Tiểu luận kế hoạch phát triển mỳ ăn liền healthy môn Quản trị Marketing trường Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh khoa Quản trị kinh doanh thiết kế sản phẩm và đưa ra kế hoạch kinh doanh về sản phẩm
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM MÔN QUẢN TRỊ MARKETING ĐỀ TÀI: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN MỲ ĂN LIỀN HEALTHY Sinh viên thực hiện: Nhóm Trần Hà Loan Anh Đặng Thị Mỹ Hạnh Lê Thị Ánh Đỗ Ngọc Linh Nguyễn Thị Ngọc Diệp Đỗ Thị Thu Phương La Thuý Các Huỳnh Kim Soàn Nguyễn Thị Hồng Hạnh Võ Thị Thanh Thảo Thủ Đức, ngày tháng 12 năm 2022 ĐẶT VẤN ĐỀ I GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM Giới thiệu doanh nghiệp Giới thiệu sản phẩm 2.1 Cơ sở lựa chọn sản phẩm 2.2 Bao bì sản phẩm .6 II PHÂN TÍCH BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG .7 2.1 Tóm tắt thị trường .7 2.1.1 Nhu cầu thị trường .7 2.1.2 Xu hướng thị trường 2.1.3 Sự tăng trưởng thị trường 2.2 Mơ hình áp lực cạnh tranh Michale Porter 2.2.1 Khách hàng 2.2.2 Đối thủ cạnh tranh 2.2.4 Sản phẩm thay 11 2.2.5 Nhà cung cấp .13 2.3 Phân tích SWOT 15 III CHIẾN LƯỢC MARKETING 16 3.1 Phân khúc thị trường 16 3.2 Thị trường mục tiêu 18 3.3 Định vị giá trị .19 IV QUẢN TRỊ MARKETING 4P ( Produce-Price-Promotions-Place) 21 4.1 SẢN PHẨM 21 4.1.1 Đặc tính sản phẩm 21 4.1.2 Chất lượng sản phẩm 24 4.1.3 Nhãn hiệu sản phẩm 25 4.1.4 Bao bì sản phẩm 26 4.2 GIÁ CẢ .26 4.2.3 Mỳ vị bò hầm ngủ 26 4.2.2 Mì chay vị củ sen .28 4.3 PHÂN PHỐI .29 4.3.1 Về kênh phân phối trực tiếp 29 4.3.2 Về kênh phân phối gián tiếp 30 4.4 XÚC TIẾN 31 4.4.1 Quảng cáo 32 4.4.2 Khuyến 32 4.4.3 Marketing trực tiếp 33 4.4.4 Quan hệ công chúng 33 V TỔNG KẾT .33 ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 2020, Việt Nam quốc gia có lượng tiêu thụ mì gói cao thứ ba giới, sau Trung Quốc (Hồng Kông) Indonesia Năm 2021, Việt Nam vượt qua Hàn Quốc để trở thành quốc gia có mức tiêu thụ mì ăn liền bình quân đầu người cao giới Trung bình, người Việt tiêu thụ 87 gói mì/năm, người Việt tiêu thụ 8,56 tỉ gói mì ăn liền, tăng 21,7% so với năm 2020 Theo liệu từ Hiệp hội mỳ giới (WINA), năm đại dịch Covid-19, tiêu thụ mỳ gói Việt Nam tăng vọt Vượt qua Ấn Độ Nhật Bản, năm 2020, Việt Nam trở thành quốc gia đứng thứ tiêu thụ sản lượng mỳ gói với tỷ gói (tăng 29%) năm 2021, Việt Nam tiêu thụ 8,5 tỷ gói mỳ (tăng 22%) Trong lượng người tiêu thụ mì ăn liền đa số ngườ trẻ độ tuổi từ 17 - 30 tuổi Trong guồng quay sống kỉ 21, giới trẻ ngày bận rộn với việc học tập làm Thời gian sinh hoạt họ thường xuyên bị đảo lộn không theo đồng hồ sinh học, hết học thường xuyện bỏ bữa bữa sáng chọn loại thức ăn nhanh vào bữa ăn lại ngày để tiết kiệm thời gian tiền bạc Mì ăn liên lựa chọn họ Mặc dù biết mỳ ăn liền công nghiệp mang lại nhiều chất phụ gia không tốt cho sức khoẻ ảnh hưởng tới đườn tiêu hoá tim mạch nhiên họ chọn sử dụng tiện lợi mà mỳ ăn liền đem lại Dù sau thời gian dài sử dụng mỳ ăn liền giới trẻ nhận thấy nguy mà mỳ đem lại người tiêu dùng ngày quan tâm đến việc ăn uống cho lành mạnh Vì thế, thương hiệu hướng đến việc gia tăng hàm lượng chất dinh dưỡng vitamin, khoáng chất, protein sản phẩm để thu hút nhiều người tiêu dùng quan tâm đến sức khỏe Hiểu nắm bắt điều đó, Cơng ty Cổ phần NOLA đầu việc nghiên cứu mắt thị trường dòng sản phẩm mỳ ăn liền vị bò hầm củ mỳ ăn liền vị chay ngó sen, tạo sản phẩm kiểm soát cân nặng, nâng cao giá trị dinh dưỡng mì ăn liền với nguyên liệu phong phú, sử dụng nguyên liệu thực nấu nhà I GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM Giới thiệu doanh nghiệp - Bối cảnh Trong bối cảnh xã hội ngày phát triển, người bận rộn với công việc thân, sức khỏe người lại trọng, thông qua yêu cầu độ dinh dưỡng, vừa tiện lợi vừa đảm bảo bữa ăn Và số đó, lựa chọn ưu tiên thuộc mì ăn liền Nắm bắt xu hướng nay, khơng doanh nghiệp cho mắt sản phẩm mì ăn liền khơng chế biến nhanh gọn mà tốt cho sức khoẻ, theo xu ăn sống Tuy nhiên khơng thể khơng nói đến có doanh nghiệp chạy theo lợi ích mà bất chấp sức khỏe cộng đồng, sử dụng loạt chất bảo quản, điều vị, tạo màu, Thấu hiểu lo lắng khách hàng, Cơng ty Cổ phần NOLA đời cho mắt loạt sản phẩm mì ăn liền nhanh gọn, tiện lợi đảm bảo chất lượng, với thành phần đến từ 100% thiên nhiên Công ty thành lập năm 2022, với phương châm “ khách hàng thượng đế” Vậy nên, ngày nỗ lực, ngày hồn thiện thân để phù hợp với mong muốn khách hàng Thông tin công ty: Tên công ty: Công ty Cổ phần NOLA Địa chỉ: 56A Hoàng Diệu 2, Phường Linh Chiểu, TP Thủ Đức Mã số thuế: 20221306 Ngành nghề kinh doanh: Sản phẩm mì ăn liền Healthy Email: nolamaikeo@gmail.com Hotline: 030337210000 Website: www.nola.vn - Tầm nhìn: Được thị trường tin tưởng trở thành Cơng ty sản xuất mì ăn liền hàng đầu chất lượng thương hiệu mì số người tiêu dùng - Giá trị cốt lõi: Tâm huyết - Giá trị - Trái tim Việt Tâm huyết: Không ngừng nỗ lực nhằm mang đến bữa ăn tuyệt hảo hương vị qua sợi mì NOLA khơng ngừng học hỏi ngày để đáp ứng nhu cầu khách hàng, đem đến cho khách hàng sản phẩm xanh nhất; Giá trị: Hơn mong đợi người tiêu dùng; Trái tim Việt: Tự tin chiếm lĩnh vị trí tim người Việt Nam - Sứ mệnh: Chúng cam kết không ngừng nỗ lực sáng tạo tối ưu hóa nguồn dinh dưỡng quý báu từ thiên nhiên qua khâu sản xuất sợi mì, nước dùng đậm đà làm cho người dùng tận hưởng bữa ăn healthy đầy đủ dưỡng chất Cùng với đó, khơng riêng thân chúng tơi mà người cộng đồng nhận lại điều tốt đẹp từ sản phẩm - Triết lý kinh doanh: “ Lấy khách hàng trung tâm, chất lượng sáng tạo vỏ bọc bao quanh họ ” Giới thiệu sản phẩm 2.1 Cơ sở lựa chọn sản phẩm Trong thời đại ngày nay, tỉ lệ người sử dụng đồ ăn nhanh thay cho bữa cơm ngày chiếm tỷ trọng cao Và mì ăn liền sản phẩm người lựa chọn hàng đầu phù hợp tất bữa ăn ngày Bên cạnh đó, nhu cầu người tiêu dùng ngày cao, đòi hỏi nhà sản xuất phải liên tục tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm, mức độ dinh dưỡng tốt cho sức khỏe Đáp ứng u cầu đó, chúng tơi đưa sản phẩm mì ăn liền với sợi mì nguyên chất gạo lứt kết hợp với đậu xanh 2.2 Bao bì sản phẩm Vị bị hầm củ Vị chay ngó sen II PHÂN TÍCH BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG 2.1 Tóm tắt thị trường 2.1.1 Nhu cầu thị trường Sự bùng nổ đại dịch COVID-19 toàn cầu dẫn đến việc đóng cửa biên giới biện pháp làm xa rời xã hội quốc gia giới Hầu hết người tiêu dùng chuyển sang bữa ăn tự nấu dự trữ thực phẩm khơ nhà họ Do đó, nhu cầu mì ăn liền tăng lên tính tiện lợi, đa dạng hương vị, dịng sản phẩm giá phải Theo thống kê Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới (WINA), nhu cầu mì ăn liền tồn cầu năm 2019 tăng 3,45% so với năm trước, năm 2020 tăng 14,79% so với năm 2019 Dưới tác động dịch COVID-19 , nhu cầu tích trữ tiêu thụ mì gói tăng trưởng mạnh Năm 2020, Việt Nam quốc gia có lượng tiêu thụ mì gói cao thứ ba giới, sau Trung Quốc (Hồng Kông) Indonesia Năm 2021, Việt Nam vượt qua Hàn Quốc để trở thành quốc gia có mức tiêu thụ mì ăn liền bình qn đầu người cao giới Trung bình, người Việt tiêu thụ 87 gói mì/năm, người Việt tiêu thụ 8,56 tỉ gói mì ăn liền, tăng 21,7% so với năm 2020 Theo liệu từ Hiệp hội mỳ giới (WINA), năm đại dịch Covid-19, tiêu thụ mỳ gói Việt Nam tăng vọt Vượt qua Ấn Độ Nhật Bản, năm 2020, Việt Nam trở thành quốc gia đứng thứ tiêu thụ sản lượng mỳ gói với tỷ gói (tăng 29%) năm 2021, Việt Nam tiêu thụ 8,5 tỷ gói mỳ (tăng 22%) 2.1.2 Xu hướng thị trường Ngày nay, người tiêu dùng ngày quan tâm đến việc ăn uống cho lành mạnh Vì thế, thương hiệu hướng đến việc gia tăng hàm lượng chất dinh dưỡng vitamin, khoáng chất, protein sản phẩm để thu hút nhiều người tiêu dùng quan tâm đến sức khỏe Để thu hút người tiêu dùng ưa thích lạ, nhiều doanh nghiệp sử dụng hương vị độc đáo, khác biệt Sáng tạo hóa sản phẩm hướng đến nhóm người dùng khác thơng qua chất lượng bao bì chất lượng bên sản phẩm từ sợi mì đến nước dùng Mở rộng sản phẩm kiểm sốt cân nặng, nâng cao giá trị dinh dưỡng mì ăn liền với nguyên liệu phong phú, sử dụng nguyên liệu thực nấu nhà 2.1.3 Sự tăng trưởng thị trường Xét tốc độ tăng trưởng, khơng có thị trường top 10 vượt Việt Nam.Theo khảo sát công ty nghiên cứu thị trường Nielsen Việt Nam, tỷ lệ tiêu thụ mì gói đợt bùng phát dịch Covid-19 Việt Nam tăng 67% Nhiều thương hiệu quốc tế khác vào thị trường Việt Nam để tận dụng ưu đãi thuế suất thuế nhập từ hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia, nhiên, điều khiến thị trường Việt Nam phong phú, mang đến nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng chủng loại sản phẩm giá Việt Nam có khoảng 50 cơng ty sản xuất mỳ ăn liền, bao gồm doanh nghiệp ngồi nước Các sản phẩm mì ăn liền phân loại rõ rệt với phân khúc bình dân có giá dao động khoảng 1.500-3.000 đồng/gói; phân khúc trung cấp với giá 3.500-5.000 đồng/gói phân khúc cao cấp với giá từ 7.000 đồng/gói trở lên Một vài doanh nghiệp lớn nước ta kể đến như: Dẫn đầu Acecook với thương hiệu mỳ Hảo Hảo: Chính thức vào hoạt động từ năm 1995, Acecook thành công xây dựng thương hiệu mỳ Hảo Hảo trở thành mỳ quốc dân Việt Nam, chiếm thị phần mỳ ăn liền lớn nước Năm 2021, doanh thu Acecook 12.263 tỷ đồng, tăng 6%, lợi nhuận sau thuế đạt 1.367 tỷ đồng, giảm 28% Mì Hảo Hảo Acecook trở thành thương hiệu quốc dân người Việt phân khúc trung cấp, với lượng cung ứng bình quân gần tỉ gói mì năm Xếp thứ hai Masan Consumer với thương hiệu Omachi, Kokomi: sản phẩm mỳ Masan Consumer có lợi lớn phân phối Theo số liệu từ báo cáo phân tích CTCK VNDIRECT, mì ăn liền Omachi thống trị phân khúc cao cấp với 45% thị phần, Kokomi phân khúc trung cấp Năm 2021, doanh thu từ mỳ Masan Consumer đạt 8.800 tỷ đồng, tăng 28% tương đương 72% doanh thu Acecook Thứ Asia Food với thương hiệu mỳ Gấu đỏ: Thành lập từ năm 1990, Asiafoods nhà sản xuất mì ăn liền có mặt sớm thị trường Việt Nam Với định vị thương hiệu phân khúc bình dân, mì Gấu Đỏ Asiafoods sở hữu riêng khoảng 9% thị phần 2.2 Mơ hình áp lực cạnh tranh Michale Porter 2.2.1 Khách hàng Năng lực thương lượng mạnh Người mua cá nhân nhóm người Đây sản phẩm có trung thành nhãn hiệu thấp, với lựa chọn đa dạng từ 50 doanh nghiệp mì ăn liền người tiêu dùng dễ dàng chuyển qua sử dụng loại mì gói lúc họ muốn, chi phí chuyển đổi sản phẩm khơng có Chính thế, cơng ty khó xây dựng lịng trung thành khách hàng nên lực thương lượng người tiêu dùng cao, đặc biệt khách hàng mua sắm khối lượng lớn Vì để có cạnh tranh cần phải làm cho sản phẩm có khác biệt giá Bên cạnh đó, với xã hội phát triển, khách hàng có nhu cầu ngày cao khắc khe mặt chất lượng sản phẩm có lợi cho sức khỏe Đây yếu tố quan trọng cần xem xét để tạo sản phẩm có đặc tính khác biệt để tăng chi phí chuyển đổi sản phẩm giảm lực thương lượng khách hàng 2.2.2 Đối thủ cạnh tranh Năng lực cạnh tranh từ trung bình đến mạnh Tại Việt Nam, có khoảng 50 cơng ty sản xuất mì ăn liền, bao gồm doanh nghiệp nước nước ngồi Ngành cơng nghiệp sản xuất mì gói ngày khó khăn có nhiều doanh nghiệp tham gia Các cơng ty có sức cạnh tranh mạnh ngành thuộc cơng ty nước ngồi, cịn cơng ty Việt Nam sức cạnh tranh mức trung bình Hầu hết đại gia lĩnh vực thực phẩm, hàng tiêu dùng thị trường Việt Nam gương mặt nước Những tên Acecook, Uni President, Maggie hay Unilever ngày quen thuộc với người tiêu dùng phát triển mạng lưới phân phối nhanh chóng Gia nhập thị trường Việt Nam từ năm 1995, Vina Acecook thành viên Tập đoàn Acecook Nhật Bản trở thành thương hiệu quốc dân người Việt phân khúc bình dân, với lượng cung ứng bình qn gần tỉ gói mì năm Mì ăn liền Hảo Hảo 100% người tiêu dùng Việt Nam nhận biết Sản phẩm chiếm tới 60% tổng doanh số Acecook Việt Nam, 40% lại thuộc sản phẩm khác Phở Đệ Nhất, Miến Phú Hương, Bún Hằng Nga Còn Massan tung dòng sản phẩm Omachi lại bước đột phá cơng nghệ "lăng xê" mì gói Việc lựa chọn phân khúc cao cấp chuyển tải thông điệp “khơng sợ nóng” lựa chọn chiến lược xuất sắc Massan Đứng thứ thị phần tiêu thụ mì gói nước Asiafoods với thương hiệu mì Gấu Đỏ Thành lập từ năm 1990, Asiafoods nhà sản xuất mì ăn liền có mặt sớm thị trường Việt Nam Xét công nghệ sản xuất doanh nghiệp nước không thua kém, điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam nguồn lực tài có hạn, quản trị chưa chuyên nghiệp Giờ đây, cho dù sản phẩm có chất lượng cao, hình thức đẹp khơng có chiến lược truyền thơng cách khơng thể vươn lên dẫn đầu thị trường mì ăn liền nước Và nhiều là điểm yếu công ty nước Các sản phẩm mì ăn liền phân loại rõ rệt với phân khúc bình dân có giá dao động khoảng 2.500-5.000 đồng/gói; phân khúc trung cấp với giá 5.000-14.000 đồng/gói phân khúc cao cấp với giá từ 15.000 đồng/gói trở lên Tuy vậy, phần lớn thị phần tập trung phân khúc bình dân Ngồi ra, thị trường mì ăn liền nước ghi nhận bùng nổ loạt thương hiệu mì Hàn Quốc Koreno Cơng ty Paldo Vina; mì Shin Cơng ty Nongshim; mì Jin Ramen Công ty Ottogi… 2.2.3 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Năng lực cạnh tranh trung bình Năm 2021, Việt Nam tiêu thụ 8,5 tỷ gói, đứng thứ ba giới, sau Trung Quốc Indonesia, theo Hiệp hội mì ăn liền giới Vị "bản đồ" mì gói củng cố Việt Nam vượt Hàn Quốc để trở thành thị trường tiêu thụ mì ăn liền tính đầu người cao giới Trung bình, người dùng 87 gói năm mì ăn liền trở thành miếng bánh hấp dẫn ngành hàng thực phẩm tiện lợi, kể giai đoạn kinh tế gặp khó khăn đại dịch Kết 10 3.3 Định vị giá trị Trong thị trường mì ăn liền có nhiều đối thủ cạnh tranh ngày việc thương hiệu non trẻ NOLA chào sân mắt với dòng sản phẩm với kim nam “ Từ niềm tin đến sức khoẻ” vơ khó khăn gian nan Trong năm gần giới trẻ ngày trọng tới sức khoẻ, cân nặng, vóc dáng thân hơn.Họ ln dành nhiều thời gian để tìm hiểu sản phẩm tốt cho sức khoẻ, hay loại thực phẩm hỗ trợ cho việc kiểm soát cân nặng Hiểu nỗi lịng đó, NOLA cho dịng sản phẩm mì ăn liền làm từ thực phẩm tốt, healthy đậu xanh, gạo lứt, Định vị giá trị sản phẩm Công ty CP NOLA: Dựa 13 tiêu thức định vị Paul Temporal, NOLA chọn - Tiêu thức 1: Định vị dựa tiêu chí chất lượng thành tố giá trị (Features & Attributes) Đây tiêu thức định vị kinh điển thường sử dụng với nhiều chủng loại sản phẩm khác Giới trẻ ngày quan tâm tới sản phẩm hỗ trợ việc kiểm sốt cân nặng, trong thị trường mì ăn liền chưa có sản phẩm nhìn chung an tồn cho sức khoẻ Các sản phẩm mì ăn liền mang nhiều yếu tố tiềm ẩn gây ảnh hưởng đến sức khoẻ cho người Từ vắt mì đến gói gia vị kèm theo ln chứa chất tiềm ẩn có nguy gây ung thư sử dụng thời gian lâu dài Nhìn thấy điều NOLA mắt dịng sản phẩm mì ăn liền ICOCHI làm 100% từ sản phẩm hữu tươi gạo lức, đậu xanh nhằm mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng an tồn cho người tiêu dùng dịng sản phẩm mỳ gói khác thị trường Tiêu thức 2: Định vị dựa Lợi ích sản phẩm (Benefits) - Tiêu thức tương tự tiêu thức trên, khác chỗ thay nói đặt tính hữu sản phẩm, tiêu thức nói hiệu lợi ích đặc tính mà sản phẩm mang lại cho người tiêu dùng.Tiêu thức thỏa mãn việc trả lời trực tiếp câu hỏi người tiêu dùng “sản phẩm (nhãn hiệu) mang lại cho lợi ích gì” Đây tiêu thức hữu hiệu tính linh họat khả thỏa mãn yếu tố lý (rational) cảm(emotional) người tiêu dùng Mỗi dòng mỳ INOCHI NOLA đem lại nhiều trải nghiệm khác biệt so với dòng mỳ khác thị trường với mong muốn đem lại lối sống lành mạnh cho người dùng, lo lắng áp lực cân nặng Tiêu thức 3: Phương pháp định vị theo Vấn đề & Giải pháp (Problem & Solution) Đây chiêu thức kinh điển sử dụng chiến lược định vị nhãn hiệu thành công Cơ sở tiêu thức định vị nhắm đến việc tập trung 19 tìm vấn đề mà người tiêu dùng đơi khơng nhận ra, nhìn nhận vấn đề góc độ khác Bản thân giới trẻ ngày lo lắng loại thực phẩm mà họ sử dụng ngày lượng calo mà họ tiêu thụ thực phẩm bẩn ngày tràn lan đem lại nhiều nguy cho sức khoẻ người tiêu dùng Hiểu nỗi lo lắng đó, NOLA đưa dòng sản phẩm mỳ làm từ gạo lứt đậu xanh với loại rau củ kiểm tra nghiêm ngặt, đảm bảo chất lượng Tiêu thức 4: Tiêu thức định vị Cạnh tranh (Competition) Một tiêu thức quan trọng xây dựng định vị dựa cạnh tranh Chúng ta tạm gọi chiến lược định vị đối ứng Mặc dù tình bị động, định vị đối ứng hay định vị cạnh tranh lại điều bắt buộc phải làm trước buột phải đến định định vị sai lầm khác hay định bỏ NOLA thương hiệu thị trường mỳ ăn liền khơng dễ dàng tránh khỏi cạnh tranh từ ông lớn Acecook với mì Hảo Hảo hay Masan với mì Omachi, chúng tơi bắt buộc xây dựng kênh phân phối ổn định để nâng cao thị phần sản phẩm Tiêu thức 6: Định vị theo Thói quen tiêu dùng Công dụng (Usage Occasion, Time and Application) Chiến lược hiệu mong muốn làm khác (differentiator), thích hợp với nhãn hiệu sản phẩm dịch vụ với thương hiệu tập đoàn thương hiệu lớn toàn cầu Phân khúc đa dạng tạo hội cho tiêu thức định vị Người ta dùng sản phẩm khung cảnh tiêu dùng khác Mì NOLA hiểu điều nên mắt dịng sản phẩm vị bị hầm củ dành cho tệp khách hàng … vị chay ngó sen dành cho tệp khách hàng ăn chay, để đáp ứng nhu cầu nhóm khách hàng Tiêu thức 7: Định vị theo nhóm Khách hàng mục tiêu (Target User) Đây chiêu thức kinh điển, xuất phát từ phương pháp Phân khúc Thị trường demographic Càng đào sâu nghiên cứu thấu hiểu người tiêu dùng (consumer insight), có nhiều hội định vị nhãn hiệu cách hiệu với chiêu thức hấp dẫn sáng tạo Chúng hướng tới đa phân khúc đội ngũ cơng ty ln hướng tới mục tiêu nhóm khách hàng, lắng nghe ý kiến họ để cải thiện sản phẩm công ty Tiêu thức 8: Định vị theo Ước muốn (Aspiration) Định vị theo khuynh hướng tâm lý ước muốn áp dụng thật đa dạng Cơ sở phương pháp định vị nghiên cứu chuyên sâu phân khúc nghiên cứu phong cách (lifestyle), tâm lý (psychographic) hay nhân chủng (ethnographic) 20