1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với du lịch làng hoa sa đéc

143 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 5,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN XUÂN NAM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI DU LỊCH LÀNG HOA SA ĐÉC NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ SKC008242 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LỊNG CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI DU LỊCH LÀNG HOA SA ĐÉC NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 2131418 LUẬN VĂN HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN XUÂN NAM HỌ VÀ TÊN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS LÊ CÔNG TRỨ Tp Hồ Chí Minh, Tháng 12/2022 i tế đáp ứng điểm du lịch về: tài nguyên thiên nhiên điều kiện vật chất, môi trường, dịch vụ ăn uống - tham quan - mua sắm giải trí, di sản văn hóa, chuyển tiền chỗ Các đặc tính xem xét thuộc tính tích cực thuộc tính tiêu cực Ưu điểm HOLSAT cung cấp công cụ khảo sát đầy tiềm bám sát thực tế thuộc tính điểm đến du lịch cụ thể Tuy nhiên hạn chế nghiên cứu kích cỡ mẫu cịn nhỏ thời gian thu thập liệu ngắn nên thơng tin thu nhận có giá trị Các tác giả Patricia Oom Valle, Joã Albino Silva, Julio Mendes Manuela Guerreiro (2006) nghiên cứu hài lòng tăng cường lòng trung thành du khách điếm đến Nghiên cứu thực Arade-một điểm đến du lịch thuộc đất nước Bồ Đào Nha Nhóm nghiên cứu đưa nhóm yếu tố để đo lường hài lịng du khách đặc tính điểm đến, mức kì vọng khách điểm đến hài lòng chung, lòng trung thành, tác giả đo lường thông qua khả quay lại với điểm du lịch sẵn sàng giới thiệu điểm du lịch cho người khác biết du khách Kết nghiên cứu cho thấy mức độ hài lòng nhân tố định lòng trung thành điểm đến; mức độ hài lịng cao khả quay lại điếm đến yếu tố sẵn sàng giới thiệu cho người khác biết cao Hou (2009) đánh giá hài lòng du khách bảo tàng di sản Port Elizabeth dựa mơ hình SERVQƯAL Để đánh giá hài lịng du khách Hou so sánh chênh lệch giá trị kỳ vọng cảm nhận du khách thuộc tính bảng câu hỏi Các phương pháp tác giả sử dụng nghiên cứu bao gồm: kiếm định trị trung bình hai mẫu phối hợp cặp (Paired-Sample T Test), đánh giá độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá phân tích hồi quy Kohtongthong (2010) với đề tài “Sự quản lý du lịch cộng đồng: Trường hợp nghiên cứu chợ Don Whai, huyện Sam Pharn, tỉnh Nakhon Pathom, nước ThaiLan” Tác giả nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng; nhân tố thúc đẩy du khách viếng thăm chợ Don Whai; hành vi du khách viếng thăm chợ Don Whai; mức độ hài lòng mong đợi du khách chợ Don Whai Nghiên cứu vấn bảng câu hỏi 400 du khách đến Don Whai 30 cư dân địa phương Dữ liệu sơ cấp thu thập bảng câu hỏi Phương pháp thống kê mô tả sử dụng để phân tích liệu Kết nghiên cứu cho thấy, du khách sinh viên nhóm khách có việc làm độ tuổi 15 đến 50 thích du lịch với gia đình thích xe tô cá nhân; du khách chủ yếu viếng thăm Don Whai vào thứ bảy chủ nhật; mục đích họ đến Don Whai để thư giãn thực hoạt động yêu thích mua thực phẩm; mức độ hài lòng chung du khách Don Whai mức trung bình; tham gia cộng đồng vào du lịch mức trung bình; du lịch tạo cho họ có cơng việc ổn định gia tăng thu nhập Dựa kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hài lòng du khách Coba (2012) nghiên cứu ảnh hưởng hình ảnh điểm đến hài lòng du khách lòng trung thành: trường hợp Cappadocia, Thổ Nhĩ Kỳ Tác vấn 170 khách du lịch đến Cappadocia bảng câu hỏi Các phương pháp tác giả sử dụng để phân tích liệu bao gồm: phân tích nhân tố phân tích hồi quy Kết nghiên cứu cho thấy có nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng du khách hình ảnh điểm đến: thiết kế có sức thu hút, tiện nghi bản, hấp dẫn văn hóa, sở hạ tầng khả tiếp cận, môi trường tự nhiên, đa dạng tính kinh tế Phân tích hồi quy đơn biến cho thấy hài lịng có quan hệ với lịng trung thành du khách Tác giả Suthathip Suanmali (2014) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hài lịng khách du lịch tỉnh phía Bắc Thái Lan Nghiên cứu thực tỉnh phía bắc Thái Lan, Chiang Mai, nơi có nhiều điểm tham quan tự nhiên văn hóa Các yếu tố ảnh hưởng xác định cách sử dụng kỹ thuật thống kê Dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua phát phiếu điều tra ngẫu nhiên cho khách du lịch nước đến thăm Chiang Mai Dữ liệu định lượng sau phân tích kỹ thuật phân tích nhân tố phân tích hồi quy bội để xác định yếu tố quan trọng Kết nghiên cứu yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hài lòng du khách chi phí lưu trú, yếu tố quan trọng hiếu khách, cảnh quan thiên nhiên sở hạ tầng Từ kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số khuyến nghị, sách nhằm nâng cao hài lòng khách du lịch, góp phần phát triền tiềm du lịch Chiang Mai Ismail cộng (2016), thực nghiên cứu xem xét mối quan hệ chất lượng dịch vụ du lịch cộng đồng Malaysia với hài lòng hành vi khách du lịch Nghiên cứu thực thông qua việc khảo sát 203 khách du lịch cộng đồng đến tham quan Homestay Malaysia Chất lượng dịch vụ du lịch cộng đồng đánh giá thông qua thang đo chất lượng dịch vụ Parasuraman có hiệu chỉnh để phù hợp với ngành du lịch bao gồm: Môi trường tham quan, sở hạ tầng, an toàn, người dân địa phong cảnh thiên nhiên Với 22 biến quan sát sử dụng cho thang đo chất lượng dịch vụ thang đo likert sử dụng để đo lường Phương pháp nghiên cứu sử dụng tính điểm trung bình, kết nghiên cứu cho thấy, hầu hết khách du lịch cộng đồng hài lòng với chất lượng du lịch cộng đồng Malaysia, số điểm cần cải thiện Mặt khác, phương pháp hồi quy tuyến tính sử dụng để kiểm tra tác động hài lòng đến hành vi khách du lịch cộng đồng Kết nghiên cứu cho thấy, hài lịng có tác động thuận chiều đến hành vi khách du lịch cộng đồng Naidoo cộng (2011) thực nghiên cứu nhằm xem xét đánh giá khách du lịch cộng đồng du lịch tự nhiên đảo Mauritius Nghiên cứu thực nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng khách du lịch cộng đồng loại hình du lịch tự nhiên Mauritius Các yếu tố đề cập để xem xét tác động đến hài lòng khách du lịch cộng đồng bao gồm: Cơ sở hạ tầng, giá cả, văn hóa địa, an tồn, tài ngun thiên nhiên với thang đo phát triển từ thang đo chất lượng dịch vụ Parasuraman Phương pháp nghiên cứu áp dụng cho nghiên cứu bao gồm: kiểm định độ tin cậy thang đo Crobach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá, hồi quy tuyến tính Kết nghiên cứu thực thông qua vấn 600 khách du lịch cộng đồng cho thấy, yếu tố mơ hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê tác động đến hài lòng du khách, yếu tố tài nguyên thiên nhiên có mức tác động mạnh mẽ Khuong Luan (2015), thực nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng của khách du lịch vườn Quốc gia Nam Cát Tiên Nghiên cứu thực thông qua việc vấn trực tiếp 215 khách du lịch đến tham quan vườn Quốc gia Nam Cát Tiên Phương pháp nghiên cứu sử dụng để giải mục tiêu nghiên cứu gồm: kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá, hồi quy tuyến tinh Kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố: giá cả, cảnh quan sinh thái, khơng khí môi trường, không gian du lịch giá trị nhận thức ảnh hưởng đến hài lòng khách du lịch điểm du lịch vườn Quốc gia Nam Cát Tiên Như vậy, từ cơng trình nghiên cứu tìm thấy Internet, sách, tạp chí khoa học chuyên ngành kiểm kê phân tích chưa có cơng trình áp dụng mơ hình lý thuyết đánh giá mức độ hài lòng du khách để nghiên cứu du lịch làng hoa Sa Đéc 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu cụ thể bao gồm: - Đo lường nhân tố tác động hài lòng du khách du lịch Làng hoa Sa Đéc - Đánh giá mức độ hài lòng du khách sau du lịch Làng Hoa Sa Đéc - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng du khách Làng Hoa Sa Đéc - Đề xuất hàm ý nhằm nâng cao hài lòng du khách du lịch Làng Hoa Sa Đéc 2.3 Câu hỏi nghiên cứu - Những yếu tố tác động đến hài lòng du khách dịch vụ du lịch Làng Hoa Sa Đéc? - Mức độ tác động yếu tố đến hài lòng du khách dịch vụ du lịch Làng Hoa Sa Đéc? 2.4 Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng du khách đến tham quan Làng Hoa Sa Đéc 2.5 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu chất lượng dịch vụ Làng Hoa Sa Đéc tác động đến hài lịng du khách Về khơng gian: Đề tài thực địa bàn tỉnh Đồng Tháp Về thời gian: Dữ liệu thứ cấp thu thập từ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Phịng Văn hóa Thơng tin Ngồi ra, tác giả cịn tổng hợp báo cáo kết hoạt động du lịch hàng năm báo cáo 10 năm thực Thông tư số 04 công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Đồng Tháp giai đoạn 2010 - 2020 nguồn khác tạp chí, tham luận, viết Du lịch Làng Hoa Sa Đéc từ Internet dạng văn Dữ liệu sơ cấp thu thập cách thông qua hệ thống bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp phát thu nhận bảng hỏi khảo sát tới khách du lịch trải nghiệm du lịch Làng Hoa Sa Đéc Phiếu khảo sát sử dụng thang đo Likert 5 mức độ, từ (1) Rất khơng hài lịng đến (5) Rất hài lịng Bảng câu hỏi gồm hai phần chính: Phần gồm câu hỏi thông tin cá nhân người trả lời: độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, thu nhập… Phần hai gồm câu hỏi liên quan đến mức độ hài lòng du khách dịch vụ du lịch Làng Hoa Sa Đéc Bảng khảo sát thực khoản thời gian từ tháng 8/2021 đến 09/2021 2.6 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực qua hai bước: phương pháp định tính phương pháp định lượng Bước 1: Dùng phương pháp định tính để nghiên cứu sơ - Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm với hướng dẫn viên giám đốc công ty du lịch tổ chức nhiều Tour khách đến tham quan Làng Hoa Sa Đéc - Mục tiêu: Tìm hiểu, khám phá điều chỉnh thang đo cho biến nghiên cứu Bước 2: Dùng phương pháp định lượng để nghiên cứu thức - Phương pháp thực hiện: Phỏng vấn đối tượng khảo sát bảng câu hỏi - Phương pháp chọn mẫu: thuận tiện - Phương pháp phân tích liệu: kiểm định độ tin cậy thang đo qua hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tố EFA để xác định lại yếu tố tác động (các biến độc lập), kiểm định mô hình giả thuyết nghiên cứu, phân tích tác động biến định tính - Dùng phần mềm xử lý liệu thống kê SPSS 20.0 trình nghiên cứu Phân tích kết nghiên cứu * Về giới tính: Trên 60 2.5 100.0 tuổi Tổng 200 100.0 Bảng 3.2: Bảng phân bố mẫu theo độ tuổi Nguồn: Tác giả thống kê từ phiếu khảo sát SPSS 20 Số Tần Tần số lượng số tích lũy (%) (%) Nữ 78 39.0 39.0 Nam 122 61.0 100.0 Tổng 200 100.0 Bảng 3.1: Bảng phân bố mẫu theo giới tính Nguồn: Tác giả thống kê từ phiếu khảo sát SPSS 20 Trong số 200 người dân khảo sát giới tính có: - 78 người nữ chiếm 39% - 122 người nam chiếm 61% * Về độ tuổi: Số Tần Tần số lượng số tích (%) lũy (%) Từ 18 – 30 22 11.0 11.0 tuổi Từ 31 – 40 101 50.5 61.5 tuổi Từ 41 – 50 64 32.0 93.5 tuổi Từ 51 – 60 4.0 97.5 tuổi 3.1 Mức độ hài lòng Nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện với thuộc tính kiểm sốt: Giới tính, độ tuổi, học vấn, thu nhập, tình trạng hôn nhân Trong số 200 du khách khảo sát độ tuổi có: - Từ 18 – 30 tuổi: 22 người, chiếm 11% - Từ 31 – 40 tuổi: 101 người, chiếm 50,5% - Từ 41 – 50 tuổi: 64 người, chiếm 32% - Từ 51 – 60 tuổi: người, chiếm 4% - Trên 60 tuổi: người, chiếm 2,5% * Về học vấn Số Tần số Tần số tích lượng (%) lũy (%) Trung cấp 38 19.0 19.0 Cao đẳng 88 44.0 63.0 Đại học 49 24.5 87.5 Sau đại học 24 12.0 99.5 Tiến sỹ 100.0 Tổng 200 100.0 Bảng 3.3: Bảng phân bố mẫu theo học vấn Nguồn: Tác giả thống kê từ phiếu khảo sát SPSS 20 Trong số 200 du khách khảo sát học vấn có: - Trung cấp: 38 người, chiếm 19% - Cao đẳng: 88 người, chiếm 44% - Đại học: 49 người, chiếm 24,5% - Sau đại học: 24 người, chiếm 12% - Tiến sỹ: người, chiếm 0.5% 3.2 Xây dựng làm liệu Dữ liệu sau thu thập tác giả thiết kế, mã hóa nhập liệu thơng qua phần mềm SPSS 20, sau tiến hành làm Lý do: liệu sau thu thập loại bỏ phiếu trống nhiều phiếu không hợp lệ, sau tiến hành nhập vào máy, trình nhập liệu thường có mẫu điều tra bị sai lệch, thiếu sót khơng qn Do cần tiến hành làm liệu để bảo đảm yêu cầu số liệu đưa vào phân tích phải đầy đủ thống Theo đó, việc phân tích số liệu giúp tác giả đưa thơng tin xác với độ tin cậy cao Phương pháp thực hiện: Sử dụng bảng tần số để rà soát lại tất biến quan sát nhằm tìm biến thơng tin bị sai lệch hay thiếu sót cơng cụ phần mềm SPSS 20 Kết thực hiện: Sau lập bảng tầng số, kết cho thấy đầy đủ liệu tất biến Kết hợp với vệc rà soát tất biến qua bảng tần số, khơng tìm thấy có biến có thơng tin bị sai lệch; liệu làm để tiếp tục đưa vào bước kiểm định thang đo 3.3 Đánh giá độ tinh cậy thang đo Các thang đo kiểm định độ tin cậy công cụ Cronbach Alpha Cronbach Alpha phép kiểm định thống kê mức độ chặt chẽ mà mục hỏi thang đo (biến quan sát) tương quan với nhau, từ giúp loại biến quan sát thang đo không đạt yêu cầu Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên sử dụng ( Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Tuy nhiên, hệ số Cronbach Alpha cho biết tương quan biến quan sát mà không cho biết biến quan sát cần loại bỏ biến quan sát cần giữ lại Hệ số tương quan biến- tổng cho biết điều này, cụ thể hệ số tươg quan biến – tổng quan sát >= 0,3 biến đạt yêu cầu, ngược lại biến bị loại Do đó, nghiên cứu này, tác giả kiểm định Độ tin cậy thang đo dựa tiêu chí sau: + Loại biến có hệ số tương quan biến – tổng (item – total correlation)0,6 hệ số tương quan biến tổng >0.3 Biến quan sát DTDP1 DTDP2 DTDP3 DTDP4 DTDP5 DTDP6 TTTN1 TTTN2 TTTN3 TTTN4 SDB1 SDB2 SDB3 SDB4 HH1 HH2 HH3 HH4 HH5 SDC1 SDC2 SDC3 STC1 STC2 STC3 STC4 HL1 HL2 HL3 HL4 HL5 HL6 Phương sai Tương quan Alpha loại thang đo biến tổng biến loại biến ĐẶC THÙ ĐỊA PHƯƠNG 16,99 9,944 ,636 ,809 16,94 10,121 ,590 ,818 16,89 9,787 ,663 ,803 16,92 10,345 ,608 ,814 16,95 10,113 ,624 ,811 16,98 10,467 ,570 ,822 Cronbach’s Alpha = ,839 TINH THẦN TRÁCH NHIỆM 9.48 4.914 605 786 9.36 5.176 649 766 9.29 4.629 706 736 9.21 5.021 596 789 Cronbach’s Alpha = ,817 SỰ ĐẢM BẢO 11,57 3,875 ,566 ,761 11,50 3,729 ,644 ,722 11,45 3,535 ,693 ,696 11,50 3,950 ,517 ,785 Cronbach’s Alpha = ,739 SỰ HỮU HÌNH 14,73 5,796 ,817 ,739 15,24 6,140 ,560 ,824 14,64 6,926 ,535 ,822 14,37 7,389 ,536 ,822 14,72 6,144 ,737 ,765 Cronbach’s Alpha = ,830 SỰ ĐỒNG CẢM 6,24 2,364 ,762 ,784 6,22 2,340 ,729 ,815 6,18 2,467 ,724 ,819 Cronbach’s Alpha = ,862 SỰ TIN CẬY 10,52 4,361 ,699 ,785 10,43 4,246 ,688 ,789 10,46 4,541 ,620 ,819 10,41 4,354 ,681 ,793 Cronbach’s Alpha = ,839 Sự hài lòng 18,74 10,284 ,563 ,821 18,59 10,043 ,618 ,811 19,09 9,288 ,628 ,810 18,42 10,244 ,656 ,805 18,77 9,987 ,609 ,812 18,55 10,098 ,623 ,810 Cronbach’s Alpha = ,838 Bảng 3.4.: Kiểm định thang đo Cronbach Alpha Trung bình thang đo loại biến Nguồn phân tích liệu tác giả 3.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) phương pháp thống kê tập hợp biến quan sát có mối tương quan với thành tập biến (gọi nhân tố) để có ý nghĩa chứa đựng hầu hết nội dung thông tin tập biến ban đầu Các biến quan sát nhân tố phải đạt yêu cầu sau: • Hệ số KMO ( Kaiser –Meyer – Olkin)≥0.5 với mức ý nghĩa kiểm định Bartlett ≤0.05 • Hệ số tải nhân tố (Factor loading)≥0.5 • Thang đo chấp nhận tổng phương sai trích ≥50% hệ số Eigenvalue >1 • Khác biệt hệ số tải nhân tố biến quan sát nhân tố lớn 0,3 để đảm bảo giá trị phân biệt nhân tố Có thơng báo kịp thời đến Anh (Chị) có thay đổi Tinh thần trách nhiệm Anh (Chị) ln phục vụ nhanh chóng, hạn Anh (Chị) ln hướng dẫn tận tình Nhân viên nơi sẵn sàng giúp đỡ Anh (Chị) Anh (Chị) phục vụ chu đáo đông khách Sự đảm bảo Anh (Chị) nhận thấy nhân viên nơi lịch 10 Nhân viên có thái độ ân cần niềm nở với Anh (Chị) 11 Cung cách phục vụ nhân viên tạo tin tưởng cho Anh (Chị) 12 Nhân viên có kiến thức để trả lời thỏa đáng câu hỏi Anh (Chị) Sự đồng cảm 13 Tại thể quan tâm đến cá nhân Anh (Chị) 14 Tại thể ý đến Anh (Chị) quan tâm nhiều 15 Nhân viên nơi hiểu nhu cầu đặc biệt Anh (Chị) Tính hữu hình 16 Nhân viên nơi có trang phục lịch 17 Thơng tin địa điểm khu du lịch rõ ràng cụ thể 18 Phương tiện vận chuyển an toàn, thuận tiện, đa dạng 19 Dịch vụ du lịch độc đáo, khác biệt nơi khác 20 Chất lượng sở lưu trú tiện nghi Đặc thù địa phương 21 Môi trường tự nhiên đẹp, 22 Ẩm thực đa dạng, ngon vệ sinh an toàn thực phẩm 23 Sự hiếu khách người dân địa phương 24 Giá dịch vụ phù hợp, rõ ràng, không tăng giá chèo kéo du khách 25 An ninh đảm bảo 26 Sản phẩm lưu niệm đặc sản địa phương hấp dẫn, lạ so với nơi khác 3.4.2 Thang đo hài lòng du khách 3.4.1 Thang đo thành phần chất lượng địch vụ Kết EFA cho thấy • Hệ số KMO: 0.759 • Eigenvalue: 1.619 • Tổng phương sai trích: 64.759% • Số nhân tố trích: • Hệ số tải >0.5 Theo kết phân tích EFA cho thấy nhân tố đạt yêu cầu, nhân tố bị tách khơng có nhân tố bị loại Vì vậy, ta giữ tất nhân tố lại tiếp tục thực nghiên cứu sau mà không cần phải điều chỉnh lại mơ hình nghiên cứu Cụ thể: Sự tin cậy Làng Hoa Sa Đéc có hoạt động quảng bá Sa Đéc ln có quan tâm giúp đỡ Du khách cần Theo Anh (Chị), Sa Đéc quan tâm giải thỏa đáng với cố, vấn đề Anh (Chị) gặp phải Đối với thang đo mức độ hài lòng người sử dụng, sau phân tích EFA thang đo mức độ hài lòng bao gồm 06 biến quan sát HL1, HL2, HL3, HL4, HL5, HL6, ta có kết sau: Nhân tố Biến quan sát HL1 779 HL2 754 HL3 748 HL4 747 HL5 746 HL6 697 Hệ số KMO: 0.853 Eigenvalue:3.337 Tổng phương sai trích: 55.625% Bảng 3.5: Kết EFA thang đo hài lòng người dân Nguồn phân tích liệu tác giả 3.4.3 Mơ hình nghiên cứu thức kiểm định mơ hình Qua kết EFA, khơng có nhân tố bị rút trích, biến quan sát HL1, HL2, HL3, HL4, HL5, HL6 có trọng số lớn 0.5 nên biến quan sát quan trọng nhân tố hài lòng du khách Hệ số KMO(Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy)= 0.759 nên kết EFA phù hợp với liệu Kiểm định Bartlett's Test có mức ý nghĩa 0.000, biến quan sát có tương quan với xét phạm vi tổng thể Phương sai trích 64.759% Do EFA phù hợp Các biến quan sát đạt yêu cầu cho phân tích Như vậy, mơ hình nghiên cứu ban đầu qua kết phân tích độ tin cậy Cronbach phân tích nhân tố khám phá EFA, nhân tố ban đầu đạt yêu cầu mơ hình ban đầu giữ ngun để thực kiểm định Tóm lại: Tất nhân tố có Eigenvalue lớn KMO thỏa mãn điều kiện (0.5

Ngày đăng: 28/09/2023, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN