Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
501 KB
Nội dung
Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh TUẦN Tiết: 11,12 TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM Văn bản: I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Thấy thực trạng sống trẻ em nay, thách thức, hội nhiệm vụ - Nắm thể quan điểm vể vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Việt nam Năng lực: - Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực truyền thông, lực sử dụng ngôn ngữ ,… - Năng lực chuyên biệt: + Tự nhận thức quyền bảo vệ chăm sóc trẻ em trách nhiệm cá nhân việc bảo vệ chăm sóc trẻ em + Xác định giá trị thân cần hướng tới để bảo vệ chăm sóc trẻ em bối cảnh giới + Giao tiếp: thể cảm thơng với hồn cảnh khó khăn, bất hạnh trẻ em Phẩm chất: + Giáo dục nhận thức đắn ý thức, nhiệm vụ xã hội thân với nhiệm vụ bảo vệ chăm sóc trẻ em + Có lịng nhân hậu, cảm thơng chia sẻ sâu sắc em nhỏ có hồn cảnh thiệt thịi, có thái độ tích cực hàng vi vi phạm quyền trẻ em II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: + Đọc kĩ SGK, SGV, Bình giảng ngữ văn 9, tài liệu quyền trẻ em Chuẩn bị học sinh: Đọc kỹ văn bản, xác định luận điểm, luận cứ, cách lập luận văn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: a Mục tiêu: tạo tâm nhẹ nhàng, thoải mái gây ý, lôi cho HS b Nội dung hoạt động: - GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu, thảo luận nhóm - HS thảo luận trình bày Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh c Sản phẩm học tập: học sinh trình bày câu trả lời giấy d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + Nhóm 1và 2: Tìm câu thơ, hát nói quyền trẻ em? + Nhóm 4: Em có suy nghĩ trẻ em tương lai đất nước? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học “Trẻ em búp cành Biết ăn, ngủ, biết học hành ngoan” (Hồ Chí Minh) Bên cạnh trẻ em sống bảo vệ, hạnh phúc số trẻ bị xâm phạm đến quyền lợi Chúng ta tìm hiểu vấn đề qua học hôm Ngày 30 – – 1990 Niu-ooc – trụ sở Liên hợp quốc diễn hội nghị cấp cao giới trẻ em Bởi năm cuối kỷ XX trẻ em bị hành hạ, không bảo vệ, bên cạnh mức phân hố giàu nghèo chiến tranh, tình trạng bạo lực diễn nhiều nơi → trẻ em bị tàn tật, bóc lột nhiều → vấn đề nhân loại quan tâm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Có ý thức biết sử dụng tốt yếu tố miêu tả việc tạo lập văn thuyết minh + Biết cách làm văn thuyết minh + Viết đoạn văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn b Nội dung hoạt động: - Đọc văn + GV tổ chức cho HS hoạt động chung – hướng dẫn + HS cách đọc; nhận xét cách đọc - Tìm hiểu văn bản: + GV linh hoạt tổ chức hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân theo câu hỏi sách hướng dẫn + GV đưa câu hỏi gợi mở định hướng cho học sinh tự rút kết luận theo câu hỏi SHD c Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS, phần thảo luận ghi giấy, ghi d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác I Tìm hiểu chung phẩm: - XX: Trích từ tuyên bố hội - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: nghị cấp cao giới quyền trẻ em Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh * Giáo viên: họp New York vào ngày 30.9.1990 ? Giới thiệu đôi nét tác giả? - Kiểu văn bản: Văn nhật dụng ? Cho biết hoàn cảnh, xuất xứ, kiểu loại quyền người – cụ thể quyền trẻ văn? em - Bước 2: Thực nhiệm vụ: trình bày - PTBĐ: Nghị luận (Chính trị - xã hội) theo nhóm + Một nhóm trình bày + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS - GV chốt kiến thức Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu bố cục VB a Mục đích: Giúp HS nắm thể loại, PTBĐ, bố cục b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: phiếu học tập nhóm, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Đọc- hiểu văn bản: * Giáo viên hướng dẫn cách đọc: Chậm rãi, Đọc - Chú thích: nhấn mạnh lời bình a Đọc: + Giáo viên đọc mẫu đoạn, học sinh b Chú thích: đọc tiếp Bố cục: phần GV đặt câu hỏi: + Lí họp ? Chỉ bố cục văn bản? + Sự thách thức :thực trạng sống ? Nhận xét bố cục văn bản? hiểm hoạ Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Cơ hội: khẳng định điều kiện + HS đọc yêu cầu thuận lợi → bảo vệ chăm sóc trẻ em + HS hoạt động cá nhân + Nhiệm vụ: nêu nhiệm vụ cụ thể + HS hoạt động nhóm + HS thảo luận - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS Hoạt động 3: Phân tích a Mục đích: Đọc hiểu văn bản/ HD học sinh tìm hiểu luận điểm hệ thống Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh luận văn b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1) Mục đích Hội nghị: GV giới thiệu, yêu cầu HS thảo luận nhóm - Cuộc họp tìm giải pháp đảm bảo trả lời câu hỏi: cho tất trẻ em giới có - N1: Tại phải họp hội nghị cấp cao sống tốt đẹp bàn vấn đề trẻ em? Tại trẻ em cần - Trẻ em lứa tuổi sáng, dễ bị phải bảo vệ phát triển? tổn thương đáng hưởng tất - N2:Thực tế sống trẻ em tốt đẹp sống giới đối mặt với hiểm họa → Đây vấn đề mang tính cấp thiết, nào? (Gạch ý nêu lên hiểm có ý nghĩa định tương lai hoạ trẻ em) giới - N3: Nhận xét cách phân tích 2) Sự thách thức : nguyên nhân văn Nguyên - Trở thành nạn nhân chiến tranh nhân ảnh hưởng ntn đến sống bạo lực, nạn phân biệt chủng tộc, trẻ em? So sánh sống trẻ xâm lược thôn tính chiếm đóng em nước phát triển chậm phát nước triển với trẻ em Việt Nam - Chịu đựng thảm hoạ đói - N4: Hãy tóm tắt điều kiện thuận lợi nghèo, khủng hoảng, tình trạnh vơ để cộng đồng quốc tế đẩy gia cư, dịch bệnh, mù chữ… mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em? - Nhiều trẻ em chết ngày suy - HS tiếp nhận nhiệm vụ dinh dưỡng bệnh tật Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực → Nêu đầy đủ, cụ thể nguyên nhân ảnh nhiệm vụ hưởng trực tiếp đến đời sống trẻ em - Các nhóm thực nhiệm vụ GV hỗ trợ 3) Cơ hội: cần thiết - Sự hiểu biết quốc gia ý thức - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi cao cộng đồng quốc tế lĩnh số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ vực sung - Đã có cơng ước quyền trẻ em làm - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh sở giá kết HS, GV chuẩn kiến thức - Sự đoàn kết hợp tác quốc tế ngày Liên hệ thực tế ngày nay, em thấy trẻ có hiệu cụ thể nhiều lĩnh chịu thảm họa nào? Em vực, phong trào tạo điều kiện cho nêu việc làm cụ thể thể số tài nguyên to lớn chuyển sang quan tâm Đảng, Nhà nước ta phục vụ mục tiêu KT tăng cường trẻ em? phúc lợi cho XH Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh 4) Nhiêm vụ : - Tăng cường sức khỏe chế độ dinh dưỡng trẻ em - Quan tâm chăm sóc nhiều trẻ tàn tật, hồn cảnh khó khăn - Đảm bảo bình đẳng nam nữ trẻ em - Xóa mù chữ cho trẻ em - Đảm bảo an toàn cho bà mẹ mang thai, sinh đẻ - Giáo dục trẻ tính tự lập, tự tin, tinh thần trách nhiệm - Giải vấn đề KT, nước nghèo - Nỗ lực liên tục phối hợp đồng nước → Lời văn dứt khoát, rõ ràng, mạch lạc; phần liên hệ chặt chẽ, tự nhiên Hoạt động 4: Tổng kết a Mục đích: Giúp HS khái quát lại nội dung, nghệ thuật văn b Nội dung: HS thực yêu cầu c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu - Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, nhóm thảo luận dẫn chứng phong phú ? Đánh giá khái quát lại nội dung, nghệ - Trẻ em tương lai đất nước, thuật văn bản? bảo vệ sống cịn phát triển Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực cho trẻ em việc cần thiết, cấp bách nhiệm vụ có tính tồn cầu - Các nhóm thực nhiệm vụ GV hỗ trợ cần thiết Bước 3: - GV mời số HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp lắng nghe, nhận xét Bước 4: - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh a Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung hoạt động: - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận c Sản phẩm: Phần trả lời ghi PHT d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm: Liên hệ với tình hình địa phương, em thấy việc chăm sóc bảo vệ trẻ em thực nào? Bản thân em cần có ý kiến gì? (Ví dụ: tết thiếu nhi, tết trung thu, ngày thành lập Đội, dịp nghỉ hè…) - Bước 2: Thực nhiệm vụ HS thảo luận nhóm - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Khắc sâu nội dung học, vận dụng vào giải tình thực tiễn b Nội dung hoạt động: - GV giao nhiệm vụ HS thực theo cá nhân - HS suy nghĩ trình bày c Sản phẩm: Phần trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu: HS vẽ tranh cổ động việc bảo vệ chăm sóc trẻ em Viết ngắn với nội dung “trẻ em hôm nay- giới ngày mai” Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, GV chuẩn kiến thức - GV nhận xét, chốt ý Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh * Phương án đánh giá - Hình thức đánh giá: đánh giá thường xuyên: GV đánh giá HS (GV-HS) - Phương pháp đánh giá: quan sát - Công cụ đánh giá: thang đo dạng đồ thị * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc nội dung bài, hoàn thành BT theo yêu cầu - Chuẩn bị: Soạn “Các phương châm hội thoại (tiếp theo)” + Đọc trả lời câu hỏi SGK + Sưu tầm số tình vi phạm phương châm hội thoại Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh TUẦN Tiết: 13 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (Tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Mối quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp - Những trường hợp không tuân thủ hội thoại Năng lực: + Ra định: lựa chọn cách vận dụng phương châm hội thoại giao tiếp thân + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo phương châm hội thoại Phẩm chất: + Giáo dục học sinh có thái độ lịch giao tiếp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Các phương châm hội thoại (Đọc, tìm hiểu, trả lời câu hỏi theo hướng dẫn SGK) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tìm tịi, ham hiểu biết cho học sinh, phát tình có vấn đề, tạo tâm bước vào b Nội dung hoạt động: - GV treo bảng phụ - HS thực theo hướng dẫn giáo viên c Sản phẩm học tập: HS nghe trả lời miệng d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS quan sát bảng phụ truyện cười: HỎI THĂM SƯ Một anh học trò gặp nhà sư dọc đường, anh thân mật hỏi thăm: - A đà phật! Sư ông khỏe chứ? Được cháu rồi? Sư đáp: - Đã tu hành làm có vợ mà hỏi chuyện - Thế sư ông già có chết khơng? - Ai già lại chẳng chết! Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh - Thế sau lấy đâu sư con? ? Trong truyện cười, đoạn hội thoại nhân vật nào? - Anh học trị sư ơng ? Theo em anh học trò vi phạm PC hội thoại nào? - Phương châm chất → Anh học trị khơng hiểu chuyện nên đưa câu hỏi khơng có thực tế - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Anh học trị sư ơng → Phương châm chất - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV dẫn vào bài: Trong giao tiếp, người tham gia giao tiếp cần tuân thủ phương châm hội thoại, khơng giao tiếp khơng đạt mục đích Nhưng đơi số tình huống, cứng nhắc theo PCHT dẫn đến điều gì? Vì sao? Cách khắc phục nào? Vậy học hôm giúp hiểu rõ vấn đề B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Giúp HS + Hiểu quan hệ phương châm hội thoại cách sử dụng chúng giao tiếp + Nắm trường hợp khơng tuân thủ phương châm hội thoại b Nội dung hoạt động: - GV yêu cầu HS tìm hiểu ngữ liệu SGK phần Phương châm lượng phương châm chất Phương pháp:Thảo luận nhóm tổ + Nhóm 1, 2: Quan hệ phương châm hội thoại tình giao tiếp + Nhóm 3,4: Những trường hợp khơng tuân thủ PC hội thoại c Sản phẩm học tập: Trình bày phần thảo luận, nhận xét kết d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Nhiệm vụ : Quan hệ phương I Quan hệ phương châm hội thoại châm hội thoại tình giao tiếp tình giao tiếp : - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Ví dụ (SGK/36) Giáo viên hỏi học sinh: - Lời chào hỏi chàng rể sử dụng Nhân vật chàng rể có tuân thủ không lúc chỗ phương châm lịch không? - Gây phiền hà cho người khác chàng Em nhận xét lời chào hỏi rể vụng về, thiếu kỹ giao tiếp trường hợp này? Vì → Sử dụng phương châm hội thoại phải chàng rể lại chào hỏi vậy? với tình giao tiếp (Nói với Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh Từ câu chuyện này, em rút ta học việc sử dụng phương châm hội thoại? Để lời nói phù hợp với tình giao tiếp phải trả lời câu hỏi nào? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Câu hỏi chàng rể tuân thủ phương châm lịch Vì thể quan tâm đến người khác GV: Việc chào hỏi người khác, người lớn việc cần thiết, thể lịch tôn trọng người khác Sử dụng không lúc chỗ người hỏi cành cao nên phải vất vả trèo xuống để trả lời - Hậu quả: Quấy rối, gây phiền hà cho người khác Cần ý đến đặc điểm tình giao tiếp Vì câu nói thích hợp tình khơng thích hợp tình khác Nói với ai? Nói nào? Nói đâu? Nói để làm - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học Nhiệm vụ : Những trường hợp không tuân thủ PC hội thoại - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên hỏi học sinh: + N1: VD1 + N2: VD2 + N3: VD3 ai? Nói nào? Nói đâu? Nói để làm gì) * Ghi nhớ : (SGK/ 36) II Những trường hợp khơng tn thủ PC hội thoại : * Ví dụ (SGK/37) Các tình vd vi pham phương châm hội thoại, trừ trường hợp truyện “Người ăn xin” Do người nói vơ ý, vụng về, thiếu kỹ Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh + N4:VD4 - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học giao tiếp Câu trả lời Ba không đáp ứng nhu cầu thông tin An mong muốn, vi phạm phương châm lượng Ví dụ lời nói dối bác sĩ - Lời nói khơng tn thủ PCVC - Về ý nghĩa: có tính nhân đạo Lí do: người nói muốn ưu tiên cho yêu cầu khác quan trọng Nghĩa câu “Tiền bạc tiền bạc”: - Tiền bạc phương tiện để sống khơng phải mục đích cuối người - Không nên chọn việc theo tiền bạc mà quên thứ quan trọng khác Người nói muốn gây ý để người nghe hiểu theo hàm ý khác *Ghi nhớ : (SGK/37) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: - Củng cố kiến thức vừa học - Biết vận dụng phương châm hội thoại vào giao tiếp b Nội dung hoạt động: - GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Đọc xác định yêu cầu - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: Nghe làm bt c Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III./ Luyện tập Giáo viên hỏi học sinh: Người bố câu chuyện không + BT1: Người bố câu chuyện tuân thủ theo PC cách thức Vì câu trả lời khơng tn thủ theo PCHT nào? Vì khơng rõ ràng, mơ hồ nên đứa tuổi sao? khơng thể biết + BT2: Lời nói thái độ Chân, Lời nói thái độ Chân, Tai, Tay, Tai, Tay, Mắt đoạn trích vi Mắt đoạn trích vi phạm phạm phương châm hội thoại nào? Vì phương châm lịch giao tiếp Vì sao? khơng có lý đáng, - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhân vật giận vơ cớ, lời nói cử nhiệm vụ không mực - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: - Củng cố kiến thức vừa học - Tự vận dụng kiến thức học để giải tình để có nhìn tồn diện b Nội dung hoạt động: - GV cho HS thảo luận nhóm - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ c Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: GV cho HS thảo luận nhóm: Hãy xây dựng số đoạn hội thoại có sử dụng quan hệ phương châm hội thoại (NL tư sáng tạo) - HS trình bày tình theo suy nghĩ - HS khác nhận xét - GV nhận xét chốt ý * Phương án đánh giá - Hình thức đánh giá: đánh giá thường xuyên: GV đánh giá HS (GV-HS) - Phương pháp đánh giá: quan sát - Công cụ đánh giá: thang đo dạng số * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc - Chuẩn bị: Soạn “Sự phát triển từ vựng phát triển từ vựng (tiếp theo)” + Đọc trả lời câu hỏi SGK Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh TUẦN Tiết: 14,15 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG, SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (Tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: + Một số hiểu biết tình hình giới năm 1980 liên quan đến văn + Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận văn Năng lực: + Giao tiếp: trình bày, trao đổi phát triển từ vựng Tiếng Việt, tầm quan trọng việc trau dồi vốn từ hệ thống hoá vấn đề từ vựng Tiếng Việt + Ra định: lựa chọn sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp Phẩm chất: + Biết thể thái độ chống nguy chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hồ bình giới II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Tham khảo tư liệu soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ chép thơ: “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông” - lớp 8, chuẩn bị phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Ôn lại kiến thức ẩn dụ, hoán dụ( lớp tập 2), xem lại nghĩa từ ngữ in đậm Từ điển Tiếng Việt III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tìm tịi, hiểu biết cho học sinh b Nội dung hoạt động: GV ghi ví dụ lên bảng phụ (gạch chân từ chân): ? Từ “chân” ví dụ nghĩa có giống không? Hãy giải nghĩa? - HS suy nghĩ, trình bày c Sản phẩm học tập: HS trả lời miệng d Tổ chức thực hiện: GV ghi ví dụ lên bảng phụ (gạch chân từ chân) a Tôi bị đau chân b Chiếc bàn có bốn chân c Dưới chân núi, đàn bò gặm cỏ ? Từ “chân” ví dụ nghĩa có giống khơng? Hãy giải nghĩa? HS giải thích: + Chân 1: Bộ phận thể người hay đồ vật dùng để đi, đứng Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh + Chân 2: Bộ phận số đồ vật có tác dụng đỡ cho phận khác + Chân 3: Bộ phận số đồ vật tiếp giáp bám chặt vào GV tổng hợp chuyển ý sang mới: Như vậy, từ “chân” có nhiều nghĩa khác Tuy nhiên nghĩa có mối quan hệ với Vậy mối quan hệ có dựa sở nào? Tiết học hôm giúp em giải đáp vấn đề Chúng ta vào mới: Sự phát triển từ vựng B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Giúp HS nắm + Sự biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ + Hai phương thức phát triển nghĩa từ ngữ b Nội dung hoạt động: - GV yêu cầu HS tìm hiểu ngữ liệu SGK - HS trình bày theo hướng dẫn c Sản phẩm học tập: Trình bày phần thảo luận, nhận xét kết d Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Tìm hiểu biến đổi I Sự biến đổi phát triển nghĩa phát triển nghĩa từ từ - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sự biến đổi nghĩa từ: +Yêu cầu HS đọc thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” “Vẫn hào kiệt, phong lưu, Chạy mỏi chân tù Đã khách khơng nhà bốn biển, Lại người có tội năm châu Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan ốn thù Thân cịn, cịn nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ đâu” - Nghĩa thơ: kinh tế trị nước (Phan Bội Châu) cứu đời Từ “kinh tế” thơ “Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác” có nghĩa gì? Ngày nay, có hiểu từ theo nghĩa cụ Phan Bội Châu dùng hay không? - Nghĩa ngày nay: kinh tế toàn Vì nghĩa từ có biến đổi? hoạt động người lao - Bước 2: Thực nhiệm vụ: trình động, sản xuất, trao đổi, phân phối sử bày theo nhóm dụng cải, vật chất làm Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh + Một nhóm trình bày + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Hình thức nói tắt “kinh bang tế thế”, có nghĩa trị nước cứu đời → Cả câu thơ: tác giả ôm ấp hồi bão trơng coi việc nước, cứu giúp người đời 3.Khơng, khơng phù hợp Ví dụ: “Kinh tế nhà em khá”, “Anh em học ngành Kinh tế’, nông dân làm ruộng làm kinh tế… -Từ vựng không ngừng bổ sung, phát triển - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS Hoạt động 2: Tìm hiểu phát triển từ - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc VD + N1,2: Em hiểu nghĩa từ “xuân”như nào? Vì sao? Nghĩa thường sử dụng xuất trước? ? Theo em nghĩa từ “xuân’ có nét giống hay khơng? Từ em thấy từ “xuân 2” chuyển theo phương thức nào? + N3,4: ? Em hiểu nghĩa từ “tay” đoạn thơ gì? ? Nghĩa nghĩa gốc, nghĩa nghĩa chuyển chuyển theo phương thức nào? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm + Một nhóm trình bày + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung → Nghĩa từ biến đổi để phù hợp với phát triển xã hội cách làm tăng vốn từ Sự phát triển từ a Nghĩa cửa từ “xuân” - Xuân (chơi xuân): mùa năm→ nghĩa gốc - Xuân (ngày xuân): tuổi trẻ → nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ b Nghĩa từ ‘tay’ - Tay (trao tay): phận thể người → nghĩa gốc - Tay (tay buôn người): người giỏi hay rành chuyên môn, lĩnh vực → nghĩa chuyển theo phương thức hốn dụ Có phương thức chuyển nghĩa dựa nghĩa gốc là: ẩn dụ hoán dụ * Ghi nhớ: SGK/56 Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS GV chốt: Cho HS tìm hiểu BT5: Từ “mặt trời” câu thứ hai sử dụng theo phép tu từ từ vựng? Có thể coi tượng nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghĩa khơng? Vì sao? - Từ “mặt trời” câu thơ thứ hai sử dụng theo phép tu từ ẩn dụ → Đây tượng phát triển nghĩa từ, chuyển nghĩa từ mặt trời câu thơ có tính chất lâm thời, khơng làm cho từ có thêm nghĩa mới, ngồi phạm vi khơng hiểu theo nghĩa vây Hoạt động 3: Tìm hiểu việc tạo từ - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc VD ? Tạo từ cho từ cho giải thích nghĩa ? Tạo từ theo mơ hình: x+ tặc giải thích nghĩa chúng - Bước 2: Thực nhiệm vụ: trình bày cá nhân + HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS II Tạo từ ngữ : * Ví dụ (SGK/72) - Một số từ mới: + Điện thoại di động: điện thoại vô tuyến nhỏ, dùng để liên lạc lưu động điều kiện vùng phủ sóng + Sở hữu trí tuệ: quyền ssở hữu sản phẩm hoạt động trí tuệ + Đặc khu kinh tế: khu vực kinh doanh sản xuất thu hút vốn đầu tư nước + Kinh tế tri thức : Nền kinh tế chủ yếu dựa vào việc sx,lưu thông phân phối sản phẩm có hàm lượng tri thức cao - Tạo từ theo mơ hình: x + tặc + Lâm tặc: cướp gỗ, cướp rừng + Hải tặc: cướp biển, cướp hải sản + Sơn tặc: cướp núi + Tin tặc: trộm thông tin (hacker) + Đinh tặc: cố tình rãi đinh hại người khác + Cẩu tặc: trộm chó Tạo từ ngữ để làm cho vốn từ ngữ tăng lên cách để phát triển từ vựng tiếng Việt Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh Hoạt động 4: Tìm hiểu việc mượn từ III Từ mượn tiếng nước : - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Ví dụ (SGK/73) GV yêu cầu HS đọc VD - Từ mượn ? Xác định từ mượn VD cho + Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp biết mượn từ tiếng nước nào? thanh, yến anh, hành, xuân, tài tử, ? Những từ dùng để khái giai nhân niệm? Những từ có nguồn gốc từ + Bạc mệnh, duyên, phận, thần, linh, đâu ? chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh - Bước 2: Thực nhiệm vụ: trình bạch, ngọc bày theo nhóm → Từ mượn tiếng Hán + Một nhóm trình bày - Từ khái niệm: + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Bệnh AIDS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi + Ngành Marketing số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ → Mượn từ tiếng Anh sung Mượn từ ngữ tiếng - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV cách để phát triển từ vựng tiếng đánh giá kết HS Việt GV chốt: Mượn từ để làm giàu thêm vốn * Ghi nhớ : (SGK/74) từ vựng ta tượng phổ biến Đây hình thức phát triển từ giao lưu văn hoá C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: - Củng cố kiến thức vừa học - Biết từ ngữ giải nghĩa theo cách nào? - Biết giải thích nghĩa từ ngữ b Nội dung hoạt động: - HS đọc kỹ tập SGK - GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận c Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Luyện tập: GV yêu cầu HS đọc VD * BT SGK / 56 - 57 * BT SGK / 56 - 57 Xác định nghĩa từ “chân” + N1: BT 1, a Chân: phận thể + N2: BT 3, người * BT SGK/74 → Nghĩa gốc + N3: BT 1,2 b Chân: vị trí đội tuyển + N4: BT → Nghĩa chuyển ( Phương thức hoán - Bước 2: Thực nhiệm vụ: trình dụ) Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh bày theo nhóm + Một nhóm trình bày + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS c Chân: vị trí tiếp xúc kiềng với đất → Nghĩa chuyển ( Phương thức ẩn dụ) d Chân: vị trí tiếp giáp đất với mây → Nghĩa chuyển ( Phương thức ẩn dụ) Nhận xét nghĩa từ “trà”: - “Trà” dùng theo nghĩa chuyển – sản phẩm từ thực vật chế biến thành dạng khô, dùng để pha nước uống → Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ Nghĩa từ “đồng hồ”: - Chỉ khí cụ dùng để đo có bề giống đồng hồ → Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ Tìm ví dụ để chứng minh từ: ngân hàng, hội chứng, sốt, vua từ nhiều nghĩa a Hội chứng: - Nghĩa gốc: Tập họp nhiều triệu chứng xuất bệnh VD: Hội chứng viêm đường hô hấp cấp phức tạp -Nghĩa chuyển: Tập họp nhiều tượng, kiện biểu tình trạng, vấn đề xã hội, xuất nhiều nơi VD - Hội chứng chiến tranh Việt Nam - Hội chứng “phong bì” b Ngân hàng : - Nghĩa gốc: tổ chức kinh tế hoạt động lĩnh vực kinh doanh quản lí nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng VD: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Nghĩa chuyển: Tập hợp, lưu giữ, bảo quản VD: ngân hàng máu, ngân hàng gien, Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh ngân hàng câu hỏi,… c Sốt: - Nghĩa gốc: tăng nhiệt độ thể lên mức bình thường bị bệnh VD: Anh bị sốt đến 40 độ - Nghĩa chuyển: trạng thái tăng đột ngột nhu cầu, khiến hàng trở nên khan hiếm, giá tăng nhanh VD: sốt đất, sốt hàng điện tử,… d Vua: - Nghĩa gốc: người đứng đầu nhà nước quân chủ VD: Năm 1010, vua Lí Thái Tổ dời Thăng Long - Nghĩa chuyển: người coi lĩnh vực định, thường sản xuất, kinh doanh, thể thao, nghệ thuật VD: Vua bóng đá, vua nhạc rốc,… * BT SGK/74 1) Tìm hai mơ hình có khả tạo từ ngữ kiểu x + tặc phần - x + trường: chiến trường, công trường, nông trường, ngư trường, thương trường - x + hố: xi hố, lão hố, giới hố, điện khí hố, cơng nghiệp hố, thương mại hoá - x + học: Văn học, Toán học, Thực vật học, Động vật học, Thiên văn học, Hải dương học, - X + viện: thư viện, bệnh viện, học viện,… 2) Năm từ dùng phổ biến gần giải thích nghĩa từ - Cơng viên nước: Cơng viên chủ yếu trò chơi nước trượt nước, bơi thuyền… - Bàn tay vàng: bàn tay khéo léo, tài giỏi Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Vĩnh Thạnh có việc thực thao tác lao động, kĩ thuật đạt hiệu xuất sắc - Cơm bụi: cơm giá rẻ, thường bán quán nhỏ, tạm bợ Những hình thức phát triển từ vựng phát triển nghĩa từ ngữ phát triển số lượng từ ngữ Sự phát triển si lượng từ ngữ diễn hai cách: cấu tạo từ ngữ mượn từ ngữ tiếng nước (xem lại phần Tiếng Việt - Bài 5, 6) - Từ vựng cùa ngơn ngữ ln ln thay đổi →Vì: Các vật, tượng tự nhiên, xã hội luôn thay đổi, phát triển Nhận thức người vận động, thay đổi phát triển theo Từ vựng thay đổi phát triển để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, đáp ứng nhu cầu giao tiếp người xã hội Chẳng hạn khoa học kĩ thuật phát triển, đạt độ xác hiệu kinh tế cao; cơng nghệ dựa sở gọi cơng nghệ cao D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: + Củng cố kiến thức vừa học + Giải thích nghĩa từ theo cách biết b Nội dung hoạt động: - GV treo bảng phụ, cho HS thảo luận - HS thảo luận c Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV treo bảng phụ - Nhóm 1, 2: Đọc câu sau trả lời câu hỏi nêu (1) Mặt trời xuống biển lửa (Huy Cận) (2) Những ngày không gặp Ngữ văn