1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Dược lâm sàng 50 câu trắc nghiệm ôn thi

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các sản phẩm về dược là lựa chọn để nâng cao sức khỏe. Thuốc không hẳn chỉ dùng khi có bệnh để điêu trị bệnh, mà còn nâng cao sức khỏe hàng ngày bằng các loại vitamin, sản phẩm bổ trợ như thực phẩm chức năng. Các loại dược phẩm sẽ hổ trợ tăng sức khỏe, tăng khả năng làm việc và đạt hiệu quả cao. Thuốc là một trong những loại hàng hóa thiết yếu và vô cùng quan trọng. Do đó, ngành y tế cần bảo đảm về chất lượng thuốc, cũng như các công ty dược phẩm, bệnh viện, nhà thuốc cần phải có đội ngũ nhân viên có kiến thức, đủ trình độ chuyên môn để cung ứng và tư vấn, đáp ứng yêu cầu của nhân dân. Bên cạnh đó là phải biết cạnh tranh lành mạnh với đối thủ để nâng cao tên tuổi, đưa được doanh nghiệp phát triển lâu dài.

50 CÂU Chọn phát biểu sai tương tác dược lực học: a Là tương tác xảy thụ thể b Có thể lợi dụng để tăng hiệu điều trị c Xảy giai đoạn hấp thu thuốc d Có thể dẫn đến giảm tác dụng thuốc Các thuốc sau làm giảm hấp thu itraconazol, ngoại trừ: a Phosphalugel b Cimetidin c Omeprazol d Paracetamol Chất sau gây độc đ/v hoạt chất đại phân tử tế bào gan: a Sản phẩm glucuronat hóa para b Các chất có chứa nhóm thiol c Sản phẩm acid mercapturic d Sản phẩm N-acetyl-p-benzoquinonimin Chọn phát biểu sai sử dụng aspirin diosmectic đồng thời theo đường uống: a Gây giảm nồng độ aspirin máu b Diosmectic gây cản trở hấp thu aspirin c Aspirin gây cản trở hấp thu diosmectic d Tạo tương tác dược động học Thuốc sau làm giảm hấp thu digoxin a Cholestyramin b Quinidin c Clarithromycin d Gentamicin Một bệnh nhân sử dụng thuốc ngừa thai dạng uống, bác sĩ kê toa rifampicin để dự phòng nhiễm trùng màng não cầu khuẩn Sự phối hợp đưa đến hậu quả: a Tăng tác dụng phụ rifampicin b Thuốc ngừa thai bị giảm hiệu lực c Hiệu lực thuốc ngừa thai bị kéo dài d Hiệu lực rifampicin bị giảm Những thông tin cần cho sử dụng thuốc hợp lí, ngoại trừ: a Độ dài đợt điều trị b Cách uống thuốc, uống thuốc c Dấu hiệu tác dụng phụ d Hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ thuốc Các thuốc sau gây tương tác thuốc hiệu lực cảm ứng enzym gan, ngoại trừ: a Spironolacton, griseofulvin b Rifampicin, omeprazol c Ketoconazol, cimetidin d Phenobarbital, phenytoin Chọn phát biểu sai dị ứng thuốc: a Cơn hen PQ phản ứng dị ứng bán cấp b Phản ứng kiểu huyết thanh, viêm mạch dị ứng phản ứng dị ứng muộn c Mất bạch cầu phản ứng dị ứng bán cấp d Sốc phản vệ phản ứng dị ứng cấp tính 10 Chọn cặp tương tác gây biến đổi phân bố thuốc: a Wafarin + phenylbutazon b Tùy chọn ???? c Theophylin + phenytoin d Erythromycin + theophylin 11 Phối hợp sau nên tránh, ngoại trừ: a Lincomycin + spiramycin b Diclofenac + meloxicam c Amoxicillin + acid clavulanic d Furosemid + gentamicin 12 Nguyên tắc xử trí ngộ độc tóm tắt theo thứ tự: a Kiểm tra hơ hấp, hỗ trợ thở, tuần hồn, sử dụng thuốc giải độc b Cần tìm xác ngộ độc chất để giải độc phù hợp c Hỗ trợ tuần hồn Sử dụng thuốc, kiểm tra hơ hấp, hỗ trợ thở d Sử dụng thuốc giải độc, kiểm tra hô hấp, hỗ trợ thở, tuần hoàn 13 Theo thời gian khởi phát, phản ứng sốc phản vệ sau tiêm penicillin G xếp loại ADR: a Cấp tính b Không phải ADR penicillin G c Muộn d Bán cấp 14 Chọn phát biểu sai người cao tuổi hay gặp ADR người trẻ: a Thường dùng thuốc với liều cao người trẻ b Thường mắc nhiều bệnh lúc c Nhạy cảm với ADR d Hay sử dụng đồng thời nhiều thuốc 15 Rượu với thuốc sau gây phản ứng antabuse (sợ rượu), ngoại trừ: a Isoniazid b Metronidazol c Tolbutamid d Paracetamol 16 Chọn phát biểu sử dụng ampicillin vit C đồng thời theo đường uống: a Tạo tương tác dược lực học b Ampicillin gây cản trở hấp thu vit C c Gây giảm nồng độ vit C máu d Vit C gây cản trở hấp thu ampicillin 17 Tìm phát biểu phối hợp penicillin G probenecid a Penicillin G làm giảm tác dụng probenecid b Kéo dài thời gian bán thải penicillin G c Giảm nồng độ penicillin G d Penicillin G làm tăng hấp thu probenecid 18 Tương tác thuốc xảy tetracyclin không vào máu nồng độ hữu hiệu uống chung với thuốc kháng acid a Tương tác hiệp lực b Tạo phức không hấp thu c Tương tác đối kháng d Tương tác ức chế enzym 19 Chọn phát biểu sai tương tác thuốc: a Là trộn lẫn thuốc với trước đưa vào thể b Tác động qua lại hai thuốc sử dụng đồng thời c Làm thay đổi độc tính tác dụng dược lý d Có thể lợi dụng để giải độc 20 Chọn phát biểu sai phối hợp thuốc điều trị lao: a Là lợi dụng tương tác hiệp đồng b Làm giảm khả kháng thuốc vi khuẩn c Làm tăng tác dụng điều trị d Làm giảm tác dụng không mong muốn 21 Nguồn thông tin thứ nhất: a Bao gồm thông tin đầy đủ tác giả trực tiếp công bố kết nghiên cứu b Bao gồm thơng tin dạng tóm tắt c Là nguồn thông tin hạn hẹp d Được lưu trữ CD-ROM 22 Tương tác thuốc làm thay đổi phân bố thuốc, có đặc điểm sau, ngoại trừ: a Thuốc có lực yếu bị giành nơi gắn protein b Làm tăng nồng độ dạng tự thuốc có lực thấp c Thuốc có lực mạnh đẩy thuốc khỏi nơi gắn protein d Làm giảm nồng độ dạng tự thuốc có lực thấp 23 Chọn phát biểu sai nguyên nhân dẫn đến thất bại điều trị: a Sử dụng không liều b Bệnh nhân tự ý bỏ thuốc c Gặp tác dụng phụ d Dùng thuốc kéo dài 24 Chọn phát biểu sai: a Gentamicin gây điếc không hồi phục b Cloramphenicol gây điếc không hồi phục c Diclofenac gây viêm loét DD-TT d Penicillin gây dị ứng 25 Chọn phát biểu sai truyền đạt thông tin sử dụng thuốc cho bệnh nhân bị bệnh tâm thần bệnh nhân nhỏ tuổi a Truyền đạt cho người giám hộ giúp BN điều trị b Truyền đạt cho bố mẹ BN c Truyền đạt cho người thân BN d Truyền đạt trực tiếp cho BN 26 Chọn phát biểu sai phản ứng dị ứng độc tế bào: a Giảm tiểu cầu b Giảm bạch cầu hạt c Sốc phản vệ d Thiếu máu tan máu 27 Để hướng dẫn điều trị tốt, người DSLS cần có kỹ năng, ngoại trừ: a Kỹ đánh giá thông tin b Kỹ truyền đạt thông tin c Kỹ thu thập tt d Kỹ điều trị tốt cho BN 28 Phối hợp sau để giải độc thuốc: a Clarithromycin + clindamycin b Ibuprofen + diclofenac c Ergotamin + erythromycin d Atropin + pilocarpin 29 Trong quy trình tìm kiếm thơng tin thuốc, trước hết nên tìm ở: a Tạp chí chuyên ngành b Medline c Sách giáo khoa d Nhật báo 30 Chọn phát biểu sử dụng aspirin diosmectic đồng thời theo đường uống: a Tạo tương tác gđ thải trừ b Gây giảm nồng độ diosmectic máu c Gây giảm nồng độ aspirin máu d Tạo tương tác dược lực học 31 Chọn phát biểu sai thuốc cần uống vào bữa ăn: a Những thuốc kích ứng mạnh đường tiêu hóa b Những thuốc bị giảm hấp thu thức ăn c Những thuốc cần có thức ăn để giảm bớt tốc độ hấp thu d Những thuốc thức ăn làm tăng hấp thu 32 Câu hỏi a Metoclopramid làm giảm hấp thu digoxin b Metoclopramid làm tăng chuyển hóa digoxin c Metoclopramid làm tăng hấp thu digoxin d Metoclopramid làm giảm chuyển hóa digoxin 33 Thông tin không cần cung cấp cho BN: a Tác dụng thuốc b Tên thuốc c Đặc tính dược động học thuốc d Tương tác thuốc 34 Bé trai tuổi nuốt hết vỉ thuốc bổ có chứa chất sắt Bé bị đau bụng nôn mửa máu Antidote sau dùng giải độc: a Deferoxamin b Dimercaprol c Than hoạt d Physostigmin 35 Kiềm hóa nước tiểu sử dụng cho trường hợp ngộ độc chất sau, ngoại trừ: a Phenobarbital b Morphin c Salicylat d Methotrexat 36 Các cặp tương tác thuốc sau làm thay đổi chuyển hóa thuốc ức chế enzym gan, ngoại trừ: a Cimetidin + nifedipin b Phenytoin + theophylin c Cimetidin + theophylin d Erythromycin + theophylin 37 Chọn phát biểu sai dị ứng thuốc: a Bán cấp: xuất ngày đầu sau dùng thuốc b Cấp tính: xh vòng 1h sau dùng thuốc c Dị ứng thuốc có tính đa dạng, phụ thuộc liều sử dụng d Muộn: xh vài ngày vài tuần sau dùng thuốc 38 Chọn phát biểu sai: a Hạ đường huyết dùng thuốc điều trị đái tháo đường ADR typ A b Ibuprofen gây viêm loét DD-TT ADR type B c Dị ứng thuốc ADR type B d Tương tác thuốc yếu tố làm tăng ADR 39 Phản ứng dị ứng typ I liên quan đến kháng thể nào: a IgA b IgM c IgG d IgE 40 Chọn phát biểu sai thông tin thuốc: a Chỉ nêu liệu thuốc minh chứng khoa học b Thông tin đáng tin cậy lấy từ sgk c Thông tin đáng tin cậy lấy từ báo tạp chí chun mơn d Thơng tin thuốc cho cơng chúng giúp có hiểu biết mua thuốc khơng cần đơn 41 Các tiêu chuẩn cần thiết lựa chọn thuốc an toàn - hợp lý, ngoại trừ: a An toàn thấp b Hiệu điều trị tốt c Kinh tế d Tiện dụng 42 Chọn phát biểu sai: a Nhấn mạnh nghiêm trọng, cần hù dọa b Ngắn gọn, rõ ràng c Khơng mục đích kinh doanh bỏ qua số điều cần thông tin d Đơn giản, dễ hiểu 43 Cho nguồn thông tin: báo “Khảo sát sinh khả dụng tương đương sinh học chế phẩm amoxicillin” tác giả đăng tạp chí dược học Theo anh chị nguồn thông tin: a Loại b Loại c Loại d Không phân loại đc 44 Thuốc tối quan trọng xử trí phản ứng phản vệ là: a Diphenhydramin b Prednisolon c Salbutamol d Adrenalin 45 Các phát biểu sau cung cấp thông tin dược sĩ đúng, ngoại trừ: a Không sử dụng hoạt động khoa học GD nhằm mục đích quảng cáo thuốc b Không ngừng cập nhật thông tin để trả lời cho giới chuyên môn (bsi, dsi đồng nghiệp) c Chỉ cung cấp thông tin theo kiểu phản ứng: hỏi trả lời 46 ADR xảy với tần suất 2/100, loại: a Ít gặp b Rất gặp c Thường gặp d Hiếm gặp 47 Tương tác sau làm thay đổi hấp thu thuốc: a Erythromycin + theophylin b Cimetidin + nifedipin c Griseofulvin + omeprazol d Tolbutamid + aspirin 48 Chọn phát biểu sai sử dụng ampicillin Vit C đồng thời theo đường uống: a Tạo tương tác dược động b Gây giảm nồng độ ampicillin máu c Tăng phân hủy vitC dày d Tạo tương tác gđ hấp thu 49 Chọn phát biểu sai: a Omeprazol làm giảm hấp thu griseofulvin b Một thuốc làm tăng nhu động ruột làm giảm hấp thu thuốc khác c Một thuốc bị tống nhanh khỏi ruột có lợi cho hấp thu d Ciprofloxacin sử dụng đồng thời với sữa tạo phức chất, cản trở hấp thu 50 Nguy gặp ADR tăng lên trường hợp sau, ngoại trừ: a Người bệnh có bệnh mắc kèm b Người bệnh trẻ sơ sinh c Người bệnh nam giới d Người bệnh người cao tuổi CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 1 a b c d a b c d e a b c d e a b c Môn dược lâm sàng khai sinh ở: Mỹ Pháp Anh Đức Các tiêu chuẩn cần thiết lựa chọn thuốc an toàn - hợp lý: Hiệu điều trị tốt An toàn cao Tiện dụng (dễ sử dụng) Kinh tế Tất Để hướng dẫn điều trị tốt, người DSLS cần có kỹ sau: Kỹ giao tiếp với BN Kỹ thu thập thông tin Kỹ đánh giá thông tin Kỹ truyền đạt thông tin Tất DSLS giao tiếp tốt với BN, thuận lợi thu là: Có hợp tác từ phía BN Có thể giúp BS tìm nguyên nhân thất bại điều trị BN tự giác chấp hành y lệnh d A, B e A, B, C Những nguyên nhân dẫn đến thất bại điều trị sau đúng, NGOẠI TRỪ: a BN tự ý bỏ thuốc b Dùng thuốc kéo dài c Sử dụng không liều d Gặp tác dụng phụ Thông tin cần cho sử dụng thuốc hợp lý: a Cách uống thuốc b Giờ uống thuốc c Độ dài đợt điều trị d Dấu hiệu tác dụng phụ e Tất Với BN bị bệnh tâm thần BN nhỏ tuổi, truyền đạt thông tin sử dụng thuốc, không được: a Truyền đạt cho người thân BN b Truyền đạt trực tiếp cho BN c Truyền đạt cho người giám hộ giúp BN điều trị d A, C e A, B, C CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI Tương tác dược lực học: a Là tương tác xảy thụ thể b Có thể lợi dụng để tăng hiệu điều trị c Có thể dẫn đến giảm tác dụng thuốc d Cả A, B C sai e Cả A, B, C Tương tác dược lực học: a Là tương tác xảy thụ thể (receptor) b Có thể dẫn tới làm giảm tác dụng thuốc c Có thể sử dụng để giải độc thuốc d A, B e A, B, C Tương tác dược động học, do: a Thay đổi hấp thu vị trí đưa thuốc b Thay đổi phân bố thuốc thể c Thay đổi chuyển hóa thuốc gan d Thay đổi xuất thuốc qua thận e Tất Phối hợp sau để giải độc thuốc: a Naloxon – Morphin b Atropin – Pilocarpin c Erythromycin – Lincomycin d A, B e A, B, C Tương tác thuốc là: a Tác động qua lại hai thuốc sử dụng đồng thời b Có thể lợi dụng để giải độc c Là trộn lẫn thuốc với trước đưa vào thể d Làm thay đổi độc tính tác dụng dược lý Tương tác dược động học: a Xảy giai đoạn hấp thu – phân bố - chuyển hóa – thải trừ thuốc b Xảy receptor c Có thể gây tăng nồng độ thuốc máu d Có thể gây giảm nồng độ thuốc máu Việc phối hợp thuốc điều trị lao: a Là lợi dụng tương tác hiệp đồng theo chế dược lực học b Làm tăng tác dụng điều trị c Làm giảm tác dụng không mong muốn d Làm giảm khả kháng thuốc vi khuẩn Sử dụng Ampicillin Vitamin C đồng thời theo đường uống: a Tạo tương tác dược động học b Tạo tương tác dược lực học c Tạo tương tác giai đoạn hấp thu d Gây giảm nồng độ vitamin C máu e Gây giảm nồng độ ampicillin máu f Tăng phân hủy ampicillin dày g Tăng phân hủy vitamin C dày h Ampicillin gây cản trở hấp thu vitamin C i Vitamin C gây cản trở hấp thu Ampicillin j Phải uống cách để bảo đảm sinh khả dụng Sử dụng Aspirin Smecta (diosmectite) đồng thời theo đường uống: a Tạo tương tác dược động học b Tạo tương tác dược lực học c Tạo tương tác giai đoạn thải trừ d Gây giảm nồng độ Aspirin máu e Gây giảm nồng độ Smecta máu f Tăng phân hủy Aspirin dày g Tăng phân hủy Smecta dày h Smecta gây cản trở hấp thu Aspirin i Aspirin gây cản trở hấp thu Smecta j Phải uống cách để bảo đảm sinh khả dụng Câu 10: Tương tác sau không thuộc giai đoạn hấp thu: A Lincomycin + Diosmectite B Ampicillin + Sulbactam C Tetracyclin + Sữa D Cholestyramin + Digoxin Câu 11: Tương tác sau không thuộc giai đoạn hấp thu: A Aspirin – Diosmectite B Amoxicillin – Acid clavulanic C Tetracyclin - Sữa D Ketoconazol – Omeprazole Câu 12: Các thuốc sau gây tương tác thuốc hiệu lực cảm ứng enzym gan, NGOẠI TRỪ: A Phenobarbital B Phenyltoin C Rifampicin D Erythromycin Câu 13: Các thuốc sau gây cảm ứng enzym gan, NGOẠI TRỪ: A Omeprazol B Spironolacton C Griseofulvin D Cimetidin Câu 14: Các thuốc sau gây tương tác thuốc hiệu lực ức chế enzym gan, NGOẠI TRỪ: A Cimetidin B Itraconazol C Rifampicin D Erythromycin Câu 15: Các thuốc sau gây ức chế enzym gan, NGOẠI TRỪ: A Cimetidin B Amiodaron C Clarithromycin D Omeprazol ⚫ Câu 16: Phối hợp sau nên tránh: a Erythromycin – Cloramphenicol b Ibuprofen – Aspirin c Ibuprofen – Paracetamol= alaxan: tăng tác dụng giảm đau d A, B e A, B, C ⚫ Câu 17: Phối hợp sau nên tránh: a Diclofenac – Meloxicam b Furosemid – Gentamicin c Sulfamethoxazol – Trimethoprim= Bactrim: tang khả diệt khuẩn d A, B c Cơn hen PQ p.ứ dị ứng bán cấp d Những p.ứ kiểu huyết thanh, viêm mạch dị ứng p.ứ dị ứng muộn Chọn câu SAI phân loại dị ứng theo Gell Coombs: a Typ I: Phản ứng kiểu phản vệ b Typ II: Phản ứng độc tế bào c Typ III: Phản ứng kiểu phản vệ d Typ IV: Phản ứng muộn qua trung gian tế bào Chọn câu SAI phản ứng kiểu phản vệ: a P.ứ nhanh, vòng giờ, (có thể 1-6 giờ) b Thơng qua kháng thể IgE c Xuất ở: đường tiêu hóa đường hô hấp, da, mạch máu d Thông qua trung gian tế bào lympho T tiếp xúc với KN Phản ứng kiểu phản vệ, NGOẠI TRỪ: a Phù Quincke b Mày đay c Hen suyễn d Sốc phản vệ e Thiếu máu tan máu Phản ứng độc tế bào, NGOẠI TRỪ: a Thiếu máu tan máu b Giảm tiểu cầu c Giảm bạch cầu hạt d Sốc phản vệ Chọn câu SAI phản ứng độc tế bào: a Thời gian khởi phát sau 72 đến vài tuần b Qua trung gian kháng thể IgG IgM c Mơ đích tế bào máu d Thơng qua kháng thể IgE Thuốc tối quan trọng xử trí phản ứng phản vệ là: a Prednisolon b Diphenhydramin c Adrenalin d Salbutamol Penicilin gây loại dị ứng nào: a Loại I b Loại II c Loại III d Loại IV e Tất 10 Chọn phát biểu SAI phản ứng dị ứng muộn qua trung gian tế bào: a Thông qua kháng thể IgG b Thời gian khởi phát > 72 c Thông qua trung gian tế bào lympho T tiếp xúc với kháng nguyên d Biểu lâm sàng: viêm da dị ứng, viêm da tiếp xúc, chàm hóa, sần ngứa, u hạt CÂU HỎI ƠN TẬP BÀI Các biện pháp sau sử dụng làm tăng thải trừ chất độc khỏi thể: a Kiềm hóa/acid hóa nước tiểu b Thẩm phân máu c Dùng than hoạt d Gây nôn e A, B Khi chất độc phosphat hữu cơ, chất giải độc sử dụng là: a Ethanol b Esmolol c Natri bicarbonat d Atropin e Deferoxamin Nguyên tắc xử trí ngộ độc tóm tắt theo thứ tự: a Sử dụng thuốc giải độc, kiểm tra hơ hấp, hỗ trợ thở, tuần hồn b Hỗ trợ tuần hoàn, sử dụng thuốc giải độc, kiểm tra hơ hấp, hỗ trợ thở c Cần tìm xác ngộ độc chất để giải độc phù hợp d Kiểm tra hô hấp, hỗ trợ thở, tuần hoàn, Sử dụng thuốc giải độc Nguyên tắc điều trị ngộc độc thuốc là: a Duy trì chức thể b Làm giảm tác dụng dược lý bất lợi, độc tính nơi tác động c Lọc thận bắt buộc để đào thải chất độc d A, B Phát biểu định PP lọc máu (chạy thận nhân tạo, thẩm phân phúc mạc) để điều trị ngộ độc: a Khi BN bị suy quan thải trừ tự nhiên b Uống chất độc gây nguy hiểm c Tình trạng lâm sàng xấu dù hồi sức tích cực d A, C BN A, nam 78 tuổi bị suy tim tâm thu NYHA III, điều trị digoxin với liều 0,125mg x lần/ngày Do mắt kém, BN nhìn nhầm thành phần bổ, nên uống viên bị ngộ độc Thuốc giải độc đặc hiệu dùng cho BN: a Than hoạt tính cholestiramin để giảm hấp thu thuốc ruột b Lidocain để điều trị loạn nhịp tim có ngộ độc c Digibind (digoxin fab) để gắn kết thuốc d EDTA để giảm calci máu Chất sau gây độc hợp chất đại phân tử tế bào gan: a Sản phẩm N-acetyl-p-benzoquinonimin b Sản phẩm acid mercapturic c Các chất có chứa nhóm thiol d Sản phẩm sulfat hóa paracetamol e Sản phẩm glucuronat hóa para Kiềm hóa nước tiểu sử dụng cho trường hợp ngộ độc chất sau, ngoại trừ: a Salicylat b Methotrexat c Phenobarbital d Morphin Có thể dùng chất sau để giải độc paracetamol a Salicylat b N - Acetylcystein c Pyridoxin d Naloxon 10 Chọn phát biểu việc sử dụng N - Acetylcystein (NAC) để giải độc para a Liều công: 140mg/kg uống lần trì: 70mg/kg uống 4h b Liều NAC đường tiêm 1/2 đường uống c Liều NAC trẻ em 1/2 người lớn d Liều NAC tính tốn dựa vào lượng para ngộ độc 11 Bé trai tuổi nuốt hết vỉ thuốc bổ có chứa chất sắt Bé bị đau bụng nôn máu Antidote sau dùng giải độc: a Deferoxamin b Dimercaprol c Than hoạt d Physostigmin 12 Chất sau để giải độc morphin: a Pyridoxin b Dimercaprol c Deferoxamin d Naloxon CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI Phân loại ADR theo tần suất gặp: a Thường gặp ADR > 1/100 b Ít gặp 1/1000 < ADR < 1/100 c Hiếm gặp ADR < 1/1000 d Tất ADR typ A có đặc điểm sau a Tiên lượng b Thường phụ thuộc liều dùng (thường gặp với thuốc có phạm vi điều trị hẹp) c Là tác dụng dược lý mức haowcj biểu tác dụng dược lý vị trí khác d Cả ABC ADR typ B có đặc điểm sau a Thường khơng tiên lượng b Khơng liên quan đến đặc tính dược lý biết thuốc c Thường có liên quan đến yếu tố di truyền miễn dịch, u bướu yếu tố gây quái thai d Cả ABC Các ADR phản ứng: a Do thuốc gây b Do tiến triển nặng thêm bệnh trình điều trị c Do xuất bệnh mắc đồng thời trình điều trị d Cả ABC Các ADR xảy dùng thuốc với liều: a Liều bth b Liều cao (ngộ độc) c Liều thấp d AVC Nguy gặp ADR tăng lên trường hợp: a Người bệnh người cao tuổi b Người bệnh trẻ sơ sinh c Người bệnh phụ nữ d Người bệnh nam giới e ABC Các yếu tố làm tăng nguy gặp ADR: a Kỹ thuật bào chế b Chất lượng sản phẩm c Điều trị nhiều thuốc d Điều trị kéo dài e Tất Các biện pháp hạn chế ADR: a Hạn chế số thuốc dùng b Nắm vững thông tin loại thuốc dùng cho BN c Nắm vững thơng tin đối tượng BN có nguy cao d Theo dõi sát BN, phát sớm biểu ADR thuốc xử trí kịp thời e Đúng hết Các yếu tố liên quan đến phát sinh ADR: a Trẻ sơ sinh người cao tuổi có nguy cao b Người có tiền sử dị ứng với số thuốc gặp dị ứng với thuốc khác có cấu trúc tương tự c Bệnh mắc kèm làm thay đổi đáp ứng BN với thuốc làm thay đổi DĐH thuốc làm phát sinh ADR d Điều trị nhiều thuốc, tần suất ADR tăng lê theo cấp số nhân với số lượng thuốc có lần điều trị e Tất 10 Chọn phát biểu sai: a Dị ứng thuốc ADR typ A b Các BN giảm chức gan, thận có nguy cao bị ADR cảu thuoocs thải trừ nguyên hoạt tính qua quan c Loét đg tiêu hóa dùng nsaids ADR typA d Điếc dùng aminosid ADR typA 11 Chọn câu sai: a Hạ đường huyết dùng thuốc trị ĐTĐ ADR typ B b Tương tác thuốc yếu tố tăng ADR c Điều trị kéo dài làm tăng tần suất ADR d Nguy ADR tăng lên người cao tuổi 12 Chọn câu sai: a Biến cố bất lợi thuốc (ADE) tai biến phát sinh qt điều trị b Nguyên nhân gây ADE khơng thuốc c Táo bón giảm đau morphin ADR typ B d Sản phẩm phân hủy thuốc gây ADR typ B CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI Các cách phân loại thông tin thuốc hay áp dụng: a Phân loại thông tin theo đối tượng thông tin b Phân loại thông tin theo nội dung thông tin c Phân loại thông tin theo nguồn thông tin d Tất Một thông tin thuốc cần phải có đầy đủ yêu cầu sau: a Khách quan b Chính xác c Trung thực d Mang tính khoa học e Rõ ràng dứt khoát f Tất Nguồn thông tin cấp 1: a Bao gồm thông tin đầy đủ tác giả trực tiếp cơng bố kết nghiên cứu b Bao gồm thơng tin dạng tóm tắt c Là thông tin hạn hẹp d Tất Nguồn thông tin cấp 3: a Cung cấp thoogn tin mang tính khái quát b Cung cấp thoogn tin mang tính chi tiết nghiên cứu cụ thể (như PP nghiên cứu, KQ nghiên cứu, kết luận cụ thể c Là nguồn thơng tin có tính cập nhật d ABC e AC Khi thông tin thuốc cho BN, cần lưu ý: a Dùng thuật ngữ chuyên môn để nâng cao giá trị b Dùng ngôn ngữ đơn giản, rõ ràng, dễ hiều c Tạo cảm giác gần gũi với BN d ABC e BC Thông tin thuốc cần cho đối tượng nào: a Thầy thuốc kê đơn b Y tá điều dưỡng c BN d Tất Trong thông tin thuốc sau, TT không cần cung cấp cho BN: a Tên thuốc b Tác dụng thuốc c Tương tác thuốc d Đặc tính dược động (hấp thu phân bố,…) Khi sử dụng nguồn TT loại 2, người sử dụng TT xác định PP nghien cứu, KQ nghiên cứu kết luận cụ thể mà tác giả đạt được: SAI ĐÂY LÀ TT CẤP Nhược điểm nguồn thơng tin thứ tính cập nhật kém, độ tin cậy phụ thuộc vào lực tác giả ĐÚNG 10 Hiện nguồn TT thứ lưu trữ CD-ROM đưa lên mạng Internet, giúp tìm dễ dàng nhanh chóng ĐÚNG 11 u cầu nội dung TT thuốc cho BN phải nêu tương tác thuốc (thuốcthuốc, thuốc-thức ăn,…) ĐÚNG CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI Khi BN suy thận, kết XN sinh hóa máu thường cho thấy: a Creatinin ure không thay đổi b Creatinin không thay đổi, ure tăng c Creatinin tăng, ure không thay đổi d Cả Creatinin ure tăng Glucose máu tăng a Trong bệnh lý đái tháo đường b Trong hội chứng Cushing (cường vỏ thượng thận) c Khi sử dụng dài ngày thuốc nhóm glucocorticoid d ABC Hạ glucose máu mức thường liều: a Insulin b Probenecid c Các thuốc hạ đường huyết dạng uống d ABC e AC Khi BN sử dụng thuốc có độc tính tế bào gan, cần theo dõi XN nào: a AST b ALT c CK d ABC e AB Enzym đặc trưng cho tổn thương tế bào gan: a AST b ALT c CK d ABC sai e AC Khi BN bị nhồi máu tim, XN sau cho kết tăng: a AST b ALT c CK d ABC e AC Khi BN sử dụng thuốc có độc tính tế bào xương (vd dùng statin), cần theo dõi XN nào: a AST b ALT c CK d ABC Bilirubin máu tăng nguyên nhân: a Thiếu máu tan máu b Suy giảm chức thận c Viêm gan virus d ABC e AC Khi BN bị thiếu máu, kết XN huyết học cho thấy: a Số lượng hồng cầu giảm b Nồng độ hemoglobin giảm c Hematocrit giảm d ABC 10 Sự tạo thành creatinin thể tương đối định, phụ thuộc chủ yếu vào khối lượng thể người ĐÚNG 11 Hai enzym AST ALT tăng bệnh gan: ĐÚNG 12 Nồng độ huyết sắc tố tăng BN thiếu máu SAI “GIẢM” 13 Các thuốc có khả ức chế kết tập tiểu cầu aspirin có tác dụng cầm máu SAI Vì aspirin khơng có td cầm máu Ngồi ra, aspirin cịn chữa cho người bệnh ngừa huyết khối tĩnh mạch, động mạch 14 Trong phần lớn trường hợp nhiễm khuẩn gây mủ, số lượng bạch cầu tăng ĐÚNG 15 Creatinin đào thải chủ yếu lọc cầu thận ĐÚNG CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI Liều lượng thuốc thải trừ nhiều qua thận dùng cho người cao tuổi cần điều chỉnh dựa vào: a Độ thải creatinin b Khả liên kết protein vưới huyết tương c Chuyển hóa thuốc d Hấp thu thuốc Người cao tuổi mắc nhiều bệnh, phải dùng nhiều thuốc đồng thời, dẫn đến: a Tăng tương tác thuốc-thuốc b Tăng ADR thuốc c AB đúng’ d AB sai Các nhóm thuốc hay gây lú lẫn người cao tuổi, ngoại trừ: a Thuốc kháng cholin b Thuốc an thần, gây ngủ c Thuốc kháng histamin d Thuốc NSAIDs Hạ nhiệt bất thường người cao tuổi gặp dùng thuốc sau, ngoại trừ: a An thần gây ngủ b Chống trầm cảm vòng c Chế phẩm thuốc phiện d Kháng thụ thể H2 Các thuốc chuyển hóa nhiều qua gan dùng cho người cao tuổi nên giảm… liều theo dõi chặt chẽ trình trị liệu: a 1/3-1/2 b 1/5-1/7 c 1/4-1/6 d 1/6-1/8 Giai đoạn phát triển mà thai nhi nhạy cảm với độc tính cúa thuốc, dẫn tới bất thường nặng nề hình thái: a Thời ký tiền phôi b Thời kỳ phôi c Thời kỳ thai d Thời kỳ phôi thai Hấp thu thuốc theo đường tiêm bắp trẻ sơ sinh chậm thất thường do: a Khối vân ít, co bóp vân b Lưu lượng máu tưới không nhiều c Tỷ lệ nước nhiều d AB e ABC Những khác biệt dược động học thuốc trẻ em chủ yếu gặp lứa tuổi: a Trẻ sơ sinh b Trẻ năm tuổi c Trẻ nhỏ 1-6 tuổi d AB Những vấn đề cần ý sử dụng thuốc cho người cao tuổi: a Người cao tuổi giảm trí nhớ, hay quên dùng thuốc, nhầm liều b Mắt người cao tuổi nên khó đọc hướng dẫn c Người cao tuổi thường uống nước nên dễ gây lắng đọng thuốc thận d ABC 10 số thuốc dùng cho PNCT gần ngày sinh bị tích lũy đáng kể trẻ sơ sinh gây tác dụng bất lợi cho trẻ ĐÚNG 11 Nhóm thuốc phân loại A thuốc an toàn cho PNCT ĐÚNG 12 Những thuốc an tồn cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ dùng cho PNCCB an toàn cho trẻ bú mẹ ĐÚNG 13 Những thuốc không hấp thu dùng đường uống aminoglycosid, vancomycin…nếu dùng cho PNCCB không an tồn cho trẻ bú mẹ có độc tính cao SAI “AN TOÀN…” 14 PNCCB nên dùng thuốc tránh thai chứa progesteron đơn độc ĐÚNG 15 Khi dùng thuốc cho PNCCB, nên chọn thuốc có tỷ lệ nồng độ sữa/huyết tương thấp, T1/2 ngắn ĐÚNG 16 Nên cho trẻ bú trước mẹ dùng thuốc nồng độ thuốc máu mẹ thấp ĐÚNG 17 Khi dùng thuốc cho PNCCB, PNCT nên tránh dùng liều cao dùng thời gian ngắn có hiệu quả: ĐÚNG 18 Hấp thu thuốc qua da sơ sinh trẻ nhỏ so vs người lớn SAI “NHANH HƠN” 19 Trẻ nhỏ đặc biệt nhạy cảm vs tác dụng ức chế thần kinh phenobarbital thuốc giảm đau trung ương morphin ĐÚNG 20 Dạng thuốc dùng đường uống phù hợp cho trẻ nhỏ dạng lỏng ĐÚNG 21 Thuốc uống dùng cho trẻ nhỏ không nên có màu sắc mùi vị hấp dẫn dễ làm trẻ uống nhầm, gây độc SAI “NÊN” 22 Thời kỳ tiền phơi, độc tính thuốc theo quy luật “Tất khơng có gì” tức phơi bào chết tiếp tục phát triển hồn tồn bình thường ĐÚNG 23 Giai đoạn thai nhạy cảm với độc tính thuốc thời kỳ phơi (tính từ ngày 18 đến ngày 56 tuổi thai) ĐÚNG 24 Các thuốc đc phân loại A cho PNCT thuốc mà nghiên cứu có kiểm sốt cho thấy khơng có nguy bào thai ĐÚNG 25 Các thuốc ngủ, an thần làm giảm khả giữ thăng làm tỷ lệ ngã người cao tuổi cao niên ĐÚNG CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI Chọn phát biều sai hậu nhiễm khuẩn bệnh viện: a Kéo dài thời gian nằm viện b Tăng chi phí điều trị c Gây nhiều biến chứng d Tăng tỷ lệ tử vong e Sinh chủng nhạy cảm Đường gây lan truyền nhiễm khuẩn BV: a Nước b Khơng khí c Bề mặt tiếp xúc d Người vs người e Tất ln Tiêu chuẩn hóa chất dùng khử khuẩn, tiệt khuẩn, TRỪ: a Phổ kháng khuẩn rộng b Phải chất độc c Không gây ăn mòn dụng cụ d Hiệu kéo dài bề mặt xử lý e Dễ tan nước ổn định pha loãng Các nguyên nhân gây nhiễm khuẩn BV, TRỪ: a Vi khuẩn BV chủng vi khuẩn kháng thuốc b Điều kiện khử khuẩn, tiệt khuẩn chưa tốt c Thực hành kỹ thuật vô khuẩn chưa đảm bảo d Dụng cụ dùng lại, dùng chung xử lý chưa tốt e Môi trường BV Các nhiễm khuẩn thường gặp BV a Nhiễm khuẩn huyết b Nhiễm khuẩn hô hấp c Nhiễm khuẩn vết mổ d Nhiễm khuẩn tiết niệu e Tất Không phải đặc điểm PP tiệt khuẩn ethylen oxid a Xâm nhập tốt vào dụng cụ b Dễ cháy, độc c Thời gian tiệt khuẩn ngắn, sử dụng d Nhiệt độ thấp, thích hợp vs dụng cụ CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 10 Sinh khả dụng thuốc là: a Tổng lương thuốc cịn hoạt tính vào vịng tuần hồn chung b Tổng lương thuốc cịn hoạt tính vào vịng tuần hồn chung tốc độ thâm nhập vào vịng tuần hồn c Tỷ lệ % thuốc cịn hoạt tính vào vịng tuần hồn chung so vs liều sử dụng d Tỷ lệ % thuốc cịn hoạt tính vào vịng tuần hồn chung tốc độ, cường độ thuốc thâm nhập vào vịng tuần hồn e Trị số AUC tính đc từ đồ thị diễn biến nồng độ thuốc theo thời gian Chọn phát biểu thời gian bán thải a Là thời gian cần thiết để nồng độ thuốc máu giảm nửa b Là thời gian cần thiết để nồng độ thuốc máu đạt đến trạng thái cân c Là thời gian cần thiết để thuốc bị loại trừ hoàn toàn khỏi thể d Là thời gian cần thiết để nồng độ thuốc máu giảm 10% Hiệu chỉnh liều người suy giảm chức gan: a Chọn thuốc xuất chủ yếu qua thận thuốc xuất qua gan dạng liên hợp glucuronic b Tránh kê đơn thuốc bị khử mạnh vịng Th đầu có tỷ lệ liên kết protein cao c Giảm liều thuốc bị chuyển hóa gan đường oxy hóa qua cytocrom P450 d ABC Cách hiệu chỉnh liều người suy giảm chức thận: a Giảm liều, giữ nguyên khoảng cách đưa thuốc b Giữ nguyên liều nới rộng khoảng cách đưa thuốc c Giảm số lần dùng thuốc + giảm liều dùng d ABC Công thức tính đc khuyến cáo sử dụng để đánh giá chức thận chỉnh liều thuốc cho BN suy thận: a Cockcroft-Gault b MDRD c CKD-EPI d CKD-EPI phương trình số 10 e Đo độ thải dựa vào iothalamat TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG Ơng A, 37 tuổi, nhập viên điều trị nhiễm khuẩn huyết tụ cầu kháng methicillin (MRSA) từ nhiễm khuẩn cateter tĩnh mạch trung tâm Tiền sử bệnh: Bị hội chứng ruột ngắn cần ni dưỡng tĩnh mạch lần trước bị nhiễm trùng đường truyền MRSA, điều trị thành công với vancomycin Như lần trước, ông điều trị vancomycin 750 mg truyền tĩnh mạch/ 60 phút, 12 giờ/lần Nồng độ thuốc đo sau liều thứ mg/L (thấp) vậy, liều dùng tăng lên gấp đôi 1500 mg, 12 giờ/lần với tốc độ truyền 15 phút sau bắt đầu liều mới, BN bắt đầu hạ HA (100/70 mmHg), nhịp tim nhanh (85lần/phút), ngứa tồn thân đỏ mặt, cổ Ơng chẩn đoán p.ứ giả dị ứng vancomycin Câu hỏi: Những thông tin lâm sàng quan trọng để phân biệt phản ứng mà ông A gặp phải phản ứng dị ứng thật? Trả lời: Ông A bị p.ứ giả dị ứng thường gặp vancomycin hội chứng “người đỏ”, thường xảy dùng liều cao vancomycin với tốc độ truyền nhanh Phân biệt p.ứ giả dị ứng dị ứng khó khăn biểu lâm sàng giống khó phân biệt Những biểu hiệu ông A: đỏ mặt, hạ HA, nhịp tim nhanh, ngứa giải phóng histamin xảy phản vệ Ông A dùng vancomycin trước dung nạp tốt với liều lần nhập viện Hơn nữa, p.ứ xảy tăng liều vancomycin chẩn đốn ơng A p.ứ dị ứng Câu hỏi: Tại vancomycin gây p.ứ giả dị ứng ông A này? Trả lời: Do kích thích giải phóng histamin trực tiếp từ dưỡng bào Câu hỏi: Ông A cần điều trị nào? Trả lời: Ngừng truyền vancomycin điều trị p.ứ Phản ứng giải phóng histamin cần truyền thuốc kháng histamin diphenhydramin 50 mg Giám sát HA nhịp tim Câu hỏi: Ơng A tiếp tục điều trị vancomycin khơng? Sau này, cần dự phịng p.ứ nào? Trả lời: Không cần thiết phải ngừng truyền vancomycin trường hợp ôngA Phản ứng phịng ngừa cách sử dụng liều thấp nhiều lần (ví dụ 1000 mg và/ kéo dài thời gian truyền thuốc (ví dụ truyền/ giờ) Hoặc dùng thuốc kháng histamin trước truyền vancomycin có hiệu

Ngày đăng: 25/09/2023, 00:40

Xem thêm:

w