Báo cáo tình hình kế hoạch và thực trạng hiện nay về mảng xuất nhập khẩu của Việt Nam. Đánh giá vai trò quản lý của các cấp ban ngành lãnh đạo trong vai trò quản ký kinh tế tầm vĩ mô. Đồng thời đánh giá khách quan về vai trò và thực thi nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan liên quan
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT – NHẬP KHẨU Khái quát xuất – nhập 2 Đặc điểm xuất - nhập .3 Vai trò xuất – nhập khẩu: 3.1 Đối với nhập .3 3.2 Đối với xuất khẩu: .5 Các nội dung chủ yếu hoạt động xuất – nhập 4.1 Nghiên cứu thị trường: 4.2 Lập phương án kinh doanh 4.3 Giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH XUẤT – NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Diễn biến xuất – nhập Việt Nam thời gian qua Tình hình xuất – nhập Việt Nam năm 2021 – 2022 Tình hình xuất – nhập Việt Nam quý I năm 2023 17 CHƯƠNG 3: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP TRONG XUẤT – NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG NĂM 2023 .21 Thách thức cho xuất – nhập Việt Nam năm 2023 21 Giải pháp cho xuất – nhập Việt Nam năm 2023 22 PHẦN KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHẦN MỞ ĐẦU Trong nghiệp phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới Việt Nam, xuất nhập đóng vai trị quan trọng nghiệp phát triển đất nước mở rộng thị trường kinh tế Xuất nhập thể cởi mở kinh tế thị trường Không đánh giá mặt kinh tế mà cịn đánh giá cơng tác đối ngoại quốc gia Tác động chiến tranh Nga - Ukraina biến động kinh tế giới khu vực làm cho kinh tế nước ta có biến động phương diện kinh tế vĩ mô, thị trường xuất nhập bị chuyển hướng, thị trường tiêu thụ thu hẹp, mặt hàng quan trọng nhập từ Nga bị hạn chế lệnh cấm Với định hướng kiên định Đảng Nhà nước,đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 6,5%, tăng trưởng kinh tế quý II 6,7% (bằng kịch Nghị 01), quý III quý IV tăng trưởng 7,5% 7,9% (cao điểm % 0,8 điểm % so với kịch Nghị số 01) Vì vậy, tơi chọn đề tài “Tình hình xuất - nhập Việt Nam nay” để nghiên cứu kỹ xuất – nhập Việt Nam qua rút biện pháp khắc phục nhằm đảm bảo tăng trưởng xuất nhập thời kỳ kinh tế mở phát triển cách đồng Việt Nam Đây vấn đề kinh tế phức tạp có nhiều quan điểm khác CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT – NHẬP KHẨU Khái quát xuất – nhập Theo quy định chế độ tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập hoạt động kinh doanh xuất nhập phải nhằm phục vụ kinh tế nước phát triển sở khai thác sử dụng có hiệu tiềm mạnh sẵn có lao động, đất đai tài nguyên khác kinh tế, giải công ăn việc làm cho nhân dân lao động, đổi trang thiết bị kỹ thuật quy trình cơng nghệ sản xuất, thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hoá đất nước, đáp ứng yêu cầu cấp bách sản xuất đời sống, đồng thời góp phần hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng điều hoà cung cầu để ổn định thị trường nước Xuất nhập hoạt động kinh doanh bn bán phạm vi quốc tế Nó khơng phải hành vi buôn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức bên bên ngồi nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định bước nâng cao mức sống nhân dân xuất nhập hoạt động dễ đem lại hiệu đột biến gây thiệt hại lớn phải đối đầu với hệ thống kinh tế khác từ bên mà chủ thể nước tham gia xuất nhập không dễ dàng khống chế Xuất nhập việc mua bán hàng hố với nước ngồi nhằm phát triển sản xuất kinh doanh đời sống Song mua bán có nét riêng phức tạp nước giao dịch với người có quốc tịch khác nhau, thị trường rộng lớn khó kiểm sốt, mua bán qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn,đồng tiền toán ngoại tệ mạnh, hàng hoá vận chuyển qua biên giới cửa khẩu, cửa quốc gia khác phải tuân theo tập quán quốc tế địa phương Hoạt động xuất nhập tổ chức thực với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu từ điều tra thị trường nước ngồi, lựa chọn hàng hố xuất nhập khẩu, thương nhân giao dịch, bước tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng tổ chức thực hợp đồng hàng hoá chuyển đến cảng chuyển giao quyền sở hữu cho người mua, hoàn thành toán Mỗi khâu, nghiệp vụ phải nghiên cứu đầy đủ,kỹ lưỡng đặt chúng mối quan hệ lẫn nhau,tranh thủ nắm bắt lợi nhằm đảm bảo hiệu cao nhất, phục vụ đầy đủ kịp thời cho sản xuất, tiêu dùng nước Đối với người tham gia hoạt động xuất nhập trước bước vào nghiên cứu, thực khâu nghiệp vụ phải nắm bắt thông tin nhu cầu hàng hoá thị hiếu, tập quán tiêu dùng khả mở rộng sản xuất, tiêu dùng nước, xu hướng biến động Những điều trở thành nếp thường xuyên tư nhà kinh doanh xuất nhập để nắm bắt Mặc dù xuất nhập đem lại nhiều thuận lợi song tồn nhiều hạn chế: Cạnh tranh dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán hàng xuất nhập Nếu khơng có kiểm sốt Nhà nước cách chặt chẽ kịp thời gây thiệt hại bn bán với nước ngồi Các hoạt động xấu kinh tế xã hội buôn lậu, trốn thuế, ép cấp, ép giá dễ phát triển Cạnh tranh dẫn đến thơn tính lẫn chủ thể kinh tế biện pháp không lành mạnh phá hoại cản trở công việc nhau…việc quản lý khơng đơn tính tốn hiệu kinh tế mà cịn phải trọng tới văn hố đạo đức xã hội Đặc điểm xuất - nhập Xuất-nhập hai hoạt động cấu thành nên hoạt động ngoại thương Xuất-nhập hoạt động buôn bán diễn phạm vi quốc gia Hoạt động xuất-nhập phức tạp nhiều so với kinh doanh nước Điều thể chỗ: Thị trường rộng lớn, khó kiểm sốt Chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác mơi trường kinh tế, trị, luật pháp… quốc gia khác Thanh toán đồng tiền ngoại tệ, hàng hoá vận chuyển qua biên giới quốc gia, phải tuân theo tập quán buôn bán quốc tế Xuất-nhập hoạt động lưu thơng hàng hố, dịch vụ quốc gia, phong phú đa dạng, thường xuyên bị chi phối yếu tố sách, luật pháp, văn hố, trị, ….của quốc gia khác Nhà nước quản lý hoạt động xuất-nhập thông qua cơng cụ sách như: Chính sách thuế, hạn ngạch, văn pháp luật khác, qui định mặt hàng xuất-nhập khẩu,… Vai trò xuất – nhập khẩu: 3.1 Đối với nhập Nhập hoạt động quan trọng thương mại quốc tế, nhập tác động cách trực tiếp định đến sản xuất đời sống Nhập để tăng cường sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên tiến, đại cho sản xuất hàng hoá cho tiêu dùng mà sản xuất nước không sản xuất được, sản xuất không đáp ứng nhu cầu Nhập để thay thế, nghĩa nhập thứ mà sản xuất nước khơng có lợi xuất khẩu,làm tác động tích cực đến phát triển cân đối khai thác tiềm năng,thế mạnh kinh tế quốc dân sức lao động , vốn , sở vật chất, tài nguyên khoa học kĩ thuật Chính mà nhập có vai trò sau: - Nhập thúc đẩy nhanh trình sử dụng sở vật chất kỹ thuật chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá , đại hoá đất nước - Bổ xung kịp thời mặt cân đối kinh tế , đảm bảo phát triển cân đối ổn định.khai thác đến mức tối đa tiềm khả kinh tế vào vòng quay kinh tế - Nhập đảm bảo đầu vào cho sản xuất tạo việc làm ổn định cho người lao động góp phần cải thiện nâng cao mức sống nhân dân - Nhập có vai trị tích cực thúc đẩy xuất góp phần nâng cao chất lượng sản xuất hàng xuất ,tạo môi trường thuận lợi cho xuất hàng hoá thị trường quốc tế đặc biệt nước nhập Có thể thấy vai trò nhập quan trọng đặc biệt nước phát triển (trong có Việt Nam) việc cải thiện đời sống kinh tế,thay đổi số lĩnh vực ,nhờ có nhập mà tiếp thu kinh nghiệm quản lí ,cơng nghệ đại …thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, nhập phải vừa đảm bảo phù hợp với lợi ích xã hội vừa tạo lợi nhuận doanh nghiệp ,chung riêng phải hoà với Để đạt điều nhập phải đạt u cầu sau: * Tiết kiệm hiệu cao việc sử dụng vốn nhập :trong đIều kiện chuyển sang kinh tế thị trường việc kinh doanh mua bán nước tính theo thời giá quốc tế toán với ngoại tệ tự Do vậy, tất hợp đồng nhập phải dựa vấn đề lợi ích hiệu vấn đề quốc gia, doanh nghiệp đòi hỏi quan quản lý doanh nghiệp phải: - Xác định mặt hàng nhập phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội , khoa học kĩ thuật đất nước nhu cầu tiêu dùng nhân dân - Giành ngoại tệ cho nhập vật tư để phụ sản xuất nước xét thấy có lợi nhập khẩu- Nghiên cứu thị trường để nhập hàng hố thích hợp với giá có lợi phục vụ cho sản xuất nâng cao đời sống nhân dân * Nhập thiết bị kỹ thuật tiên tiến đại: Việc nhập thiết bị máy móc nhận chuyển giao công nghệ ,kể thiết bị theo đường đầu tư hay viện trợ phải nắm vững phương trâm đón đầu thẳng vào tiếp thu công nghệ đại Nhập phải chọn lọc, tránh nhập cơng nghệ lạc hậu nước tìm cách thải Nhất thiết khơng mục tiêu “tiết kiệm” mà nhập thiết bị cũ, chưa dùng bao lâu, chưa đủ để sinh lợi phải thay Kinh nghiệm hầu phát triển đừng biến nước thành “bãi rác”của nước tiên tiến * Bảo vệ thúc đẩy sản xuất nước, tăng nhanh xuất Nền sản xuất đại nhiều nước giới đầy ắp kho tồn trữ hàng hoá dư thừa ngun nhiên vật liệu Trong hồn cảnh đó,việc nhập dễ tự sản xuất nước.Trong điều kiện ngành cơng nghiệp cịn non Việt Nam, giá hàng nhập thường rẻ hơn, phẩm chất tốt Nhưng nhập không ý tới sản xuất “bóp chết”sản xuất nước Vì vậy, cần tính tốn tranh thủ lợi nước ta thời kỳ để bảo hộ mở mang sản xuất nước vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa vừa tạo nguồn hàng xuất mở rộng thị trường nước 3.2 Đối với xuất khẩu: Xuất sở nhập hoạt động kinh doanh để đem lại lợi nhuận lớn, phương tiện thúc đẩy kinh tế Mở rộng xuất để tăng thu ngoại tệ, tạo đIều kiện cho nhập phát triển sở hạ tầng Nhà nước ta coi trọng thúc đẩy ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích thành phần kinh tế mở rộng xuất để giải công ăn việc làm tăng thu ngoại tệ Như xuất có vai trị to lớn thể qua việc: - Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập Công nghiệp hố đất nước địi hỏi phải có số vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, kỹ thuật, vật tư công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập hình thành từ nguồn như: Liên doanh đầu tư với nước Vay nợ, viện trợ, tài trợ Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ Xuất sức lao động Trong nguồn vốn đầu tư nước ngoài, vay nợ viện trợ…cũng phải trả cách hay cách khác Để nhập khẩu, nguồn vốn quan trọng từ xuất Xuất định quy mô tốc độ tăng nhập + Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế sang kinh tế hướng ngoại + Xuất tạo điều kiện cho ngành liên quan có hội phát triển thuận lợi + Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất nước + Xuất tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi thường xuyên lực sản xuất nước Nói cách khác, xuất sở tạo thêm vốn kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến giới từ bên ngồi Thơng qua xuất khẩu, hàng hoá tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường Xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải ln đổi hồn thiện cơng tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành - Xuất tạo thêm công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Trước hết, sản xuất hàng xuất thu hút hàng triệu lao động, tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân - Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại đất nước Xuất quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho kinh tế gắn chặt với phân công lao động quốc tế Thông thường hoạt động xuất đời sớm hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên thúc đẩy quan hệ phát triển Chẳng hạn, xuất sản xuất hàng xuất thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, vận tải quốc tế… Tóm lại, đẩy mạnh xuất coi vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế, thực cơng nghiệp hố đại hố đất nước Các nội dung chủ yếu hoạt động xuất – nhập 4.1 Nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu thị trường nhằm có hệ thống thơng tin thị trường đầy đủ, xác kịp thời làm sở cho doanh nghiệp có định đắn, đáp ứng nhu cầu thị trường Đồng thời thông tin thu từ việc nghiên cứu thị trường làm sở để doanh nghiệp lựa chọn đối tác thích hợp cịn làm sở cho trình giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng thực hợp đồng sau có hiệu Doanh nghiệp phản ứng linh hoạt, có định đắn kịp thời q trình đàm phán giao dịch có nghiên cứu, tìm hiểu thơng tin xác tương đối đầy đủ Ngồi việc nghiên cứu nắm vững tình hình thị trường nước, sách, luật pháp quốc gia có liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại doanh nghiệp cịn phải nắm vững mặt hàng kinh doanh, thị trường nước Nghiên cứu thị trường bao gồm hoạt động nghiên cứu thị trường nước nghiên cứu thị trường nước Trong nghiên cứu thị trường nước bao gồm hoạt động: Nghiên cứu mặt hàng xuất-nhập khẩu, nghiên cứu dung lượng thị trường nhân tố ảnh hưởng, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu vận động môi trường kinh doanh Nghiên cứu thị trường nước bao gồm hoạt động: Nghiên cứu nguồn cung cấp hàng hoá thị trường quốc tế, nghiên cứu giá thị trường quốc tế 4.2 Lập phương án kinh doanh Lập phương án kinh doanh bao gồm bước chủ yếu sau: - Nhận định tổng quát thị trường tình hình diễn biến thị trường - Đánh giá khả doanh nghiệp - Xác định thị trường khách hàng tiêu thụ - Xác định mặt hàng xuất-nhập khẩu, số lượng giá mua bán - Xác định tính hiệu kinh tế phương án kinh doanh - Đề biện pháp thực 4.3 Giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng - Giao dịch: Sau giai đoạn nghiên cứu thị trường, lựa chọn khách hàng, mặt hàng kinh doanh, lập phương án kinh doanh, bước doanh nghiệp cần phải tiến hành tiếp cận với đối tác bạn hàng để tiến hành giao dịch mua bán Quá trình giao dịch trình trao đổi thông tin điều kiện thương mại bên tham gia Giao dịch bao gồm bước: Hỏi giá, chào hàng báo giá, hoàn giá, đặt hàng, chấp nhận xác nhận - Đàm phán: việc bàn bạc, trao đổi với điều kiện mua bán người bán người mua để đến thống ký kết hợp đồng Đàm phán thường có hình thức: Đàm phán qua thư tín, đàm phán qua điện thoại, đàm phán cách gặp trực tiếp - Ký kết hợp đồng: Khi người bán người mua thống với điều kiện mua bán tiến hành ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương Hợp đồng mua bán ngoại thương thỏa thuận bên mua bán nước khác quy định bên bán phải cung cấp hàng hóa, chuyển giao chứng từ có liên quan đến hàng hóa quyền sở hữu hàng hóa, bên mua phải tốn tiền hàng nhận hàng Hợp đồng mua bán ngoại thương coi ký kết có hiệu lực khi có đủ điều kiện sau đây: + Chủ thể hợp đồng bên mua bên bán phải có đủ tư cách pháp lý + Hàng hoá theo hợp đồng hàng hoá phép mua bán theo quy định pháp luật + Hợp đồng mua bán quốc tế phải có nội dung chủ yếu mà luật pháp quy định + Hình thức hợp đồng phải văn CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH XUẤT – NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Diễn biến xuất – nhập Việt Nam thời gian qua Trong kinh tế thị trường phát triển có nhiều cạnh tranh từ nhiều thị trường quốc tế, xuất – nhập vấn đề then chốt nhiều quốc gia q trình tăng trưởng, có Việt Nam quan tâm Bài viết đề cập đến tình hình xuất – nhập Việt Nam năm 2021 - 2022 giải pháp nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế thời gian tới Tình hình xuất – nhập Việt Nam năm 2021 – 2022 Vượt qua chặng đường đầy khó khăn dịch Covid-19, năm 2021 tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa năm đích với số kỷ lục 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020 Năm 2021 năm thực Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2021-2025, nước ta nỗ lực để hoàn thành mục tiêu đặt Kế hoạch Nhưng dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế, xuất, nhập hàng hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng Những biến động, khó khăn khiến nước có xu hướng sử dụng sản phẩm nội địa thay cho sản phẩm nhập thực biện pháp đóng cửa biên giới để phịng chống dịch bệnh Do nhiều nước sử dụng biện pháp bảo hộ thương mại, rào cản kỹ thuật để tăng cường bảo hộ sản phẩm nội địa, đặc biệt mặt hàng nông sản, thủy sản Tăng trưởng GDP năm đạt 2,58%, mức thấp thập kỷ gần Trong đó, tăng trưởng GDP quý III lần đầu ghi nhận số âm Dù vậy, tranh chung có điểm sáng, số hoạt động xuất nhập Sự điều hành thống nhất, linh hoạt sát Chính phủ với mục tiêu “Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19” thể Nghị 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 tiền đề cho hoạt động xuất, nhập hàng hóa Việt Nam đứng vững đứt gãy thương mại quốc tế toàn cầu, giữ đà tăng trưởng tạo lực kéo quan trọng cho kinh tế Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại toàn cầu giảm sút, xuất nước khu vực giảm so với năm trước, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng xuất cao năm 2021 Trong tháng 12/2021, hoạt động xuất, nhập hàng hóa tiếp tục điểm sáng kinh tế với tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa ước tính Hình Trị giá số mặt hàng xuất năm 2022 Về cấu nhóm hàng xuất khẩu, nhóm hàng cơng nghiệp chế biến chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 89%, giảm 0,1 điểm phần trăm so năm 2021; nhóm hàng nông, lâm sản chiếm 6,7%, giảm 0,5 điểm phần trăm; nhóm hàng thủy sản chiếm 2,9%, tăng 0,3 điểm phần trăm; nhóm hàng nhiên liệu khống sản chiếm 1,4%, tăng 0,3 điểm phần trăm Về nhập hàng hóa, tính chung năm 2022, kim ngạch nhập hàng hóa ước đạt 360,65 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 125,79 tỷ USD, tăng 10%; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 234,86 tỷ USD, tăng 7,5% Trong năm 2022 có 46 mặt hàng nhập đạt trị giá tỷ USD, chiếm tỷ trọng 93,3% tổng kim ngạch nhập Trong đó, có 06 mặt hàng nhập 10 tỷ USD, chiếm 52,1%, bao gồm: Điện tử, máy tính linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác; điện thoại linh kiện; vải; chất dẻo; sắt thép 13 Hình Trị giá số mặt hàng nhập năm 2022 Về cấu nhóm hàng nhập năm 2022, nhóm hàng tư liệu sản xuất chiếm 93,5%, tỷ trọng năm trước, nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng chiếm 44,7%, giảm 1,8 điểm phần trăm; nhóm hàng nguyên, nhiên, vật liệu chiếm 48,8%, tăng 1,8 điểm phần trăm; nhóm hàng vật phẩm tiêu dùng chiếm 6,5%, tỷ trọng năm trước Về thị trường xuất, nhập hàng hóa năm 2022, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch ước đạt 109,1 tỷ USD Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với kim ngạch ước đạt 119,3 tỷ USD Hình Thị trường xuất, nhập hàng hoá chủ yếu năm 2022 Hoạt động xuất, nhập dịch vụ năm 2022 tăng mạnh, tính chung năm 2022, kim ngạch xuất dịch vụ ước đạt 12,9 tỷ USD, tăng 145,2% 14 so với năm 2021, dịch vụ du lịch đạt 3,8 tỷ USD (chiếm 29,8% tổng kim ngạch xuất dịch vụ), tăng gần 25 lần so với năm trước; dịch vụ vận tải đạt 5,6 tỷ USD (chiếm 43,4%), tăng 165,4% Kim ngạch nhập dịch vụ năm 2022 ước đạt 25,5 tỷ USD, tăng 23,6% so với năm trước, dịch vụ vận tải đạt 12,4 tỷ USD (chiếm 48,7% tổng kim ngạch nhập dịch vụ), tăng 18,3%; dịch vụ du lịch đạt 6,5 tỷ USD (chiếm 25,6%), tăng 70,8% Nhập siêu dịch vụ năm 2022 12,6 tỷ USD (trong tính phí dịch vụ vận tải bảo hiểm hàng hóa nhập tỷ USD) Tổng cục Hải quan ghi nhận tổng trị giá xuất nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tháng 38,04 tỷ USD, giảm 4% so với tháng trước, đưa tổng trị giá xuất nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) năm 2022 lên 506,83 tỷ USD, tăng 9,3% (tương ứng tăng 43,22 tỷ USD) so với năm 2021 Trong đó, xuất hàng hóa khối doanh nghiệp FDI tháng 20,94 tỷ USD, giảm 2,4% so với tháng trước, qua nâng trị giá xuất hàng hóa năm 2022 doanh nghiệp FDI lên 273,63 tỷ USD, tăng 11,6% (tương ứng tăng 28,5 tỷ USD) so với năm 2021 chiếm 73,7% tổng trị giá xuất nước Ở chiều ngược lại, trị giá nhập khối doanh nghiệp FDI tháng 12/2022 17,1 tỷ USD, giảm 5,9% so với tháng trước, đưa trị giá nhập khối năm 2022 đạt 233,2 tỷ USD, tăng 6,7% (tương ứng tăng 14,7 tỷ USD) so với năm 2021, chiếm 65% tổng trị giá nhập nước Cán cân thương mại hàng hóa khối doanh nghiệp FDI tháng 12/2022 đạt thặng dư 3,83 tỷ USD, đưa cán cân thương mại năm 2022 lên mức thặng dư 40,42 tỷ USD Trong năm 2022, trao đổi thương mại hàng hóa Việt Nam với châu Á đạt 475,29 tỷ USD, tăng 9,6% so với năm 2021, tiếp tục chiếm tỷ trọng cao (65,1%) tổng trị giá xuất nhập nước Trị giá xuất nhập Việt Nam với châu lục khác là: châu Mỹ: 153,73 tỷ USD, tăng 10,5%; châu Âu: 75,45 tỷ USD, tăng 2,8%; châu Đại Dương: 17,62 tỷ USD, tăng 24,3% châu Phi: 8,1 tỷ USD, giảm 3,9% so với năm 2021 Một số nhóm hàng giảm so với tháng trước như: điện thoại loại linh kiện giảm 1,42 tỷ USD, tương ứng giảm 31,4%; máy ảnh, máy quay phim & linh kiện giảm 108 triệu USD, tương ứng giảm 17,6% 15 Ngược lại, số nhóm hàng tăng so với tháng trước như: máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện tăng 716 triệu USD, tương ứng tăng 17,6%; gỗ & sản phẩm gỗ tăng 135 triệu USD, tương ứng tăng 11,5%; cà phê tăng 121 triệu USD, tương ứng tăng 32%; sắt thép tăng 114 triệu USD, tương ứng tăng 24,2% Trong năm 2022, tổng trị giá xuất Việt Nam đạt 371,3 tỷ USD, tăng 10,5%, tương ứng tăng tới 35,14 tỷ USD so với năm trước Trong đó, máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác tăng 7,43 tỷ USD; giày dép loại tăng 6,15 tỷ USD; hàng dệt may tăng 4,82 tỷ USD; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tăng 4,74 tỷ USD; thủy sản tăng 2,04 tỷ USD… Hình : 10 nhóm hàng xuất lớn Việt Nam trongnăm 2022 so với năm 2021 Nguồn: Tổng cục Hải quan Một số nhóm hàng xuất chính: Điện thoại loại linh kiện: Tính năm 2022, xuất mặt hàng điện thoại loại linh kiện đạt 57,99 tỷ USD, tăng 0,8% so với năm 2021 Trong xuất nhóm hàng sang thị trường Trung Quốc đạt 16,26 tỷ USD, tăng 7,1%; sang thị trường Hoa Kỳ đạt trị giá 11,88 tỷ USD, tăng 22,5%; sang EU đạt 6,7 tỷ USD, giảm 15,1%; sang Hàn Quốc đạt 5,05 tỷ USD, tăng 5,3% so với năm trước Máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện: Trong năm 2022, xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện sang Hoa Kỳ đạt 15,94 tỷ USD, tăng 25% so với năm trước; sang thị trường Trung Quốc đạt 11,88 tỷ USD, tăng 7,3%; sang thị trường EU đạt 6,87 tỷ USD, tăng 4,7%; sang thị trường Hồng Kông đạt 5,88 tỷ USD, giảm 6,7%; sang thị trường Hàn Quốc đạt 3,38 tỷ USD, giảm 3,1% 16 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác: Các thị trường xuất chủ lực nhóm hàng là: Hoa Kỳ đạt 20,18 tỷ USD, tăng 13,3%; EU đạt 5,76 tỷ USD, tăng 32,2%; Trung Quốc đạt 3,68 tỷ USD, tăng 28,3%; Nhật Bản đạt 2,76 tỷ USD, tăng 7,6%; Hàn Quốc đạt 2,73 tỷ USD, tăng 7% so với năm 2021 Hàng dệt may: Trong năm qua, xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ đạt 17,36 tỷ USD, tăng 7,9%; sang EU đạt 4,46 tỷ USD, tăng 34,7%; Nhật Bản đạt 4,07 tỷ USD, tăng 25,8%; Hàn Quốc đạt 3,31 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm 2021 Giày dép loại: Xuất giày dép loại sang thị trường chủ lực năm 2022 tăng mạnh Cụ thể, xuất sang thị trường chủ lực Hoa Kỳ đạt 9,62 tỷ USD, tăng 29,6%; EU đạt 5,91 tỷ USD, tăng 45,3%; Trung Quốc đạt 1,71 tỷ USD, tăng 7,3% so với năm trước Hình 5: Trị giá tốc độ tăng/giảm xuất giày dép loạigiai đoạn 20132022 Gỗ sản phẩm gỗ: Trong năm qua, xuất gỗ sản phẩm gỗ sang thị trường Hoa Kỳ đạt 8,66 tỷ USD, giảm 1,3%; sang Trung Quốc đạt 2,15 tỷ USD, tăng 43,8% Nhật Bản đạt 1,89 tỷ USD, tăng 31,4% so với năm trước Hàng thủy sản: Tính năm 2022, xuất hàng thủy sản Việt Nam đạt 10,92 tỷ USD, tăng 2,04 tỷ USD, tương ứng tăng 23% so với năm trước Tình hình xuất – nhập Việt Nam quý I năm 2023 Theo số liệu thống kê Tổng cục Thống kê công bố, kim ngạch xuất, nhập hàng hóa tháng 3/2023 ước đạt 58,49 tỷ USD, tăng 18,6% so với tháng trước giảm 13% so với kỳ năm trước Tính chung quý 1/2023, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa ước đạt 17 154,27 tỷ USD, giảm 13,3% so với kỳ năm trước, xuất giảm 11,9%; nhập giảm 14,7% Về nguyên nhân suy giảm, Tổng cục Thống kê cho kinh tế giới phục hồi chậm với sách thắt chặt tiền tệ nhiều quốc gia làm suy giảm nhu cầu tiêu dùng đối tác thương mại lớn ảnh hưởng đến kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam Tuy nhiên, đạo sát Chính phủ, ngành địa phương với với nỗ lực doanh nghiệp xuất nên cán cân thương mại hàng hóa quý 1/2023 ước tính xuất siêu 4,07 tỷ USD Cụ thể, xuất khẩu, tháng 3/2023 ước đạt 29,57 tỷ USD, tăng 13,5% so với tháng trước Trong đó, khu vực kinh tế nước đạt 7,33 tỷ USD, tăng 12,9%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 22,24 tỷ USD, tăng 13,7% So với kỳ năm trước, kim ngạch xuất hàng hóa tháng giảm 14,8%, khu vực kinh tế nước giảm 16%, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) giảm 14,4% Tính chung q 1/2023, kim ngạch xuất hàng hóa ước đạt 79,17 tỷ USD, giảm 11,9% so với kỳ năm trước Trong đó, khu vực kinh tế nước đạt 19,26 tỷ USD, giảm 17,4%, chiếm 24,3% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thô) đạt 59,91 tỷ USD, giảm 10%, chiếm 75,7% tổng kim ngạch xuất Trong quý 1/2023 có 14 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 77,4% tổng kim ngạch xuất (có 04 mặt hàng xuất tỷ USD, chiếm 52,8%) 18 Hình 6: Trị giá số mặt hàng xuất quý năm 2023 Về cấu nhóm hàng xuất q 1/2023, nhóm hàng nhiên liệu khống sản ước đạt 1,07 tỷ USD, chiếm 1,3%; nhóm hàng công nghiệp chế biến ước đạt 70,24 tỷ USD, chiếm 88,7%; nhóm hàng nơng sản, lâm sản ước đạt 6,07 tỷ USD, chiếm 7,7%; nhóm hàng thủy sản ước đạt 1,79 tỷ USD, chiếm 2,3% Từ chiều ngược lại, kim ngạch nhập hàng hóa tháng 3/2023 ước đạt 28,92 tỷ USD, tăng 24,4% so với tháng trước Trong đó, khu vực kinh tế nước đạt 10,72 tỷ USD, tăng 35,3%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 18,2 tỷ USD, tăng 18,7% So với kỳ năm trước, kim ngạch nhập hàng hóa tháng giảm 11,1%, khu vực kinh tế nước giảm 7,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi giảm 13% Tính chung quý 1/2023, kim ngạch nhập hàng hóa ước đạt 75,1 tỷ USD, giảm 14,7% so với kỳ năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 26,03 tỷ USD, giảm 13,3%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 49,07 tỷ USD, giảm 15,4% Trong quý 1/2023 có 17 mặt hàng nhập đạt trị giá tỷ USD, chiếm tỷ trọng 75,1% tổng kim ngạch nhập (có 02 mặt hàng nhập tỷ USD, chiếm 37,6%) Hình 7: Trị giá số mặt hàng nhập quý năm 2023 Về cấu nhóm hàng nhập quý1/2023, nhóm hàng tư liệu sản xuất ước đạt 70,22 tỷ USD, chiếm 93,5%, nhóm hàng máy móc thiết bị, 19