1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO ÁN MÔN PHÁP LUẬT HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ: BÀI 2: HIẾN PHÁP

17 36 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 601 KB

Nội dung

2.1. Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam 2.1.1. Khái niệm hiến pháp 2.1.2. Vị trí của hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam 2.2. Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 2.2.1. Chế độ chính trị 2.2.2. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 2.2.3. Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường

BÀI 2: HIẾN PHÁP Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam 1.1 Khái niệm Hiến pháp Hiến pháp hệ thống quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao quy định vấn đề chủ quyền quốc gia, chế độ trị, sách kinh tế, văn hóa, xã hội, tổ chức quyền lực nhà nước, địa vị pháp lý người công dân 1.2 Vị trí Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam Hiến pháp đạo luật bản, quan trọng nhất, có hiệu lực pháp lý cao hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam, văn pháp luật khác có hiệu lực pháp lý thấp Hiến pháp không trái với Hiến pháp (Điều 119 Hiến pháp 2013) MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP Hiến pháp 2013 Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày tháng 12 năm 2013 có hiệu lực từ 1/1/2014 Hiến pháp 2013 gồm 11 chương, 120 điều 2 Về chế độ trị Về thể chế, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ Nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Khẳng định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; Tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân để thể rõ vai trò quan trọng nhân dân mối quan hệ với nhà nước Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước Về chế độ trị (Chương I): Về chất, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ Nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, bổ sung thêm “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ, tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức” Ngun tắc kiểm soát quyền lực nhà nước, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Về chế độ trị (Chương I): Mục đích nhà nước ta đảm bảo không ngừng phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân, xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh Nhà nước thi hành sách đại đồn kết dân tộc Việt Nam Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước Việt Nam khơng mang tính quy luật khách quan, mà cịn nhân dân Việt Nam thừa nhận quy định Điều 4, Hiến pháp 2013 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên sở trị quyền nhân dân, đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân (Điều 9, Hiến pháp 2013) 2.2 Chính sách xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ, mơi trường 2.2.1.Chính sách xã hội Chính sách xã hội quy định Điều 57, 58, 59 Hiến pháp 2013 2.2.2 Chính sách văn hóa Mục đích sách văn hóa nhằm bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc, xây dựng người Việt Nam có sức khỏe, văn hóa, giàu lịng u nước, …(Điều 60 Hiến pháp 2013) 2.2.3 Chính sách giáo dục 2.2.5 2.2.4 Chính Chính sách sách bảo vệ mơi khoa học công trường nghệ Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài (Điều 61 Hiến pháp 2013) Nhà nước nước tạo có Nhà bảo điều sách kiện để vệ môi trường người tham nhằm quản lý, gia thụ sử dụnglợicóích hiệu hưởng từ quả, bền động vững hoạt nguồn tài khoa học nguyên thiên công nghệ nhiên; (Điều 62 … Hiến (Điều Hiến pháp 63 2013) pháp 2013) 2.3 Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 2.3.1 Quyền người Quyền người Hiến pháp 2013 có nhiều đổi so với hiến pháp trước Hiến pháp 2013 khẳng định quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Việc thực quyền người khơng xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác (Điều 14, 15, 16 Hiến pháp 2013) 2.3 Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 2.3.2 Quyền nghĩa vụ công dân 2.3.2 Quyền nghĩa vụ công dân Quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp 2013 từ Điều 14 đến Điều 49 a Các quyền công dân - Quyền tự thân thể: công dân nhà nước bảo hộ sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm; việc bắt, giam giữ người phải pháp luật quy định; người có quyền hiến tặng mơ, phận thể, hiến xác theo quy định luật (Điều 19, 20 Hiến pháp 2013) a Các quyền công dân - Quyền tự cá nhân: quyền bất khả xâm phạm chỗ ở, quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín, quyền tự lại cư trú (Điều 22, 23 Hiến pháp 2013) - Quyền dân chủ: cơng dân có quyền tự ngơn luận, báo chí, hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định pháp luật, quyền tự tơn giáo, tự tín ngưỡng; khơng lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng để vi phạm pháp luật (Điều 24 đến Điều 26 Hiến pháp 2013) a Các quyền cơng dân - Quyền trị: cơng dân từ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử từ đủ 21 tuổi ứng cử vào quan quyền lực Nhà nước (Điều 27 Hiến pháp 2013) - Quyền tham gia vào quản lý nhà nước xã hội: công dân tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương, nước Các quan Nhà nước phải công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền biểu Nhà nước trưng cầu ý dân (Điều 28, 29 Hiến pháp 2013) a Các quyền công dân Quyền khiếu nại tố cáo Hiến pháp 2013 quy định cơng dân có quyền khiếu nại, tố cáo với quan nhà nước có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân - Quyền kinh tế: cơng dân có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm, quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, sở hữu tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác (Điều 32, 33 Hiến pháp 2013) a Các quyền công dân - Quyền xã hội: công dân có quyền việc làm lựa chọn nghề nghiệp, quyền bảo vệ sức khỏe, quyền bình đẳng nam nữ; bảo vệ quyền trẻ em; bảo vệ chăm sóc người già; nhà nước bảo hộ nhân gia đình (Điều 34 đến Điều 38 Hiến pháp 2013) - Quyền văn hóa: cơng dân có quyền học tập, quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, quyền sáng tạo văn học nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động đó; có quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ để giao tiếp (Điều 39 đến Điều 43 Hiến pháp 2013) b Nghĩa vụ công dân -Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc: Hiến pháp 2013 quy định "Công dân phải trung thành với Tổ quốc Phản bội Tổ quốc tội nặng nhất" (Điều 45) khẳng định "Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân" (Điều 46) - Nghĩa vụ tuân theo hiến pháp pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội chấp hành quy tắc sinh hoạt công cộng (Điều 47 Hiến pháp 2013) - Nghĩa vụ nộp thuế theo luật định (Điều 48 Hiến pháp 2013)

Ngày đăng: 25/09/2023, 18:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN