(Tiểu luận) chủ đề xung đột chủ quyền ở biển đông giữa trung quốc và việt nam

15 0 0
(Tiểu luận) chủ đề xung đột chủ quyền ở biển đông giữa trung quốc và việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU: 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm “Chủ nghĩa thực” quan hệ quốc tế 2.1.2 Khái niệm “quyền lực” quan hệ quốc tế 2.1.3 Khái niệm “tranh chấp chủ quyền” 2.2 Cơ sở thực tiễn .4 2.2.1 Khái quát Trung Quốc 2.2.2 Khái quát Việt Nam 2.2.3 Khái quát Biển Đông XUNG ĐỘT CHỦ QUYỀN Ở BIỂN ĐÔNG GIỮA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM 3.1 Các nguyên nhân dẫn đến xung đột chủ quyền Biển Đông .8 3.2 Các diễn biến 3.3 Kết 10 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 11 4.1 Đề xuất chung 11 4.2 Đề xuất cá nhân: .12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Trang 1 MỞ ĐẦU: Việt Nam quốc gia có vùng biển thềm lục địa rộng lớn, gấp ba lần diện tích lãnh thổ đất liền Theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, Việt Nam có khoảng triệu km vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia Biển Đơng có chiều dài đường bờ biển 3260 km Có thể thấy, với lợi sẵn có vùng biển rộng lớn, giàu tài nguyên, nằm vị trí chiến lược khu vực, nước ta có hội để phát triển kinh tế biển, mở rộng giao thương hàng hải, hàng không, Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi Việt Nam phải đối mặt với vấn đề Biển Đông, cụ thể vấn đề xung đột chủ quyền với số quốc gia có tranh chấp hay có u sách chủ quyền khu vực Biển Đơng Trong số tranh chấp biển, không đề cập đến “Xung đột chủ quyền Biển Đông Trung Quốc Việt Nam” (XĐCQ Biển Đông TQ VN) Mặc dù “XĐCQ Biển Đông TQ VN” vấn đề khơng nay, đề tài tốn nhiều giấy mực tranh chấp chưa đạt thỏa thuận tối ưu Chính vậy, để có nhìn bao quát cụ thể tranh chấp chủ quyền biển Việt Nam Trung Quốc, để hiểu thêm trình xung đột, đàm phán nước ta quốc gia láng giềng phương Bắc, em định thực tiểu luận với chủ đề “Xung đột chủ quyền Biển Đông Trung Quốc Việt Nam” Về cấu trúc tiểu luận, em xin chia thành ba phần: _ Phần 1: Cơ sở lý luận thực tiễn _ Phần 2: XĐCQ Biển Đông TQ VN Trong phần 2, em tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến, kết lần XĐCQ Biển Đông TQ VN _ Phần 3: Đề xuất giải pháp Trang 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm “Chủ nghĩa thực” quan hệ quốc tế Trong quan hệ quốc tế, Chủ nghĩa thực (Realism) lý thuyết có lịch sử lâu đời nhất, chủ nghĩa có ảnh hưởng lớn QHQT phương diện lý luận lẫn thực tiễn Theo tiến sĩ Trương Minh Huy Vũ (2015), Chủ nghĩa thực là: “một hai trường phái lý thuyết quan trọng quan hệ quốc tế, hình thành từ lâu đời có ảnh hưởng mạnh mẽ tư hoạch định sách đối ngoại quốc gia Chủ thể hệ thống quốc tế quốc gia – dân tộc độc lập, có chủ quyền Về chất, hệ thống quan hệ quốc tế hệ thống vơ phủ, khơng tồn quyền lực đứng quốc gia nhằm điều chỉnh quản lý mối quan hệ họ với nhau.” Và tất quốc gia muốn giữ vững chủ quyền tình trạng “vơ phủ” trì Nghĩa giới không tồn siêu quyền lực cao chủ quyền quốc gia riêng lẻ “Chính mục tiêu quốc gia tìm cách nâng cao quyền lực nhằm tự đảm bảo an ninh tồn hệ thống thơng qua việc cố gắng giành nhiều nguồn lực tốt Điều dẫn tới việc quốc gia cạnh tranh đối đầu lẫn (trong nhiều trường hợp hình thức chiến tranh, xung đột vũ trang) nhằm theo đuổi lợi ích quốc gia dạng quyền lực, khiến cho quốc gia khơng thể trì việc hợp tác cách lâu dài.” (Ts Trương Minh Huy Vũ,2015) Tóm lại, quốc gia, chủ quyền quốc gia tự cao Vì vậy, tiền đề, sở lý luận cho nội dung “Xung đột chủ quyền Biển Đông Trung Quốc Việt Nam” 2.1.2 Khái niệm “quyền lực” quan hệ quốc tế “Quyền lực góc nhìn chủ nghĩa thực không phương tiện để quốc gia đạt đến mục tiêu mình, mà tự mục tiêu, thơng qua hai giả định Thứ nhất, quyền lực động lực cho sách đối ngoại quốc gia Thứ hai, quyền lực định nghĩa khả ảnh hưởng thay đổi hành vi quốc gia hay tổ chức khác theo lợi ích Nói cách khác, chiến Trang giành quyền lực hiểu chiến nhằm giành khả gây ảnh hưởng hành vi suy nghĩ quốc gia khác.” (Trương Minh Huy Vũ, 2015) 2.1.3 Khái niệm “tranh chấp chủ quyền” Tranh chấp quốc tế (international disputes) định nghĩa PCIJ - Toà án thường trực công lý quốc tế Hội Quốc Liên (tiền thân Tịa án cơng lý quốc tế), cho rằng: tranh chấp không thỏa thuận với vấn đề luật pháp kiện, đối lập quan điểm pháp lý lợi ích hai chủ thể với ICJ - Tịa án cơng lý quốc tế cho rằng: “tranh chấp tình mà hai bên trì cách rõ ràng quan điểm đối lập liên quan đến việc thể hay nghĩa vụ cụ thể quy định hiệp ước.” Tóm lại, “tranh chấp khơng thống nhất, chí xung đột quan điểm pháp lí lợi ích bên.” (Tranh chấp biển Đơng pháp lý thực tiễn, 2022, Ts Trần Công Trục, Nhà xuất trị quốc gia thật, tr.9) Về mặt pháp lý, Biển Đông tồn hai loại bất đồng, tranh chấp: _ Tranh chấp việc giải thích áp dụng quy định UNCLOS 1982 _ Bất đồng, tranh chấp quyền thụ đắc lãnh thổ quần đảo Biển Đông, đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa (Tranh chấp biển Đông pháp lý thực tiễn, 2022, Ts Trần Công Trục, Nhà xuất trị quốc gia thật, tr.162) 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Khái quát Trung Quốc Trung Quốc có vị trí địa lý nằm phần nửa phía Bắc Đơng bán cầu, phía Đơng Nam đại lục Á - Âu, phía Đơng Châu Á, phía Tây Thái Bình Dương; có biên giới chung với Nga, Mơng Cổ (phía Bắc), với Kazakhstan, Kirghistan, Tajikistan (phía Tây), với Afghanistan, Pakistan, Ấn Độ, Nepal, Butan (phía Tây Nam), với Myanmar, Lào, Việt Nam (phía Nam), với Triều Tiên (phía Đơng) Trung Quốc quốc gia lớn thứ giới tổng diện tích (sau Nga, Canada Hoa Kỳ), với 9,6 triệu km2 diện tích lãnh thổ Và khí hậu Trung Quốc thuộc khu vực Trang gió mùa, khí hậu đa dạng từ ấm đến khơ Ba khu vực coi nóng Nam Kinh, Vũ Hán, Trùng Khánh (Phương Thuận, 28/02/2008, “Tổng quan đất nước Trung Quốc”, https://songoaivu.hagiang.gov.vn/web/songoaivu/tin-tuc-chi-tiet? newsId=21086, truy cập:29/5/2023) Dân số Trung Quốc 1.451.802.112 người (29/05/2023) theo số liệu từ Liên Hợp Quốc (Danso.org, (29/05/2003), Dân số Trung Quốc https://danso.org/trung-quoc/) Một số thành tựu mà Trung Quốc đạt nhiều năm qua “Gần 30 năm thực cải cách mở cửa, Trung Quốc thu thành tựu to lớn, đưa Trung Quốc trở thành kinh tế lớn thứ giới Từ năm 1979-2006, GDP bình quân hàng năm Trung Quốc tăng 9,6 %, đạt mức cao giới Tính riêng năm 2006, GDP đạt 20.940 tỷ NDT (khoảng 2.700 tỷ USD), tăng 10,7%; tổng kim ngạch thương mại đạt 1.760 tỷ USD, tăng 23,8% (là năm thứ liên tiếp tăng 20%); FDI thực tế đạt 69,5 tỷ USD; tạo thêm 11,84 triệu việc làm mới; thu nhập bình quân cư dân thành thị đạt 11.759 NDT (khoảng 1.500 USD), tăng 10,4%; thu nhập bình quân nông thôn đạt 3587 NDT (khoảng 460 USD), tăng 7,4%; sản lượng lương thực đạt 497,4 triệu (năm thứ liên tiếp tăng); dự trữ ngoại tệ 1200 tỷ USD (tính đến hết tháng 4/2007).” (Phương Thuận, 2008) (Phương Thuận, 28/02/2008, Tổng quan đất nước Trung Quốc, https://songoaivu.hagiang.gov.vn/web/songoaivu/tin-tuc-chi-tiet? newsId=21086, truy cập:29/5/2023) 2.2.2 Khái quát Việt Nam Theo Cổng thơng tin phủ: vị trí địa lý, Việt Nam quốc gia nằm bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á, ven biển Thái Bình Dương Về vị trí tiếp giáp: Việt Nam có đường biên giới đất liền dài 4.550 km + Giáp với Trung Quốc phía Bắc + Giáp với Lào Campuchia phía Tây + Phía Đông giáp Biển Đông o Trên đồ, dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S, kéo dài từ vĩ độ 23 23’ Bắc đến 8o27’ Bắc, dài 1.650 km theo hướng Bắc Nam, phần rộng đất liền khoảng 500 km; nơi hẹp gần 50 km Trang Địa hình Việt Nam đa dạng: đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa, phản ánh lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài mơi trường gió mùa, nóng ẩm, phong hóa mạnh mẽ Địa hình thấp dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, thể rõ qua hướng chảy dịng sơng lớn Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ chủ yếu đồi núi thấp Địa hình thấp 1.000 m chiếm tới 85% lãnh thổ Núi cao 2.000 m chiếm 1% Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng phía Đơng Đơng Nam, có thềm lục địa, đảo quần đảo lớn nhỏ bao bọc Chỉ riêng Vịnh Bắc Bộ tập trung quần thể gần 3.000 đảo khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, đảo Cát Hải, Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ Xa quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Phía tây-nam nam có nhóm đảo Côn Sơn, Phú Quốc Thổ Chu Dân số Việt Nam theo kết điều tra năm 2021 dân số Việt Nam ước tính 98,51 triệu người Khí hậu: Việt Nam nằm vành đai nội chí tuyến, quanh năm có nhiệt độ cao độ ẩm lớn Phía Bắc chịu ảnh hưởng lục địa Trung Hoa nên nhiều mang tính khí hậu lục địa Biển Đông ảnh hưởng sâu sắc đến tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm đất liền Do ảnh hưởng gió mùa phức tạp địa hình nên Việt Nam thường gặp bất lợi thời tiết bão, lũ lụt, hạn hán Sơng ngịi Việt Nam có mạng lưới sơng ngịi dày đặc (2.360 sơng dài 10km), chảy theo hai hướng Tây Bắc - Đơng Nam hướng vịng cung Hai sơng lớn sông Hồng sông Mê Công tạo nên hai vùng đồng rộng lớn phì nhiêu Quần thể động vật Việt Nam phong phú đa dạng, có nhiều lồi thú q ghi vào Sách Đỏ giới Hiện nay, liệt kê 275 lồi thú có vú, 800 lồi chim, 180 lồi bị sát, 80 lồi Việt Nam giữ gìn bảo tồn số vườn quốc gia đa dạng sinh học quý Vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn (khu vực núi Phan-xipăng (Lào Cai), Vườn quốc gia Cát Bà (Quảng Ninh), vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình),… Các vườn quốc gia nơi cho nhà sinh học Việt Nam giới nhiên cứu khoa học, đồng thời nơi du lịch sinh thái hấp dẫn Ngồi ra, UNESCO cơng nhận khu dự trữ sinh Việt Nam khu dự trữ sinh giới như: Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, Khu dự trữ sinh Đồng Nai, (Cổng Thông tin điện tử Chính phủ, Địa lý Việt Nam, https://chinhphu.vn/dia-ly-6838, truy cập: 29/05/2023) Trang 2.2.3 Khái quát Biển Đông Biển Đơng có vị trí địa lí mang tầm chiến lược vùng biển nửa kín, có vịnh lớn vịnh Thái Lan vịnh Bắc Bộ quần đảo: Đơng Sa, Hồng Sa, Trường Sa hàng nghìn đảo lớn nhỏ Biển Đơng cịn trái tim khu vực Đông Nam Á, rộng khoảng 3,5 triệu km Nối liền Thái Bình Dương Ấn Độ Dương qua eo biển Malacca Là tuyến đường vận tải huyết mạch thương mại giới tuyến đường vận tải lượng từ Trung Đông đến nước nhập Tạo điều kiện cho nước Đông Nam Á phát triển ngành kinh tế mũi nhọn (du lịch, đóng tàu, hàng hải, dầu khí, ) Biển Đơng đóng vai trị quan trọng an ninh, qn Là tuyến phịng thủ hướng Đơng đất nước ta Các đảo quần đảo Biển Đông, đặc biệt quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, khơng có ý nghĩa việc kiểm sốt tuyến đường biển qua lại Biển Đơng mà cịn có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng Việt Nam (BTGTW Cổng thông tin điện tử Đảng tỉnh An Giang, 19/03/2015 Xây dựng Đảng) Biển Đơng cịn tuyến đường biển vận tải quốc tế cuả chuyến tàu vận chuyển lại nguyên vật liệu dầu, hàng hóa, hải sản, Lượng hàng hóa vận chuyển qua vùng biển có giá trị lên đến hàng nghìn tỉ USD năm lượng xuất qua Biển Đông quốc gia Đông Nam Á 55%, quốc gia công nghiệp 26%, Australia 40% (TS Trần Công Trục, 2022, Tranh chấp biển Đơng pháp lý thực tiễn, nxb Chính trị quốc gia thật, tr.115) Không vậy, khu vực vùng biển giàu tài nguyên thiên nhiên khống sản dầu, khí đốt, sắt, titan, Nguồn thủy sản ghi nhận vô to lớn với 1000 loài cá khác nhau, biển Đơng cịn mang lại nguồn lực kinh tế từ ngành du lịch, phát triển dự án, nghiên cứu khoa học, Trang XUNG ĐỘT CHỦ QUYỀN Ở BIỂN ĐÔNG GIỮA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM 3.1 Các nguyên nhân dẫn đến xung đột chủ quyền Biển Đông Căng thẳng Biển Đông chủ đề Từ lâu, tranh chấp đảo hay rạn san hô điểm đặc trưng khu vực Mặc dù theo luật pháp quốc tế, hành vi khơng có giá trị pháp lý khơng chấp nhận Các quốc gia có yêu sách tiếp tục làm vậy, chủ yếu nhằm phục vụ cho mục đích nội trị, mở rộng tầm ảnh hưởng chiến lược khác Tình hình Biển Đơng từ đầu kỉ XXI đến ln xem điểm nóng giới tiềm ẩn nhiều nguy xung đột Nguyên nhân xuất phát từ hành động sách Trung Quốc khu vực Sự “trỗi dậy” nhanh chóng Trung Quốc kéo theo nhu cầu mở rộng ảnh hưởng (expanding influence) bên ngồi, Biển Đông ưu tiên hàng đầu định hướng quyền Bắc Kinh Căng thẳng bắt đầu leo thang sau Trung Quốc trình lên Liên Hợp Quốc đồ có vẽ “đường đứt khúc đoạn” (còn gọi Đường lưỡi bò), tuyên bố chủ quyền 80% diện tích Biển Đơng chồng lên Khu vực đặc quyền kinh tế (EEZ) 200 hải lý Việt Nam, Philippines, Malaysia, Indonesia Brunei vào năm 2009 Kể từ thời điểm đó, quốc gia tiến hành biện pháp nhằm hợp pháp hóa địi hỏi chủ quyền vơ lý bất chấp phản đối quốc tế như: cho tàu tuần tra khu vực Biển Đông, bắt giữ tàu cá nước láng giềng có Việt Nam, thành lập trái phép thành phố Tam Sa quần đảo Hoàng Sa Việt Nam, nhằm mục đích kiểm sốt khu vực lợi ích chiến lược, tài ngun tự nhiên, quyền ảnh hưởng khu vực (Nguyễn Đăng Khoa (27/08/2017) Biển Đơng sách Trung Quốc góc nhìn quan hệ quốc tế, Tạp chí khoa học, Trường ĐH Sư Phạm Tp.HCM, Khoa học xã hội nhân văn, Tập 14, Số (2017), 168-176) 3.2 Các diễn biến Vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông xảy trước ASEAN đời vào năm 1967, leo thang mạnh thời kỳ Chiến tranh lạnh Kể từ Đặng Tiểu Bình phát biểu Hội nghị Liên hợp quốc vào năm 1974 nhấn mạnh “Chủ nghĩa dân tộc tài nguyên”, Trung Quốc bắt đầu xâm lược quốc gia lân cận, mở đầu việc đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam Trung Quốc chiếm giữ Trang hịn đảo quan trọng Hồng Sa năm 1974 bạo lực ngày cuối chiến tranh Việt Nam Mỹ Chưa dừng lại đó, Trung Quốc cịn thực số hành động gây căng thẳng xâm phạm Việt Nam có liên quan đến tranh chấp chủ quyền Biển Đông Không thể không kể tới kiện Gạc Ma năm 1988, lịch sử chiến hy sinh người anh dũng Việt Nam với khát khao mạnh mẽ giữ lấy chủ quyền biển đảo quê hương Sau Trung Quốc chiếm giữ trái phép bãi đá gồm: Chữ Thập, Châu Viên, Huy Gơ, Ga Ven, Xu Bi Không dừng lại đó, âm mưu thơn tính đảo: Cơ Lin, Gạc Ma, Len Đao Trung Quốc thể rõ việc tăng cường tàu hoạt động thường xuyên khu vực Trường Sa vào đầu tháng năm 1988 Gạc Ma xác định vị trí quan trọng, mang tính chiến lược hoạt động tiếp tế cho quần đảo Trường Sa, Thường vụ Đảng uỷ Qn chủng Hải quân Việt Nam sẵn sàng cho quân đóng giữ bảo vệ Gạc Ma, Cô Lin Len Đao Ngày 12/03/1988, tàu HQ 605 điều phối đến đóng giữ Gạc Ma, ngày tàu HQ 604 HQ 505 xuất phát từ đảo Đá Lớn tiến Gạc Ma, Cô Lin Diễn biến vào ngày 14/03/1988 để lại ký ức không quên hy sinh 64 chiến sĩ anh dũng, họ dùng máu để sức bảo vệ đảo Gạc Ma, sau nhiều lần khiêu khích thất bại, phía Trung Quốc bắt đầu xơng vào sử dụng vũ khí để cướp cờ nước ta Sau nhiều lần giằng co không ép đội ta rời khỏi đảo được, Trung Quốc sử dụng pháo 100 ly bắn phá khiến tàu HQ 604 hỏng nặng dần chìm xuống biển, với hy sinh, kiên cường bất khuất chiến sĩ đội ta đảo Gạc Ma Từ Trung Quốc chiếm giữ trái phép thành công đảo Gạc Ma (Trang thông tin điện tử UBMTTQVN tỉnh Quảng Bình, 13-02-2018, Tồn cảnh kiện trận chiến Gạc Ma tháng 3/1988, https://ubmt.quangbinh.gov.vn/3cms/toan-canh-su-kien-tran-chien-gac-ma-thang-31988.htm) Vào mùa xuân năm 2014, giàn khoan dầu Trung Quốc , Hải Dương 981 đặt vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Các biểu tình nổ Việt Nam Trung Quốc đáp trả việc công “hơn 200 trang website Việt Nam” Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương 981 sau Mặc dù tranh cãi xung quanh việc Trung Quốc cho giàn khoan rút lui, kết luận đơn giản Trung Quốc xuống nước phản ứng liệt Việt Nam: Việt Nam đe dọa Trang xích lại gần với Mỹ thức kiện Trung Quốc tịa án quốc tế Những yếu tố không nên bỏ qua ảnh hưởng hành động Trung Quốc tương lai Dĩ nhiên, lần chiến thuật “lát cắt salami” Trung Quốc thất bại Năm 2016, giàn khoan lại quay trở lại, lần phía bên đường trung tuyến khu vực tranh chấp (Lê Tồn (2020) Biển Đơng luận bàn học giả giới Việt Nam: NXB Thông tin truyền thông.) Xây dựng đảo nhân tạo ban hành lệnh cấm cấm đánh bắt biển Đông Trung Quốc xây dựng đảo nhân tạo bãi đá rạn san hơ vùng biển tranh chấp Những cơng trình xây dựng bao gồm quân sở hạ tầng dân sự, tạo nên mạng lưới quân đáng kể Dưới khía cạnh pháp lý, việc Trung Quốc ban hành lệnh cấm đánh bắt Biển Đông, đặc biệt vùng biển Trường Sa với danh nghĩa bảo tồn nguồn lợi thủy hải sản khu vực Trên thực tế “lý bảo vệ môi trường biển, bảo tồn nguồn lợi thủy hải sản vỏ bọc đưa nhằm đánh lừa cộng đồng quốc tế Mục đích thực lệnh cấm mà nhằm để Bắc Kinh hợp pháp hóa tuyên bố chủ quyền “đường lưỡi bị” Minh chứng rõ việc phủ Trung Quốc tiến hành xây dựng đảo nhân tạo, phá hủy bãi san hô, hủy diệt môi trường sinh sống đàn cá sinh vật biển” (PGS TS Nguyễn Văn Vân) 3.3 Kết Về bản, Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm gần gũi địa lý, văn hóa, trị nên hai quốc gia ln vị trí “đồng sàng” Tuy vậy, lịch sử, tham vọng mối quan hệ với quốc gia khác khiến Việt Nam Trung Quốc có mục tiêu riêng biệt Trong thời kỳ đại, dù hai quốc gia có mối quan hệ hợp tác tồn diện chiến lược, cịn dấu hỏi niềm tin hai quốc gia giải vấn đề Biển Đơng có tính then chốt cho phát triển hai Biển Đông vấn đề quan tâm Việt Nam Mối quan hệ Trung Quốc Việt Nam thời kỳ đại phần ln trạng thái căng thẳng Biển Đơng Hiện tại, Việt Nam Trung Quốc tìm hướng giải cho vấn đề Biển Đơng “biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế” Trang 10 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 4.1 Đề xuất chung Cho đến nay, Biển Đông khu vực có tác động mạnh mẽ đến bối cảnh giới, nơi nước lớn cạnh tranh để bành trướng ảnh hưởng Vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ Biển Đông diễn biến ngày phức tạp Trước tình hình đó, chun gia đưa số giải pháp để cải thiện xung đột vùng biển _ Giải pháp đàm phán: biện pháp phổ biến, quan trọng để giải tranh chấp biện pháp Các chủ thể quan hệ quốc tế có liên quan phải có gặp gỡ trực tiếp, song phương hay đa phương để bàn bạc, thảo luận, đưa ý kiến vấn đề cần đàm phán, để xử lý, giải vấn đề tồn đọng.Về mặt thời gian địa điểm đàm phán, chủ thể tuỳ ý lựa chọn xem xét dựa sở tính cấp bách vấn đề tranh chấp mà định Từ tìm đường tối ưu để chấm dứt xung đột Đàm phán trực tiếp tiến hành sở thực nguyên tắc bình đẳng tơn trọng lẫn với thiện chí giải vấn đề tranh chấp chủ thể có tính đến nhượng từ hai phía Đàm phán trực tiếp biện pháp hữu hiệu, giải hồn tồn tranh chấp mặt khác dừng lại thoả thuận chủ thể hai bên phải áp dụng biện pháp hồ bình khác hai bên không thống _ Giải thơng qua biện pháp trung gian, hồ giải: biện pháp thường sử dụng Các chủ thể quan hệ quốc tế áp dụng cách giải tranh chấp mà không cần phải dùng biện pháp đàm phán trước Đây biện pháp giải tranh chấp hồ bình quốc tế có tham gia bên thứ ba + Với biện pháp giải thông qua trung gian: bên thứ ba có tác dụng xoa dịu căng thẳng, tạo thêm điều kiện có ích cho chủ thể, đưa lời khuyên dẫn đường cho chủ thể giúp cho hai phía đạt thỏa thuận giải tranh chấp + Với biện pháp giải thơng qua hồ giải: bên thứ ba có tác dụng người trọng tài phân xử tranh chấp Họ phía có vai trị giúp hịa giải, giúp phân tích, nghiên cứu vấn đề để đưa khuyến nghị giải vấn đề tranh chấp lời khuyên mang tính chất tham vấn Trang 11 (Bùi Minh Thuỳ, Luận văn Thạc sĩ Luật học “Cơ chế giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển theo luật quốc tế thực tiễn giải tranh chấp Việt Nam nước khu vực”, tr32-38) (Nguyễn Thanh Minh, 2019, Những biện pháp hịa bình giải tranh chấp Biển Đông, truy cập ngày 30/05/2023, https://nghiencuuquocte.org/2019/12/27/nhung-bienphap-hoa-binh-giai-quyet-tranh-chap-bien-dong/) 4.2 Đề xuất cá nhân: _ Cá nhân em cảm thấy giải pháp kể đến cho vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông hai nước Việt Nam – Trung Quốc là: + Giáo dục tư tưởng trị nâng cao nhận thức trách nhiệm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo: việc giáo dục tuyên truyền nhận thức vị trí địa lý, tầm quan trọng biển đảo sở đắn để thể chủ quyền mục tiêu hàng đầu nên đặt để giúp cho nhân dân, cán cấp ngành,… có nhận thức đắn mạnh mẽ việc tâm bảo vệ chủ quyền biển, đảo cho quê hương Ngoài ra, việc giáo dục tun truyền đắn cịn giúp người dân nói chung lực lượng khác nói riêng tránh khỏi việc bị lơi kéo, dụ dỗ kích động, cịn khơi dậy lịng u nước, u biển đảo quê hương đất nước Khi tạo thống nhất, kiên định chủ quyền biển đảo giúp dư luận quốc tế, tổ chức pháp lý quốc tế,… có nhìn tồn diện, logic sâu sắc vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông Để thực giải pháp này, cần tập trung song song vào việc vừa giáo dục lý thuyết mang tính sở cho toàn dân, toàn quân,… vừa tăng cường hoạt động thực tiễn kết hợp để nâng cao nhận thức chủ quyền Biển Đông nước ta _ + Bên cạnh đó, em nghĩ có thêm giải pháp khác là: Chia sẻ tài nguyên Biển Đơng: thay tranh chấp với để giành lợi ích, em nghĩ nên hướng đến đồng cách đàm phán, thương lượng với để có tiếng nói chung phương diện lợi ích, khai thác tài ngun Biển Đơng Vì thực tế vị trí địa lý Biển Đơng giáp với nhiều quốc gia, quốc gia có đảo thuộc Biển Đông, việc Trung Quốc đưa tuyên bố 80% diện tích Biển Đơng thuộc Trung Quốc chưa có sở pháp lý luật pháp quốc tế để cơng nhận Vì giải pháp chia sẻ tài nguyên hợp lí cho vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông, để làm việc thành lập tổ chức chuyên nghiên cứu tài Trang 12 nguyên Biển Đông dựa vị trí địa lý yếu tố lịch sử, bên tranh chấp không tranh chấp tham gia đưa định cuối cùng, việc đưa định cuối nhằm để tránh bị ảnh hưởng yếu tố bên ngồi như: sức nặng kinh tế, trị,… Và thực việc chia sẻ tài nguyên hợp lí, điều giúp cho nước khu vực phát triển kinh tế thuận lợi hơn, có nhiều hội để kêu gọi đầu tư hợp tác từ nước phát triển + Củng cố lực lượng: thực xây dựng lực lượng vũ trang điều cần thiết cho mục đích bảo vệ chủ quyền, cần đề cao tính an tồn sẵn sàng chiến đấu để không bị thụ động xảy tranh chấp Dù hướng đến chủ trương hồ bình, ổn định ln phải ý động thái khiêu khích lơi kéo từ Trung Quốc Trang 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bill Hayton, 2022, How to Solve the South China Sea Disputes, https://www.iseas.edu.sg/articles-commentaries/iseas-perspective/2022-25-how-to-solve-thesouth-china-sea-disputes-by-bill-hayton BTGTW - Cổng thông tin điện tử Đảng tỉnh An Giang, 19/03/2015 Xây dựng Đảng Bùi Minh Thuỳ, 2014, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học “Cơ chế giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển theo luật quốc tế thực tiễn giải tranh chấp Việt Nam nước khu vực”, Chương Các biện pháp giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển, tr32-38 Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ, Địa lý Việt Nam, truy cập: 29/05/2023 https://chinhphu.vn/dia-ly-6838 Danso.org, (29/05/2003), Dân số Trung Quốc https://danso.org/trung-quoc/ Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, (TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013 Hồ Mạnh Tồn (2021) Cơng ước UNCLOS 1982 vấn đề Biển Đông Trung tâm Nghiên cứu Xã hội Liên ngành ISR, Trường đại học Phenikaa Kinh tế Dự báo - Bộ Kế hoạch Đầu tư truy cập ngày 29/05/2023 tại: https://philpapers.org/rec/MANCCU Lê Văn Toan sưu tầm tuyển chọn, 2020, Biển Đông luận bàn học giả giới, Hà Nội, NXB Thông tin truyền thông Nguyễn Đăng Khoa (27/08/2017) Biển Đơng sách Trung Quốc góc nhìn quan hệ quốc tế, Tạp chí khoa học, Trường ĐH Sư Phạm Tp.HCM, Khoa học xã hội nhân văn, Tập 14, Số (2017), 168-176 10 Nguyen HKT, Ho MT, Vuong QH (2021) Probing Vietnam’s Legal Prospects in the South China Sea Dispute Asia Policy, 16(3), 105-132 11 Nguyễn Thanh Minh, 2019, Những biện pháp hòa bình giải tranh chấp Biển Đơng, truy cập ngày 30/05/2023 https://nghiencuuquocte.org/2019/12/27/nhung-bien-phap-hoa-binh-giai-quyettranh-chap-bien-dong// 12 Phạm Minh Chính Vương Quân Hoàng (2009) Kinh tế Việt Nam - Thăng trầm đột phá NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trang 14 13 Phương Thuận, 28/02/2008, Tổng quan đất nước Trung Quốc, https://songoaivu.hagiang.gov.vn/web/songoaivu/tin-tuc-chi-tiet?newsId=21086, truy cập:29/5/2023 14 Trang thông tin điện tử - UBMTTQVN tỉnh Quảng Bình, 13-02-2018, Tồn cảnh kiện trận chiến Gạc Ma tháng 3/1988, https://ubmt.quangbinh.gov.vn/3cms/toan-canh-su-kien-tran-chien-gac-mathang-3-1988.htm 15 Trần Công Trực chủ biên, 2022, Tranh chấp biển Đông pháp lý thực tiễn, Hà Nội, nxb Chính trị quốc gia thật, tr.9 16 Trần Công Trực chủ biên, 2022, Tranh chấp biển Đông pháp lý thực tiễn, Hà Nội, nxb Chính trị quốc gia thật, tr.115 17 Trần Công Trực chủ biên, 2022, Tranh chấp biển Đơng pháp lý thực tiễn, Hà Nội, nxb Chính trị quốc gia thật, tr.162 18 Vuong QH, Vuong TT, Nguyen THK, Ho MT (2019) The ‘same bed, different dreams’ of Vietnam and China: how (mis)trust could make or break it European Trang 15

Ngày đăng: 28/09/2023, 20:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan