Skkn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiến thức và kĩ năng thực hành địa lí dân cư việt nam

44 2 0
Skkn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiến thức và kĩ năng thực hành địa lí dân cư việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 LỜI GIỚI THIỆU 3 2 TÊN SÁNG KIẾN 3 3 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 3 4 CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN 4 5 LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 4 6 NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG 4 7 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 4 7 1 N[.]

MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU TÊN SÁNG KIẾN: 3 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN .4 LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG .4 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN a MỤC TIÊU b PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC c CẤU TRÚC SÁNG KIẾN d MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC e NỘI DUNG * KIẾN THỨC CƠ BẢN .6 * CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN KIẾN THỨC 13 * CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ 25 7.2 VỀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN .42 NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT .42 CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: 42 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC 42 11 DANH SÁCH CÁC CÁ NHÂN THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 skkn PHỤ LỤC BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPTQG GDP TP Trung học phổ thông quốc gia Tổng sản phẩm quốc dân Thành phố KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình THPT Trung học phổ thơng skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU Từ năm học 2016 – 2017, Bộ Giáo dục đào tạo thay đổi hình thức thi THPTQG từ tự luận sang trắc nghiệm hầu hết thi (trừ môn Ngữ Văn) Theo đó, mơn Địa lí mơn thi trắc nghiệm thuộc thi Khoa học xã hội Một vấn đề quan trọng để học sinh đạt điểm cao mơn Địa lí kì thi THPTQG phải nắm thật tồn hệ thống kiến thức lí thuyết bản, sau kiến thức lí thuyết mở rộng nâng cao Trên sở đó, học sinh biết cách vận dụng để giải câu hỏi trắc nghiệm tập thực hành từ dễ đến khó Theo cấu trúc đề thi THPTQG mơn Địa lí năm 2018-2019, đề thi bao gồm: - Chuyên đề địa lí dân cư chương trình địa lí 12 nằm hệ thống cấu trúc đề thi THPTQG bao gồm phần kiến thức lí thuyết, phần kĩ làm việc với bảng số liệu biểu đồ, kĩ phân tích Atlat Vì tơi chọn chun đề với mục đích cung cấp đầy đủ kiến thức lí thuyết – nâng cao, hệ thống lại câu hỏi lí thuyết, câu hỏi kĩ theo mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao - Số liệu dân số thay đổi theo thời gian, với mong muốn cập nhật số liệu để bổ xung số liệu trình dạy học, vừa làm tập để học sinh rèn luyện kĩ năng, tính tốn xử lí số liệu Đồng thời, nguồn tư liệu phản ánh thực trạng dân số nước ta Vì tất bảng số liệu, biểu đồ chuyên đề cập nhật số liệu đến năm 2017, theo Niên giám thống kê, Tổng cục thống kê Việt Nam năm 2018 - Với sáng kiến kinh nghiệm này, mong muốn tư liệu để giáo viên giảng dạy mơn Địa lí sử dụng làm tư liệu để dạy học luyện tập kiến thức ôn thi THPTQG phần địa lí dân cư TÊN SÁNG KIẾN: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiến thức kĩ thực hành địa lí dân cư Việt Nam TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ tên: Bế Thị Hồng Anh - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Yên Lạc 2, Huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0964755068 Email: honganhdia@gmail.com skkn CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: Bế Thị Hồng Anh LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Ôn thi THPTQG phần Địa lí dân cư 16, 17, 18 sách giáo khoa Địa lí 12 NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG: 07/01/2020 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN: 7.1 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN a MỤC TIÊU * Kiến thức - Biết đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta - Biết chiến lược phát triển dân số sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta - Giải thích nước ta đơng dân, tăng nhanh phân bố khơng - Phân tích ảnh hưởng đặc điểm dân số đến kinh tế - xã hội - Chứng minh đặc điểm nguồn lao động nước ta (số lượng, chất lượng…) - Trình bày chuyển dịch cấu lao động nước ta - Trình bày phương hướng giải việc làm, sử dụng hợp lí nguồn lao động - Giải thích việc làm vấn đề kinh tế - xã hội lớn - Trình bày đặc điểm thị hóa nước ta - Phân tích ảnh hưởng thị hóa tới phát triển kinh tế - xã hội - Chứng minh phân bố mạng lưới đô thị nước ta * Kĩ - Biết nhận dạng biểu đồ thường gặp thi THPTQG mơn Địa lí phần dân cư - Biết lựa chọn dạng biểu đồ phù hợp với yêu cầu câu hỏi - Phân biệt khả thể nội dung địa lí dạng biểu đồ - Biết số công thức tính tốn thường gặp địa lí phục vụ cho u cầu câu hỏi - Biết tính tốn, xử lí số liệu bảng số liệu thống kê - Có kĩ tìm đáp án nhanh với số dạng câu hỏi biểu đồ bảng số liệu thống kê - Khai thác kiến thức từ bảng số liệu biểu đồ kèm trang Atlat Địa lí Việt Nam phần dân cư - Kĩ trả lời câu hỏi trắc nghiệm địa lí dân cư * Thái độ - Học sinh có thái độ nghiêm túc học tập, nghiên cứu hợp tác * Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Giải vấn đề; hợp tác; giao tiếp; sử dụng công nghệ thông tin; tự học - Năng lực chuyên biệt thuộc mơn Địa lí: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng biểu đồ, đồ, tranh ảnh; phân tích số liệu thống kê skkn b PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phát vấn, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Phương pháp mảnh ghép, thảo luận nhóm - Đối với bảng số liệu, biểu đồ, sử dụng số phương pháp tính tốn, sử lí số liệu, nhận dạng biểu đồ tính số lần tăng giảm, tính kém, tính tỉ lệ %, tính bán kính hình vẽ, tính tốc độ tăng trưởng, tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên, tỉ lệ gia tăng dân số giới, tính tỉ số giới tính, tỉ lệ giới tính c CẤU TRÚC SÁNG KIẾN - Kiến thức phần địa lí dân cư - Câu hỏi trắc nghiệm phần kiến thức phân loại theo mức độ nhận thức - Câu hỏi trắc nghiệm phần biểu đồ, bảng số liệu thống kê, phân loại theo mức độ nhận thức d MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội dung/Mức Nhận biết độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Kiến thức - Phân tích đặc điểm dân số - Phân tích ảnh hưởng đặc điểm dân số đến kinh tế xã hội - Chứng minh đặc điểm nguồn lao động nước ta (số lượng, chất lượng…) - Phân tích ảnh hưởng thị hóa tới phát triển kinh tế - xã hội - Chứng minh phân bố mạng lưới thị nước ta - Giải thích nước ta đông dân, tăng nhanh phân bố khơng - Giải thích việc làm vấn đề kinh tế - xã hội lớn - Giải thích số đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta - Giải thích số vấn đề q trình thị hóa ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội - Giải thích tỉ lệ gia tăng dân số giảm, dân số nước ta tiếp tục tăng - Giải thích phải phân bố lại dân cư cho hợp lí - Giải thích số vấn đề liên quan đến việc làm - Hiểu cấu dân số vàng gì, thuận lợi khó khăn cấu dân số vàng - Biết đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta - Biết chiến lược phát triển dân số sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta - Trình bày chuyển dịch cấu lao động nước ta - Trình bày phương hướng giải việc làm, sử dụng hợp lí nguồn lao động - Trình bày đặc điểm thị hóa nước ta skkn Biểu đồ - Bảng Nhận dạng số liệu – Atlat biểu đồ địa lí thường gặp thi THPTQG mơn Địa lí (biểu đồ cột, biểu đồ tròn, biểu đồ đường, biểu đồ miền, biểu đồ kết hợp) - Biết đặc điểm đối tượng địa lí Atlat - Phân tích đặc điểm đối tượng địa lí Atlat - Phân tích bảng số liệu - Phân biệt khả thể nội dung địa lí dạng biểu đồ - Biết số cơng thức tính tốn thường gặp địa lí - Biết tính tốn, xử lí số liệu bảng số liệu thống kê - Lựa chọn biểu đồ phù hợp với câu hỏi - Giải thích đặc điểm đối tượng địa lí Atlat - Thơng qua bảng số liệu, biểu đồ giải thích số vấn đề dân số Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Giải vấn đề; hợp tác; giao tiếp; sử dụng công nghệ thông tin; tự học - Năng lực chun biệt thuộc mơn Địa lí: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng biểu đồ, đồ, tranh ảnh; phân tích số liệu thống kê e NỘI DUNG * KIẾN THỨC CƠ BẢN BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ Ở NƯỚC TA Đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc a) Đông dân - Năm 2006 nước ta có số dân 84,16 triệu người => Với quy mơ dân số đó, nước ta đứng thứ khu vực Đông Nam Á (sau Inđônêxia Philippin), đứng thứ 13 số 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới - Đánh giá: + Thuận lợi: Dân số đông tạo nguồn lao động dồi thị trường tiêu thụ rộng lớn + Khó khăn: Đối với kinh tế Sự phát triển kinh tế chưa đáp ứng tiêu dùng tích luỹ, tạo nên mâu thuẫn cung cầu Chậm chuyển dịch cấu theo ngành theo lãnh thổ Đối với phát triển xã hội skkn Chất lượng sống chậm cải thiện GDP bình quân đầu người thấp Các vấn đề phát triển y tế, văn hố, giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn Đối với tài nguyên môi trường Suy giảm nguồn tài ngun thiên nhiên Ơ nhiễm mơi trường Khơng gian cư trú chật hẹp b) Có nhiều thành phần dân tộc - Nước ta có 54 dân tộc sinh sống, dân tộc Kinh chiếm tỉ lệ lớn 86,2% dân số nước; lại 53 dân tộc khác chiếm 13,8% dân số nước - Ngồi ra, nước ta cịn có khoảng 3,2 triệu người Việt sinh sống nước ngoài, chủ yếu Hoa Kì, Ơxtrâylia số nước châu Âu… Phần lớn Việt kiều hướng Tổ quốc đóng góp cơng sức cho xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội quê hương - Đánh giá: + Thuận lợi: Giàu sắc văn hóa, phong tục tập quán đa dạng, kinh nghiệm sản xuất phong phú + Khó khăn: Trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng nước ta cịn có chênh lệch đáng kể, mức sống phận dân tộc người cịn thấp => Vì vậy, cần phải trọng đầu tư việc phát triển kinh tế - xã hội vùng Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ a) Dân số tăng nhanh - Dân số nước ta tăng nhanh, vào nửa sau kỉ XX, dẫn đến tượng bùng nổ dân số Tuy nhiên, bùng nổ dân số diễn giai đoạn, vùng lãnh thổ, thành phần dân tộc với tốc độ quy mô khác - Từ năm 1921 – 2005 tốc độ tăng dân số nước ta khác nhau, + Giai đoạn 1921-1960, tỉ lệ gia tăng dân số trung bình 1,85% + Giai đoạn 1965-1975, tỉ lệ gia tăng dân số trung bình 3,0% + Giai đoạn 1989-1999, tỉ lệ gia tăng dân số trung bình 1,7% + Giai đoạn 2000-2005, tỉ lệ gia tăng dân số trung bình 1,32% (Trung bình giới 1,2%), năm 2017 0,81% => Nguyên nhân kết việc thực tốt sách dân số kế hoạch hóa gia đình Tuy nhiên, cịn giảm chậm, trung bình năm dân số nước ta tăng thêm triệu người - Đánh giá mặt khó khăn: + Dân số tăng nhanh tạo nên sức ép lớn trình phát triển kinh tế – xã hội đất nước, việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường + Và nâng cao chất lượng sống thành viên xã hội skkn b) Cơ cấu dân số trẻ - Việt Nam có kết cấu dân số trẻ có biến đổi nhanh chóng tỉ trọng nhóm tuổi Cơ cấu dân số nước ta đạt “cơ cấu dân số vàng” Năm 2005, cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta sau: + Nhóm độ tuổi lao động từ – 14 tuổi: chiếm 27% + Nhóm độ tuổi lao động từ 15 – 59 tuổi: chiếm 64% + Nhóm ngồi độ tuổi lao động từ 60 tuổi trở lên: chiếm 9% Phân bố dân cư chưa hợp lí - Năm 2006, mật độ dân số trung bình nước ta 254 người/km thuộc loại cao so với giới dân cư phân bố không vùng * Phân bố dân cư không đồng với trung du miền núi - Các vùng đồng chiếm khoảng 1/4 diện tích lãnh thổ lại tập trung tới 75% dân số nước nên mật độ dân số cao, ví dụ đồng sông Hồng mật độ dân số 1225 người/km2 (năm 2006), đồng sông Cửu Long 429 người/km2 - Trong trung du miền núi chiếm 3/4 diện tích đất nước chiếm khoảng 25% dân số nước nên mật độ dân số thấp nhiều, ví dụ Đơng Bắc 148 người/km 2, Tây Bắc 69 người/km2, Tây Nguyên 89 người/km2 - Dân cư phân bố không đồng với - Dân cư phân bố không vùng trung du miền núi * Sự phân bố dân cư không thành thị nông thôn: Dân cư nước ta phân bố chủ yếu nông thôn Năm 2005, tỉ lệ dân nông thôn chiếm 73,1% dân số nước, dân thành thị chiếm tỉ trọng nhỏ (26,9%) * Hậu phân bố dân cư chưa hợp lí: Dân cư phân bố không làm ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng hợp lí sức lao động khai thác tài nguyên thiên nhiên vùng Chiến lược phát triển dân số hợp lí sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta - Tiếp tục thực giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số thông qua việc đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương sách, pháp luật dân số kế hoạch hóa gia đình - Xây dựng sách chuyển cư phù hợp để thúc đẩy phân bố lại dân cư, lao động vùng nhằm giảm bớt mức độ tập trung dân cư cao số vùng bổ sung lao động cho vùng trung du miền núi - Xây dựng quy hoạch đề sách thích hợp để đáp ứng xu chuyển dịch cấu dân số nông thôn thành thị - Xác định việc xuất lao động chương trình lớn, đồng thời có giải pháp mạnh sách cụ thể để mở rộng thị trường xuất lao động Việc đổi phương thức đào tạo người lao động xuất có tay nghề cao, có tác phong cơng nghiệp cần trọng - Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp trung du miền núi Phát triển công nghiệp vùng nơng thơn để khai thác có hiệu nguồn tài nguyên sử dụng hợp lí nguồn lao động đất nước skkn ======================================================== BÀI 17: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Đặc điểm nguồn lao động nước ta a) Số lượng lao động: - Nước ta có nguồn lao động dồi Năm 2005, dân số hoạt động kinh tế nước ta 42,53 triệu người, chiếm 51,2% tổng số dân - Nguồn lao động nước ta tăng nhanh, trung bình năm nước ta có thêm khoảng triệu lao động bổ sung vào nguồn lao động xã hội - Người lao động Việt Nam cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn với truyền thống dân tộc, sản xuất nông lân ngư nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp… tích luỹ từ lâu đời qua nhiều hệ b) Chất lượng lao động: - Chất lượng nguồn lao động nước ta ngày nâng cao nhờ thành tựu phát triển văn hoá, giáo dục y tế + Năm 2005, số lao động có việc làm qua đào tạo nước ta chiếm 25%, số lao động có việc làm chưa qua đào tạo (lao động phổ thông) chiếm 75% - Hạn chế: So với yêu cầu ứng dụng ngày nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến vào trình sản xuất lực lượng lao động có trình độ cao nước ta cịn ít, đặc biệt đội ngũ cán quản lí, cơng nhân kĩ thuật lành nghề thiếu nhiều c) Nguồn lao động nước ta phân bố không đều: - Lao động nước ta phân bố không đều: + Phần lớn lao động nước ta, lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao tập trung chủ yếu vùng đồng đô thị lớn Hà Nội, Hải Phịng, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ… Điều tạo thuận lợi để nước ta phát triển ngành địi hỏi trình độ công nghệ cao, kĩ thuật tinh xảo Tuy nhiên, mức độ tập trung lao động cao gây khó khăn cho việc bố trí, xếp giải việc làm gây lãng phí nguồn lao động + Ở trung du, miền núi vùng nông thơn: nơi cịn nhiều tiềm để phát triển kinh tế lại thiếu lao động số lượng lẫn chất lượng, gây khó khăn cho q trình phát triển kinh tế (đặc biệt phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa) Cơ cấu lao động a) Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế - Lao động nước ta tập trung chủ yếu khu vực nông lâm ngư nghiệp cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế nước ta có chuyển dịch theo hướng: Giảm tỉ trọng lao động khu vực nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp – xây dựng dịch vụ + Từ 2000 - 2005 tỉ trọng lao động khu vực nông lâm ngư nghiệp giảm từ 65,1% xuống cịn 57,3%; lao động khu vực cơng nghiệp – xây dựng tăng từ 13,1% lên 18,2% lao động khu vực dịch vụ dịch vụ tăng từ 21,8% lên 24,5% skkn - Sự chuyển dịch tác động cách mạng khoa học kĩ thuật trình đổi kinh tế + Tuy nhiên, phân công lao động xã hội theo ngành chậm chuyển biến b) Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế - Hiện nước ta có q trình chuyển dịch lao động từ thành phần kinh tế Nhà nước sang khu vực ngồi Nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước + Sự chuyển dịch phù hợp với chuyển dịch kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường Tỉ trọng lao động khu vực nhà nước chiếm 9,5% năm 2005, tỉ trọng lao động khu vực nhà nước chiếm 88,9% năm 2005, tỉ trọng lao động khu vực có vốn đầu tư nước tăng nhanh từ 0,6% năm 2000 lên 1,6% năm 2005 c) Cơ cấu lao động theo thành thị nông thôn - Do dân cư nước ta chủ yếu sinh sống nông thôn nên lao động nông thôn chiếm tỉ trọng lớn, năm 2005 chiếm 75% tổng lao động lao động thành thị chiếm 25% * Việc sử dụng lao động nước ta chưa hợp lí: - Phần lớn lao động nơng thơn lao động nông nghiệp lao động nông lâm ngư nghiệp, sản xuất thủ công nên suất thấp - Điều làm cho suất lao động xã hội nước ta thấp so với giới, - Phần lớn người lao động có thu nhập thấp nên làm cho q trình phân cơng lao động xã hội chậm chuyển biến - Mặt khác, quỹ thời gian lao động nước ta chưa sử dụng triệt để, thời gian nông nhàn sản xuất nông nghiệp nơng thơn thời gian lãng phí xí nghiệp quốc doanh Vấn đề việc làm phương hướng giải việc làm a) Việc làm vấn đề kinh tế - xã hội lớn đặt nước ta - Hiện nay, nhờ đa dạng hoá thành phần kinh tế, ngành sản xuất, dịch vụ tạo năm gần triệu việc làm cho người lao động nước ta - Nước ta nước đông dân, nguồn lao động dồi (chiếm 50% tổng dân), trung bình năm nước ta có thêm triệu lao động - Nền kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực cịn chậm phát triển, chưa đủ tạo việc làm cho số lao động tăng thêm hàng năm - Tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm cịn cao, Năm 2005: + Trung bình nước, tỉ lệ thất nghiệp 2,1%; tỉ lệ thiếu việc làm 8,1% + Ở khu vực thành thị, tỉ lệ thất nghiệp 5,3%, tỉ lệ thiếu việc làm 4,5% + Cịn nơng thơn tỉ lệ thất nghiệp 1,1%; tỉ lệ thiếu việc làm 9,3% - Các lí khác: Trình độ lao động hạn chế, việc đào tạo chưa đáp ứng đủ nhu cầu… b) Phương hướng giải việc làm: - Phân bố lại dân cư nguồn lao động vùng nước để vừa tạo thêm việc làm cho người lao động, vừa khai thác có hiệu tiềm vùng - Thực tốt sách dân số, sức khoẻ sinh sản, vùng nông thôn, vùng miền núi 10 skkn ... THPTQG phần địa lí dân cư TÊN SÁNG KIẾN: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiến thức kĩ thực hành địa lí dân cư Việt Nam TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ tên: Bế Thị Hồng Anh - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT... bảng số liệu thống kê - Khai thác kiến thức từ bảng số liệu biểu đồ kèm trang Atlat Địa lí Việt Nam phần dân cư - Kĩ trả lời câu hỏi trắc nghiệm địa lí dân cư * Thái độ - Học sinh có thái độ... mơn Địa lí kì thi THPTQG phải nắm thật tồn hệ thống kiến thức lí thuyết bản, sau kiến thức lí thuyết mở rộng nâng cao Trên sở đó, học sinh biết cách vận dụng để giải câu hỏi trắc nghiệm tập thực

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan