1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường ngân hàng việt nam trong những năm gần đây 1

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 216,75 KB

Nội dung

ề án Kinh Tế Chính Trị Pham Hải.KTC -K10 Ngân hàng nhà nớc Việt Nam Học viện ngân hàng Đề án môn kinh tế trị Thị trờng ngân hàng Việt Nam năm gần Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị Giang Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hải Lớp: KTC-K10 Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2008 ề án Kinh Tế Chính Trị Pham Hải.KTC -K10 Lời mở đầu Bất chấp giá dầu tăng cao lỉ lục gần 100 USD/thùng bất ổn thị trờng tài toàn cầu, năm 2007_năm thứ năm liên tiếp, kinh tế giới tiếp tục đạt mức tăng trởng cao Sự thịnh vợng kinh tế giới đà kéo theo tăng trởng mạnh mẽ hầu khắp kinh tế phát triển, có Việt Nam.10 năm sau khủng hoảng tài tiền tệ châu á, cha kinh tế Việt Nam lại cải cách cấu vĩ đại nh nay, khung pháp lí Nớc ta đà có thay đổi mạnh mẽ luật ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, bất dộng sảntheo nguyên tắc minh bạch phù hợp với thông lệ quốc tế Cùng với tốc độ tăng trởng kinh tÕ cao, tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tế Việt Nam tăng tốc.Các nhà lÃnh đạo hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) đà định kí thông qua hiến chơng ASEAN ngày 20/11/2007 Singapore, đặt móng pháp lí cho trình vận hành hiệp hội, tiến tới việc thể chế hoá hội nhập sâu khối Năm 2007 năm Việt Nam thành viên tổ chức thơng mại giới WTO Trong trình mở cửa kinh tế thực tự hoá thơng mại với trình thay đổi khung pháp lí, thị trờng ngân hàng Việt Nam có nhiều biến động.Những tác động ảnh hởng đến thị trờng ngân hàng nh nào? Làm cho hệ thống ngân hàng Việt Nam bị suy yếu bất lợi ề án Kinh Tế Chính Trị Pham Hải.KTC -K10 cạnh tranh trở nên sôi động phát triển mạnh mẽ hơn? Thị trờng ngân hàng Việt Nam thị trờng quan trọng, có vai trò vô to lớn kinh tế quốc dân nớc ta Do đó, em muốn sâu tìm hiểu kĩ thị trờng không nhng trở thành thị trờng nóng Em xin chõn thành cám ơn cô Nguyễn Thị Giang đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này ĐỊ ¸n Kinh Tế Chính Trị Pham Hải.KTC -K10 Muc luc Phõn 1: Lời mở đầu Phần 2: Nội dung Chương I: Lý luận I Hệ thống tổ chức ngân hàng nước ta II Những đặc trưng bản của thị trường ngân hàng Việt Nam Tiền sở Hoạt động của ngân hàng Thương Mại Sự “Tạo tiền ngân hàng” của tiền gửi Ngân hàng trung ương và vai trò của nó Chương II: Thực tiễn I Tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng Thương Mại Ngân hàng với điều hành chính sách tiền tệ 10 Điều hành nghiệp vụ thị trường mở 13 Các ngân hàng cạnh tranh sôi động 14 II 16 Một số mặt hạn chế của ngân hàng Việt Nam hiện Chương III: Phương hướng hoạt động I Xu hướng thành lập ngân hàng mới 18 II Các biện pháp để nâng cao chất lượng và hiệu quả của hệ thống 19 ngân hàng nước ta Phần 3: Kết luận 20 Tài liệu tham khảo 21 ĐỊ ¸n Kinh Tế Chính Trị Pham Hải.KTC -K10 Chơng I: Lý luận Muốn tìm hiểu thị trờng ngân hàng Việt Nam, cần phải biết cấu tổ chức hệ thống ngân hàng Việt Nam nh nào, trình hình thành hoạt động saoTất đợc trình bày ý dới I Hệ thống tổ chức ngân hàng nớc ta Ngân hàng quốc gia Việt Nam đợc thành lập từ tháng năm 1951 vùng tự thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (30 tháng năm1975) nớc tồn hệ thống ngân hàng nhà nớc từ trung ơng đến chi nhánh tỉnh chi điếm ngân hàng huyện Trớc tháng năm 1990, hệ thống tổ chức ngân hàng nói hệ thống ngân hàng cấp độc quyền; trực tiếp kinh doanh tiền tệ, hoạt động thông qua trung tâm tiền mặt, trung tâm tín dụng, trung tâm toán kinh doanh vàng bạc, đá quý Việc thực nhiệm vụ trung tâm nói thờng theo địa cấp phân phối Có thể nói, họat động hệ thống tổ chức ngân hàng thích ứng với điều kiện chiến tranh mô hình kinh tÕ chØ huy tËp trung quan liªu, bao cÊp Khi nỊn kinh tÕ chun sang kinh tÕ thÞ trêng, hƯ thống tổ chức ngân hàng bộc lộ nhiều nhợc điểm Bởi lẽ, hệ thống không phân biệt chức quản ề án Kinh Tế Chính Trị Pham Hải.KTC -K10 lí vĩ mô nhà nớc lĩnh vực tiền tệ với chức kinh doanh ngân hàng thơng mại Tháng năm 1990, sở phân biệt chức quản lí nhà nớc chức kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, hội ®ång bé trëng (nay lµ chÝnh phđ) ®· ban hµnh hai pháp lệnh: Pháp lệnh ngân hàng nhà nớc pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xà tín dụng công ty tài chính_ lụât ngân hàng Từ đến nay, hệ thống ngân hàng mặt tổ chức từ cấp đà chuyển thành hệ thống ngân hàng hai cấp: ngân hàng nhà nớc ngân hàng thơng mại (kinh doanh) Ngân hàng nhà nớc có hệ thống tổ chức gồm ngân hàng trung ơng chi nhánh tỉnh, thành phố nớc Ngân hàng thơng mại, mà hình thức tổ chức đa dạng dựa theo tiêu thức khác làm để phân loại: Theo cấu ngành kinh tế với t cách đối tợng phục vụ, ngân hàng thơng mại đợc chia thành hai loại: ngân hàng chuyên doanh (là ngân hàng phục vụ ngành kinh tế kĩ thuật) ngân hàng kinh doanh tổng hợp (là ngân hàng phục vụ nhiều ngành kinh tế kĩ thuật) Theo tiêu chuẩn phân loại này, nớc ta có ngân hàng chuyên doanh nh ngân hàng ngoại thơng, ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng đầu t phát triển, ngân hàng sách xà hội ngân hàng kinh doanh tổng hợp ngân hàng công thơng Mặc dù có phân chia nói trên, ề án Kinh Tế Chính Trị Pham Hải.KTC -K10 song thực tế ngân hàng kinh doanh theo hớng tổng hợp Trong điều kiện kinh tế thị trờng nhiều thành phần mở cửa, vào chủ thể sở hữu vốn thành lập ngân hàng, ngân hàng thơng mại đợc phân theo hình thức tổ chức: *Ngân hàng thơng mại nhà nớc, ngân hàng thơng mại đợc thành lập 100% vốn nhà nớc Nó hoạt động theo nguyên tắc doanh nghiệp nhà nớc *Ngân hàng thơng mại cổ phần, ngân hàng đợc thành lập theo hình thức công ty cổ phần, mà vốn cổ đông đóng góp với số cổ phần thuộc sở hữu cổ đông không tỷ lệ ngân hàng nhà nớc quy định.Sự tồn hoạt động ngân hàng phải theo khuôn khổ luật pháp quy định ngân hàng nhà nớc *Ngân hàng thơng mại t nhân, ngân hàng kinh doanh mà vốn thuộc sở hữu t nhân chủ Tổ chức hoạt động theo lụât pháp nhà nớc quy định ngân hàng nhà nớc với điều khoản riêng *Ngân hàng thơng mại nớc ngoài, sở (chi nhánh) nớc Việt Nam.Sự tồn hoạt động chúng phải tuân theo luật pháp nhà nớc Việt Nam chịu quản lí khống chế ngân hàng nhà nớc Sự tồn đa dạng hình thức tổ chức ngân hàng thơng mại nh tất yếu khách quan Nó cho phép khai thác tối ề án Kinh Tế Chính Trị Pham Hải.KTC -K10 đa tiềm vốn sử dụng vốn; vừa hợp tác vừa cạnh tranh hệ thống ngân hàng nhằm nâng cao chất lợng hiệu kinh doanh, nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng II Những đặc trng thị trờng ngân hàng Việt Nam Tiờn c s Ngõn hang trung ương là quan độc quyền phát hành tiền.Lượng tiền phát hành chủ yếu là tiền mặt, gọi là tiền sở ( hay số tiền ) Trong quá trình lưu thông, một phần của lượng tiền này được các tác nhân kinh tế giữ lại để chi tiêu dần (thanh toán) và một phần nằm tại các ngân hàng dưới dạng tiền dự trữ Vậy, khối lượng tiền sở bằng tiền mặt lưu hành và tiền dự trữ các ngân hàng, Khi các ngân hàng thương mại tham gia vào thị trường tiền tệ thì việc xác định tổng lượng tiền tệ trở nên phức tạp hơn, bởi sự quay vòng bộ phận tiền sở tay các ngân hàng.Sự quay vòng đã làm tăng tổng mức cung tiền nên tiền sở còn được gọi là tiền mạnh Hoạt động của ngân hàng thương mại (NHTM) NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, một tổ chức môi giới tài chính.NHTM cũng được coi là một tổ chức tài chính trung gian, đứng thu nhập các khoản tiết kiệm của dân cư cũng thu nhập các khoản tiền nhàn rỗi khác xã hội, và đem những khoản tiền này cho những người cần vay để chi tiêu ề án Kinh Tế Chính Trị Pham Hải.KTC -K10 hiện tại.Ngân hàng thu lợi nhuận sở lãi suất cho vay lớn lãi suất tiền gửi Sự phát triển của hệ thống ngân hàng đã cho phép mỗi ngân hàng riêng biệt không cần phải lưu giữ đầy đủ mọi giá trị các khoản tiền vào, một ngày ở ngân hàng.Điều này mở khả hạ thấp mức dự trữ của NHTM, tăng tốc độ toán, đẩy nhanh các hoạt động giao dịch.Sự toán liên ngân hàng không chỉ diễn một nước.Mối quan hệ giữa các ngân hàng các nước thông qua việc ngân hàng nước này làm chi nhánh cho ngân hàng nước khác, với công nghệ ngân hàng hiện đại hệ thống máy tính, máy ATM đã làm cho quá trình toán quốc tế diễn nhanh chóng, thuận lợi và giảm bớt rủi ro Sự “tạo tiền ngân hàng” của tiền gửi Quá trình tạo tiền là sự mở rộng nhiều lần số tiền gửi và được thực hiện bởi hệ thống các NHTM.Mỗi ngân hàng nhận được một khoản tiền gửi, bắt buộc phải để lại dự trữ theo một tỷ lệ % nào đó (ví dụ 10% số tiền gửi) NHTW quy định Số tiền dự trữ này chủ yếu dùng đảm bảo khả ổn định cho việc chi trả thường xuyên của NHTM và yêu cầu quản lí tiền tệ của NHTW Một phần tiền dự trữ được giữ tại ngân hàng dưới dạng tiền mặt, còn một phần gửi vào tài khoản của mình tại NHTW.Một khoản tiền gửi mới đưa vào hệ thống ngân hàng sẽ tạo thêm một khoản dự trữ mới và cho phép tạo một lượng tối đa khoản cho vay mới.Những khoản cho vay mới được đưa trở lại hệ thống ngân hàng, lại trở thành những khoản tiền gửi mới.Đó là cách thức mà các NHTM “tạo tiền” 4.1 Ngân hàng trung ương và vai trò của nó Chức của NHTW NHTW có các chức bản sau: ĐỊ ¸n Kinh TÕ Chính Trị Pham Hải.KTC -K10 Ngõn hang cua cac ngõn hàng thương mại: NHTW giữ các khoản dự trữ cho các NHTM, thực hiện tiến trình toán cho hệ thống ngân hàng thương mại và hoạt động một “ người cho vay của phương sách cuối cùng” đối với các ngân hàng thương mại trường hợp khẩn cấp - Ngân hàng của chính phủ: NHTW giữ các tài khoản cho chính phủ, nhận tiền gửi và cho vay đối với kho bạc nhà nước, hỗ trợ chính sách tài khóa của chính phủ bằng việc mua tín phiếu của chính phủ - Kiểm soát mức cung tiền để thực hiện chính sách tiền tệ nhằm ổn định và phát triển nền kinh tế - Hỗ trợ, giám sát và điều tiết các hoạt động của các thị trường tài chính 4.2 Thực thi chính sách tiền tệ NHTW điều chỉnh mức cung tiền và các tỷ lệ lãi suất bằng nhiều công cụ khác nhau, nhằm tác động vào lượng tiền mạnh và số nhân tiền tệ Các công cụ quản lí tiền tệ thường dùng của NHTW là: a Hoạt động thị trường mở Thị trường mở là thị trường tiền tệ của NHTW được sử dụng để mua bán trái phiếu kho bạc của nhà nước.Muốn tăng mức cung tiền NHTW sẽ mua trái phiếu ở thị trường mở.Kết quả là họ đã đưa thêm vào thị trường một lượng tiền sở bằng cách tăng dự trữ của các NHTM, dẫn đến khả cho vay, tăng mức tiền gửi nhờ số nhân tiền tệ.Kết quả cuối cùng là mức cung tiền đã tăng gấp bội so với số tiền mua tín phiếu của NHTW.Để có kết quả ngược lại, NHTW sẽ bán trái phiếu của chính phủ b Quy định tỷ lệ dự trữ bắt ḅc ĐỊ ¸n Kinh TÕ ChÝnh Trị Pham Hải.KTC -K10 Chơng II: I Thực tiễn Tình hình hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam Ngân hàng với điều hành sách tiền tệ Việt Nam thức trở thành thành viên WTO từ đầu tháng 11/2006, năm 2007, thuận lợi đà rõ thách thức không nhỏ đà đợc bộc lộ, đà tác động lớn đến kinh tế, đến điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng hai chiều khác Trong năm 2007, cục dự trữ liên bang Mỹ FED thực lần điều chỉnh giảm mạnh lÃi suất chủ đạo USD từ 5,25%/năm xuống 4,25%/năm cuối năm 2007 Đồng USD giá mạnh so với loại ngoại tệ chủ chốt khác thị trờng tỷ giá hối đoái quốc tế Giá vàng tăng mạnh tới 30% Cc khđng ho¶ng tÝn dơng cho vay thÕ chÊp nhà Mỹ ảnh hởng đến hàng loạt kinh tế lớn giới thị trờng chứng khoán toàn cầu sụt giảm, buộc NHTW nhiều nớc phải bơm vào hàng trăm tỷ USD Euro chi ngân hàng Giá diễn biến phức tạp tăng cao hàng chục năm qua Nền kinh tế nớc chịu nhiều thiên tai, dịch bệnh rộng tai nạn lao động mức độ nghiêm trọng dự án lớn Cơn sốt bất động sản xảy thành phố lớn Thị trờng chứng khoán trồi sụt bất thờng phát triển qui mô gấp bội Các luồng vốn ngoại tệ đổ vào Việt Nam tăng đột biến ề án Kinh Tế Chính Trị Pham Hải.KTC -K10 Trong bối cảnh nói phải thực khẳng định Việt Nam đà thành công lớn điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng Điều hành sách tiền tệ đà thúc đẩy tăng trởng kinh tế cao, ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, góp phần tạo số đông việc làm cho ngời lao động với thu nhập đợc cải thiện Bên cạnh đó, vốn tín dụng ngân hàng góp phần xóa đói, giảm nghèo, giải số sách xà hội Hệ thống ngân hàng đạt mức huy động vốn d nợ cho vay tăng cao từ trớc đến Tính đến hết năm 2007, hệ thống ngân hàng thơng mại tỉ chøc tÝn dơng c¶ níc cã tỉng d nợ cho vay đầu t vốn kinh tế tăng tới 37,8% so với cuối năm 2006 tăng gấp khoảng lần so với mức dự kiến từ đầu năm từ 17 21% Tổng ngn vèn huy ®éng tÝnh ®Õn hÕt 31/12/2007 íc tÝnh tăng tới 36,5%, gấp 3,5 lần tốc độ tăng trởng kinh tế.Hoạt động ngân hàng phát triển ngân hàng nhanh, mạnh, vững chắc, hiệu quả, chất lợng quy mô, thúc đẩy đổi hoạt động kinh doanh, dịch vụ nâng cao trình độ dân trí hoạt động tiền tệ ngân hàng Xét cấu vốn tín dụng cho thấy cấu thúc đẩy tăng trởng kinh tế quan tâm đầu t cho phát triển nông nghiệp, nông thôn hộ nông dân Trong cấu d nợ cho vay tính đến hết năm 2007, ớc tính 87% d nợ cho vay lĩnh vực ề án Kinh Tế Chính Trị Pham Hải.KTC -K10 nông nghiệp, thủy hải sản, sản xuất công nghiệp, xây dựng bản, thơng mại dịch vụ, riêng lĩnh vực nông nghiệp thủy hải sản, chế biến nông sản chiếm tới 29%, lại 13% d nợ cho vay lĩnh vc khác Cũng tính đến hết năm 2007, d nợ cho vay chứng khoán toàn NHTM dừng lại 1,37% tổng d nợ cho vay Nhận định nói dựa sở là, để tăng trởng kinh tế cần có vốn.Vốn ngân sách có hạn giải ngân đạt kết thấp Vốn đầu t trực tiếp nớc đăng ký đạt 20,3 tû USD, nhng vèn thùc tÕ ®· thùc hiƯn đạt khoảng 20% so với số vốn đà đăng kí Song số vốn đà thực có tỷ trọng lớn ngân hàng nớc, chi nhánh ngân hnagf nớc ngân hàng liên doanh cho vay; đồng thời vốn vay từ ngân hàng quốc chuyển qua chi nhánh Việt Nam để giải ngân Vốn ODA cam kết 4, 46 tỷ USD năm 2007, nhng đà giải ngân đạt gần tỷ USD, cao từ trớc đến Vì vậy, kinh tế tăng trởng 8,46% năm 2007 chủ lực vốn tín dụng ngân hàng Các công cụ điều hành sách tiền tệ nghiệp vụ NHTW đợc thực theo hớng thắt chặt tiền tệ linh hoạt theo diễn biến thị trờng Một số loại lÃi suất ngân hàng nhà nớc Việt Nam công bố giữ ổn định suốt năm 2007 tiếp tục ổn định năm 2007 LÃi suất trì mức 8,25%/năm, lÃi suất tái cấp vốn 6,5%/năm, lÃi suất chiết khấu 4,5%/năm Song lÃI suất ề án Kinh Tế Chính Trị Pham Hải.KTC -K10 số thị trờng ngân hàng nhà nớc Việt Nam diều hành lại biến động mạnh LÃi suất đấu thầu tín phiếu kho bạc nhà nớc bình quân mức 4,16%/năm, lÃi suất nghiệp vụ thị trờng mở bình quân lên tới 8%/năm Các mức lÃi suất có tác động giảm gia tăng lÃi suất thị trờng, lÃi suất thị trờng liên ngân hàng lÃi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn năm NHTM thời điểm cuối năm 2007 dao độngquanh mức 8,4% - 8,8%/năm dôngd Việt Nam 4% - 4,5%/năm USD LÃi suất cho vay ổn định hơn, bình quân 12% -14%/năm đồng Việt Nam 6% - 7%/năm USD Công cụ dự trữ bắt buộc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi nội tệ ngoại tệ đợc tiếp tục giữ ổn định thời gian dài tháng 5/2007 Nhng từ tháng 6/2007, theo mục tiêu điều hành sách tiền tệ đợc đặt ra, ngân hàng nhà nớc Việt Nam định tăng gấp lần tỷ lệ dự trữ bắt buộc so với mức trớc đó, để góp phần thu hút bớt tiền tệ lu thông về, hạn chế gia tăng tín dụng, kiềm chế lạm phát Cụ thể mức dự trữ bắt buộc tiền gửi nội tệ dới 12 tháng hầu hết NHTM tăng từ 5% - 10%, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam tăng từ 4% - 8%, cđa q tÝn dơng tõ 2% - 4% TiỊn gưi dự trữ bắt buộc ngoại tệ kỳ hạn dới 12 tháng tăng từ 8% - 10%; kỳ hạn từ 12 đến 24 tháng tăng từ 2% - 4% Công cụ tỷ giá hoạt động mua bán can thiệp thị trờng ngoại tệ Trong thời gian dài ngân hàng nhà nớc tiếp tục trì tỷ lệ biên độ giao dịch mua bán ngoại tệ TCTD đối ề án Kinh Tế Chính Trị Pham Hải.KTC -K10 với khách hàng đợc giữ ổn định cuối năm 2006 +0,25% từ đầu tháng năm 2007 đợc nới rộng tăng lên +- 0,5% Tháng 12/2007, NHNN định nới rộng biên độ giao dịch tỷ giá lên 0,75% Đây việc làm cần thiết theo xu hớng hội nhập, thúc đẩy thị trờng ngoại tệ phát triển; đồng thời tạo chủ động linh hoạt NHTM giao dịch mua bán ngoại tệ với khách hàng Điều hành nghiệp vụ thị trờng mở Cho đến khẳng định, nghiệp vụ thị trờng mở đà đạt đợc thành công lớn can thiệp vào vốn khả dụng NHTM thu hút bớt tiền từ lu thông về, kiềm chế lạm phát Tổng khối lợng giấy tờ có giá ngắn hạn NHNN mua vào kỳ hạn ngắn lên tới 61.133 tỷ đồng, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn khả dụng cho NHTM Tổng doanh số tín phiếu NHNN giấy tờ có giá bán 356.850 tỷ đồng, đạt mức cao từ trớc ®Õn Con sè ®ã còng cho thÊy møc ®é thu hút tiền NHNN lớn Đặc biệt là, NHNN đà tổ chức tới 355 phiên giao dịch, nhiều nhày tổ chức tới phiên để đáp ứng yêu cầu thị trờng Nhiều phiên NHNN chào bán tới 10.000 tỷ đồng Đây số kỷ lục từ trớc đến nay; đồng thời thành công lớn, với diễn biến khác với nhiều năm trớc cho thấy tính tham gia rộng rÃi, vai trò thị trờng mở ®èi víi NHTM cịng nh ®èi víi viƯc ®iỊu hµnh sách tiền tệ Thời hạn giấy tờ có giá giao dịch khác nhau, đa dạng, khoảng 10 kỳ hạn, nhng chủ yếu ngày, 14 ngày LÃi suất có xu hớng tăng mức lÃi suất cao so với năm gần ề án Kinh Tế Chính Trị Pham Hải.KTC -K10 Các ngân hàng cạnh tranh sôi động Trong năm 2007, tất khối NHTM tổ chức tín dụng có phát triển bền vững hiệu quả, kinh doanh có lÃi Trong khối ngân hàng thơng mại cổ phần (NHTM CP) có tốc độ phát triển nhanh Vốn điều lệ, tổng tài sản, tổng nguồn vốn huy động, tổng d nợ cho vay đầu t, lợi nhuận trớc thuế, mạng lới giao dịch khối có tốc độ tăng bình quân khoảng 70% so với năm trớc, nhiều tiêu tăng gấp lần Thậm chí có NHTM CP chuyển từ nông thôn lên thành thị có tốc độ tăng quy mô kinh doanh từ 200% lên 700% Khối NHTM CP phát triển nhanh nhất, có hiệu đợc chia thµnh nhãm: Tèp NHTM CP míi chun tõ nông thôn lên thành NHTM CP đô thị có tốc độ tăng trởng cao Một số điển hình nhóm NHTM CP An Bình (ABBank), tính đến hết năm 2007 đạt tổng tài sản 17.000 tỷ đồng, tăng 538% so với cuối năm 2006; vốn điều lệ đạt 2.300 tỷ đồng, tăng 103%; tổng d nợ đạt 6.300 tỷ đồng, tăng 557%; huy động vèn tõ c¸c tỉ chøc kinh tÕ, tỉ chøc tÝn dụng dân c đạt 6.700 tỷ đồng lợi nhuận trớc thuế đạt 226% tỷ đồng, tăng 280% so với cuối năm trớc ABBank có 54 chi nhánh phòng giao dịch, tăng lần cuối 2006 Các NHTM CP khác nh NHTM CP Sài Gòn Hà Nội (SHB); NHTM CP dầu khí toàn cầu (G Bank)cũng có tốc độ tăng trởng ề án Kinh Tế Chính Trị Pham Hải.KTC -K10 tiêu kinh doanh mức cao, có NHTM CP đạt tốc độ tăng trởng nguồn vốn gấp 10 lần năm 2006 Riêng nguồn vốn huy động, SHB tăng 343,79%; G Bank tăng 1.136,9% Nhóm NHTM CP thuộc tốp có tăng trởng ấn tợng: NHTM CP quốc tế (VIB) đến hết năm 2007 đạt tổng tài sản 39.318 tỷ đồng, đạt 131% kế hoạch tăng 138%; tổng d nợ cho vay đạt 16.744 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch tăng 87%; lợi nhuận trớc thuế đạt 425 tỷ đồng, đạt 121% kế hoạch tăng 213% so với cuối năm 2006 NHTM CP quân đội MB đến 31/12/2007 đạt tổng tài sản đạt gần 31.000 tỷ đồng, vợt kế hoạch năm, tăng 100% so với cuối năm 2006; nguồn vốn huy động đạt 23.010 tỷ đồng, đạt 155% kế hoạch năm d nợ cho vay đạt 11.000 tỷ đồng, đạt 130% kế hoạch; lợi nhuận trớc thuế đạt 610 tỷ đồng, đạt 145% kế hoạch năm 2007 tăng gấp 2,5 lần mức lợi nhuận đạt đợc năm 2006 Nhóm NHTM CP thuộc tốp đầu giữ đợc truyền thống Đứng đầu khối NHTM CP tất tiêu quy mô kinh doanh chủ yếu NHTM CP Châu (ACB) Tính đến hết năm 2007, ACB đạt quy mô tài sản 87.000 tỷ đồng, d nợ cho vay 31.600 tỷ đồng lợi nhuận trớc trớc thuế tới 2.132 tỷ đồng, cổ tức dự kiến 55% Đứng thứ hai kinh doanh NHTM CP Sài Gòn Thơng Tín Sacombank Đến hết năm 2007, Sacombank đạt tổng tài sản 63.484 tỷ đồng, tăng 156%; tổng nguồn vốn huy động đạt 54.041 tỷ đồng, tăng 151%; tổng d nợ cho vay đạt ề án Kinh Tế Chính Trị Pham Hải.KTC -K10 34.316 tỷ đồng, tăng 136% lợi nhuận trớc thuế đạt 1.452 tỷ đồng, tăng 167% so với cuối năm 2006 Khối NHTM nhà nớc có tốc độ tăng trởng vững chắc: Khối NHTM nhà nớc có tốc độ tăng trởng bình quân 20% Đến hết năm 2007, ngân hàng ngoại thơng Việt Nam đạt tổng tài sản 196.117 tỷ đồng, tăng 14%; vốn huy động trực tiếp từ kinh tế đạt 143.635 tỷ đồng, tăng 20%; tổng d nợ cho vay đầu t đạt 95.579 tỷ đồng, tăng 44% so với năm 2006 Lợi nhuận trớc thuế đạt khoảng 3.1000 tỷ đồng, cao khối Đặc biệt tỷ lệ nợ hạn kiềm chế khoảng 1,3% Nhiều dịch vụ Vietcombank dẫn đầu hệ thống NHTM Tổng doanh số toán xuất nhập đạt 26 tỷ USD, chiếm 26% thị phần toán xuất nhập nớc Số lợng thẻ loại, só lợng máy ATM POS tăng trởng mức cao Tuy nhiên, quy mô kinh doanh lớn thuộc ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (NHNN & PTNT) Tính đến hết năm 2007, NHNN & PTNT Việt Nam đạt tổng nguồn vốn huy động 295.048 tỷ đồng, tăng 31,6%; số tuyệt đối tăng 70.903 tỷ đồng; d nợ cho vay đầu t đạt 281.869 tỷ đồng Khối chi nhánh ngân hàng nớc ngân hàng liên doanh tăng trởng cao nhiều năm thể tin tởng cải thiện môi trờng đầu t Việt Nam ề án Kinh Tế Chính Trị Pham Hải.KTC -K10 Khối chi nhánh ngân hàng nớc có kết kinh doanh ấn tợng Tính đến hết năm 2007, nớc ta có 35 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên doanh với nớc ngoài, công ty liên doanh cho thuê tài công ty cho thuê tài 100% vốn nớc Tổng tài sản chi nhánh ngân hàng nớc tổ chức tín dụng có vốn đầu t nớc lên tới 215.000 tỷ đồng, tổng thu nhập trớc thuế khối ngân hàng tổ chức tín dụng có vốn đầu t nớc đạt 2.400 tỷ đồng Khối ngân hàng liên doanh, quỹ tín dụng, công ty tài công ty cho thuê tài có tốc độ tăng trởng khiêm tốn Ngân hàng sách xà hội đa dạng hóa chơng trính, mục tiêu cho vay vốn Đặc biệt triển khai có hiệu quả, quy mô lớn chơng trình cho học sinh, sinh viên vay vốn học tập II Một số mặt hạn chế hệ thống ngân hàng Việt Nam Từ sau Việt Nam gia nhập WTO, ngân hàng Việt Nam có chuyển biến sâu sắc Vùng phủ sóng NHTM lan tỏa mạnh mẽ Tuy nhiên, thời gian nµy, nỊn kinh tÕ – x· héi ViƯt Nam nói chung, thị trờng tài Việt Nam (TTTC) nói riêng (trong có ngành ngân hàng) đà bộc lộ không vấn đề yếu trầm trọng với lý khách quan chủ quan Đối với đất nớc thiên tai, dịch bệnh tai nạn lao động, tai nạn giao thông đà trở thành thảm họa Chênh lƯch giµu nghÌo cã chiỊu híng gi·n réng vµ tû lệ giảm nghèo bị chững lại ề án Kinh Tế Chính Trị Pham Hải.KTC -K10 Tình trạng thất học, bỏ học, tái bỏ học chất lợng giáo dục đào tạo thấp cách đáng báo động Một năm vào WTO mà ngời tiêu dùng Việt Nam cha đợc hởng hàng têu dùng giá rẻ nhờ cạnh tranh quốc tế, mà thu nhập thực tế bị suy giảm lạm phát gia tăng Lần vòng 10 năm trở lại lạm phát đà có tốc độ cao, cụm từ lÃi xuất thực âm đà lại tái Trong bối cảnh có nhiều Ngân hàng thơng mại tình trạng thiếu tiền đồng nội tệ, thừa USD Nhìn vào tình hình thừa USD ngân hàng thơng mại hiƯn nay, cịng cã thĨ thÊy hiƯn tỵng sau Thứ nhất, số Ngân hàng thơng mại lâm vào trạng thái thừa thật Tuy diễn biến xảy số ngân hàng nhng báo hiệu luồng USD vào Việt Nam năm 2007 lớn Biểu thứ hai số ngân hàng thừa ngoại tệ tơng đối cấu dự trữ ngoại tệ bất hợp lý, thừa đồng USD lại thiếu trầm trọng ngoại tệ khác nh Euro, Nhân dân tệ, Yên Nhật Châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản đối tác thơng mại ngày chiếm tỷ trọng lớn cán cân xuất nhập Viêt Nam, nhng doanh nghiệp có nhu cầu ngoại tệ USD ngân hàng lại hầu nh không đáp ứng đợc Thứ ba ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung thiên việc sử dụng nghiệp vụ tín dụng ngọi tệ ngắn trung hạn, coi nhẹ quan hệ mua đứt, bán đoạn nh việc coi nhẹ sử dụng công cụ phái sinh ngoại tệ.Cơ chế hoạt động nh hiệu ứng kích thích đô la hóa khiến cho NHTM trở thành nơI bị động ề án Kinh Tế Chính Trị Pham Hải.KTC -K10 việc đáp ứng nhu cầu ngoại tệ doanh nghiệp đột xuất có nhu cầu Chơng III: I Phơng hớng hoạt động Xu hớng thành lập ngân hàng Dự báo năm tới, hoạt động ngân hàng tiếp tục sôI động hơn, nhng cạnh tranh hợp tác hoạt động ngân hàng tiền tệ phát triển mạnh mẽ Nhiều NHTM CP, ngân hàng 100% vốn nớc chi nhánh ngân hàng nớc đợc thành lập mới, màng lới đợc mở rộng, quy mô chất lợng nguồn nhân lực tiếp tục đợc nâng lên bớc Cuối năm 2007, NHNN đà chấp thuận nguyên tắc cho thành lập: NHTM CP FPT có số vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng với cổ đông sáng lập công ty cổ phần đầu t phát triển công nghệ FPT, tổng công ty táI bảo hiểm qc gia, VMS Mobifone…, NHTM CP B¶o ViƯt cã sè vốn điều lệ 1.500 tỷ đồng với cổ đông sáng lập tập đoàn Bảo Việt góp 40%, Vinamilk, Seabank Đặc biệt có chi nhánh ngân hàng nớc đI vào hoạt động, là: Industrial Bank of Korea, Comommwealth Bank of Australia 2 ĐÒ án Kinh Tế Chính Trị Pham Hải.KTC -K10 va Taipei Fubon Bank của Đài Loan và khoảng ngân hàng 100% vốn nước ngoài chính thức mắt thị trường tài chính – tiền tệ Việt Nam Quy định về cho vay vốn đầu tư chứng khoán sẽ có chế kiểm soát mới Nhiều sản phẩm mới và tiện ích về dịch vụ ngân hàng tiếp tục được các NHTM cạnh tranh đưa thị trường Cổ phiếu các NHTM CP tiếp tục được coi là loại Blue chips hấp dẫn các nhà đầu tư Một số ngân hàng nước ngoài tiếp tục mau cổ phần, trở thành đối tác chiến lược của một số NHTM CP Việt Nam Cạnh tranh hoạt động NHTM mạnh mẽ là tốt cho nền kinh tế vì thúc đẩy tăng trưởng và đem lại nhiều hội lựa chọn cho khách hàng, cũng đặt nhiều vấn đề về quản trị rủi ro ở cả góc độ quản lí nhà nước cũng quản trị điều hành của từng TCTD II Các biện pháp để nâng cao chất lợng hiệu hệ thống ngân hàng nớc ta Để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt đợng của tín dụng và ngân hµng hệ thớng ngân hàng ở nước ta cần thực hiện tốt những nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, kiềm chế lạm phát, từng bước ổn định giá trị đồng tiền, nghiêm chỉnh thực hiện nguyên tắc “ vay để vay “, không phát hành tiền để cho vay Thứ hai, việc xác định lãi suất tín dụng phải cứ vào quan hệ cung – cầu vốn, Tiếp tục áp dụng chính sách lãi suất dương theo nguyên tắc lãi suất cho vay lớn lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền gửi phải co mức lạm phát Thứ ba, tăng cường vai trò chủ đạo của các NHTM nhà nước së hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính, đặt môi trường vừa hợp tác vừa cạnh tranh giữa các NHTM Thứ tư, toàn bộ hệ thống ngân hàng hướng vào phục vụ CNH, HDH, phục vụ quá trình chuyển dịch cấu kinh tế, tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lí… ề án Kinh Tế Chính Trị Pham Hải.KTC -K10 Thứ năm, đổi mới sở vật chất – kỹ thuật của ngành ngân hàng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nhân viên ngân hàng về nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành ngân hàng giai đoạn mới Hiện nay, nước ta đã có những biện pháp tích cực và hiệu quả như: chỉ thị số 03/2007/CT – NHNN, ngày 28/5/2007 của thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định tỷ lệ dư nợ vốn cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để khách hàng đầu tư, kinh doanh chứng khoán ở mức dưới 3% tổng dư nợ của tổ chức tín dụng đó Đây là biện pháp cần thiết và đạt được hiệu quả việc hạn chế luồng vốn tín dụng chạy sang thị trường chứng khoán Chỉ thị đó góp phần hạn chế rủi ro cho cả NHTM cho vay và cả thị trường chứng khoán Việt Nam, góp phần kiềm chế lạm phát Kết luận Theo tất cả những ý kiến đã trình bày ở trên, ta thấy rằng thị trường ngân hàng Việt Nam những năm vừa qua có thể nói là một thị trường hấp dẫn mọi phương diện; đồng thời cũng là ngành có đóng góp không nhỏ cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế nước ta Tuy nhiên quá trình hoạt động, thị trường ngân hàng Việt Nam đã vấp phải những khó khăn, thách thức lạm phát, “ lãi suất thực âm “ Nhà nước ta đã có những biện pháp nhằm khắc phục những khó khăn đó hầu chưa đạt được hiệu quả mong muốn Chính điều đó đã gây nên trở ngại cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân nước ta Tóm lại, nền kinh tế Việt Nam còn “ quá trẻ “ cộng đồng WTO, không thể nói là quá trẻ đường đổi mới (từ 1986 đến đã vượt qua cái ngưỡng 20 năm) nếu so với nhiều quốc gia chuyển đổi khác từ Đơng Âu, ĐỊ ¸n Kinh TÕ ChÝnh Trị Pham Hải.KTC -K10 Trung Quục va cac nc khu vực khác, càng không thể gọi là trẻ nếu so với cùng thời gian sau chiến tranh của nhiều quốc gia sau chiến tranh thế chiến thứ II Ngân hàng Việt Nam cũng vậy, cũng không còn trẻ (ít nhất là về mặt nhận thức lý luận và tư duy) đường đổi mới và hội nhập Do đó, những vấn đề bất cập hoạt động ngân hàng Việt Nam cần phải được sớm khắc phục để hướng tới hùng mạnh hóa ngành ngân hàng và kiềm chế lạm phát có hiệu quả, mang tính chiến lược, chủ động và bền vững ỏ Việt Nam Tài liệu tham khảo  Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin (NXB chính trị quốc gia)  Giáo trình kinh tế học vĩ mô (NXB giáo dục)  Thời báo kinh tế Việt Nam  Tạp chí báo điện tử ề án Kinh Tế Chính Trị Pham Hải.KTC -K10

Ngày đăng: 22/09/2023, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w