Đề Kiểm Tra Kết Thúc Mô Đun PHÒNG ĐÀO TẠO & KĐ CHẤT LƯỢNG KHOA CƠ BẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐỀ THI KẾT THÚC MÔN HỌC Nghề MAY THỜI TRANG Lớp MTT KX 01 Môn thi Vật l[.]
PHÒNG ĐÀO TẠO & KĐ CHẤT LƯỢNG KHOA CƠ BẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ THI KẾT THÚC MƠN HỌC Nghề Lớp Mơn thi Mã đề số Thời gian làm Hình thức thi : MAY THỜI TRANG : MTT_KX-01 : Vật liệu may : 02 : 60 Phút : Lý thuyết ĐỀ BÀI Câu 1: (4.0 điểm) Anh (chị) kể tên vật liệu phụ may mặc? Cho biết yêu cầu may? Câu 2: (3.0 điểm) Anh (chị) cho biết ưu điểm, nhược điểm ứng dụng vải tơ tằm? Chú ý : Thí sinh khơng sử dụng tài liệu, Cán coi thi khơng giải thích thêm TRƯỞNG KHOA Phạm Thị Thảo Bắc Quang, ngày 12 tháng năm 2022 GIÁO VIÊN RA ĐỀ (Ký, ghi rõ họ tên) Phạm Thị Tố Uyên Phan Thị Kim Liên PHÒNG ĐÀO TẠO & KĐ CHẤT LƯỢNG KHOA CƠ BẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC MƠN HỌC Nghề Lớp Mơn thi Mã đề số Thời gian làm Hình thức thi STT : MAY THỜI TRANG : MTT_KX-01 : Vật liệu may : 02 : 60 Phút : Lý thuyết NỘI DUNG Câu 1: Anh (chị) kể tên vật liệu phụ may mặc? Cho biết yêu cầu may? Trả lời: * Các vật liệu phụ may mặc: chỉ, mex, khóa, cúc, ren, … * Các yêu cầu may: a Đồng chi số: Do tính chất làm việc may loại vật liệu liên kết có liên quan tới chuyển động kim trình may Vì vậy, độ đồng theo độ nhỏ có ảnh hưởng đáng kể tới lực căng q trình may từ hình thành nên độ xác đường may b Độ bền cao: Để tạo mũi may đường may có độ bền cần thiết thân phải có độ bền cao tạo khả có số lần đứt suốt q trình may Mặt khác, trình may chịu tác dụng lực tải trọng động đạt tới 40 – 60% độ bền đứt chỉ, nên cần phải có độ bền cao c Mềm mại: Chỉ mềm mại để làm cho mũi may đường may ép chặt vào mặt vải, từ làm tăng thêm độ bền đường may Trong trường hợp ngược lại, nghĩa có độ bền, độ mềm khơng đạt u cầu lúc mũi may có nhiều khả phồng lên dẫn đến làm suy giảm độ bền đường may d Độ đàn hồi: Độ đàn hồi hay cịn gọi độ giãn dài có liên quan đến tính chất sử dụng quần áo Trong thời gian sử dụng, quần áo sản phẩm may thường chịu nhiều lực tác dụng, bị co giãn nhiều lần nên đường may chịu tải trọng tương tự, phải có độ đàn hồi cần thiết để làm giảm bớt tượng đứt trình may làm tăng độ bền ĐIỂM 4,0 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 lâu trình sử dụng e Cân xoắn: Vấn đề cân xoắn quan trọng, liên quan tới hướng xoắn độ săn cao, tháo tạo nên nút xoắn có nghĩa độ săn cao, tháo tạo nên gút xoắn dẫn tới tượng đứt may Mặt khác, trình tiếp xúc với lỗ kim may, cạnh lưỡi kim tác dụng liên tục vào gây khả mở xoắn làm tăng bề mặt dẫn tới tượng đứt Vì vậy, độ bền liên quan mật thiết tới hướng xoắn độ săn f Độ sạch: Độ gọi khuyết tật chỉ, thể trạng thái có chứa loại tạp chất khác nhau, điểm dày, điểm mỏng so với đường kính trung bình tồn chiều dài Độ nguyên nhân làm đứt trình may, đồng thời cịn làm cho mũi may đường may khơng g Độ bền màu: Đối với loại may cịn có u cầu đáng kể khác phải có độ bền màu, khơng cho phép sử dụng loại chóng phai màu bị lan màu để không làm ảnh hưởng tới chất lượng đường may chất lượng sản phẩm may h Độ co chỉ: Với loại quần áo, sản phẩm,cần lựa chọn may phù hợp, yêu cầu liên quan đến tính chất co vải, giúp cho trình sử dụng tránh tượng đường may bị nhăn Câu 2: Anh (chị) cho biết ưu điểm, nhược điểm ứng dụng vải tơ tằm? Đáp án - Ưu điểm: Chất vải sáng, mềm mại, bóng mượt, nhẹ Hút ẩm tốt, đem lại cảm giác thoáng mát cho người mặc Cách nhiệt tốt nên mặc mát vào mùa hè ấm vào mùa đông - Nhược điểm: Khả chống nhàu thấp Giảm độ bóng độ mềm mại sau nhuộm Kháng kiềm kém, ngoại trừ kiềm loãng Phơi sáng lâu bị giảm bền trở nên khó nhuộm màu - Các loại vải tơ tằm thường dùng may mặc: + Các loại vải dệt từ tơ nõn: Gấm, lĩnh, thổ cẩm, lụa, the,… dùng chủ yếu để may quần áo loại phụ nữ như: may áo dài, váy hội, đồ lễ phục, hàng thời trang cao cấp, áo sơ mi nam, cà vạt, khăn quàng,… + Các loại vải dệt từ sợi đũi (kéo từ tơ phế, tơ gốc, tơ vụn, áo nhộng): vải lụa may quần áo khoác ngồi, dệt kim dùng làm bít tất, đăng ten, vải trang trí,… 0.5 0.5 0.5 0.5 3.0 1.0 1.0 1.0 Câu 3: Anh (chị) cho biết đặc điểm số loại vải thông qua phương pháp trực quan? Bằng phối hợp cảm nhận trực tiếp giác quan: Thính giác, thị giác, xúc giác phân biệt nhanh chất liệu số kiểu dệt đơn giản vải - Vải bông: cho cảm giác mềm mại sờ tay, vò nhẹ để lại nhiều nếp nhăn Nhìn thấy mặt vải khơng nhẵn, có vù lơng tơ nhỏ Giật dễ đứt, chỗ đứt bị xù lông - Vải tơ tằm: cảm giác sờ tay mềm mại mát,mặt vải bóng min, giật đứt thấy sợi dai chỗ đứt gọn, không xù lông - Vải từ sợi vitco: vải mềm mại, mặt vải bóng, chỗ đứt bị xù lơng - Vải từ sợi poliamit: Mặt vải bóng, sợi dai, ma sát mạnh môi trường khô phát sáng lân tinh có tĩnh điện - Vải từ sợi polieste: mặt vải bóng, vải cứng vải poliamit, sợi dai, vị nhẹ khơng bị nhăn, phát sinh tĩnh điện bị cọ xát môi trường khô với tiếng kêu tách tách nhẹ - Vải có kiểu dệt vân điểm bản: vải cứng, mặt vải thô ráp kiểu dệt thoi khác - Vải có kiểu dệt vân chéo: mặt vải thấy có đường nống chéo rõ - Vải có kiểu dệt vân đoạn: vải mềm mại, mặt vải phằng mịn sáng bóng kiểu dệt TRƯỞNG KHOA Phạm Thị Thảo 3.0 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 Bắc Quang, ngày 12 tháng năm 2022 GIÁO VIÊN RA ĐỀ (Ký, ghi rõ họ tên) Phạm Thị Tố Uyên Phan Thị Kim Liên