1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kh chủ đề xoan sửa

88 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 745 KB

Nội dung

TRƯỜNG MẦM NON VŨ TÂY KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 1: BÉ VÀ CÁC BẠN Thời gian thực hiện: tuần (Từ 05/09/2022 đến 01/10/2022) I NỘI DUNG - Tuần 1: Lớp học bé ( thực từ 05/9 – 10/9/2022) - Tuần 2: Các bạn bé ( thực từ 12/9 – 17/9/2022) - Tuần 3: Bé bạn chơi ( thực từ 19/9 – 24/9/2022) - Tuần 4: Bé biết điều ( thực từ 26/9 – 01/10/2022) II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 1.LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Phát triển vận động STT Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục MT1: Tập động tác theo hiệu lệnh Trẻ thực động tác hít thở, tay, lưng, bụng, chân Thực động tác tập thể dục: *TDS: Thứ 2, 4, 6: Tập động tác: Gà gáy Tay em - Hơ hấp: Tập hít thở -Tay: giơ cao, đưa phía trước, đưa sang ngang, đưa sau - Lưng, bụng, lườn: cúi phía trước, nghiêng người sang bên - Chân: Dang sang bên, ngồi xuống, đứng lên - Hơ hấp: Tập hít thở -Tay: giơ cao, đưa phía trước, đưa sang ngang, đưa sau - Lưng, bụng, lườn: cúi phía trước, nghiêng người sang bên - Chân: Dang sang bên, ngồi xuống, đứng lên - Thứ 3, thứ 5, thứ 7: Tập theo lời ca bài: Bé tập thể dục Trường chúng cháu trường mn - Nào tập thể dục MT2: Trẻ giữ thăng Thực phối hợp *Hoạt động có chủ vận động: MT 7: Phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt hoạt động: nhào đất nặn, vẽ tổ chim, xâu vòng tay, chuỗi đeo cổ vận động tay - mắt theo yêu cầu định: * VĐCB: + Đi đường hẹp + Đi theo đường ngoằn nghèo, có mang vật tay + Đi theo hiệu lệnh + Tung bóng tay + Ngồi lăn bóng phía trước tay *TCVĐ: Nu na nu nống, dung dăng dung dẻ, bóng trịn to, trời nắng trời mưa *Chơi tự do: Chơi vói dồ chơi đu quay , cầu trượt, chơi với bóng chơi với đồ chơi khu phát triển thể chất, chơi vói cát, sỏi *Hoạt động có chủ - Múa định: - Rót nước, nhào đất *HĐVĐV: nặn - Bé xếp trường mầm non - Chắp ghép hình - Xếp hình, xâu vòng - Chồng , xếp - theo ý thích khối - Xâu vịng xếp hình - Tập cầm bút tô, vẽ tặng bạn - Xây vườn trường bé *Góc nghệ thuật - Nặn theo ý thích - Nặn giun * Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe: Mục tiêu giáo dục Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục Trẻ có cân nặng, chiều - Cân đo, đánh giá tình trạng sức khỏe trẻ cao cuối độ tuổi: theo quý vào ngày : - Cân nặng: 27/9, 30/12, 30/03 + Trẻ trai: Từ 11,3 đến - Tổ chức cho trẻ ăn 18,3 kg bữa chính, bữa phụ + Trẻ gái: 10,8 đến 18 kg trường + Trẻ gái: 88,7 đến 10,3cm huynh, trao đổi thường xuyên tình hình sức khỏe trẻ để có biện pháp can thiệp kịp thời - Tổ chức cho trẻ ngủ giấc trưa trường, - Chiều cao: Tạo khơng khí cho trẻ + Trẻ trai: Từ 88,7 đến ngủ ngon, đủ giấc 104cm - Phối kết hợp với phụ - Động viên trẻ ăn ngon miệng hết suất; có kế hoạch biện pháp trẻ suy dinh dưỡng, béo phì MT8: Thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn loại thức ăn khác Làm quen chế độ ăn cơm loại thức ăn khác MT12: Đi vệ sinh nơi quy định Biết vệ sinh nơi quy định *Hoạt động ăn -Trẻ ăn loại rau củ khác -Trẻ biết cấm thìa xúc cơm * Hoạt động vệ sinh -Rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh dung nơi qui định : Đi vào bô, vào nhà vệ sinh, … MT13: Làm số việc với giúp đỡ người lớn (lấy nước uống, vệ sinh…) Làm số việc với giúp đỡ người lớn (tự xúc cơm ăn, dép, lấy nước uống, vệ sinh…) *Hoạt động ăn, ngủ -Rèn cho trẻ biết tự xúc cơm, ăn không làm rơi cơm, Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục Giáo dục phát triển nhận thức: Mục tiêu giáo dục MT21: Nói tên chức số phận thể hỏi Nói tên chức Hoạt động chơi tập số có chủ định: phận thể: mát, * NBTN: mũi, tai, chân, tay… - Trò chuyện ngày hội đến trường bé - NBTN: Các bạn bé - Trò chuyện, với trẻ lớp học bé - Nhận biết phận thể: “Mắt, mũi, miệng” - Trò chuyện giới thiệu cho trẻ làm quen với bạn trai bạn gái MT 23: Chỉ/ nói tên lấy cất đồ chơi màu đỏ/vàng/xanh theo yêu cầu Nhận biết * NBPB: màu xanh, đỏ đồ - Nhận biết màu đỏ vật loại - Nhận biết màu xanh - Nhận biết phân biệt màu đỏ, màu xanh - Nhận biết to-nhỏ MT 19: Biết bắt chước Biết bắt chước *Chơi góc số hành động đơn hành động giản: nghe điện thoại, Chơi với đồ chơi, hoạt người gần gũi, biết sử dụng số đồ dùng quen thuộc bế em, nấu ăn động theo ý thích: *Thao tác vai: - Chơi với búp bê - Bế em, ru em ngủ - Nấu bột cho em, cho em ăn *HĐVĐV: - Xếp hình, xâu vịng theo ý thích - Xâu vịng xếp hình tặng bạn - Xây vườn trường bé Bé xếp trường mầ non -Góc nghệ thuật: Hát chủ đề - Góc xem tranh: Xem tranh chủ đề - Góc vận động : Chơi với bóng 10 MT 20: Nói tên thân người gần gũi hỏi - Kể tên vài danh lam, thắng cảnh Đình Làng Lại Trì; nhà văn hóa thơn, Bé vui tết trung thu, khai giảng, ngày 1/6, tết cổ truyền… địa phương Phát triển ngơn ngữ: - Nói tên số *Hoạt động chơi tập người thân gia có chủ định: đình, bạn +NBTN: Trị chuyện, nhóm lớp với trẻ lớp học bé, bạn bé +Chơi ngồi trời: QS: Vườn tích, trò chuyện lớp học bé, vườn hoa, khu chợ quê, thời tiết - Trò chơi: Chiếc túi kì diệu, chào bạn, chào Mục tiêu giáo dục 11 Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục Nghe trả lời *Hoạt động chơi tập MT 29: Trả lời câu hỏi: Ai ? câu hỏi: Ai ? có chủ định: gì? làm gì?”; … gì? làm gì?”; … *Truyện: “Đôi bạn nhỏ” “Sinh nhật thỏ *Thơ: “Bạn mới” - Bàn tay bé - Làm đồ chơi 12 MT 28: Thực đực nhiệm vụ gồm - hành động Làm theo số dẫn đơn giản cô: lại với cô, vứt rác vào thùng rác *Hoạt động vệ sinh, ăn, ngủ - Rèn trẻ biết vứt rác vào thùng rác không vứt rác lớp học Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục Phát triển TC, KNXH & TM: Mục tiêu giáo dục 13 MT37: Nói vài thơng tin Nhận biết tên tuổi *Hoạt động chơi tập mình, số đặc điểm có chủ định: bên ngồi * NBTN: Trị thân chuyện, với trẻ lớp học bé Trò chuyện ngày hội đến trường bé Khuôn mặt đễ thương bé - Nhận biết phận thể: “Mắt, mũi, miệng” - Trò chuyện giới thiệu làm quen với bạn trai bạn gái 14 MT44: Biết hát, vận động đơn giản theo vài hát/bản nhạc quen thuộc +Thích chơi với bạn *Hoạt động chơi tập có chủ định: + Thể điều thích khơng * GDÂN: thích + Thích nghe hát - Dạy hát : Đi nhà trẻ “Lời chào buổi sáng”, “Biết lời mẹ” Phi ngựa Bàn tay - Nghe hát: “Biết lời mẹ” ; “Tay thơm tay ngoan”, “Nu na nu nống” Bóng trịn to Trường chúng cháu trường mầm non Hãy xoay Năm ngón tay ngoan - TCAN: Hãy lắng nghe; Tai tinh Nghe âm dụng cụ âm nhạc - VĐTN: “Chim sẻ” 15 MT40: Nhận biết Thể số trạng *NBTN: Nhận biết trạng thái cảm xúc vui, thái cảm xúc: vui, phận buồn, sợ hãi buồn, tức giận thể: “Mắt, mũi, miệng” * Hoạt động góc - Góc xem tranh: Xem tranh chủ đề 16 MT45: Thích tơ màu, - Thích xếp hình, tơ vẽ, nặn, xé, xếp hình, màu, xem tranh (cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc) * Tạo hình: Chơi với đất nặn; Xếp nhà Tô màu bóng Tơ màu bạn trai bạn gái, * Hoạt động góc - Góc nghệ thuật: Chơi vói đất nặn III Môi trường giáo dục Môi trường vật chất a) Môi trường cho trẻ hoạt động lớp Trong lớp học khơng thể thiếu góc chơi trẻ, để lớp học thêm lơi trẻ giáo viên nhóm lớp 24-36TN1 tạo mơi trường lớp học với màu sắc sinh động ngộ nghĩnh Mơi trường có khơng gian, cách xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với sống thực ngày trẻ Tại nhóm lớp 24-36TN1 giáo viên trang trí với hình ảnh khác trước cửa lớp để đón trẻ trẻ vào buổi sáng dễ thương, làm cho trẻ thích học hơn, cử âu yếm, hôn lên má cơ, bắt tay làm tình cảm cô trẻ ngày gần gũi Bố trí góc hoạt động hợp lí: Góc hoạt động cần n tĩnh bố trí xa góc hoạt động ồn ào, góc học tập nơi nhiều ánh sáng… Các góc hoạt động có “ranh giới” rõ ràng, có lối cho trẻ di chuyển thuận tiện liên kết góc chơi Sắp xếp góc để giáo viên dễ dàng quan sát toàn hoạt động trẻ Tên ký hiệu góc đơn giản, gần gũi với trẻ, viết theo quy định mẫu chữ hành Nhiều góc lớp có góc đưa ngồi hành lang Các góc chơi bày biện hấp dẫn Có đồ chơi, học liệu phương tiện đặc trưng cho góc Học liệu, nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi góc hoạt động đóng vai trị khơng nhỏ q trình học chơi trẻ Vì đồ dùng học liệu mà giáo viên cung cấp cho góc hoạt động cần lên kế hoạch thật cẩn thận để hỗ trợ giáo viên lên kế hoạch cho việc học trẻ để thu hút trẻ tham gia, tạo hội học tập khác Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệu có giá đựng ngăn nắp, gọn gàng, để nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu thay đổi bổ sung phù hợp với mục tiêu chủ đề hứng thú trẻ… b) Mơi trường cho trẻ hoạt động ngồi trời Đối với mơi trường ngồi lớp học trẻ vui chơi, khám phá lúc, nơi từ giúp trẻ tích lũy kỹ phát triển kỹ giao tiếp, ứng xử, kỹ hoạt động nhóm từ hình thành phát triển nhân cách sau cho trẻ Trẻ thỏa sức vui chơi, khám phá môi trường xã hội, trẻ hịa vào tập thể đáp ứng nhu cầu hoạt động trẻ đảm bảo mục tiêu giáo dục cho trẻ với phương châm “Học chơi, chơi mà học” Các hoạt động trải nghiệm, rèn kỹ sống cho trẻ nhà trường trọng thực nhằm trang bị cho trẻ kỹ sống phù hợp với trẻ mầm non giai đoạn góc “ Chợ q”, thư viện bé, tạo hình nghệ thuật , chơi với cát nước, vườn rau bé Các khu vực nhà trường quy hoạch theo hướng tận dụng không gian trẻ hoạt động, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ Môi trường tạo hội cho trẻ trải nghiệm, phát triển vận động, phát triển thể chất phù hợp với điều kiện nhà trường, văn hóa địa phương Trường tận dụng nguồn nguyên vật liệu sẵn có địa phương để trẻ khám phá đặc biệt nguồn nguyên liệu tự nhiên phế phẩm Môi trường xã hội: Thực phương châm “ Mỗi ngày đến trường ngày vui”, “ Giáo dục không chuẩn bị cho sống mà giáo dục phải sống trẻ”, việc chung tay xây dựng mơi trường sống học tập thân thiện trường mầm non cho trẻ trách nhiệm toàn đội ngũ giáo viên trường mầm non Vũ Tây Trong trường cô tạo bầu khơng khí ấm cúng, thoải mái an tồn cho trẻ Mọi trẻ cảm thấy cô yêu thương đối xử công Tạo tâm lý tin cậy, mong muốn sẻ chia, gần gũi, biết cách lắng nghe trẻ, chia sẻ cảm xúc kinh nghiệm, chia sẻ ý tưởng…, khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ tự tin diễn đạt trước đám đông, động viên trẻ tự tin vảo thân câu nói “ Con làm rồi”, “ Khơng đâu”, “ Làm lại nào”… Cần kiên nhẫn trẻ, tránh thúc ép căng thẳng luyện tập, tôn trọng khác biệt, tôn trọng ý kiến cá nhân trẻ, tạo hội cho trẻ tự phục vụ giúp đỡ lẫn Không cần can thiệp q nhiều vào q trình trẻ chơi, khơng cần thiết Cân hoạt động tự hoạt động có chủ đích Khơng hù dọa, chê bai, trách mắng, đánh trẻ Đảm bảo an toàn cho trẻ thể chất tinh thần KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 2: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ Thời gian thực hiện: tuần từ 03/10/2022 đến 29/10/2022 I NỘI DUNG - Tuần 5: Đồ chơi quen thuộc gần gũi ( thực từ 03/10 – 08/10/2022) - Tuần 6: Đồ chơi bé thích ( thực từ 10/10 – 15/10/2022) 10 - Tuần 7: Đồ chơi chuyển động ( thực từ 17/10 – 22/10/2022) - Tuần 8: Đồ chơi trời ( thực từ 24/10 – 29/10/2022) II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: Giáo dục thể chất: a Phát triển vận động: Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục MT1: Bắt chước số - Bắt chước số động tác theo cô: giơ cao tay động tác theo cô đưa phía trước – sang - Hơ hấp: tập hít ngang thở -Tay: giơ cao, đưa phía trước, đưa sang ngang, đưa sau - Lưng, bụng, lườn: cúi phía trước, nghiêng người sang bên - Chân: Dang sang bên, ngồi xuống, đứng lên MT 2: Trẻ giữ thăng vận động - Thực vận động tương đối vững vàng đường hẹp, đường ngoằn ngoèo có mang vật tay; bò đường hẹp 40cm Hoạt động giáo dục *TDS: Thứ 2, thứ 4, thứ 6: Tập động tác Bài: Tay em, - Hơ hấp: tập hít thở -Tay: giơ cao, đưa phía trước, đưa sang ngang, đưa sau - Lưng, bụng, lườn: cúi phía trước, nghiêng người sang bên - Chân: Dang sang bên, ngồi xuống, đứng lên * Thứ 3, thứ 5, thứ 7: Tập theo lời ca bài: - Đu quay: - Bé tập thể dục + Chơi tập: VĐCB: - Đi đường ngoằn ngoèo - Đi đường hẹp -Đi đường hẹp có mang vật tay - Đi đường ngoằn ngoèo có mang vật tay - Tung bóng tay *TCVĐ: Nu na nu nống:

Ngày đăng: 23/09/2023, 07:31

w