Định nghĩa, phân loại, danh pháp 1.. Định nghĩa: VD: H-COOH C6H5-COOH HOOC-COOH Hãy thiết lập công thức chung của mọi axit cacboxylic.. Định nghĩa, phân loại, danh pháp2... Định nghĩa,
Trang 2Các em có suy nghĩ gì
qua những hình ảnh sau đây?
Trang 4Giấm ăn
Trang 5DƯA, CÀ MUỐI
Trang 9I ĐỊNH NGHĨA ,PHÂN
LOẠI DANH PHÁP
II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
III TÍNH CHẤT VẬT LÝ
IV.TÍNH CHẤT HÓA HỌC
V.ĐIỀU CHẾ
VI ỨNG DỤNG
Ti t 1: ế
I ĐỊNH NGHĨA ,PHÂN LOẠI DANH PHÁP
II ĐẶ Đ Ể C I M C U T O Ấ Ạ III TÍNH CH T V T L Ấ Ậ Ý
Ti t 2: ế
IV TÍNH CHẤT HÓA HỌC
V I U CH Đ Ề Ế
VI NG D NG Ứ Ụ
NỘI DUNG
Trang 10- Axit cacboxylic là những hợp chất
hữu cơ mà phân tử có nhóm
cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp
với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.
-> CTTQ: R(COOH)a hay
CnH2n+2-2k-a(COOH)a
R: là gốc hidrocacbon hoặc
là H, n≥0, k≥0, a≥1
I Định nghĩa, phân loại, danh pháp
1 Định nghĩa:
VD:
H-COOH
C6H5-COOH
HOOC-COOH
Hãy thiết lập công thức chung của mọi axit
cacboxylic.
Thế nào là axit cacboxylic?
Trang 11I Định nghĩa, phân loại, danh pháp
2 Phân loại:
H-COOH
CH3-CH2-COOH
VD:
CH≡C-COOH
HOOC-COOH
C6H5-COOH
C6H5-CH2-COOH
Có thể chia axit cacboxylic thành mấy nhóm cơ bản ?
Trang 122 Phân loại:
I Định nghĩa, phân loại, danh pháp
AXIT CACBOXYLIC
Axit no,
đơn chức,
mạch hở:
Axit không no, mạch hở, đơn chức:
Axit thơm, đơn chức:
Axit đa chức
no đa chức và Không no đa Chức.
•Chó ý: Ngoµi ra cßn mét sè c¸ch ph©n lo¹i kh¸c nh : Thiết lập công
thứcchung Của dãy đồng đẳng axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở
CTTQ axit no đơn chức mạch hở
C n H 2n+1 COOH (n≥0) hay C n H 2n O 2 (n ≥1)
CH2=CH-COOH (Axit acrylic)
C6H5-COOH (Axit benzoic) HOOC-COOH
(Axit oxalic)
H-COOH
(Axit fomic)
CH3COOH
(axit axetic )
+ Axit t¹p chøc: Lµ axit caboxylic ngoµi chøa nhãm cacboxyl cßn chøa c¸c nhãm chøc kh¸c VD: Axit lactic CH 3 CH(OH)COOH
+ Axit bÐo: Lµ c¸c axit cacboxylic m¹ch cacbon dµi, kh«ng nh¸nh:
VD: C 17 H 35 COOH (axit stearic); C 17 H 33 COOH (axit oleic); C 15 H 31 COOH (axit panmitic)
Trang 13I Định nghĩa, phân loại, danh pháp
3 Danh pháp:
Tên axit = Axit + tên hidrocacbon mạch chính + “oic”
a Tên thông thường: Một số axit có tên thông thường liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng.
b Tên thay thế:
Tên thay thế
CH3-COOH Axit axetic Axit etanoic
CH3CH2COOH Axit propionic Axit propanoic
(CH3)2CH-COOH Axit isobutiric Axit 2-metylpropanoic
CH2 =CH-COOH Axit acrylic Axit propenoic
Axit valeric
Axit oxalic
Axit-2-metylbutanoic
VD: Gọi tên axit sau:
CH3-CH-COOH
C2H5
VD: Gọi tên axit sau:
4CH3-3CH2-2CH-1COOH
CH3
Trang 14I Định nghĩa, phân loại, danh pháp
3 Danh pháp:
Tên axit = Axit + tên hidrocacbon mạch chính + “oic”
b Tên thay thế:
CH3 – CH2- CH - CH2- CH2 - CH –COOH
CH – CH3 CH3
CH3
CH 3 – CH 2 - 5 CH - 4 CH 2 - 3 CH 2 - 2 CH – 1 COOH
6 CH – CH 3 CH 3
7 CH 3 Axit-5-etyl-2,6 đi metyl
heptanoic
a Tên thông thường: Một số axit có tên thông thường liên quan đến nguồn gốc tìm
ra chúng
Trang 15II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
O H .
∂
-∂+
∂ +
* Hệ quả: (Do ảnh hưởng của nhóm cacbonyl (hút electron)
-Liên kết -O-H của axit phân cực hơn của ancol Và -C-OH của axit phân cực
hơn nhóm -C-OH của ancol và phenol.
Do đó H trong nhóm –OH và cả nhóm –OH đều có thể bị thay thế Tính axit của axit caboxylic > phenol > ancol
Nếu gốc R là gốc hút electron làm tăng tính axit và ngược lại.
Nhóm Cacbonyl
Nhóm Hiđroxyl
Nhóm Cacbo
xyl
LK phân cực hơn
LK phân cực hơn
Có nhận xét gì về cấu tạo nhóm cacboxyl ( -COOH ) ?
Trang 16III Tính chất vật lý
- Các axit cacboxylic đều ở trạng thái rắn, lỏng Các axit fomic, axetic,
propionic tan vô hạn trong nước.
-Nhiệt độ sôi của axit cacboxylic cao hơn ancol, andehit, xeton, ankan
cacboxyl vµ sù t¹o thµnh liªn kÕt hi®ro liªn ph©n tö ë axit cacboxylic
b) D¹ng ®ime
chua giÊm, axit xitric cã vÞ chua chanh, axit oxalic cã vÞ chua me, axit tactric cã vÞ chua nho
a) D¹ng polime
Trang 17IV Củng cố
1.a) Axit cacboxylic là gi ? Phân loại axit cacboxylic theo cấu tạo
gốc hiđrocacbon và theo số nhúm COOH.
b) Viết công thức cấu tạo chung cho dãy axit no, mạch hở Nờu
c ỏch gọi tên quốc tế.
2 Viết công thức cấu tạo và gọi tên IUPAC các axit đồng phân
có công thức phân tử :
a) C5H10O2 ; b) C4H6O2.
3 Nguyờn nhõn dẫn đến nhiệt độ sụi của axit cacboxylic cao
hơn ancol, andehit, xeton, ankan cú cựng số nguyờn tử C
Trang 18XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY
CÔ ĐÃ VỀ DỰ GIỜ
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA
CÁC EM HỌC SINH
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ
VÀ HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI