1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Skkn hệ thống câu hỏi (1) (1)

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 183 KB

Nội dung

1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thớng câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh tiết dạy văn lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn - Ngữ văn Mô tả chất sáng kiến 3.1 Tình trạng giải pháp đã biết a Thực trạng trước áp dụng giải pháp Trong trình trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn thân thông qua công tác dự thăm lớp đồng nghiệp đơn vị, nhận thấy số thực trạng sau: * Thuận lợi: - Ban Giám hiệu nhà trường quan tâm đến học sinh cuối cấp, ln có đạo xử lý kịp thời, khoa học, hiệu quả, tích cực hỗ trợ giáo viên mơn có giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn - Giáo viên dạy môn Ngữ văn đơn vị phần lớn giáo viên lớn tuổi, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy quý báu, có nhiều tâm huyết với học sinh - Là học sinh cuối cấp nên phần lớn em học sinh quen trường, quen bạn; em nắm rõ nội quy nhà trường, có phương pháp học tập tích cực hiệu - Đa số em nhận thức môn Ngữ văn môn học quan trọng bắt buộc tham gia kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 với điểm hệ số hai nên em có nhiều đầu tư khâu chuẩn bị trước đến lớp tập trung lắng nghe thầy cô giảng * Khó khăn: - Về phía giáo viên: Dù giáo viên dạy mơn Ngữ văn nhiệt tình, u nghề, hết lịng học sinh thân u, nhiên việc giảng dạy mơn nói chung dạy học văn lớp nói riêng cịn số khó khăn sau: + Một số giáo viên chưa vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực chưa có nhiều biện pháp, hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn nhằm gây hứng thú cho học sinh Tiết học Ngữ văn nói chung phân mơn văn lớp nói riêng thường khơ khan, chưa đa dạng, thiếu sinh động, chưa kích thích hứng thú, yêu thích niềm đam mê học sinh học văn + Về phương tiện dạy học dừng lại việc dùng bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ Trong có số văn giáo viên mạnh dạn cho học sinh xem đoạn băng ghi hình kết hợp câu hỏi tìm hiểu tiết dạy sinh động nhiều Nhưng thực tế số giáo viên chưa ý, chưa quan tâm đầu tư đến vấn đề + Ở số văn bản, giáo viên cịn có tâm lý phân vân khơng biết có nên sử dụng phương pháp giảng bình dạy văn hay khơng có nên sử dụng mức độ cho hợp lý? Cách dẫn dắt vào lời bình có cần câu hỏi hay không? + Câu hỏi để dẫn dắt định hướng, câu hỏi gợi mở cho học sinh chưa thật phong phú, thiếu tính hệ thống, chưa phù hợp đối tượng học sinh + Một số giáo viên dạy theo phương pháp cũ: đọc chép diễn giảng, truyền thụ chiều mang tính áp đặt - Về phía học sinh: Nhìn chung em học sinh ngoan, có ý thức học tập mơn; song bên cạnh cịn số em có biểu hiện: + Tiếp thu kiến thức thụ động, thiếu nhiệt tình, chưa tích cực hoạt động học tập môn Ngữ văn tiết học phân môn văn + Rất nhiều học sinh ỷ lại vào bạn nhóm, chưa mạnh dạn bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân trước vấn đề có liên quan đến kiến thức văn mà em học + Học sinh chưa biết liên hệ thực tế có liên hệ cách máy móc, gượng ép; chưa biết vận dụng môn học khác để giải vấn đề nêu văn cụ thể + Học sinh chưa thật hứng thú với môn học, đặc biệt tiết học văn lớp b Trước áp dụng sáng kiến, công tác giảng dạy Ngữ văn lớp nói chung, giảng dạy phân mơn văn nói riêng, có số ưu khuyết điểm sau: - Ưu điểm: Giáo viên nhận thức phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập môn Ngữ văn phân môn văn xem nguyên tắc dạy học đảm bảo chất lượng hiệu quả, chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm xu hướng tất yếu đổi phương pháp dạy học mà hệ thống câu hỏi dạy nhân tố định thành công tiết dạy Nhiều phương pháp dạy học tích cực giáo viên trọng vận dụng dạy học văn cho học sinh lớp giúp em nâng cao cảm xúc thẩm mỹ, hướng đến lẽ sống cao đẹp - Hạn chế: Thực tế giảng dạy cho thấy nhiều giáo viên chưa tích cực đầu tư thời gian để nghiên cứu soạn thảo hệ thống câu hỏi để gây hứng thú cho học sinh Có tiết dạy giáo viên đưa câu hỏi khó, vượt lực học sinh để học sinh khơng trả lời giáo viên tự trả lời Hoặc có giáo viên đưa câu hỏi lớn, sau có nhiều câu hỏi gợi ý khiến cho học sinh không phát huy khả tự khám phá tính độc lập suy nghĩ, làm hạn chế khả tự học học sinh Hoặc giáo viên đưa nhiều câu hỏi vụn vặt, nội dung đặt nhiều câu hỏi nhỏ khơng hệ thống hóa kiến thức khơng phát huy lực tư học sinh Trong tiết dạy văn lớp 9, việc xây dựng hệ thống câu hỏi để đối tượng học sinh chủ động tích cực học tập khó Kĩ thuật xây dựng hệ thống câu hỏi thông thường dựa gợi ý sách giáo khoa sách giáo viên Nhưng thực tế soạn giảng bỏ qua việc xét đến lực thực có học sinh Vốn hiểu biết kiểu văn bản, thể loại cụ thể chưa sâu rộng người dạy không xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp người học không hiểu tác phẩm văn học khiến người dạy gặp nhiều bất cập, lúng túng tiến hành tiết dạy c Sự cần thiết việc đề xuất giải pháp Các sáng kiến trước đồng nghiệp nêu nhiều giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn tăng cường tính tích cực cho học sinh, kinh nghiệm đọc hiểu văn hay dạy học theo đặc trưng thể loại, Nhưng giáo viên quan tâm đến việc xây dựng hệ thống câu hỏi cho phát huy tính tích cực, tạo niềm đam mê hứng thú học văn cho học sinh Trung học sở nói chung lớp nói riêng Trong đó, phương pháp giảng dạy văn có hiệu việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy Hệ thống câu hỏi có vai trị định việc tạo tình học tập để học sinh phát triển tư duy, phát triển lực tự học Nó vừa định hướng vừa cơng cụ giúp học sinh tìm hiểu khám phá hay, đẹp tác phẩm Không thế, hệ thống câu hỏi giúp cho người giáo viên đạt hiệu tối ưu dạy, nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Cách dạy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh yêu cầu câu hỏi, vấn đề đưa phải có tác động đến nhiều học sinh, phải có nhiều học sinh suy nghĩ trình bày điều nghĩ Do vậy, dạy - học văn bản, hệ thống câu hỏi phải xây dựng hợp lí vừa đảm bảo tính khoa học vừa đáp ứng yêu cầu đặc trưng mơn, vấn đề Từ điều nêu trên, với việc dựa sở vai trò tầm quan trọng phần văn môn Ngữ văn trường Trung học sở, để dạy văn Ngữ văn đạt hiệu cao, đồng thời khắc phục hạn chế trạng giải pháp cũ, trăn trở, dày công nghiên cứu mạnh dạn đề xuất: “Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thớng câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh tiết dạy văn lớp 9” 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 3.2.1 Mục đích giải pháp Đề tài chủ yếu trình bày vấn đề trọng tâm việc xây dựng hệ thống câu hỏi đề xuất việc ứng dụng cụ thể quy trình đặt câu hỏi dạy học văn bản, đưa hướng giải số khúc mắc kiến thức phương pháp dạy học; từ có thêm kinh nghiệm để dạy tốt phần văn bản, đáp ứng nhu cầu đổi chương trình Ngữ văn Trung học sở Đồng thời đề tài cịn góp phần tháo khó khăn cho giáo viên việc xây dựng hệ thống câu hỏi cho phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tạo hứng thú cho học sinh việc tìm hiểu khám phá hay, đẹp tác phẩm 3.2.2 Nội dung giải pháp a Tính mới, khác biệt giải pháp Tính đề tài việc phát huy tính tích cực học sinh tiết dạy văn góp phần thực đổi phương pháp dạy học từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Nghĩa từ việc quan tâm đến việc học sinh học đến việc quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Đề tài thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất cho người học Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ mơn học Ngữ văn cịn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển cho học sinh lực giải vấn đề phức hợp Nói nhà văn Tạ Duy Anh thì: “Bản chất việc học văn khám phá bí mật vẻ đẹp, khám phá bí mật người, khám phá kì lạ ngơn ngữ… Khi học văn giống thám hiểm vào miền đất hứa hẹn vô số bất ngờ, thú vị” Khác với giải pháp trước đó, chúng tơi nêu việc thực thân thực tiễn giảng dạy Đồng thời, phát huy tinh thần tự học, tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, khơi gợi niềm đam mê, hứng thú học văn học sinh khắc phục nhược điểm số vấn đề công tác giảng dạy phân môn văn lớp thời gian trước C húng chọn trọng tâm đề tài nghệ thuật xây dựng hệ thống câu hỏi tiết dạy văn lớp để phát huy tính tích cực học sinh bước đầu giảm bớt tâm lý ngại học văn, khơi gợi em tình u mơn học, đồng thời đem đến cho em nhìn mới, tư mơn học Ngữ văn nói chung phân mơn văn nói riêng Đó điều trăn trở chung tất giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn cấp Trung học sở b Các bước thực giải pháp mới: Để dạy văn đạt hiệu tích cực người thầy phải khéo léo đưa vấn đề, tình dẫn dắt học sinh Những vấn đề, tình thể dạng câu hỏi Hệ thống câu hỏi thể hiện, đề cao hoạt động thiết kế người thầy, phương tiện để khơi gợi khả tự học trò; đồng thời điều kiện để phát huy tính tích cực học tập học sinh Đây xem khâu trọng tâm, hoạt động dạy học tiết dạy văn trường Trung học sở Để thiết kế hệ thống câu hỏi thực có hiệu nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh, thực bước sau: * Bước 1: Giáo viên cần hiểu câu hỏi dạy học? Câu hỏi dạng cấu trúc ngôn ngữ để diễn đạt yêu cầu, đòi hỏi, mệnh lệnh mà người học cần giải Câu hỏi có cấu trúc: biết cộng với chưa biết Mục đích việc đặt câu hỏi dạy học giúp giáo viên thực việc giảng bài, nhằm luyện tập, thực hành; nhằm hướng dẫn tổ chức học sinh học; nhằm khích lệ kích thích suy nghĩ; nhằm đánh giá học sinh * Bước 2: Giáo viên cần nắm dạng câu hỏi yêu cầu câu hỏi Câu hỏi cảm nhận, câu hỏi tái hiện, câu hỏi tổng hợp, câu hỏi phát hiện, câu hỏi phân tích giảng bình, câu hỏi đối chiếu, câu hỏi gợi mở, câu hỏi kiến thức bản, câu hỏi nêu vấn đề, Tùy nội dung bài, tùy đối tượng học sinh mà sử dụng linh hoạt hệ thống câu hỏi để học sinh làm việc cách tích cực Cụ thể xây dựng câu hỏi, ý : - Hệ thống câu hỏi phải gợi mở để tìm tịi vấn đề, phải đạt mục đích kích thích cảm thụ học sinh với tác phẩm, phải gây phản ứng bên học sinh Chúng ý không nên đưa dạng câu hỏi mà yêu cầu học sinh trả lời có khơng - Câu hỏi phải tác động đến cảm xúc rung động thẩm mỹ, đặc biệt tác động đến trực giác học sinh Ở dạng câu hỏi chọn lựa chi tiết nghệ thuật đặc sắc, có tác dụng thẩm mỹ cao - Câu hỏi phải hướng vào thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, khái quát Chúng nhận thấy dạng câu hỏi cần có câu hỏi nhỏ gợi ý, tạo điều kiện để học sinh nhận yêu cầu trả lời - Đặc biệt, nhận thấy, xây dựng hệ thống câu hỏi cần phải có câu hỏi then chốt, câu hỏi trọng tâm với mục đích yêu cầu giảng, tránh đưa câu hỏi chung chung mơ hồ, vụn vặt - Hệ thống câu hỏi phải đặt hợp lý, trình tự, logic xác định phù hợp với môi trường lớp học, với đối tượng phân loại đối tượng học sinh * Bước 3: Hiểu vai trò câu hỏi dạy học - Đối với giáo viên: nhận thấy việc đặt câu hỏi giúp đánh giá lực học sinh, giúp có thơng tin phản hồi từ phía học sinh để có điều chỉnh phù hợp Việc đặt câu hỏi cịn nâng cao tầm hiểu biết chúng tơi “hỏi” cách bổ ích cho việc sâu vào việc hiểu sâu sắc tiết dạy - Đối với học sinh: xây dựng câu hỏi, trọng đến việc câu hỏi phải giúp đối tượng học sinh có hội làm việc, trả lời; em tự bày tỏ chủ kiến, bày tỏ cảm xúc Học sinh chủ động lĩnh hội tri thức cách có hệ thống, tạo khơng khí học tập sơi nổi, hạn chế tình trạng ghi nhớ máy móc * Bước 4: Biết cách thiết kế câu hỏi dạy học Khi thiết kế hệ thống câu hỏi học văn bản, đưa nguyên tắc quy trình thiết kế sau: - Nguyên tắc thiết kế: + Quán triệt mục tiêu dạy học + Đảm bảo tính xác nội dung + Đảm bảo phát huy tính tích cực học sinh + Đảm bảo nguyên tắc hệ thống + Đảm bảo tính thực tiễn - Quy trình thiết kế: + Xác định mục tiêu dạy học + Phân tích tính hệ thống nội dung học + Xác định tri thức có học sinh liên quan đến câu hỏi + Xác định nội dung kiến thức tạo thành câu hỏi tương ứng với khâu trình dạy học + Diễn đạt khả biến hóa nội dung kiến thức thành câu hỏi + Soạn đáp án cho câu hỏi + Lựa chọn, xếp câu hỏi thành hệ thống theo mục đích tiết dạy * Bước 5: Nắm quy trình sử dụng câu hỏi Khi xây dựng câu hỏi, chúng tơi ý quy trình sau: - Nêu câu hỏi - Hướng dẫn nghiên cứu tài liệu cần thiết - Có thể tổ chức thảo luận - Kết luận xác hóa kiến thức - Vận dụng kiến thức yêu cầu học sinh nêu câu hỏi (nếu có) Để sử dụng hệ thống câu hỏi có hiệu quả, phải xây dựng lường trước tình xảy Nếu học sinh khơng trả lời trả lời không định hướng chúng tơi phải sử dụng câu hỏi phụ để gợi mở Với loại câu hỏi này, phải chủ động, linh hoạt; phải nắm vữngbản chất vấn đề xử lí tình sư phạm khéo léo có hiệu * Bước 6: Định hướng thực Các dạng câu hỏi thường sử dụng: Câu hỏi tái hiện: Chúng đặt câu hỏi yêu cầu học sinh tái lại kiến thức biết trả lời dựa vào trí nhớ, khơng cần suy luận Loại câu hỏi giúp học sinh tái giới nghệ thuật tác phẩm như: hình ảnh, hình tượng, chi tiết nghệ thuật, nhân vật, tranh đời sống qua phản ảnh, Dạng câu hỏi có khả khơi dậy liên tưởng, tưởng tượng trình tiếp nhận học sinh Đó biện pháp sử dụng cần đặt mối liên hệ kiến thức học với kiến thức học, củng cố kiến thức vừa học Câu hỏi yêu cầu giải thích, minh hoạ: Loại câu hỏi nhằm mục đích làm sáng tỏ khái niệm, đề tài Chúng tơi nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Phương pháp áp dụng có hiệu số trường hợp sử dụng phương tiện trực quan (băng ghi hình, tranh minh họa,….) Câu hỏi tìm tịi (vấn đáp phát hiện): Đây loại câu hỏi trọng tâm học văn Sự cảm thụ tác phẩm học sinh phải qua đường nhận thức Để học sinh nắm bắt xác tác phẩm, đặt câu hỏi khơi dậy tư em Chúng tổ chức việc trao đổi ý kiến - kể tranh luận - thầy với lớp, có trị với trị, thơng qua học sinh nắm tri thức Hệ thống câu hỏi đặt hợp lý nhằm phát hiện, đặt giải vấn đề xác định, buộc học sinh phải liên tục cố gắng, tìm tịi lời giải đáp Trong vấn đáp tìm tòi, hệ thống câu hỏi giáo viên giữ vai trò đạo, định chất lượng lĩnh hội lớp học Trật tự logic câu hỏi hướng dẫn học sinh bước phát chất vật, quy luật tượng, kích thích tính tích cực tìm tịi, ham muốn hiểu biết Ở chúng tơi người tổ chức tìm tòi học sinh người tự lực phát kiến thức mới, kết thúc đàm thoại học sinh có niềm vui khám phá, vừa nắm kiến thức mới, vừa nắm cách thức tới kiến thức đó, trưởng thành thêm bước trình độ tư Cuối đoạn đàm thoại, vận dụng ý kiến học sinh để kết luận vấn đề đặt ra, kết hợp bổ sung, chỉnh lí cần thiết Làm vậy, học sinh hứng thú, tự tin thấy kết luận người thầy có phần đóng góp ý kiến Để học sinh tìm tịi kiến thức, chúng tơi đưa nhiều dạng câu hỏi khác cho phù hợp với thực tế giảng dạy Sau số cách sử dụng loại câu hỏi vào thực tế giảng dạy văn đơn vị mà công tác: - Câu hỏi nhận biết, phát (câu hỏi tái hiện) chất tượng văn học: Đây loại câu hỏi phổ biến trình giảng dạy văn Vì muốn tìm hay, đẹp tác phẩm văn chương nội dung nghệ thuật nó, trước hết chúng tơi nhận thấy cần phát chất tượng văn học để làm sở cho phân tích cảm thụ tác phẩm văn học Dạng câu hỏi giúp học sinh chi tiết nghệ thuật có ý nghĩa, cách thể nhân vật, cốt truyện, kết cấu, thời gian, không gian nghệ thuật tác phẩm Các câu hỏi nhìn chung dễ, phù hợp với đối tượng học sinh trung bình, yếu Tuy nhiên, dạy không sử dụng nhiều nhiều dẫn đến việc liệt kê tượng văn học dạy khơng phải làm cơng việc tìm hiểu, phân tích tác phẩm Khi đặt câu hỏi, chúng tơi không nên đặt theo kiểu mà phải linh hoạt, thay đổi từ ngữ dùng để hỏi, tránh trùng lặp Ví dụ1: Khi dạy văn “Chuyện người gái Nam Xương” tác giả Nguyễn Dữ, xây dựng câu hỏi: + Trước làm vợ Trương Sinh, vẻ đẹp Vũ Nương tác giả miêu tả qua chi tiết nào? + Trong sống vợ chồng, Vũ Nương có việc làm nào? + Hãy tìm hình ảnh diễn tả nỗi nhớ chồng Vũ Nương + Khi bị nghi oan, Vũ Nương có lời thoại? Hãy tìm lời thoại đó? + Hãy liệt kê yếu tố kì ảo truyện? Ví dụ 2: Khi dạy văn “Chị em Thúy Kiều” trích Truyện Kiều Nguyễn Du, xây dựng câu hỏi: + Thúy Vân Nguyễn Du miêu tả qua hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ Hãy tìm hình tượng nghệ thuật đó? + Khi gợi tả vẻ đẹp Thúy Kiều, tác giả sử dụng hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ Em tìm hình tượng đó? + Bên cạnh nhan sắc, tác giả cịn nhấn mạnh vẻ đẹp Kiều? Ví dụ 3: Khi dạy văn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, chúng tơi xây dựng câu hỏi: + Hãy tìm chi tiết cho thấy thái độ hành động Thu trước nhận ông Sáu cha + Trước ông Sáu lên đường, thái độ Thu thay đổi nào? + Khi gặp bến xuồng, tình cảm ơng Sáu dành cho thể qua chi tiết, việc nào? - Câu hỏi phân tích, đánh giá (câu hỏi giải thích, minh họa) chi tiết tác phẩm: Phân tích, đánh giá tác phẩm hoạt động chiếm nhiều đối thoại thật thầy trò tác phẩm, lúc giáo viên học sinh thể rõ phương thức phối hợp tiến hành phân tích giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm chủ đề tư tưởng tác phẩm Dạng câu hỏi dạy văn cần phải có Đây loại câu hỏi giúp học sinh phân tích, đánh giá chi tiết tác phẩm, thường liền sau câu hỏi phát Câu hỏi phân tích, đánh giá khơng có kiểu hỏi riêng mà sử dụng nhiều cách, đa dạng phong phú nhiều cấp độ Có thể dùng câu hỏi so sánh, đối chiếu, khái qt hố, hệ thống hố, dùng câu hỏi nhận xét, đánh giá, câu hỏi gợi mở, câu hỏi chính, câu hỏi phụ, Tất câu hỏi hướng vào việc nhằm hay, đẹp, có ý nghĩa đích thực nghệ thuật, tư tưởng tác phẩm Ngoài câu hỏi nêu nhiệm vụ cách trực tiếp “Hãy phân tích, nhận xét,…” cịn lựa chọn cách diễn đạt khác Ví dụ 1: Khi dạy văn “Chuyện người gái Nam Xương” tác giả Nguyễn Dữ, xây dựng câu hỏi: +Trong sống vợ chồng, qua việc làm Vũ Nương, em thấy Vũ Nương người phụ nữ nào? + Em có nhận xét hình ảnh mà tác giả sử dụng để diễn tả nỗi nhớ chồng Vũ Nương? + Em có suy nghĩ lời trăng trối mẹ chồng Vũ Nương? Ví dụ 2: Khi dạy văn “Chị em Thúy Kiều” trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du, xây dựng câu hỏi : + Em có nhận xét cách miêu tả Thúy Vân tác giả? + Cách miêu tả Thúy Kiều có đặc điểm giống khác với Thúy Vân? + Vẻ đẹp Kiều dự báo trước điều gì? Ví dụ 3: Khi dạy văn “Viếng lăng Bác” xây dựng câu hỏi: + Trong hai câu thơ “Vẫn biết trời xanh mãi/ Mà nghe nhói tim” có sử dụng hình ảnh “Trời xanh mãi”, em nêu ý nghĩa hình ảnh này? + Tại tình cảm tác giả nhiên đột biến “nghe nhói tim”? Hay dạy văn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, xây dựng câu hỏi: 10 + Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí tính cách nhân vật bé Thu? + Từ thay đổi hành động bé Thu trước ông Sáu lên đường, em có nhận xét thái độ hành động Thu? Từ đó, em hiểu tính cách Thu? - Câu hỏi kích thích tư liên tưởng, tưởng tượng (câu hỏi tìm tịi): Liên tưởng tưởng tượng phẩm chất tư riêng biệt cần thiết cho tiếp nhận cảm thụ văn chương Câu hỏi kích thích tư liên tưởng, tưởng tượng văn câu hỏi dựa đặc trưng tư văn học, hướng vào mục đích khai thác tính nghệ thuật nội dung tác phẩm Các câu hỏi xuất làm thay đổi tình thái học, xác nhận tình trạng thực đặt học sinh vào yêu cầu việc nhận thức Câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng xun thấu tất hình thức hỏi, tồn biệt lập, tách rời mà đặt cấu trúc hệ thống câu hỏi sáng tạo tiến trình dạy văn Để việc tiếp nhận học sinh diễn theo trình liên tục, câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng cịn phải có mối liên hệ với câu hỏi sách giáo khoa học sinh chuẩn bị nhà Thực điều đó, việc tạo động lực tiếp nối dòng suy nghĩ liên tưởng học sinh vừa kiểm tra kết tự học, vừa góp phần tạo khơng khí văn chương học Ví dụ 1: Khi dạy văn “Hồng Lê thống chí hồi thứ mười bốn”, chúng tơi đặt câu hỏi: Tại tác giả Ngô gia văn phái vốn trung thành với nhà Lê lại viết thực hay người anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ? Ví dụ 2: Khi dạy văn “Chuyện người gái Nam Xương” tác giả Nguyễn Dữ, xây dựng câu hỏi: + Từ phân tích Vũ Nương, em có nhận xét tính cách nàng? + Qua câu chuyện nàng Vũ Nương, em có cảm nhận số phận người phụ nữ xã hội phong kiến? + Theo em, nguyên nhân dẫn đến chết thương tâm Vũ Nương? Ví dụ 3: Khi dạy văn “Chị em Thúy Kiều” trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du, chúng tơi xây dựng câu hỏi : + Qua bốn câu thơ miêu tả Thuý Vân, em cảm nhận Thúy Vân có nét riêng nhan sắc tính cách nào? Chân dung Thúy Vân nói lên điều gì? + Qua miêu tả vẻ đẹp nhan sắc, tài Kiều, em có nhận xét vẻ đẹp Kiều? 11 + Trong hai chân dung Thúy Kiều Thúy Vân, em thấy chân dung bật hơn? Vì sao? Ví dụ 4: Khi dạy văn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, xây dựng câu hỏi: + Thông qua thái độ hành động bé Thu trước sau nhận ông Sáu cha, em thấy Thu cô bé nào? + Em có nhận xét tình cảm cha ơng Sáu bé Thu? Ví dụ 5: Khi dạy văn “Viếng lăng Bác” xây dựng câu hỏi : + Em có nhận xét tâm trạng cảm xúc nhà thơ vừa đến viếng lăng Bác? + Bài thơ “Viếng lăng Bác” thể tình cảm nhà thơ dành cho Bác Hồ? - Câu hỏi tạo ấn tượng thẩm mĩ (câu hỏi tìm tịi): Văn học loại hình nghệ thuật sáng tạo ngôn từ Ngôn ngữ chất liệu chủ yếu tổ chức nên tác phẩm Ngôn ngữ vừa phương tiện thẩm mĩ, vừa yếu tố làm nên giá trị tác phẩm Dạy văn phải có hệ thống câu hỏi tạo ấn tượng thẩm mĩ để giúp học sinh bình giá giá trị thẩm mĩ yếu tố ngôn từ tác phẩm cách dùng từ, cách kết hợp, cách trí hình ảnh, cách thiết lập quan hệ ngữ pháp, quan hệ liên tưởng, giá trị hình tượng biểu cảm chúng Đây loại câu hỏi phát huy chủ thể sáng tạo học sinh phù hợp với tâm lý tuổi thơ u, ghét rạch rịi Vì q trình lên lớp dạy văn bản, loại câu hỏi thiếu Chúng trọng rèn luyện cho học sinh hiểu việc sử dụng từ ngữ, xây dựng hình ảnh tác giả gợi cho học sinh có suy nghĩ gì, có ấn tượng, cảm xúc nào? Ví dụ 1: Khi dạy văn “Chuyện người gái Nam Xương” tác giả Nguyễn Dữ, xây dựng câu hỏi: + Hãy nêu suy nghĩ em ý nghĩa chi tiết bóng truyện + Hành động tự trẫm Vũ Nương bột phát hay có đạo lí trí? + Qua lời trăn trối người mẹ chồng, em có nhận xét cách xây dựng nhân vật Nguyễn Dữ? + Em có nhận xét chi tiết kì ảo cuối truyện? Ví dụ 2: 12 Khi dạy văn “Chị em Thúy Kiều” trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du, xây dựng câu hỏi : + Hãy hay Nguyễn Du việc dùng từ: “đầy đặn”, “nở nang” miêu tả chân dung Thúy Vân + Vì miêu tả chân dung Thúy Kiều, Nguyễn Du đặc tả đôi mắt nàng? Ví dụ 3: Khi dạy văn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, xây dựng câu hỏi: + Trong đêm bỏ nhà ngoại, nghe bà ngoại giải thích vết thẹo, bé Thu: “nằm im, lăn lộn lại thở dài người lớn”? + Em cảm nhận điều tiếng kêu Thu nhận ơng Sáu cha? + Chi tiết bé Thu hôn vết thẹo ơng Sáu có ý nghĩa nào? Ví dụ 4: Khi dạy văn “Mùa xuân nho nhỏ”, đặt câu hỏi: Trong câu thơ “Từng giọt long lanh rơi”, em tưởng tượng “giọt long lanh” giọt gì? Khi dạy văn “Bếp lửa”, xây dựng câu hỏi: Ở cuối khổ thơ thứ năm, tác giả dùng từ “ngọn lửa” mà không dùng từ “bếp lửa”, điều có ý nghĩa gì? - Câu hỏi so sánh, đối chiếu tượng văn học (câu hỏi tìm tịi): Khi phân tích tác phẩm, đặc biệt hướng dẫn học sinh phân tích nội dung, nghệ thuật tác phẩm, giáo viên thường ý đến phương pháp so sánh có so sánh thấy hết hay, đẹp hình tượng văn chương Đây phương pháp phân tích văn học phổ biến hiệu Khi sử dụng loại câu hỏi cần ý đến mục đích hỏi: so sánh làm bật tương đồng khác biệt với hình tượng văn chương gần gũi; so sánh làm bật cấu trúc tác phẩm Ví dụ 1: Khi dạy xong văn “Kiều lầu Ngưng Bích”, chúng tơi đặt câu hỏi: + Hãy nét giống vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn số phận hai nhân vật: Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ nhân vật Thúy Kiều qua đoạn trích Truyện Kiều Nguyễn Du mà em học + Hãy nét giống khác hình ảnh người lính thời kì kháng chiến chống Pháp chống Mỹ qua hai văn bản: “Đồng chí” Chính Hữu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Ví dụ 2: 13 Khi dạy văn “Đồn thuyền đánh cá”, đặt câu hỏi: + Xét ý nghĩa, hình ảnh mặt trời lúc khơi hình ảnh mặt trời lúc trở có khác nhau? + Vẫn câu hát buồm mở đầu thơ ý thơ khổ thơ cuối có khác nhau? Ví dụ 3: Khi dạy văn “Viếng lăng Bác” Viễn Phương, chúng tơi đặt câu hỏi: Việc lặp lại hình ảnh “hàng tre” khổ thơ thứ tư có ý nghĩa nào? - Câu hỏi ứng dụng liên hệ (câu hỏi tìm tịi): Loại câu hỏi giúp học sinh chuyển từ nhận thức tác phẩm bên vào Để trả lời câu hỏi này, hướng dẫn học sinh phải liên hệ với thực tế thân để tìm hướng giải thích hợp theo cảm thụ Các loại câu hỏi là: Cho biết tác dụng từ việc đọc tác phẩm đến tình cảm thái độ nhận thức em? Theo em, tác phẩm có tác dụng đời sống? Tác phẩm có đóng góp văn học? Ví dụ 1: Khi dạy xong văn trung đại, đặt câu hỏi: Từ nhân vật Vũ Nương, nhân vật Thúy Kiều, em có suy nghĩ sống người phụ nữ thời đại nay? Ví dụ 2: Khidạy văn “Chuyện người gái Nam Xương”, đặt câu hỏi: Cách kết thúc truyện “Chuyện người gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ có đóng góp bật nghệ thuật kể chuyện xây dựng nhân vật? Ví dụ 3: Khi dạy văn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, xây dựng câu hỏi: Chi tiết lược ngà gợi cho em suy nghĩ điều gì? Tình cảm cha bé Thu văn gợi cho em suy nghĩ tình cảm em với người cha mình? Từ đây, em có thay đổi nhận thức, tình cảm hành động cha em? c Nắm yêu cầu việc xây dựng câu hỏi * Đối với giáo viên: - Phải nắm vững nội dung giảng trọng tâm dạy để đặt câu hỏi hướng vào nội dung học Việc đặt câu hỏi phải phù hợp với đối tượng học sinh cụ thể, lớp học, điều kiện cụ thể.Giáo viên cần tránh đặt câu hỏi máy móc, tránh lạm dụng việc đặt câu hỏi để rơi vào tình trạng dạy học hỏi đáp máy móc đơn điệu - Việc đặt câu hỏi phải phù hợp với phương pháp giảng dạy mà lựa chọn: Nêu vấn đề, đàm thoại, giảng bình…và lượng câu hỏi phải hợp lí 14 Nội dung câu hỏi phải đảm bảo yêu cầu cung cấp kiến thức; rèn luyện kĩ năng; giáo dục tư tưởng, nhân cách học sinh - Điều quan trọng giáo viên khâu thiết kế kế hoạch dạy Để kế hoạch dạy có chất lượng phải có hệ thống câu hỏi chuẩn, hợp lí Các câu hỏi trọng tâm giảng phải cho học sinh nắm trước câu hỏi chuẩn bị nhà Ví dụ: Dạy văn “Cố hương” tác giả Lỗ Tấn, tổ chức tìm hiểu nhân vật Nhuận Thổ, sử dụng hệ thống câu hỏi sau: (1) Nhân vật Nhuận Thổ tác giả khắc họa qua thời điểm? Đó thời điểm nào? (2) Học sinh đọc: “Thế ngày mong cho mau đến năm mới… điểu chưa thấy cả” (SGK/209) Hãy tìm chi tiết miêu tả Nhuận Thổ lúc nhỏ (3)Nhân vật “tơi” cịn nhớ lại hành động Nhuận Thổ lúc cịn nhỏ? (4) “Chiếc đinh ba” gì? “Con tra” vật nào? (5) Qua việc khắc họa hình ảnh hành động Nhuận Thổ, em cảm nhận nhân vật này? (6) Học sinh đọc đoạn văn: “Nhưng tiếc thay…không gặp nữa” (SGK / 211) Hãy tìm chi tiết thể tình cảm bạn bè nhân vật “tôi” với Nhuận hổ (7) Qua cách kể lại kỉ niệm thời thơ ấu nhân vật “tôi” với Nhuận Thổ, em nhận xét tình cảm bạn bè họ? * Đối với học sinh: - Khâu soạn bài: học sinh đọc tác phẩm, chuẩn bị theo câu hỏi mà giáo viên hướng dẫn Tùy loại câu hỏi nội dung, yêu cầu câu hỏi, phân công học sinh chuẩn bị theo tổ, theo nhóm, theo cá nhân - Tham gia xây dựng bài: chúng tơi động viên khích lệ học sinh điểm số em tham gia xây dựng Chúng coi trọng việc tạo khơng khí đối thoại thoải mái tiết học thầy trò để phát huy tư sáng tạo học sinh Hứng thú học tập nguồn giúp cho học sinh cảm thụ sâu sắc giá trị đời sống văn hố nhân loại Phát huy trí lực, trọng tới hứng thú học tập học sinh hướng tích cực phương pháp dạy học văn Tuy nhiên, để biến lý luận thành thực địi hỏi người thầy ngồi tri thức khoa học cần phải có lịng u nghề, tâm huyết với nghiệp giáo dục phải có thêm niềm tin vào học sinh 3.3 Khả áp dụng giải pháp 15 - Giải pháp áp dụng cụ thể vào tiết dạy văn lớp nhà trường công tác; đồng thời giáo viên tổ Ngữ văn nhân rộng vận dụng giải pháp tiết dạy văn khối môn Ngữ văn đơn vị - Ngoài ra, kinh nghiệm xây dựng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh tiết dạy học văn biện pháp, cách thức dễ thực hiện, đơn giản lại hiệu Chính thế, giải pháp nêu sáng kiến hồn tồn áp dụng cho tất giáo viên dạy Ngữ văn cấp Trung học sở đơn vị khác - Tuy nhiên, áp dụng giải pháp nêu sáng kiến cần ý: giáo viên cần có gia cơng, vận dụng linh hoạt, hợp lí tùy vào đặc điểm khối lớp, đối tượng học sinh hay môi trường giáo dục khác để có điều chỉnh, bổ sung cho hợp lí để đạt hiệu cao 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Trong q trình tìm tịi, xây dựng, hồn thiện giải pháp, chúng tơi góp phần đáng kể việc nâng cao chất lượng chuyên mơn, nghiệp vụ lĩnh sư phạm Cịn phía học sinh, thực giải pháp này, nhận thấy chất lượng học tập, viết học sinh cải thiện đáng kể Học sinh hào hứng hơn, thích thú học Ngữ văn, tiết học văn khơng cịn nhàm chán em Chúng tơi tạo cho em có say mê, hứng thú học môn Ngữ văn hơn, tiết học văn đặc biệt em có kết học tập tích cực đáng kể: - Học sinh tự chiếm lĩnh tri thức thông qua hệ thống câu hỏi - Câu hỏi đặt học sinh vào tình thực tế, trao “cơ hội” để em phát huy trí tưởng tượng lực sáng tạo độc lập - Câu hỏi tạo tranh luận sôi học tập - Học sinh có khả đặt câu hỏi sau tham gia học Sau áp dụng giải pháp vào môn học Ngữ văn lớp trường chúng tơi trực tiếp phụ trách có biến đổi tích cực thái độ học tập học sinh chất lượng môn giảng dạy Đặc biệt điều tâm đắc tạo hứng thú cho học sinh học phân môn văn Các em biết cách soạn nên soạn đầy đủ hơn, biết tóm tắt văn bản, mạnh dạn xây dựng bài, biết tự nghiên cứu nhà Vì vậy, lớp, em hăng hái, tích cực phát biểu ý kiến, khơng cịn tinh thần gượng ép trước Nhờ tiết dạy văn trở nên nhẹ nhàng hiệu Khi áp dụng sáng kiến này, nhận thấy chất lượng mơn chúng tơi có chuyển biến tích cực so với kì năm học trước Cụ thể: * Năm học 2019-2020, sáng kiến áp dụng lớp 94, 95, 96, 97 16 - Trước áp dụng sáng kiến: Kết chất lượng môn đầu năm giao: Lớp Sỉ sớ Giỏi Khá Trung bình ́u SL % SL % SL % SL % 94 39 12.8 12 30.8 22 56.4 / / 95 39 12.8 14 35.9 20 51.3 / / 96 37 8.1 15 40.5 19 51.4 / / 97 39 12.8 15 38.5 19 48.7 / / - Sau áp dụng sáng kiến: + Kết chất lượng mơn học kì 1: Lớp Sỉ sớ Giỏi Khá Trung bình ́u SL % SL % SL % SL % 94 39 17.9 17 43.6 14 35.9 2.6 95 39 17.9 13 33.4 19 48.7 / / 96 37 10.8 20 54.1 11 29.7 5.4 97 39 17.9 17 43.6 14 35.9 2.6 + Kết chất lượng mơn học kì 2: Lớp Sỉ sớ Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 94 39 23.1 18 46.2 12 30.7 / / 95 39 20.5 15 38.5 16 41 / / 96 37 13.5 22 59.5 10 27 / / 97 39 17.9 21 53.8 11 28.3 / / + Kết chất lượng môn năm: Lớp Sỉ sớ Giỏi Khá Trung bình ́u 17 SL % SL % SL % SL % 94 39 23.1 20 51.3 10 25.6 / / 95 39 10 25.6 17 43.6 12 30.8 / / 96 37 18.9 20 54.1 10 27 / / 97 39 23.1 22 56.4 20.5 / / * Năm học 2020-2021: Giải pháp sáng kiến áp dụng lớp 91, 92, 93, 94 - Trước áp dụng sáng kiến: Kết chất lượng môn đầu năm giao: Lớp Sỉ số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 91 29 20 69 31 / / / / 92 36 11.1 13 36.1 19 52.8 / / 93 40 15 22 55 12 30 / / 94 38 15.8 13 34.2 19 50 / / - Sau áp dụng sáng kiến: Kết chất lượng mơn học kì 1: Lớp Sỉ sớ Giỏi Khá Trung bình ́u SL % SL % SL % SL % 91 29 25 86.2 13.8 / / / / 92 36 11.1 15 41.7 17 47.2 / / 93 40 20 19 47.5 13 32.5 / / 94 38 21 15 39.5 15 39.5 / / Từ hiệu thiết thực trên, hy vọng giải pháp nêu sáng kiến kinh nghiệm mở khả vận dụng rộng rãi việc dạy học môn Ngữ văn nói chung, dạy học phân mơn văn nói riêng trường Trung học sở 18 3.5 Tài liệu kèm theo: (khơng có) Châu Thành, ngày 18 tháng 01 năm 2021 Người mô tả Nguyễn Thị Anh Huyền Phạm Duy Phương Nguyễn Hồ Thanh Thoại Hồ Thị Điệp Ngô Thị Kim Liễu

Ngày đăng: 25/09/2023, 13:13

w