiểm duyệt từ bên trong, lương tâm, nhân cách từ lập trường đạo đức xã hội, chèn ép ham muốn vơ thức Do đó, từ đầu, Freud coi đạo đức lĩnh vực liên quan đến sức ép, cưỡng đánh tự Theo Freud, người sống hai khả lựa chọn: cố gắng người hạnh phúc, sau vứt bỏ điều kiện ràng buộc ý thức văn hóa, sau vượt qua ranh giới tự 66 thực hóa mong muốn mình; sử dụng thành tựu văn minh văn hóa, thường xuyên vấp phải hạn chế cấm kỵ, ln cảm thấy kẻ bị chèn ép, kẻ khơng có tự do, kẻ bất hạnh Mặc dù có lúc ủng hộ việc từ bỏ lợi ích văn hóa nhằm thỏa mãn khát vọng tự nhiên hướng đến hạnh phúc, Freud nhấn mạnh khả cân tối ưu vơ thức địi hỏi ý thức văn hóa Tuy vậy, ý tưởng ông bị sử dụng cho việc cơng vào lĩnh vực văn hóa Đạo đức liên quan đến bổn phận trách nhiệm, quyền nghĩa vụ, tình cảm, lương tâm xấu hổ bị tuyên bố thiên kiến dối trá, gây trở ngại cho sống Việc từ bỏ thiên kiến dường giúp giải cho người, làm cho người có hạnh phúc tự Các cách tiếp cận đề cao vấn đề lương tâm, tính nguyên tắc tính không khoan nhượng lối sống đạo đức người cá nhân, đặc biệt tôn vinh tinh thần dám chịu trách ại Đ nhiệm lựa chọn Tính độc đáo cách tiếp cận đạo đức học họ phân tâm học thể chỗ đặt vấn đề có ý nghĩa khoa học sâu sắc c nhằm làm sáng tỏ nguồn gốc, động lực chất hành vi người, đặc Q c uố biệt khẳng định khả phân tích cấu trúc tâm lý người vai trò yếu H hành động người ia G tố vơ thức, có yếu tố tính dục nguồn gốc ội N 67 KẾT LUẬN Tóm lại, từ bất mãn với văn hóa đạo đức xã hội đương thời, cụ thể lối sống quy tắc chuẩn mực xã hội quan phương Thanh giáo, Freud dự cảm rằng, ức chế cấm đoán nguyên nhân dẫn đến bệnh tâm thần phân liệt xét phạm vi toàn xã hội, nguyên dẫn đến tội ác chiến tranh Nói chung, bao trùm lên học thuyết phân tâm học lĩnh vực đạo đức tư tưởng phản đối luân lý học, phủ nhận gọi siêu hình học đạo đức Bản thân Freud ln bày tỏ thái độ dè dặt quan điểm triết học Ông thường khẳng định học thuyết khơng phải khoa học triết học, mà khoa học cụ thể, dựa kiện cụ thể quan sát thực tế y học lâm sàng, tâm thần học, dân tộc học, sử học… Ngược với “sự khiêm tốn” Freud dù lý giải dựa phương pháp Phân tâm học đạo đức mà ơng tự nhận thấy cịn đơi chỗ khó hiểu chưa rõ ràng, khơng thể phủ nhận, Freud đưa Đ ại quan niệm đạo đức dựa lập trường Phân tâm học, ẩn đằng sau họ thơ thiển, thấp hèn người mong ước cao cả, khát khao hướng c uố Q thiện mà người muốn đạt tới phải dũng cảm nhận vượt qua Mọi c quy tắc, chuẩn mực đạo đức thực dựa lực hiểu biết ia G người để từ trước hành động phải suy xét tránh mặc cảm tội lỗi hối hận H Việc chủ trương thiết lập đạo đức xã hội dựa đoàn kết yêu thương lẫn ội N người với xã hội hướng mà người chân mong muốn đạt đến Freud chưa nhận tác giả học thuyết đạo đức, lý thuyết giáo dục, chí khơng dám nhận nhà xã hội học, việc ơng sử dụng quan niệm vô thức để lý giải tượng xã hội làm cho có giá trị lớn lao Nhưng quan trọng hơn, lý thuyết giúp người nhận thức rõ chất Nhấn mạnh tính ác người, Freud tuyên chiến với đạo đức giả xã hội đương thời Đóng góp Freud quan niệm đạo đức cần phải thừa nhận người dù tốt hơn, bên cạnh tính thiện cịn có tính ác, có làm cho người trở nên dễ hiểu nhận thức đắn Bằng khảo nghiệm khoa học, Freud cho thấy ác, ích kỷ mù quáng, phá hoại nằm sâu đến đâu thể người, đe dọa lớn cho văn hóa, văn minh lồi người Kinh nghiệm lịch sử đắng cay kỷ XX chứng nhận anh minh cảm 68 ông Khơng phải ngẫu nhiên mà tất thể phát xít tồn trị tồn bạo lực mê quần chúng thù ghét trừ phân tâm học Freud Trong quan niệm văn hóa, bàn xã hội mà ơng mong ước, nơi trí tuệ dành ưu tiên tuyệt đối, Freud nói xã hội xem “tình u người” mục tiêu Tất vấn đề mở rộng phát triển làm cho đời sống tinh thần người thêm phong phú nhờ quan niệm tảng vô thức Như vậy, từ khám phá vai trị vơ thức vận dụng vào lý giải cấu trúc tồn người, Freud mở cách tiếp cận mới, tương ứng với môn khoa học việc nghiên cứu người thực thể văn hoá mà cạm bẫy lớn thừa nhận thú tính người mà trước 17 kỉ Augustino cảnh tỉnh: người muốn làm người, trước hết phải thừa nhận thú tính thân Thừa nhận tính ác người với ham Đ ại muốn dục vọng luôn trỗi dậy người, để đề phòng điều chỉnh hành họ vi cho phù hợp nhằm vươn tới tính Người đích thực Trên sở liệu ấy, c uố Q Freud xem người sản phẩm tạo vật, lúc hội tụ đủ tính c vừa thô sơ, phức tạp, vừa bốc đồng, vừa lý, vừa ích kỉ vừa quảng đại, thối hố ia G sáng tạo, người Freud cảnh tỉnh thú tính - phần hạn chế - H người để từ tìm cách chữa ội N Suốt đời, ông khảo cứu yếu đuối người mà không ghê tởm, khinh thường Freud đấu tranh để giúp người tìm cách vượt lên thú tính man rợ ẩn náu bên tính người với nhân tính Cách lý giải giúp có nhận thức đầy đủ hơn, nghiêm túc thân mình, nhân tính mình, thiết lập cho cấm đốn xã hội để sống có trách nhiệm hơn, để vươn tới Người 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Phóng Đồng (1994), Lịch sử triết học phương Tây đại, NXB CTQG, Hà Nội Sigmund Freud (1969), Nghiên cứu Phân tâm học, NXB An Tiêm, Sài Gòn Sigmund Freud (2001), Nguồn gốc văn hố tơn giáo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sigmund Freud (2002), Phân tâm học nhập môn, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sigmund Freud (2005), Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ, NXB Thế Giới, Hà Nội Sigmund Freud (2009), Cảm giác bất ổn với văn hóa, NXB Thế giới, ại Đ Hà Nội c họ Sigmund Freud (2009), Tâm lý học đám đơng phân tích tơi uố Q người, NXB Tri Thức, Hà Nội c Tạ Thị Vân Hà (2015), “Tư tưởng triết học S.Freud”, Luận án Tiến G ia sỹ, Trường Đại học khoa học XH&NV H Nguyễn Vũ Hảo (2013), “Đạo đức học phương Tây đương đại: Tổng ội N quan trào lưu vấn đề chủ yếu”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội (4), tr 32-41 10 Nguyễn Vũ Hảo (2013), Báo cáo tổng hợp: Một số quan niệm đạo đức học phương Tây đại ảnh hưởng chúng Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế nay”, Mã đề tài: QGTĐ.09.16, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Vũ Hảo (2017), Đạo đức học phương Tây đại – Một số học thuyết ảnh hưởng chúng Việt Nam, NXB Thế giới 12 Đỗ Minh Hợp (2014), Nhân học triết học Freud ảnh hưởng đến nhân học triết học phương Tây đại, NXB Tôn giáo, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Huyên (2013), “Phân tâm học văn học nghệ thuật”, Tạp chí phục vụ lãnh đạo quản lý (7), tr 37-42, (8), tr 23-28 70 14 Carl Gustav Jung (2007), Thăm dò tiềm thức, NXB Tri Thức, Hà Nội 15 Châu Khê (2011), “Luận bàn tính thiện ác - Học thuyết Sigmund Freud”, Tạp chí Khoa học & Tổ quốc (10), tr.19-25 16 Vũ Đình Lưu (1969), Phân tâm học áp dụng vào ngành học vấn, NXB Gió, Sài Gòn 17 Diệp Mạnh Lý (2002), Sigmund Freud, NXB Thuận Hóa, Huế 18 Phan Trọng Ngọ (2003), Các thuyết phát triển tâm lý người, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội ại Đ c họ c uố Q ia G H ội N 71

Ngày đăng: 29/09/2023, 12:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan