Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
388,5 KB
Nội dung
Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh TUẦN Tiết: 36, 37 Văn bản: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trích Truyện Lục Vân Tiên) - Nguyễn Đình Chiểu - I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Những hiểu biết tác giả Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên - Những hiểu biết nhân vật kiện cốt truyện tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên - Khát vọng cứu người giúp đời tác giả phẩm chất hai nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga 2) Năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp hợp tác + Năng lực tự giác tự chủ học tập - Năng lực chuyên biệt: + Đọc – hiểu tác giả, tác phẩm đoạn trích truyện thơ: nhận diện hiểu được tác dụng nghệ thuật kể chuyện đoạn trích, cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu khắc họa đoạn trích + Đọc mở rộng đoạn trích thể loại “Lục vân Tiên gặp nạn” 3) Phẩm chất: Biết yêu thương người, coi trọng nhân nghĩa II/ Thiết bị dạy học học liệu: Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, tranh minh họa Chuẩn bị học sinh: - Soạn bài, trả lời câu hỏi nhà trước III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Mục tiêu: Tạo tìm tịi, hiểu biết cho học sinh Nội dung hoạt động: GV cho HS quan sát số hình ảnh sau: KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh ? Em biết hình ảnh trên? Sản phẩm học tập - HS biết trả lời được - Dự kiến sản phẩm: Nguyễn Đình Chiểu cổng vào khu di tích đền thờ mộ Nguyễn Đình Chiểu xã An Đức, (Ba Tri) Tổ chức thực hiện: - GV cho HS quan sát số hình ảnh - HS trả lời theo hiểu biết GV nhận xét dẫn vào mới: “Trước đèn xem truyện Tây Minh Gẫm cười hai chữ nhân tình éo le Hỡi mà nghe Dữ răn việc trước lành dè thân sau Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh câu trau mình” Có lẽ người dân Nam Bộ, nhiều nghe lời thơ mộc mạc, đầy tình cảm Những câu thơ khơng đọc, ngâm để giải khy mà cịn có ý nghĩa sâu sắc lời khuyên dạy cháu cách người Vì truyện “Lục Vân Tiên” vào đời sống người dân Nam Bộ cách tự nhiên có sức sống mạnh mẽ vùng đất Truyện Lục Vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm có sức sống mạnh mẽ lâu bền lòng nhân dân, nhân dân Nam Bộ Ngay từ năm 1864, tức mười năm sau tác phẩm đời, người Pháp dịch tác phẩm tiếng Pháp, mà điều thúc ơng ta tượng đặc biệt “ở Nam Kì Lục tỉnh, có lẽ khơng có người chài lưới hay người lái đị lại khơng ngâm nga vài ba câu Lục Vân Tiên, đưa đẩy mái chèo” Ông xem Truyện Lục Vân Tiên “như sản phẩm có trí tuệ người có ưu điểm lớn diễn tả trung thực tình cảm, đạo lí dân tộc” Tại tác phẩm đánh giá cao vậy? Chúng ta tìm hiểu hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Mục tiêu: giúp HS + Phát phân tích được tác dụng miêu tả văn tự KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh + Kết hợp kể chuyện với miêu tả làm văn tự Nội dung hoạt động: - GV cho HS thảo luận: + Nhóm 1,2: Nêu ý nói đời Nguyễn Đình Chiểu? + Nhóm 3,4: ? Nêu hiểu biết em “Lục Vân Tiên”? Sản phẩm học tập: - HS suy nghĩ trả lời - Dự kiến sản phẩm: 1) Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) - Sinh quê mẹ làng Tân Thới, tỉnh Gia Định - Số phận đau thương: + Bị mù hai mắt + Công danh dang dở + Tình riêng bị bội ước + Sống cảnh nước nhà tan - Nghị lực sống phi thường, ko đầu hàng số phận: + Bốc thuốc chữa bệnh + Dạy học + Tích cực tham gia phong trào kháng chiến (ko trực tiếp trận) + Sáng tác thơ văn → Sống trọn vẹn cho cho quê hương đất nước - Sự nghiệp: + Trước 1858: sáng tác chủ đề đạo đức, tiêu biểu “LVT” + Sau 1858: sáng tác với chủ đề yêu nước; tiêu biểu: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Chạy giặc, - Quan điểm sáng tác: lấy ngòi bút làm vũ khí chiến đấu: “Chở đạp thuyền không khẳm – Đâm thằng gian bút chẳng tà” 2) Tác phẩm: a “Truyện Lục Vân Tiên” * Hoàn cảnh sáng tác: Ra đời vào khoảng năm 50 kỉ XIX * Thể loại: Truyện thơ Nôm (gồm 2082 câu lục bát) * Kết cấu truyện: gồm phần: - Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Lục vân Tiên gặp nạn - Kiều Nguyệt Nga gặp nạn - Vân Tiên, Nguyệt Nga gặp lại * Giá trị nội dung nghệ thuật: - Giá trị nội dung: + Giá trị thực: KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh Phơi bày mặt thật kẻ bất nhân, bất nghĩa, lừa thầy, phản bạn Vạch trần ác, xấu, bất công XH + Giá trị nhân đạo: Khẳng định, ngợi ca phẩm chất đẹp đẽ người: lòng hiếu thảo, chung thủy,… Ca ngợi tình nghĩa người với người: tình mẫu tử, tình bè bạn, Khát vọng nhân dân: lẽ công bằng, thiện thắng ác,… Lên án kẻ xấu xa, bất nhân, bất nghĩa - Giá trị nghệ thuật: (đây truyện kể) + Nhân vật: tuyến thiện – ác, chủ yếu miêu tả hành động, lời nói + Cốt truyện: Xoay quanh đấu tranh tuyến nhân vật + Thể màu sắc Nam Bộ đậm đà: ngơn ngữ tính cách nhân vật b Đoạn trích “Lục vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”: - Vị trí đoạn trích: nằm phần đầu tác phẩm - Nội dung: ca ngợi lòng hào hiệp Lục Vân Tiên ân nghĩa Kiều Nguyệt Nga Tổ chức hoạt động: - GV giao nhiệm vụ cho HS thực yêu cầu - Sau đọc yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày Hoạt động: Phân tích tác phẩm Mục tiêu: - Gv hướng dẫn HS đọc tìm hiểu văn - HS nắm được nội dung nghệ thuật văn Nội dung hoạt động GV hướng dẫn đọc: rõ ràng, diễn cảm, GV đọc mẫu –HS đọc tiếp cho HS thảo luận nhóm: - Nhóm1: Bố cục nội dung đoạn thơ - Nhóm 2: Nhân vật Lục Vân Tiên - Nhóm 3: Nhân vật Kiều Nguyệt Nga Sản phẩm học tập - HS suy nghĩ trả lời - Dự kiến sản phẩm: - Nhóm1: Bố cục nội dung đoạn thơ * Bố cục: gồm phần +14 câu đầu: LVT đánh tan bọn cướp + Còn lại: Cuộc trò chuyện LVT KNN * Giá trị nội dung Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga khắc họa phẩm chất tốt đẹp hai nhân vật trung tâm: Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa, khinh KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh tài, Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, nết na ân tình Qua thể khát vọng hành đạo giúp đời tác giả Nguyễn Đình Chiểu * Giá trị nghệ thuật Đoạn trích thành cơng với thể thơ lục bát dân tộc, nghệ thuật kể chuyện, miêu tả giản dị, mộc mạc, giàu màu sắc Nam Bộ - Nhóm 2: Nhân vật Lục Vân Tiên a Khi đánh cướp: * Tinh thần hiệp nghĩa: - Biểu hiện: + Không băn khoăn, dự đánh cướp Phong Lai + Bẻ làm gậy→Không màng đến an nguy thân - Nguyên nhân: + Thái độ bất bình trước kẻ tàn ác + Lòng yêu thương, bênh vực cho dân lành bị hãm hại * Anh hùng cảm, võ nghệ cao cường: - Trận đánh không cân sức: Bọn cướp dữ, đơng>< LVT có → Phép so sánh, tương phản nhằm tơ đậm lịng dũng cảm - Lục Vân Tiên xung trận với khí áp đảo: + Từ ngữ Hán – Việt, nhịp điệu nhanh: khí hào hùng, sơi động cho trận đánh + “Tả đột hữu xông”: giá trị tạo hình, Lục Vân Tiên tung hồnh băng cướp + So sánh với tướng vào bậc “Triệu Tử”→ Mang tầm vóc người anh hùng mạnh mẽ, phi thường - Chiến thắng trước đảng cướp Phong Lai: Đảng cướp vỡ tan, hoảng sợ bỏ chạy; tướng cướp bỏ mạng→ Thắng lợi chớp mắt →Là người anh hùng cảm, có sức mạnh phi thường, có phong thái hùng dũng, hiên ngang, võ nghệ cao cường sẵng sàng xả thân nghĩa b Khi an ủi Kiều Nguyệt Nga: - Giàu lòng nhân hậu: + Lời hỏi han, ân cần, khiêm nhường + Lịng cảm thơng, thương xót dành cho người gặp nạn - Biết trọng lễ nghĩa: + Khuyên Kiều Nguyệt Nga ko xuống xe→ Giữ gìn lễ nghĩa + Lời xưng hơ “ta – nàng”: trân trọng, thái độ lịch → Cách cư xử mực người học sách thánh hiền - Tinh thần hào hiệp, nghĩa khí: + Tiếng cười vơ tư: làm ơn không màng đến trả ơn + Quan niệm người anh hùng: “nhớ câu”- lời thày dạy người anh hùng phải làm việc nghĩa → Là người văn võ toàn tài, hào hiệp, nhân hậu KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh Mang màu sắc Nam Bộ ngôn ngữ lẫn tính cách: Lục Vân Tiên hình ảnh đẹp, lý tưởng,tác giả gửi gắm niềm tin khát vọng trang anh hùng dân dẹp loạn - Nhóm 3: Nhân vật Kiều Nguyệt Nga a Nền nếp, gia giáo có học thức: - Xuất thân quyền quý, tiểu thư khuê các, tri phủ Hà Khê - Cách xưng hô nàng khiên nhường: “quân tử” “tiện thiếp”, hành động “lạy – thưa”→ Sự khiêm nhường - Nàng sống mực thước khuôn phép: “làm đâu dám cãi cha”, không quản đường xa, thân gái dặm trường với nỗi bất trắc → Sự hiếu thảo b Tấm lòng ân nghĩa thủy chung: - Dẫu ý thức rõ lễ giáo hồn cảnh mà nàng định xuống xe để tạ ơn LVT→ Tấm lịng biết ơn sâu sắc - Ca ngợi cơng lao LVT: có ơn cứu mạng, cứu được trắng, danh dự, → Ân nghĩa ko thể báo đáp - Mời LVT Hà Khê để đền ơn→ Lối sống ân nghĩa có trước có sau - Kiều Nguyệt Nga nguyện gắn bó suốt đời với chàng trai hiệp nghĩa Lục Vân Tiên ⇒ Kiều Nguyệt Nga lên nhân vật có lịng tự tôn đức hạnh Tổ chức hoạt động: - GV giao nhiệm vụ cho HS thực yêu cầu - Sau đọc yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày * Hoạt động: Tổng kết văn Mục tiêu: HS nắm được nội dung nghệ thuật văn Nội dung hoạt động: GV cho HS thực yêu cầu ? Chỉ thành công nghệ thuật tác phẩm, nêu nội dung, ý nghĩa truyện Sản phẩm học tập - HS vận dụng kiến thức vừa học trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: + Nhân vật khắc họa chủ yếu qua lời nói, hành động, cử chỉ; ngôn ngữ mộc mạc, gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân + Truyện thể khát vọng người dân lẽ công bằng, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người Đoạn trích ca ngợi lũng hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, trực Lục Vân Tiên hiền thục, nết na Kiều Nguyệt Nga Tổ chức hoạt động: - GV giao nhiệm vụ cho HS thực yêu cầu - Sau đọc yêu cầu HS suy nghĩ trình bày KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học Nội dung hoạt động: - GV cho HS đọc trả lời câu hỏi theo nhóm: ? Truyện “Lục Vân Tiên” có kiểu kết cấu ước lệ theo khơn mẫu truyện truyền thống xưa ntn? Sản phẩm học tập - HS vận dụng kiến thức vừa học trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: * Người tốt thường gặp nhiều gian truân, trắc trở dường đời, bị kẻ xấu hãm hại, lừa lọc Nhưng họ lại phù trợ cưu mang Cuối tai qua nạn khỏi, trả ơn xứng đáng * Kẻ xấu bị trừng trị * Ý nghĩa: +Phản ánh chân thực đời đầy rẫy bất cơng vơ lí + Khát vọng ngàn đời nhân dân: hiền gặp lành, thiện thắng ác, nghĩa thắng gian tà Tổ chức hoạt động - GV giao nhiệm vụ cho HS thực theo yêu cầu - Quan sát nhóm HS thực có hỗ trợ thích hợp D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn Nội dung hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho HS: Viết đoạn văn (khoảng 10 – 15 dòng) đánh giá hành động hiệp sĩ đường phố xã hội với hành động nhân vật LVT trích đoạn Sản phẩm học tập - HS vận dụng kiến thức vừa học để thực yêu cầu - Dự kiến sản phẩm: Những nét tương đồng Lục Vân Tiên hiệp sĩ đường phố + Đều giúp đỡ người yếu thế, gặp khó khăn + Đều người tốt, có lịng nghĩa, muốn giúp thiện trừ ác + Khơng màng khơng phải người quen xông vào cứu giúp + Không màng dang lợi, khơng trơng chờ vào lợi ích hay đợi người khác trả ơn cho Tổ chức hoạt động - GV giao nhiệm vụ cho HS đọc trả lời câu hỏi - Quan sát HS, hay nhóm HS thực có hỗ trợ thích hợp Phương án đánh giá KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh - Hình thức đánh giá: đánh giá thường xuyên: GV đánh giá HS (GV-HS) - Phương pháp đánh giá: quan sát - Công cụ đánh giá: Bảng kiểm Tiêu chí Có Khơng Cách ứng xử, sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác Biết quan tâm, giúp đỡ người xung quanh Biết bênh vực lẽ phải, bảo vệ người yếu, trừng trị ác Học tập thật giỏi, yêu sống, quý trọng ông bà, cha mẹ, anh chị, bạn bè * Dặn dò: - Học thuộc 14 câu đầu, thuộc ghi nhớ - Hoàn thành tập được giao - Chuẩn bị: Soạn “Tổng kết từ vựng” (Đọc trả lời câu hỏi SGK) KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh TUẦN Tiết: 38 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Từ đơn, từ phức, từ nhiều nghĩa) I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Một số khái niệm liên quan đến từ vựng tiếng Việt: từ đơn-từ phức, thành ngữ, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa-hiện tượng chuyển nghĩa, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng 2) Năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm + Năng lực tự chủ tự học - Năng lực chuyên biệt: + Đọc-hiểu ngữ liệu nhằm ôn tập kiến thức học từ vựng + Đọc mở rộng ngữ liệu thực tập vận dụng + Viết-nói-nghe: vẽ sơ đồ, sử dụng từ vựng hiệu viết, nói, nghe mang lại hiệu diễn đạt giao tiếp 3) Phẩm chất: - Yêu mến, tự hào giàu đẹp tiếng Việt - Chăm học tập để tích lũy kiến thức II/ Thiết bị dạy học học liệu: Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ, tranh minh họa Chuẩn bị học sinh: - Soạn bài, trả lời câu hỏi nhà trước III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích tìm tịi khám phá HS Nội dung hoạt động: GV yêu cầu HS: Kể tên đơn vị kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp 9? Sản phẩm học tập - HS suy nghĩ trả lời - Dự kiến sản phẩm: + Từ đơn từ phức; + Thành ngữ; KHBD Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh + Nghĩa từ; + Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ; + Từ đồng âm; + Từ đồng nghĩa; + Từ trái nghĩa; + Cấp độ khái quát nghĩa; + Trường từ vựng Tổ chức hoạt động - GV giao nhiệm vụ cho HS thực yêu cầu - Sau đọc yêu cầu HS kể từ vựng học GV nhận xét, dẫn dắt, giới thiệu mới: Vốn từ vựng tiếng Việt vô phong phú, đủ để đáp ứng nhu cầu giao tiếp Để giúp em nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp vào nói, viết, tiết học hôm nay, tiến hành tổng kết từ vựng B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Mục tiêu: Giúp hs: + Tổng kết lại kiến thức học từ vựng chương trình Ngữ văn THCS Tích hợp với phần văn qua văn học, với phần TLV qua tập nói tập viết + Hệ thống hóa kiến thức học Nội dung hoạt động: GV cho HS thảo luận nhóm * Nhóm 1: Từ đơn, từ phức ? Thế từ đơn, từ phức? Căn vào đâu để phân biệt từ phức? ? Trong từ phức có loại ? ? Trong từ sau, từ từ ghép, từ từ láy? ? Từ láy có giảm nhẹ? Từ láy có “tăng nghĩa” so với nghĩa yếu tố gốc? * Nhóm 2: Thành ngữ ? Thế thành ngữ? ? Trong tổ hợp từ sau đây, tổ hợp thành ngữ, tổ hợp tục ngữ? ? Tìm hai thành ngữ có yếu tố động vật hai thành ngữ có yếu tố thực vật Giải thích ý nghĩa đặt câu với thành ngữ tìm được ? ? Tìm hai dẫn chứng việc sử dụng thành ngữ văn chương ? * Nhóm 3: Nghĩa từ: ? Em hiểu nghĩa từ ? Có cách giải thích nghĩa từ? ? Chọn cách hiểu cách hiểu sau? ? Cách giải thích cách giải thích sau Vì sao? * Nhóm 4: Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ KHBD Ngữ văn