Chương 1 các khái niệm về dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật

36 0 0
Chương 1 các khái niệm về dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bải giảng Powerpoint Môn học Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật được biên soạn năm 2023. Bài giảng phục cụ vụ giảng dạy cho các thầy cô dạy lý thuyết nghề cơ khí nói chung và nghề Công nghệ Oo tô nói riêng. Bài giảng chia thành

Dung sai lắp ghép & đo lường kỹ thuật Giới thiệu môn học Số tiết: 36 tiết Nội dung: Chương Khái niệm dung sai lắp ghép Chương Hệ thống dung sai lắp ghép bề mặt trơn Chương Dung sai hình dạng, vị trí nhám bề mặt Chương Dung sai kích thước lắp ghép mối ghép thông dụng Chương Chuỗi kích thước Tài liệu tham khảo Ninh Đức Tốn, Giáo trình Dung sai lắp ghép & kỹ thuật đo lường, NXB Giáo dục Ninh Đức Tốn, Dung sai lắp ghép, NXB Giáo dục Việt Nam Ninh Đức Tốn, Sổ tay dung sai lắp ghép, NXB Giáo dục Nguyễn Tiến Thọ, Nguyễn Thị Xuân Bảy, Nguyễn Thị Cẩm Tú, Kỹ thuật đo lường kiểm tra chế tạo khí, NXB KH & KT Chương Những khái niệm dung sai lắp ghép Các khái niệm dung sai lắp ghép 1.1 Tính đổi lẫn chức ngành khí chế tạo 1.1 Bản chất tính đổi lẫn : Vậy tính đổi lẫn loại chi tiết khả thay cho nhau, khơng cần lựa chọn sửa chữa thêm mà đảm bảo chất lượng sản phẩm quy định chi tiết đổi lẫn cho tính đổi lẫn hồn tồn Trong loạt chi tiết loại chi tiết khơng đổi lẫn cho tính đổi lẫn khơng hồn tồn Các chi tiết có tính đổi lẫn phải giống hình dạng kích thước khác phạm vi cho phép DUNG SAI 1.1.2 Ý nghĩa tính đổi lẫn : a Đối với sản xuất - Không phụ thuộc vào địa điểm sản xuất Tạo khả áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Hợp lí hóa sản xuất Nâng cao chất lượng sản phẩm Nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Hợp tác hóa sản xuất b Đối với sử dụng - Việc sử chửa máy đơn giản - Giảm thời gian dừng máy để sửa chữa 1.2 Kích thước, sai lệch giới hạn, dung sai 1.2.1 Kích thước giá trị số đại lượng đo chiều dài (đường kính) theo đơn vị đo lựa chọn a Kích thước danh nghĩa Là kích thước xác định thiết kế chọn với trị số gần (về phía lớn ) kích thước tiêu chuẩn Ví dụ: Khi tính tốn thiết kế chi tiết có kích thước 35,78 mm Đối chiếu với bảng tiêu chuẩn TCVN 192-66 ta chọn kích thước chi tiết 36mm - Ký hiệu : Chi tiết lỗ : D , chi tiết trục : d - Kích thước danh nghĩa dùng để xác định kích thước giới hạn tính sai lệch b Kích thước thực Là kích thước đo trực tiếp chi tiết dụng cu đo phương pháp đo xác đạt (hay kích thước xác định cách đo với sai số cho phép ) Ký hiệu : với lỗ Dt , chi trục dt c Kích thước giới hạn -Kích thước giới hạn hai kích thước lớn nhỏ mà kích thướcthực chi tiết đạt yêu cầu nằm phạm vi đo + Kích thước giới hạn lớn : với lỗ Dmax,với trục dmax + giới trục hạn có nhỏkích : vớilà lỗ20 D0.1 VíKích dụ : thước Chi tiết thước , với trục dmin Vậy ta có : d = 20 mm, dmax = 20,1 mm, dmin = 19,9 mm Điều kiện để chi tiết đạt yêu cầu là:Dmax  D t  Dmin , dmax dt  dmin

Ngày đăng: 26/09/2023, 08:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan