H P U H AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2020 H P Cơ quan Liên Hợp Quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc (LHQ) hoạt động bình đẳng giới nâng cao địa vị phụ nữ Là tổ chức toàn cầu đầu bảo vệ phụ nữ trẻ em gái, UN Women thành lập nhằm thúc đẩy tiến việc đáp ứng nhu cầu phụ nữ trẻ em toàn giới UN Women hỗ trợ quốc gia thành viên LHQ việc xây dựng chuẩn mực mang tính tồn cầu nhằm thực bình đẳng giới cộng tác với phủ với xã hội dân việc xây dựng luật pháp, sách, chương trình dịch vụ cần thiết để thực chuẩn mực UN Women ủng hộ phụ nữ tham gia bình đẳng vào mặt đời sống, tập trung vào năm lĩnh vực ưu tiên đây: Tăng cường vai trò lãnh đạo tham gia phụ nữ; Chấm dứt tình trạng bạo lực phụ nữ; Huy động phụ nữ tham gia vào mặt tiến trình hịa bình an ninh; Thúc đẩy việc nâng cao địa vị kinh tế phụ nữ; Làm cho bình đẳng giới trở thành nội dung trung tâm trình xây dựng kế hoạch ngân sách phát triển quốc gia UN Women điều phối thúc đẩy hoạt động hệ thống LHQ lĩnh vực xúc tiến bình đẳng giới U Báo cáo an sinh xã hội phụ nữ trẻ em gái Việt Nam giai đoạn 2012-2020 Xuất lần thứ nhất, năm 2022 Bản quyền © Cơ quan Liên Hợp Quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) H Tất quyền quyền bảo hộ Việc tái phổ biến tài liệu ấn phẩm nhằm mục đích giáo dục phi thương mại phép mà không cần xin phép UN Women văn bản, với điều kiện phải dẫn nguồn đầy đủ Việc tái ấn phẩm nhằm mục đích bán lại hay mục đích thương mại khác bị cấm khơng xin phép UN Women Đơn xin phép gửi đến đến địa registry.vietnam@unwomen.org Cơ quan Liên Hợp Quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) 304 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: +84 24 38500100 Fax: +84 3726 5520 http://vietnam.unwomen.org Các quan điểm thể ấn phẩm quan điểm tác giả không thiết đại diện cho quan điểm UN Women, Liên Hợp Quốc, hay tổ chức khác trực thuộc Liên Hợp Quốc Lời cảm ơn Báo cáo An sinh xã hội phụ nữ trẻ em gái Việt Nam giai đoạn 2012-2020 xây dựng khuôn khổ hợp tác Cơ quan Liên Hợp quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) Viện Khoa học Lao động Xã hội (ILSSA), Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng triển khai kết thực an sinh xã hội phụ nữ trẻ em gái khuôn khổ Nghị 15-NQ/TW ngày 1/6/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 (gọi tắt Nghị số 15/NQ-TW) đề xuất khuyến nghị nhằm thúc đẩy việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trình xây dựng Nghị số sách an sinh xã hội cho giai đoạn đến năm 2030 H P Báo cáo nhóm nghiên cứu Viện Khoa học Lao động Xã hội (ILSSA) gồm: TS Bùi Tôn Hiến, Viện trưởng Viện Khoa học Lao động Xã hội chủ trì, với tham gia thành viên gồm ThS Nguyễn Thị Bích Thúy, ThS Hồng Thu Hằng ThS Nguyễn Bao Cường, ThS Nguyễn Khắc Tuấn, ThS Tống Thị Mai Hồng; TS Vũ Phương Ly, Chuyên gia chương trình UN Women Việt Nam TS Vũ Phương Ly người điều phối trình xây dựng báo cáo đạo Bà Eliza Fernandez Saenz – Trưởng đại diện Cơ quan Liên hợp quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) Việt Nam Báo cáo biên tập Giáo sư – Tiến sĩ Yvonne Corcoran-Nantes Bà Bùi Thanh Hà, Tư vấn chương trình UN Women Việt Nam U H Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cám ơn tới đại diện Bộ, ban ngành liên quan ý kiến đóng góp q báu hỗ trợ nhiệt tình trình thực nghiên cứu, cung cấp số liệu, tư liệu cần thiết; đóng góp ý kiến, quan điểm, nhận định liên quan đến chủ đề, nội dung nghiên cứu qua hội thảo tham vấn q trình xây dựng hồn thiện báo cáo Những ý kiến khuyến nghị nêu báo cáo hồn tồn Nhóm nghiên cứu, khơng thiết phản ánh quan điểm, nhìn nhận UN Women Việt Nam hay Bộ, ngành liên quan Nhóm nghiên cứu hoan nghênh mong muốn đón nhận thơng tin phản hồi, bình luận thông tin, số liệu quan điểm trao đổi báo cáo AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2020 H P Tóm tắt Bảo đảm an sinh xã hội (ASXH) cho người dân nhiệm vụ, chủ trương trọng tâm Đảng Nhà nước Việt Nam, đóng vai trị quan trọng việc trì ổn định kinh tế - xã hội phát triển bền vững đất nước Hệ thống sách ASXH thiết kế tốt thu hẹp khoảng cách giới giảm nghèo, tăng cường an ninh thu nhập phụ nữ, đặc biệt phụ nữ nghèo Nhờ văn quy phạm pháp luật ban hành thời kỳ từ 2006 đến lồng ghép vấn đề bình đẳng giới (BĐG), nhiều luật pháp, sách lĩnh vực ASXH bước đáp ứng giới, mang lại hội tiếp cận, tham gia thụ hưởng từ sách bình đẳng cho nam, nữ nhóm khác U H Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc thực số sách xã hội cịn hạn chế, bất cập Một số sách xã hội chưa bao quát hết nhóm đối tượng cần hỗ trợ, q trình triển khai thực sách cịn thiếu đồng bộ, chưa đồng địa phương; chênh lệch lớn mức sống, mức hưởng thụ văn hóa tinh thần vùng, miền, nhóm đối tượng, đặc biệt phụ nữ trẻ em gái Báo cáo nhằm đánh giá thực trạng triển khai kết thực sách ASXH phụ nữ trẻ em gái khuôn khổ Nghị 15 giai đoạn 2012-20201 đề xuất khuyến nghị nhằm thúc đẩy việc lồng ghép vấn đề BĐG trìnhxây dựng Nghị số sách ASXH cho giai đoạn đến năm 2030 Nghị Quyết 15/NQ-TW ngày 1/6/2012 ban hành với mục tiêu đảm bảo số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 Nghị Quyết tập trung vào lĩnh vực ASXH, gồm: (1) Đảm bảo việc làm thu nhập giảm nghèo cho nhóm yếu thế; (2) Đảm bảo bảo hiểm xã hội cho người dân; (3) Trợ giúp xã hội cho người có hồn cảnh khó khăn (4) Hỗ trợ tiếp cận dịch vụ xã hội cho người dân AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2020 H P Đánh giá sách ASXH cho phụ nữ trẻ em gái Việt Nam giai đoạn 2012-2020 a) NHĨM CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO THU NHẬP TỐI THIỂU U Thành tựu Thứ nhất, hệ thống luật pháp sách BĐG lao động - việc làm tương đối toàn diện, tương thích với tiêu chuẩn cam kết quốc tế mà Việt nam tham gia Nguyên tắc BĐG không phân biệt đối xử sở giới lĩnh vực lao động - việc làm thể rõ ràng Hiến pháp, Bộ luật Lao động, Luật Bình đẳng giới, Luật Việc làm, Luật Giáo dục Nghề nghiệp, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật An toàn-vệ sinh lao động, Các văn sách, pháp luật lao động, việc làm giai đoạn 2012 - 2020 xây dựng sửa đổi, bổ sung theo hướng lồng ghép giới, nhạy cảm giới H Thứ hai, Luật BĐG năm 2006 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 (sửa đổi 2015, 2019) quy định lồng ghép giới xây dựng văn quy phạm pháp luật, nhờ sách lao động-việc làm ban hành thời kỳ thực đánh giá tác động giới lồng ghép giới Thứ ba, xây dựng pháp luật, sách, chuyển dần từ tiếp cận bảo vệ lao động nữ sang tiếp cận bảo đảm, thúc đẩy BĐG Nhiều biện pháp thúc đẩy BĐG lao động - việc làm áp dụng Hạn chế Thứ nhất, sách phát triển thị trường lao động Bộ luật Lao động 2019 mở rộng thêm đối tượng người làm việc khơng có quan hệ lao động số tiêu chuẩn riêng (Khoản Điều 13) Tuy nhiên, phạm vi mở rộng AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2020 tập trung vào nhóm lao động làm công hưởng lương, chưa điều chỉnh tới lao động tự làm lao động không trả công gia đình Như vậy, lao động nữ làm việc hai nhóm khơng bảo vệ Bộ luật Lao động 2019 Các sách hỗ trợ tham gia thị trường lao động sách phát triển hệ thống sở giới thiệu việc làm thức chưa đáp ứng giới đầy đủ hiệu Một phận lao động nữ, đặc biệt nhóm nữ nghèo, trình độ thấp, nữ nơng thơn, nữ dân tộc thiểu số (DTTS) khó khăn tiếp cận thụ hưởng sách Thứ hai, sách hỗ trợ lao động di chuyển (trong nước) Vẫn cịn khơng lao động di cư chưa thụ hưởng từ sách lao động - việc làm, bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội, dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, tiếp cận thông tin Hệ thống sách hỗ trợ lao động di chuyển đến khu cơng nghiệp, khu thị cịn thiếu; đa số người dân nhập cư vào đô thị, khu cơng nghiệp, khu chế xuất chưa hưởng sách hỗ trợ di chuyển ổn định nơi đến.2 H P Hệ thống sách đưa người lao động Việt Nam làm việc nước thực lồng ghép giới, nhiên số hạn chế chưa quy định cụ thể biện pháp thúc đẩy giới, chưa có biện pháp bảo đảm nhân viên nghiệp vụ quản lý hỗ trợ người lao động nước có đủ kiến thức, kỹ BĐG phịng chống quấy rối tình dục nơi làm việc Nội dung hợp đồng đưa người lao động Việt Nam làm việc nước chưa đề cập đầy đủ tới khía cạnh BĐG, chưa có điều khoản liên quan đến quy định bảo đảm BĐG phịng chống quấy rối tình dục U Thứ ba, lao động di cư, bao gồm lao động nữ di cư chưa thể tiếp cận với dịch vụ đào tạo nghề sách giáo dục nghề nghiệp thường hướng vào người có hộ thường trú địa phương.3 H Thứ tư, giải pháp thúc đẩy BĐG lĩnh vực lao động “Người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ làm việc số ngành, nghề nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại” chưa bảo đảm tính thống nhất, chưa đồng với quy định Bộ luật Lao động 2019, cần xem xét loại bỏ.4 Thứ năm, quy định BĐG lĩnh vực lao động Luật BĐG 2006 chưa trọng đến khía cạnh bảo đảm phịng, chống quấy rối tình dục nơi làm việc chưa có quy định biện pháp thúc đẩy BĐG khía cạnh Đây lĩnh vực có ảnh hưởng sâu sắc tới thực BĐG thực chất nơi làm việc Thứ sáu, Luật BĐG, Bộ luật Lao động số luật pháp, sách lĩnh vực lao động việc làm thiếu/chưa đề cập đến số nội dung, khái niệm phân biệt đối xử gián tiếp; CIEM, 2021 Nghiên cứu vấn đề giới di cư nước tái cấu kinh tế Việt Nam Khoản Điều Thông tư số 152/2016/TT-BTC ngày 17/10/2016 quy định quản lý sử dụng kinh phí hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp đào tạo tháng Bộ luật Lao động năm 2019 trao quyền cho lao động nữ tự định làm không làm nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu đến chức sinh sản nuôi nhỏ Đồng thời Bộ luật Lao động 2019 quy định trách nhiệm người sử dụng lao động phải cung cấp đầy đủ thơng tin tính chất nguy hiểm, nguy cơ, u cầu công việc để người lao động lựa chọn; người sử dụng lao động phải bảo đảm điều kiện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động theo quy định sử dụng họ làm nghề, công việc AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2020 phân biệt đối xử đan xen; hình thức phân biệt đối xử sở giới lĩnh vực kinh tế, lao động - việc làm Thứ bảy, số quy định luật pháp, sách lĩnh vực kinh tế, lao động - việc làm chưa thực lồng ghép giới đầy đủ hiệu quả; cịn quy định mang tính phân biệt đối xử gián tiếp giới Thứ tám, quy định chưa thống luật, gây khó khăn triển khai thực thiệt thịi cho người lao động, đặc biệt lao động nữ Cuối cùng, Việt Nam chưa phê chuẩn đầy đủ công ước quốc tế (mới phê chuẩn 7/8 cơng ước quốc tế bản) có liên quan đến lĩnh vực BĐG lao động, việc làm b) GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI H P Thành tựu Thứ nhất, thực Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững 2016 2020 hội lớn để thúc đẩy BĐG, giảm nghèo bền vững bảo đảm ASXH hướng tới bảo đảm cơng xã hội, có bảo đảm BĐG Đồng thời, thực chương trình có đảm bảo thúc đẩy BĐG thành tăng trưởng kinh tế công tác giảm nghèo trở nên bền vững Thứ hai, giai đoạn 2016-2020, áp dụng chuẩn nghèo đa chiều gồm tiêu chí thu nhập tiêu chí mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội để xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo, đồng thời tiêu chí chủ yếu xác định xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) vào diện đầu tư Chương trình 135 Trong 10 số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ có nhiều số có liên quan trực tiếp đến tình trạng yếu phụ nữ nghèo, phụ nữ DTTS tiếp cận giáo dục, y tế, nước sinh hoạt, thông tin, v.v Đây hội để cải thiện tình trạng yếu phụ nữ nghèo thu hẹp khoảng cách giới U H Thứ ba, Chương trình 135 giai đoạn 2016 - 2020, Dự án có nội dung nâng cao lực cho cộng đồng cán sở xã ĐBKK, xã biên giới, xã an tồn khu; thơn ĐBKK; Dự án có nội dung nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo cấp, việc nâng cao lực cho cán nữ ưu tiên Với dự án này, phụ nữ có hội tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng, kiến thức để tham gia hoạt động Chương trình cách thực chất hiệu Thứ tư, hướng dẫn giám sát - đánh giá Chương trình MTQG giai đoạn 2016 - 2020 có quy định tham gia phụ nữ tổ chức đại diện họ Hội Phụ nữ.5 Đây quy định để phụ nữ tham gia vào hoạt động Chương trình khơng với vai trị hưởng lợi, mà tham gia với vai trò người trực tiếp thực hoạt động tham gia giám sát - đánh giá Hạn chế Thứ nhất, Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững 2016 - 2020 sách hộ Thông tư 39/2016/TT-BLĐTBXH hướng dẫn báo cáo giám sát đánh giá, Thông tư 18/2017/TT-BNNPTNT, Thông tư 01/2016/TT-UBDT AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2020 nghèo, hộ cận nghèo áp dụng nguyên tắc xuyên suốt “ưu tiên phụ nữ”, coi phụ nữ nhóm đối tượng “yếu thế” cần “ưu tiên hưởng lợi” từ Chương trình Nguyên tắc chưa cụ thể hóa hướng dẫn thực hiện, thiếu số chế giám sát để bảo đảm thực thi thực tế Các văn hướng dẫn tổ chức thực Chương trình chưa đề cập đầy đủ vấn đề giới,6 dừng lại nguyên tắc chung, chưa cụ thể hóa chưa có hướng dẫn thực cụ thể nên khơng triển khai thực tế.7 Thứ hai, triển khai thực Chương trình, chưa thực lồng ghép vấn đề BĐG cách đầy đủ hiệu quả, chưa bảo đảm tạo hội bình đẳng cho phụ nữ với vai trò chủ thể thực hoạt động Chương trình Khơng có ngân sách phân bổ cho lồng ghép giới thực ưu tiên giới Năng lực thực lồng ghép giới đội ngũ cán liên quan hạn chế Trong đó, hoạt động nâng cao lực cho cán chưa trang bị kiến thức BĐG lồng ghép giới Thứ ba, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) chưa tạo điều kiện hội phù hợp để phát huy vai trò đại diện cho phụ nữ nói chung phụ nữ hộ nghèo, cận nghèo thực tế triển khai thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững Hội Phụ nữ chủ yếu tham gia tuyên truyền, vận động thực Chương trình chưa phát huy vai trị chủ thể thực hoạt động phát triển sinh kế, bảo đảm an ninh lương thực, dinh dưỡng trẻ em địa bàn khó khăn đặc biệt khó khăn H P Thứ tư, định kiến giới vị vai trò phụ nữ gia đình cộng đồng yếu tố cản trở phụ nữ tham gia thụ hưởng bình đẳng từ Chương trình Gánh nặng cơng việc nội trợ chăm sóc yếu tố cản trở phụ nữ tham gia hoạt động Chương trình Vai trị tiếng nói phụ nữ q trình định Chương trình chưa nhìn nhận mức Do đó, số trường hợp, tham gia tích cực phụ nữ vào hoạt động Chương trình làm gia tăng thêm gánh nặng ‘kép’ cho họ U Thứ năm, khâu lập kế hoạch chế quan trọng để phát huy tiếng nói, tham gia phụ nữ đối tượng yếu khác Thực tiễn cho thấy, tham gia phụ nữ hoạt động lập kế hoạch hạn chế H Ngồi ra, sách giảm nghèo chưa tính đến trẻ em nghèo Những phương pháp chế để xác định đối tượng thụ hưởng sách chưa đo lường cách xác thiếu hụt cụ thể trẻ em, dẫn tới trẻ em không hưởng hỗ trợ theo nhu cầu.8 Hầu hết sách giảm nghèo Việt Nam đặt mục tiêu có giải pháp hỗ trợ cho hộ nghèo; Liên hợp quốc hướng tới giảm nghèo theo đầu người.\ Thông tư 39/2016/TT-LĐTB&XH hướng dẫn công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá có quy định số tiêu cần thu thập thơng tin phân tổ theo giới tính Thơng tư 01/2017/TT-UBDT hướng dẫn thực Chương trình 135 (là Dự án thành phần số Chương trình MTQG Nông thôn mới) quy định tỷ lệ phụ nữ tham gia họp thôn để lập kế hoạch tối thiểu 30% Ngồi ra, Văn phịng Giảm nghèo Quốc gia (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức biên soạn Sổ tay hướng dẫn thực Chương trình có số nội dung lồng ghép giới Tuy nhiên, Sổ tay mang tính tham khảo khuyến khích sử dụng CARE, Oxfam, SNV (2018) Đánh giá độc lập giới Chương trình MTQG GNBV giai đoạn 2016-2020 Bà Rana Flowers, Đại diện UNICEF Việt Nam cho biết, điều kiện bình thường có khoảng 60% trẻ em khơng hưởng chương trình hỗ trợ khác AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2020 c) BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ĐỐI VỚI PHỤ NỮ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI Thành tựu Thứ nhất, quy định mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tạo điều kiện cho nhiều nhóm lao động nữ yếu thị trường lao động có hội tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) Thứ hai, sách khuyến khích, hỗ trợ người lao động tham gia BHXH tự nguyện nhằm thúc đẩy đối tượng tham gia; có nhóm lao động nữ yếu Thứ ba, chế độ thai sản theo Luật BHXH năm 2014 Việt Nam số hệ thống hào phóng so với quốc gia khu vực ASEAN thời gian nghỉ tỷ lệ hưởng; đồng thời, thể nguyên tắc BĐG quy định lao động nam hưởng chế độ thai sản số trường hợp cụ thể H P Hạn chế Thứ nhất, quy định đối tượng tham gia BHXH bắt buộc nặng nguyên tắc đóng-hưởng, chưa ý thỏa đáng nguyên tắc chia sẻ chưa thực thúc đẩy BĐG thực tế Thứ hai, quy định điều kiện hưởng BHXH lần dễ dàng,9 quy định điều kiện hưởng lương hưu chặt chẽ10 dẫn đến tình trạng phận lao động nữ định hưởng BHXH lần, ảnh hưởng đến quyền lợi ASXH nghỉ hưu U Thứ ba, quy định điều kiện tuổi đời để hưởng lương hưu chênh lệch năm nam nữ chưa hợp lý khơng bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật H Thứ tư, mức lương hưu thiết kế chưa hợp lý, nặng nguyên tắc đóng - hưởng, chưa ý thỏa đáng nguyên tắc chia sẻ thu hẹp khoảng cách mức sống người hưởng chế độ hưu trí.11 Đồng thời quy định điều chỉnh lương hưu theo tỷ lệ12 tiếp tục gia tăng khoảng cách Do mức lương hưu lao động nữ thấp lao động nam nên quy định nêu khiến cho khoảng cách tiền lương hưu nam nữ tiếp tục gia tăng Thứ năm, hạn chế loại hình BHXH tự nguyện có 02 chế độ hưu trí tử tuất, chưa đáp ứng nhu cầu lao động nữ chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp Do đó, BHXH tự nguyện chưa thu hút lao động, đặc biệt lao động nữ làm việc khu vực phi thức tham gia Khoản Điều 60 khoản Điều 77 Luật BHXH năm 2014 và khoản Điều Nghị quyết 93/2015/QH13 10 Điều 54 Luật BHXH năm 2014: có tối thiểu 20 năm tham gia BHXH phải đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định 11 Người hưởng mức lương hưu thấp mức lương sở 1,3 triệu đồng/tháng, người hưởng mức lương hưu cao 100 triệu đồng/tháng Khi tăng 7% lương hưu, người mức lương hưu thấp tăng 91 nghìn đồng, người có mức lương hưu cao tăng triệu đồng 12 Khoản Điều 63 Luật BHXH năm 2014 Tiền lương đóng bảo hiểm xã hội để làm tính mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội người lao động quy định khoản Điều 89 Luật điều chỉnh sở số giá tiêu dùng thời kỳ theo quy định Chính phủ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2020 Thứ sáu, hạn chế chế độ thai sản Việt Nam diện bao phủ thấp, chưa bảo đảm công cho người lao động nữ làm việc khu vực kinh tế khác nhau; chưa áp dụng cách tiếp cận xuyên suốt, hệ thống chia sẻ trách nhiệm chăm sóc nam nữ Thứ bảy, Luật BHXH năm 2014 quy định thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau năm người lao động thời gian đóng BHXH13 gây bất lợi cho lao động nữ họ có thời gian làm việc hưởng lương ngắn nam giới Cuối cùng, quy định công tác thống kê báo cáo BHXH chưa có qui định phân tách số liệu theo giới tính, gây khó khăn việc nắm bắt tình hình giới BHXH Chính sách bảo hiểm thất nghiệp Thứ nhất, quy định đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) bất lợi cho nhóm lao động nữ yếu nhóm có quan hệ lao động, đồng thời chưa có sách BHTN tự nguyện cho lao động có việc làm phi thức khơng có quan hệ lao động H P Thứ hai, số quy định Luật Việc làm năm 201314 chưa bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật (khác với Luật BHXH 2014), chưa ghi nhận công việc chăm sóc, chưa hỗ trợ cho người lao động, đặc biệt lao động nữ thực chức tái sản xuất xã hội Trong thời gian diễn đại dịch COVID-19, Chính phủ ban hành bổ sung số sách15 nhằm hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19 mà sách hành chưa dự liệu Tuy nhiên, sách chưa cân nhắc vấn đề giới đánh giá tác động giới xây dựng ban hành sách, dẫn đến hạn chế thụ hưởng sách phụ nữ U d) TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI Thành tựu: H Thứ nhất, sách trợ giúp xã hội (TGXH)16 Việt Nam gồm TGXH thường xuyên, chăm sóc xã hội TGXH đột xuất dự liệu hỗ trợ, bảo vệ người dân trước rủi ro, cú sốc sống Chính sách TGXH đột xuất trường hợp rủi ro thiên tai, dịch bệnh lý bất khả kháng khác với hình thức hỗ trợ đa dạng 10 13 Điều 26, Luật BHXH năm 2014 Làm việc điều kiện bình thường hưởng 30 ngày đóng bảo hiểm xã hội 15 năm; 40 ngày đóng từ đủ 15 năm đến 30 năm; 60 ngày đóng từ đủ 30 năm trở lên 14 Điểm 1.8 Khoản Điều 46 Quyết định 595/QĐ-BHXH: Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên tháng đơn vị người lao động khơng phải đóng BHXH, BHTN, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thời gian tính thời gian đóng BHXH, khơng tính thời gian đóng BHTN cho người lao động 15 Nghị số 42/NQ-CP ngày 9/4/2020 biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19; Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg ngày 24/4/2020 quy định điều kiện hỗ trợ; hồ sơ, trình tự thủ tục thực hiện; Nghị số 105/NQ-CP Chính phủ ngày 14/7/2020 Nghị số 154/NQ-CP ngày 19/10/2020 việc sửa đổi, bổ sung Nghị 42/NQ-CP ngày 9/4/2020 biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19 16 Nghị định 20/2021/NĐ-CP ngày 15/3/2021 thay Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2020 bảo đảm thu nhập tiếp cận dịch vụ xã hội bản, có nghĩa phát huy hội cho việc đạt bình đẳng giới quan tâm đến nhóm dễ bị tổn thương xã hội, có phụ nữ trẻ em gái Đây tảng xây dựng kinh tế người Việt Nam 4.2 THÁCH THỨC ĐỐI VỚI BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ-XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2021-2030 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2045 4.2.1 Thách thức đặt bối cảnh kinh tế - xã hội • • Thách thức “bẫy thu nhập trung bình”. Việc Việt Nam trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình hội, điều kiện quan trọng phát triển hệ thống an sinh xã hội giai đoạn 2021 - 2030 Song, Việt Nam nước phát triển có thu nhập trung bình thuộc nhóm thấp đối diện với thách thức lớn phải vượt qua tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội để không rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” Vấn đề đặt phải tập trung nguồn lực có giải pháp đột phá để trì tốc độ tăng trưởng cao, bền vững, nâng cao chất lượng tăng trưởng, tăng quy mơ tổng sản phẩm quốc nội (GDP) GDP bình quân đầu người, từ có tiền đề điều kiện để thực sách an sinh xã hội tiếp cận dựa quyền theo hướng bao phủ toàn dân Hiến pháp quy định H P Thách thức già hóa dân số. Việt Nam thời kỳ cấu “dân số vàng” Đây lợi lớn Tuy nhiên kể từ năm 2017 tỷ lệ người cao tuổi chiếm 10% dân số nước Việt Nam nhanh chóng trở thành nước có dân số già Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam bắt đầu trở thành quốc gia có tốc độ già hóa nhanh giới Nếu năm 2010, 11 người Việt Nam có người cao tuổi, đến năm 2030 người dân có người cao tuổi Như vậy, sau khoảng 15 năm, dân số Việt Nam chuyển từ giai đoạn dân số trẻ sang giai đoạn dân số già, Việt Nam nước chưa giàu (các nước giới phải trải qua nhiều thập niên, chí hàng kỷ diễn bước chuyển này) Dân số già nhanh gây sức ép lớn sách an sinh xã hội số đối tượng cần bảo đảm an sinh xã hội tăng lên nhanh chóng U H • Thách thức tác động biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu, nhất là xu hướng ấm lên của khí hậu toàn cầu nước biển dâng, sẽ dẫn đến gia tăng tần suất và mức độ cực đoan của các hiện tượng thiên nhiên, hạn hán, lũ lụt, bão, sóng thần, kéo theo nó là các thảm họa đối với người, với hoạt động sản xuất Việt Nam dự báo là một nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất biến đổi khí hậu Khi nước biển dâng lên 1m sẽ ảnh hưởng tới 12% diện tích, 10,5% dân số Việt Nam, có thể làm ngập mặn 7% diện tích đất nông nghiệp, đó 60% - 70% diện tích thuộc đờng bằng sơng Cửu Long , kéo theo nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn cả nước Chuẩn bị và đối phó với biến đổi khí hậu là một thách thức rất lớn đối với Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an sinh xã hội • Thách thức hội nhập quốc tế. Hội nhập quốc tế xu toàn cầu hóa tất yếu khách quan hội lớn phát triển Việt Nam Tuy nhiên, trình hội nhập quốc tế tạo áp lực cạnh tranh gay gắt lĩnh vực nguồn nhân lực, việc làm, AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2020 169 thị trường lao động khu vực giới Trong bối cảnh đó, q trình di dân, di chuyển lao động di chuyển thể nhân theo xu hướng từ nông thôn thành thị hướng thị trường quốc tế ngày diễn mạnh mẽ đặt nhiều vấn đề sách bảo đảm an sinh xã hội • Thách thức cải cách thể chế Chính sách an sinh xã hội phải hoàn thiện nhằm khắc phục bất hợp lý Đồng hóa với luật liên quan khác nội luật hóa cam kết quốc tế tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), áp lực lớn đặt cải cách thể chế, thiết kế sách an sinh xã hội theo hướng đổi giai đoạn 2021 - 2030 • Thách thức cân đối nhu cầu khả đáp ứng hệ thống dịch vụ. Cùng với trình đa dạng hóa an sinh xã hội, tăng độ bao phủ an sinh xã hội Việt Nam trình gia tăng nhu cầu cung cấp dịch vụ công an sinh xã hội Trong chất lượng địi hỏi ngày cao khả đáp ứng hệ thống dịch vụ hạn chế giai đoạn 2021 - 2030 H P 4.2.2 Thách thức bình đẳng giới giai đoạn tới Thứ nhất, Định kiến giới nặng nề, rào cản chủ yếu nỗ lực thúc đẩy bình đẳng giới Mặc dù cơng tác truyền thơng nâng cao nhận thức giới quan tâm 10 năm qua, định kiến giới tồn phổ biến nhân dân, kể phận cán bộ, cơng chức Đó nguyên nhân quan trọng khiến cho số tiêu Chiến lược lĩnh vực khơng đạt mong đợi Truyền thơng bình đẳng giới phương tiện thông tin đại chúng đẩy mạnh có nhiều đổi thời gian qua, nhiên, tham gia truyền thông cho bình đẳng giới cịn khơng hạn chế nội dung hình thức truyền thơng Chính vậy, nâng cao nhận thức, thay đổi định kiến giới phải coi nhiệm vụ ưu tiên Chiến lược giai đoạn U H Thứ hai, Bất bình đẳng giới kinh tế, lao động, việc làm hạn chế hội phát triển đóng góp phụ nữ: Vẫn tồn khoảng cách giới lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm Cụ thể tỷ lệ lực lượng lao động nữ qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật thấp thấp so với lực lượng lao động nam; khoảng cách giới lớn trình độ giáo dục nghề nghiệp Lao động nữ chiếm tỷ lệ cao việc làm khơng u cầu trình độ chun mơn kỹ thuật, công việc chưa pháp luật lao động bảo vệ đầy đủ, không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc Có tới 98% doanh nghiệp nữ làm chủ DNNVV, không đủ điều kiện tiếp cận nguồn vốn thức Nữ gặp nhiều khó khăn khởi doanh nghiệp tiếp cận nguồn lực hỗ trợ khởi nghiệp Trong nhóm lao động yếu thế, lao động nữ chiếm tỷ trọng lớn hơn, cụ thể: lao động nữ mù chữ, tái mù chữ, học vấn thấp, chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật, lao động nữ phi thức Trong đó, nhóm yếu lao động nữ dân tộc thiểu số với bất lợi đa chiều từ yếu tố giới, dân tộc thiểu số, khơng biết chữ nghèo đói Lao động nữ khu cơng nghiệp có mức thu nhập ổn định tốt so với lao động nông nghiệp, nhiên điều kiện nhà ở, sinh hoạt khơng đảm bảo; khó tiếp cận tới dịch vụ xã hội y tế, chăm sóc sức khỏe sức khoẻ sinh sản, giáo dục, văn hóa, tinh thần 170 AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2020 Một số xu thị trường lao động thời gian tới gây hệ lụy làm sâu sắc bất bình đẳng giới Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 với công nghệ tự động hóa, trí tuệ nhân tạo bước thay người lao động; điều ảnh hưởng tới việc làm ngành sử dụng nhiều lao động nữ chưa qua đào tạo may mặc, giày da, lắp ráp linh kiện điện tử Biến đổi khí hậu, nước biển dâng tác động mạnh đến sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất nông nghiệp truyền thống với công nghệ lạc hậu quy mô nhỏ lẻ Lao động nữ nông thôn, lao động nữ DTTS chiếm tỷ trọng lớn khu vực này, đối diện với nguy giảm thu nhập sinh kế truyền thống Nguyên nhân tình trạng định kiến cán quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp người lao động vai trò lực phụ nữ kinh tế, lãnh đạo doanh nghiệp, chuyên mơn kỹ thuật Thứ ba, Bất bình đẳng giới giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học phát triển nguồn nhân lực hạn chế hội việc làm có chất lượng phát triển phụ nữ: Mặc dù khoảng cách giới giáo dục-đào tạo thu hẹp năm qua, vấn đề bất bình đẳng giới giáo dục, đào tạo, nghiên cứu giai đoạn tới có xu hướng khác so với giai đoạn trước Đối với giáo dục phổ thơng, bất bình đẳng giới tập trung vào nhóm dân tộc thiểu số Hơn nữa, để đảm bảo có thay đổi nhận thức xã hội bình đẳng giới phải giáo dục thông qua việc giảng dạy nội dung bình đẳng giới cách thức vào chương trình giáo dục mầm non giáo dục phổ thông Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng Cách mạng Cơng nghiệp 4.0, bình đẳng giới giáo dục- đào tạo có mối quan chặt chẽ với nghiên cứu khoa học phát triển nguồn nhân lực Vì vậy, vấn đề giới cần ưu tiên giai đoạn tới H P U Thứ tư, Bất bình đẳng giới sức khoẻ tiếp cận dịch vụ y tế: Chính sách chăm sóc sức khoẻ nhân dân thành tựu lớn ngành y tế năm qua góp phần thu hẹp bất bình đẳng giới chăm sóc sức khoẻ tiếp cận dịch vụ y tế Tuy nhiên, số vấn đề cần phải tiếp tục cải thiện giai đoạn tới, đặc biệt chăm sóc sức khoẻ sinh sản-tình dục cho nhóm dân cư khác H Trong nhiều năm qua, chương trình chăm sóc sức khoẻ sinh sản chủ yếu tập trung vào phụ nữ mà ý đến nhu cầu chăm sóc sức khoẻ sinh sản-tình dục nam giới nam giới ngày gặp nhiều vấn đề Ít nam giới sử dụng biện pháp tình dục an toàn dẫn đến nhiều người mắc bệnh qua đường tình dục, kể HIV.242 Tình trạng nam giới bị vô sinh chuyên gia báo động.243 Các biện pháp KHHGĐ mạng lưới tư vấn chăm sóc sức khỏe sinh sản cho nam giới cịn hạn chế Cho đến có số sở y tế cơng có khả cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản-tình dục cho nam giới tập trung chủ yếu tuyến trung ương Nhóm vị thành niên niên phận đáng kể chưa tiếp cận thông 242 243 Nam giới chiểm gần 70% số người nhiễm HIV Việt Nam Xu hướng lây nhiễm HIV qua đường tình dục ngày tăng, đặc biệt nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới Riêng 10 tháng đầu năm 2019, số ca nhiễm qua quan hệ tình dục chiếm 67,2% Nghiên cứu toàn quốc Việt Nam Bệnh viện Phụ sản Trung ương Đại học Y Hà Nội tiến hành năm 2015 14.300 cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ (từ 15 đến 49) tỉnh thành đại diện cho vùng sinh thái nước ta, cho thấy tỷ lệ vô sinh cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ 7,7% Ước tính có khoảng triệu cặp vợ chồng vơ sinh, ngun nhân nam giới chiếm 50% AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2020 171 tin dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản-tình dục dẫn đến tình trạng nhiều em gái vị thành niên nữ niên mang thai ý muốn phải phá thai làm mẹ trước trưởng thành,244 nam niên phải đối mặt với nguy mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, bao gồm HIV.245 Hai vấn đề tồn kéo dài nhiều năm qua Mơ hình cung cấp dịch vụ thân thiện tư vấn sức khoẻ sinh sản tình dục cho vị thành niên xây dựng từ nhiều năm trước hoạt động có hiệu số địa phương246 mơ hình thí điểm Để mở rộng tiếp cận cho nhiều vị thành niên niên mơ hình cần nhân rộng đến sở y tế cấp xã, phường, đặc biệt địa phương có khu cơng nghiệp nhà máy nơi tập trung nhiều người lao động trẻ Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản tình dục cho cộng đồng đồng tính, song tính chuyển giới cịn thiếu vắng khiến cho nhiều thành viên cộng đồng phải tìm đến dịch vụ khơng an tồn phải nước ngồi trả chi phí cao để đáp ứng nhu cầu Thứ năm, Bất bình đẳng giới gia đình cịn vấn đề lớn phổ biến Gia đình nơi mà nhiều chuẩn mực khn mẫu giới bất bình đẳng tồn Phụ nữ bên cạnh vai trò lao động tạo thu nhập phải chịu thêm gánh nặng việc nhà trách nhiệm chăm sóc thành viên gia đình Gia đình nơi xảy thực hành giới có hại mà nguyên nhân sâu xa định kiến dẫn đến thực hành bất bình đẳng giới lựa chọn giới tính thai nhi, tảo hơn, ép hôn H P Thứ sáu, Bạo lực sở giới bao gồm bạo lực phụ nữ gia đình, bạo lực xâm hại tình dục trẻ em, quấy rối tình dục, mua bán phụ nữ trẻ em Nạn nhân bạo lực sở giới phụ nữ, trẻ em gái, nam giới trẻ em trai, nhiên, toàn giới Việt Nam, nạn nhân chủ yếu thường phụ nữ trẻ em gái Các nhóm nghèo, khuyết tật nhóm đồng tính, song tính chuyển giới thường có nguy bị bạo lực giới cao nhóm khác Bạo lực sở giới vi phạm nghiêm trọng quyền người, vừa hệ bất bình đẳng giới đồng thời thách thức nỗ lực nhằm đạt bình đẳng giới Do xố bỏ bạo lực sở giới mục tiêu quan trọng chương trình hành động toàn cầu quốc gia U 172 H 244 Theo Vụ Sức khỏe Bà mẹ Trẻ em, Bộ Y tế, năm nước ta có khoảng 250.000 - 300.000 ca nạo phá thai báo cáo thức Trong đó, khoảng từ 20 - 30% ca phá thai phụ nữ chưa kết hôn từ 60 - 70% sinh viên, học sinh, chủ yếu độ tuổi từ 15 - 19 Theo đánh giá WHO, tỷ lệ nạo phá thai độ tuổi vị thành niên Việt Nam cao nước Đơng Nam Á Ngồi ra, Việt Nam quốc gia có tỷ lệ nạo phá thai cao giới https://soyte.hanoi.gov.vn/an-toan-thuc-pham/-/asset_publisher/4IVkx5Jltnbg/content/naopha-thai-o-tuoi-vi-thanh-nien-tiem-an-nhieu-rui-ro-cho-suc-khoe 245 Trong tổng số 8.479 ca nhiễm HIV 10 tháng đầu năm 2019, nhóm tuổi 16-29 chiểm 40,1%, 70% nam giới 246 Từ năm 2007, Bộ Y tế xây dựng chương trình “Cung cấp Dịch vụ thân thiện cho thiếu niên”, vào thời điểm nước có 25 tỉnh, thành phố triển khai thí điểm mơ hình với khoảng 50 điểm cung cấp dịch vụ sức khỏe cho lứa tuổi vị thành niên lồng ghép sở y tế (Bệnh viện đầu ngành, Trung tâm chăm sóc sức khỏe, sở y tế tuyến huyện - xã) hay tổ chức xã hội với kinh phí hoạt động chủ yếu tổ chức quốc tế hỗ trợ, https:// www.tienphong.vn/khoe-dep-suc-khoe/dich-vu-suc-khoe-than-thien-cho-tuoi-vi-thanhnien-94193.tpo AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2020 Thứ bảy, Các giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu, rủi ro thiên tai, dịch bệnh truyền nhiễm thảm họa mơi trường cịn chưa quan tâm đầy đủ đến nhu cầu lợi ích giới Thực tế, xét góc độ rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh truyền nhiễm thảm họa mơi trường, phụ nữ nhóm dễ bị tổn thương lẽ họ thường làm cơng việc có liên quan nhiều đến rủi ro Phụ nữ có nhiều hạn chế nam giới tiếp cận thông tin nắm bắt sớm biện pháp ứng phó Thứ tám, Năng lực quản lý nhà nước bình đẳng giới chưa đồng cịn mang tính hình thức: (i) Hệ thống văn bản, tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới chưa đảm bảo tính thống nhất; (ii) Năng lực thực lồng ghép giới Bộ, ngành, địa phương chậm cải thiện; (iii) Kiểm soát chất lượng lồng ghép giới chưa chặt chẽ Năng lực máy quản lý nhà nước bình đẳng giới cấp chưa đảm bảo số lượng chất lượng, chưa ngang tầm chức năng, nhiệm vụ giao Phần lớn cán bình đẳng giới đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ, thời gian dành cho công tác bình đẳng giới chưa thỏa đáng Đội ngũ cán bình đẳng giới thường xun thay đổi, chưa tích lũy đủ kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để thực nhiệm vụ Hoạt động nâng cao lực cho cán bình đẳng giới thực thường xuyên, nhiên chất lượng chưa trọng Sự quan tâm cấp ủy, quyền địa phương, người đứng đầu chưa thật sát Phần lớn bộ, ngành địa phương chưa dành nguồn lực thỏa đáng (cán bộ, kinh phí) cho cơng tác bình đẳng giới H P Hệ thống cung cấp dịch vụ, hỗ trợ bình đẳng giới cấp giai đoạn hình thành, cịn nhiều vướng mắc chế, máy, tổ chức cung cấp dịch vụ, nguồn lực Các khu vực có nhu cầu dịch vụ hỗ trợ bình đẳng giới cao, gồm khu vực có bất bình đẳng giới có nguy cao bất bình đẳng giới; địa bàn có nhiều khu công nghiệp; vùng dân tộc thiểu số miền núi U Cuối cùng, Công tác thống kê, thông tin bình đẳng giới chưa đảm bảo hỗ trợ có hiệu cho công tác quản lý nhà nước bình đẳng giới cấp Các quan, tổ chức chưa quan tâm mức nhiệm vụ thu thập số liệu, thơng tin có tách biệt theo giới phục vụ cho công tác nghiên cứu, xây dựng kế hoạch lập ngân sách Chưa hình thành sở liệu quốc gia bình đẳng giới Thiếu lực nguồn lực thực công tác thống kê, thơng tin bình đẳng giới H AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2020 173 4.3 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VỀ LỒNG GHÉP GIỚI VÀO PHÁT TRIỂN ASXH THỜI KỲ TỚI Khuyến nghị việc làm đảm bảo thu nhập phụ nữ Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện hệ thống luật pháp, sách kinh tế, lao động việc làm Các giải pháp cụ thể: • Tiếp tục hồn thiện hệ thống luật pháp, sách kinh tế, lao động để đảm bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật luật hóa tiêu chuẩn lao động quốc tế phù hợp với trình độ phát triển kinh tế-xã hội theo hướng hội nhập kinh tế Việt Nam • Thay đổi cách tiếp cận xây dựng, hồn thiện sách từ “bảo vệ lao động nữ” sang “bảo đảm, thúc đẩy bình đẳng giới” tồn hệ thống luật pháp, sách liên quan H P Thứ hai, quan chức cần tăng cường công tác tuyên truyền sách pháp luật lao động cho chủ doanh nghiệp người lao động để họ nghiêm túc thực quy định pháp luật Đồng thời cần tăng cường tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy định lao động nữ để đảm bảo thực thi quyền lao động nữ nơi làm việc Các phân biệt đối xử lao động nữ lý thai sản tình trạng nhân cần bị xử phạt theo pháp luật Thứ ba, tiếp tục rà soát, đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ việc làm, dạy nghề nhóm phụ nữ yếu địa bàn nghèo, trình độ học vấn thấp, DTTS, phụ nữ di cư để thiết kế, điều chỉnh sản phẩm, dịch vụ phù hợp Phát triển hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt, gắn với tạo việc làm lao động nữ giúp phụ nữ tiếp cận với ngành nghề nam giới chiếm chủ đạo Ngoài ra, cần thúc đẩy phụ nữ học nghề STEM, tự động hoá,… để đáp ứng nhu cầu thị trường hội nhập kinh tế quốc tế U H Thứ tư, tạo điều kiện để phụ nữ tiếp cận đầy đủ bình đẳng tới nguồn lực hỗ trợ khởi nghiệp, khởi doanh nghiệp, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa; đặc biệt nguồn lực hỗ trợ từ ngân sách nhà nước Tập trung hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, khởi doanh nghiệp lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sản phẩm truyền thống mạnh địa phương, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số miền núi Thứ năm, đa dạng hóa giải pháp hỗ trợ phụ nữ tiếp cận đầy đủ bình đẳng tới sách, chương trình giáo dục nghề nghiệp nhằm tăng cường nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, bước thu hẹp khoảng cách giới lĩnh vực Xác định bảo đảm thực tiêu tỷ lệ nữ tuyển sinh ngành, nghề trọng điểm; cấp trình độ đào tạo từ trung cấp cao đẳng; trường nghề chất lượng cao Ngân sách nhà nước đầu tư, hỗ trợ; hoạt động khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm sử dụng ngân sách nhà nước, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số miền núi Thứ sáu, tăng cường giải pháp hỗ trợ cho nhóm lao động nữ lao động nam yếu tiếp cận đầy đủ bình đẳng tới sách, chương trình thúc đẩy, hỗ trợ chuyển đổi từ việc làm phi thức sang việc làm thức Thứ bảy, nghiên cứu, phát triển mơ hình cung cấp dịch vụ bình đẳng giới, tập 174 AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2020 trung hỗ trợ tạo việc làm, chuyển đổi việc làm, bảo đảm thu nhập tối thiểu giảm nghèo bền vững cho lao động nữ hộ nghèo, hộ cận nghèo; lao động nữ nông thôn lao động nữ người dân tộc thiểu số Thứ tám, tăng cường kiểm tra việc thực sách bảo đảm, thúc đẩy bình đẳng giới kinh tế, lao động, việc làm; tình hình thực thi sách lao động nữ doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Thứ chín, thúc đẩy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sử dụng lao động nữ thực sách an sinh xã hội cho phụ nữ trẻ em gái Cuối cùng, Chính sách tín dụng ưu đãi: tăng mức vay tín chấp tăng thời hạn vay cho phù hợp với phương án sản xuất-kinh doanh-dịch vụ cụ thể nhóm phụ nữ Khuyến nghị thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giảm nghèo H P Thứ nhất, thay đổi cách tiếp cận lồng ghép giới chương trình, sách giảm nghèo Nhấn mạnh rằng, nguyên tắc ‘ưu tiên phụ nữ’ cách tiếp cận chưa đầy đủ để đảm bảo bình đẳng giới giảm nghèo Vì vậy, cần thực lồng ghép giới cách đầy đủ hiệu vào Chương trình MTQG GNBV nói riêng sách giảm nghèo nói chung Thứ hai, lồng ghép giới chương trình, sách giảm nghèo cần cụ thể hóa chế quy định cụ thể, bao gồm phân bổ ngân sách nguồn lực đầy đủ để thực lồng ghép giới thực tế Cần có cam kết người đứng đầu bảo đảm thực lồng ghép giới, đồng thời chế tài xử phạt rõ ràng trường hợp không thực lồng ghép giới Trong số trường hợp cần thiết, áp dụng số biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới quy định tỷ lệ tối thiểu tham gia phụ nữ số lĩnh vực, nội dung Chương trình, sách U H Thứ ba, thể chế hóa quy trình lập kế hoạch có tham gia Chương trình, bảo đảm tiếng nói tham gia nhóm phụ nữ Đây chế quan trọng nhằm đảm bảo cho phụ nữ có tiếng nói, vai trị định sử dụng nguồn lực từ chương trình, sách giảm nghèo Cần có hướng dẫn thống từ Trung ương quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội có tham gia cấp xã, đưa quy định cụ thể vai trị phụ nữ nói riêng Hội Liên hiệp phụ nữ nói chung quy trình, cách thức phát huy tiếng nói phụ nữ, đáp ứng tỷ lệ tối thiểu phụ nữ tham gia họp lập kế hoạch cấp thôn chế giám sát phù hợp Thứ tư, nâng cao lực thực lồng ghép giới cho đội ngũ cán phụ trách công tác giảm nghèo cần thiết Về nội dung cần tập trung vào phương pháp, kỹ lồng ghép giới q trình thực chương trình, sách giảm nghèo Về phương pháp, cần có đổi phương thức tiếp cận nâng cao lực cho cán giảm nghèo Phương pháp học tập mang tính tham gia, tạo hội cho học viên học hỏi tiếp thu kỹ thông qua đối chiếu với kinh nghiệm thực tiễn họ thực hành Các vấn đề nhạy cảm văn hóa, nhạy cảm giới cần đưa vào nội dung tập huấn, để qua đó, cán thực thi có hiểu biết, tôn trọng kỹ phù hợp để hiểu cân nhắc, xem xét đa dạng tập tục địa phương, thực hành xoay quanh vai trò mối quan hệ giới Thứ năm, thúc đẩy truyền thơng giảm nghèo có đáp ứng giới, nhấn mạnh lợi ích từ việc lồng AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2020 175 ghép giới vào cơng tác giảm nghèo bền vững Cần có nội dung chun sâu bình đẳng giới để góp phần giảm chuyển đổi định kiến giới giảm nghèo; tăng cường truyền thông trường hợp phụ nữ DTTS thành cơng nỗ lực giảm/thốt nghèo Thứ sáu, khuyến nghị với địa phương: (i) Cần đổi cơng tác lập kế hoạch có tham gia lồng ghép giới; (ii) bảo đảm nguồn lực định giao cho phụ nữ trực tiếp chịu trách nhiệm tổ chức thực hưởng lợi; (iii) thí điểm hướng dẫn thực nguyên tắc ‘ưu tiên phụ nữ’ Chương trình MTQG GNBV địa phương; (iv) xây dựng chương trình nâng cao lực cho cán sở thực lồng ghép giới xây dựng lực tập huấn theo chương trình Thứ bảy, khuyến nghị với đối tác phát triển: tăng cường hỗ trợ kỹ thuật cho Chính phủ Việt Nam để thúc đẩy bình đẳng giới Chương trình MTQG GNBV nói riêng chương trình, sách giảm nghèo nói chung, chương trình sách giảm nghèo sau 2020 Các hỗ trợ kỹ thuật thực thơng qua đánh giá thực hành tốt, học kinh nghiệm lồng ghép giới giảm nghèo, chia sẻ kết đánh giá, từ tham gia vào đối thoại xây dựng sách đáp ứng giới Một số hỗ trợ cụ thể như: (i) Thúc đẩy thực ngân sách có trách nhiệm giới Chương trình MTQG GNBV sách hộ nghèo, hộ cận nghèo; (ii) Nâng cao lực cho cán sở lồng ghép giới vào triển khai thực Chương trình MTQG GNBV sách; (iii) Nâng cao lực cho Hội phụ nữ để đảm nhiệm vai trò đại diện cho tiếng nói nhóm phụ nữ nghèo Chương trình MTQG GNBV H P Khuyến nghị sách BHXH khía cạnh bình đẳng giới U Mở rộng diện bao phủ BHXH cần quan tâm tới khu vực có nhiều lao động nữ chưa tham gia BHXH Mặc dù có khung pháp lý BHXH bao phủ toàn dân số, công tác phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội gặp hạn chế, vướng mắc, không đạt mục tiêu “phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội”247 đề Do mặt tiếp tục điều chỉnh bổ sung nhóm đối tượng có đủ khả tham gia BHXH bắt buộc bao gồm: chủ hộ kinh doanh cá thể; người quản lý doanh nghiệp; người tham gia kinh tế chia sẻ phát sinh quan hệ lao động khơng có hợp đồng lao động (Grab,…) Mặt khác, cần tiếp tục điều chỉnh qui định sách, chế độ kịp thời phù hợp, sát với nhu cầu khả tham gia nhóm đối tượng chiếm tỷ lệ cao lực lượng lao động có tỷ lệ tham gia BHXH thấp, đặc biệt nhóm nữ khu vực có quan hệ lao động; khu vực khơng có quan hệ lao động; lao động nông thôn; lao động tự làm; lao động gia đình… H Sửa đổi, bổ sung sách BHXH cần quan tâm tới nhu cầu khả tham gia nhóm nữ, gồm: 247 176 Nghị số 15-NQ/TW ngày 01 tháng năm 2012 Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020; Nghị số 21-NQ/TW ngày 22 tháng 11 năm 2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012 - 2020 AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2020 Về BHXH tự nguyện Chế độ hưu trí BHXH tự nguyện với điều kiện 20 năm đóng BHXH để hưởng chế độ hưu trí hàng tháng dài khơng phù hợp với khả tạo trì việc làm kinh tế cho người lao động Điều kiện để hưởng chế độ hưu trí với hồn cảnh kinh tế khó khăn khiến nhiều người lao động - phải quan tâm đến nhu cầu trước mắt, khó trì q trình đóng góp rủi ro ốm đau, tai nạn lao động, thai sản xảy khơng hỗ trợ kịp thời dẫn đến người tham gia nản lòng q trình theo đuổi đóng góp cho hệ thống BHXH để hưởng hưu trí tương lai già Sự khác biệt lớn thụ hưởng chế độ BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện BHXH tự nguyện với 02 chế độ hưu trí tử tuất, rủi ro trước mắt thu nhập ốm đau, thai sản, nuôi nhỏ - ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống cá nhân khơng bảo hiểm, phải đóng góp chờ đợi lâu để hưởng chế độ hưu trí tử tuất khiến người lao động không mặn mà với BHXH tự nguyện Do vậy, để tăng sức hấp dẫn sách đáp ứng nhu cầu người tham gia, cần thiết phải xem xét quy định thêm số chế độ ngắn hạn, đặc biệt chế độ thai sản BHXH tự nguyện để đáp ứng nhu cầu có rủi ro xảy bảo hiểm chi trả, hỗ trợ kịp thời phụ nữ tham gia BHXH tự nguyện, góp phần bảo đảm phụ nữ bình đẳng tham gia thụ hưởng chế độ thai sản H P Về BHXH bắt buộc Sửa đổi qui định hưởng BHXH lần để hạn chế gia tăng đối tượng BHXH rời khỏi hệ thống (bao gồm nhiều lao động nữ) Quy định cho phép hưởng BHXH lần khơng khuyến khích người lao động tích lũy khoảng thời gian đóng BHXH để hưởng lương hưu tháng hết tuổi lao động, không đáp ứng mục tiêu BHXH, ảnh hưởng tới ASXH già thân người lao động Do vậy, cần phải sửa đổi qui định hưởng BHXH lần hạn chế thấp số người hưởng BHXH lần, tiến tới giải người lao động hết tuổi lao động không đủ điều kiện hưởng lương hưu mà khơng có nhu cầu đóng tiếp, quy định trường hợp chưa hết tuổi lao động mà nhận BHXH lần mức hưởng thấp U H Chế độ thai sản: gia tăng quy định nghỉ thai sản nam giới theo hướng giảm sách tập trung vào người mẹ sang hướng có bố mẹ tham gia chăm sóc Chế độ hưu trí: sửa đổi điều kiện hưởng chế độ hưu trí theo hướng giảm dần số năm đóng BHXH tối thiểu để hưởng chế độ hưu trí từ 20 năm xuống 15 năm, hướng tới cịn 10 năm phù hợp với khả tham gia lao động nữ Các phương án điều chỉnh lương hưu tương lai cần tính đến đến mục tiêu giảm khoảng cách giới lương hưu Về tổ chức thực Tiếp tục tăng cường công tác thông tin tuyên truyền có đáp ứng giới sách BHXH bắt buộc tự nguyện, BHYT, BHTN, bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; bảo đảm nhóm nam, nữ dễ bị tổn thương tiếp cận thông tin thúc đẩy tham gia họ vào hệ thống BHXH Tăng cường lực hệ thống để cung cấp dịch vụ có đáp ứng giới AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2020 177 Rà soát hệ thống tiêu thống kê hành lĩnh vực BHXH mức độ đáp ứng giới; đề xuất bổ sung thêm tiêu thống kê phân tách theo giới tính; bổ sung yêu cầu bắt buộc phân tách số liệu theo giới tính tiêu hành Khuyến nghị thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trợ giúp xã hội Thứ nhất, sách TGXH cần bảo đảm tiếp cận dựa quyền người phụ nữ nam giới, trẻ em trai trẻ em gái Trong q trình xây dựng, thực thi sách TGXH cung cấp dịch vụ công tác xã hội, cần bảo đảm quan tâm đầy đủ tới nhu cầu điều kiện thực tế nhóm đối tượng Thứ hai, nghiên cứu, xây dựng mức chuẩn trợ cấp xã hội hệ số trợ cấp xã hội dựa nhu cầu tối thiểu nhóm đối tượng TGXH, xem xét nhu cầu khác phụ nữ nam giới, trẻ em trai trẻ em gái Thứ ba, cần quy định chuẩn hóa loại dịch vụ cơng tác xã hội lĩnh vực bình đẳng giới, xây dựng tiêu chuẩn cho loại dịch vụ thống áp dụng nước Tăng cường nâng cao lực cho Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội để bảo đảm cung cấp dịch vụ bình đẳng giới theo tiêu chuẩn Xây dựng tài liệu đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật, nghiệp vụ cho cán làm công tác cung cấp dịch vụ công tác xã hội lĩnh vực bình đẳng giới H P Thứ tư, số liệu thống kê lĩnh vực trợ giúp xã hội cần phân tách theo giới đầy đủ Trong báo cáo công tác trợ giúp xã hội cần đề cập đến khía cạnh bình đẳng giới, đặc biệt tình hình tham gia, thụ hưởng sách, dịch vụ TGXH nói chung dịch vụ lĩnh vực bình đẳng giới nói riêng U Thứ năm, khuyến nghị đối tác phát triển: Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật cho Chính phủ Việt Nam để thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trợ giúp xã hội như: hỗ trợ nghiên cứu cung cấp sở lý luận thực tiễn cho xây dựng mức chuẩn trợ cấp xã hội hệ số trợ cấp xã hội dựa nhu cầu tối thiểu nhóm đối tượng TGXH, xem xét nhu cầu khác phụ nữ nam giới, trẻ em trai trẻ em gái; hỗ trợ xây dựng tiêu chuẩn loại dịch vụ cơng tác xã hội lĩnh vực bình đẳng giới H Khuyến nghị bảo đảm mức tối thiểu dịch vụ xã hội cho phụ nữ trẻ em gái Bảo đảm giáo dục tối thiểu Thứ nhất, đẩy mạnh lồng ghép giới sách giáo dục để thúc đẩy biện pháp sách có nhạy cảm giới, trọng nhiều đến đặc thù nam nữ theo vùng miền, hoàn cảnh kinh tế, nguy đối diện với rủi ro,… nhằm hướng đến bình đẳng thực chất nam nữ hội khả tham gia giáo dục Thứ hai, thực lồng ghép BĐG vào dự thảo văn quy phạm pháp luật lĩnh vực GD&ĐT xác định có nội dung liên quan đến BĐG có vấn đề bất BĐG, phân biệt đối xử giới Tăng cường sách bù đắp thích hợp dành riêng cho phụ nữ theo nhóm nhóm nữ cán bộ, cơng chức, viên chức, nhóm phụ nữ nơng thơn, nhóm lao động nữ (nhất 178 AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2020 lao động khu cơng nghiệp, khu chế xuất, lao động ngồi nhà nước),… Thứ ba, rà soát, đánh giá thực trạng nhu cầu đến trường trẻ em gái trẻ em trai số địa phương trọng điểm (ví dụ, miền núi phía Bắc Tây Nguyên) Rà sốt tình trạng bỏ học học sinh phổ thơng, trọng trẻ em gái vùng dân tộc thiểu số, trẻ em gái có hồn cảnh đặc biệt dễ bị tổn thương Thứ tư, tuyên truyền, vận động cộng đồng, triển khai chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức chia sẻ thơng tin hướng đến gia đình trường học để khuyến khích huy động trẻ em đến trường, tạo điều kiện hòa nhập cho trẻ em gái có hồn cảnh đặc biệt Thứ năm, rà soát, đánh giá trạng xác định nhu cầu xóa mù chữ nam, nữ độ tuổi từ 15 trở lên (chú trọng đến địa phương có tỷ lệ mù chữ cao) Đẩy mạnh chương trình hướng dẫn tư vấn cho giáo viên làm việc với trẻ em gái DTTS, trẻ em gái có hồn cảnh đặc biệt dễ bị tổn thương H P Thứ sáu, tiếp tục xây dựng, phổ biến tổ chức tập huấn sử dụng tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới chương trình, sách giáo khoa kèm theo mẫu chỉnh sửa liên quan đến giới sách giáo khoa (bao gồm nội dung, hình ảnh, ngơn ngữ,…) tới ban biên soạn, thẩm định chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông Xây dựng đề án, dự án phương pháp giảng dạy giới, BĐG sở đào tạo giáo viên Bảo đảm cân nam giới nữ giới khóa đào tạo, tập huấn tất cấp học hệ thống giáo dục quốc dân U Cuối cùng, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài cho cơng tác BĐG Tăng cường cơng tác nghiên cứu BĐG lĩnh vực giáo dục Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đa phương, song phương BĐG giáo dục Tiếp cận y tế H Thứ nhất, thúc đẩy lồng ghép bình đẳng giới vào luật pháp, sách, chương trình, kế hoạch, bảo đảm chăm sóc sức khỏe cho trẻ em để đáp ứng khác biệt giới, làm đề biện pháp can thiệp đặc biệt giải bất lợi sức khỏe số nhóm đối tượng trẻ em trai trẻ em gái (ví dụ: béo phì tử vong trẻ em trai,…) Thứ hai, tăng cường cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục cho phụ nữ nam giới Đặc biệt, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản linh hoạt, dễ tiếp cận miễn phí phụ nữ nam giới vùng DTTS Thứ ba, hệ thống y tế sở nông thôn, vùng DTTS miền núi bên cạnh cải thiện sở vật chất nâng cao lực chuyên môn y tế; cần bảo đảm cung cấp dịch vụ thân thiện với phụ nữ nông thôn, phụ nữ DTTS: (i) cán y tế giao tiếp tiếng DTTS; (ii) cung cấp dịch vụ phù hợp với văn hóa, phong tục, tập quán truyền thống người DTTS Thứ tư, tiếp tục giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ DTTS thông qua cải thiện chất lượng mức độ sẵn có dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em vùng DTTS Các giải pháp cụ thể gồm: (i) Tăng cường khả tiếp cận phụ nữ DTTS tới dịch vụ chất AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2020 179 lượng chăm sóc sức khỏe bà mẹ trước, sau sinh thông qua nâng cao chất lượng dịch vụ, mức độ bao phủ tính phù hợp mặt văn hóa/ngơn ngữ dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh vùng DTTS; (ii) Tăng cường hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức, hiểu biết của người DTTS, đặc biệt nữ DTTS độ tuổi sinh đẻ chăm sóc sức sức khỏe sinh sản, chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ em Vận động người DTTS từ bỏ tập tục địa phương sinh đẻ nhà; thực hành sinh đẻ có chăm sóc cán y tế đào tạo; (iii) Phân bổ đủ nguồn lực ngân sách quốc gia dành cho chăm sóc sức khoẻ với trọng tâm bà mẹ trẻ em DTTS Thứ năm, cần có phương pháp tiếp cận liên ngành để giảm tỷ lệ thấp còi trẻ em DTTS, cụ thể: (i) Cần có chế độ ăn bảo đảm chế độ dinh dưỡng phù hợp với phát triển thể chất, tinh thần trẻ em theo độ tuổi; (ii) dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em có hiệu quả, tiếp cận nước sạch, vệ sinh công cộng vệ sinh cá nhân, trừ tảo hôn hôn nhân cận huyết H P Thứ sáu, tăng cường khả tiếp cận thông tin dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tình dục sức khoẻ sinh sản cho nam, nữ chưa thành niên khu vực nông thôn vùng DTTS miền núi Nội dung thông tin cần bao gồm: hiểu biết biện pháp tránh thai; nguy hiểm việc kết sớm, mang thai sớm; phịng tránh HIV/AIDS; phòng tránh điều trị bệnh lây nhiễm qua đường tình dục Cuối cùng, tăng cường hệ thống sở liệu chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em Đảm bảo dịch vụ xã hội khác (tiếp cận thông tin, nước sạch, nhà ở) U Thứ nhất, tích cực triển khai sách hỗ trợ, ưu đãi xây dựng nhà ở, nước thông tin cho địa bàn nơng thơn, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, vùng sâu vùng xa, vùng DTTS miền núi Cụ thể: H • Tập trung giải pháp tiếp cận thông tin nhóm DTTS miền núi; • Tập trung giải pháp tiếp cận nhà nhóm lao động nữ di cư KCN, KCX,… • Tập trung lồng ghép giới vào chương trình nước Chương trình 135,… Thứ hai, thúc đẩy ngân sách có trách nhiệm giới xây dựng thực sách, chương trình, dự án phát triển sở hạ tầng Cần tiến hành phân tích giới, phân tích tính hịa nhập xã hội để từ xác định nhóm dễ bị tổn thương tiếp cận nước sạch, nhà thông tin để có chương trình, sách tập trung vào nhóm mục tiêu Thứ ba, xây dựng sở liệu tiếp dịch vụ xã hội có phân tách theo giới tính (có tính đến tuổi, thu nhập, dân tộc, văn hóa, địa lý,…) 180 AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2020 Tài liệu tham khảo 2020 Global Nutrition Report: Action on equity to end malnutrition Bristol, UK: Development Initiatives (Truy cập: https://globalnutritionreport.org/reports/2020-globalnutrition-report/ truy cập 11/9/2021) Addati, Laura, Umberta Cattaneo, Valeria Esquivel Isabel Valarino Cơng việc chăm sóc, nghĩa vụ chăm sóc việc làm tương lai (Geneva: ILO, 2018) BHXH Việt Nam, Báo cáo công tác đạo thực BHXH tháng 9/2019 BHXH Việt Nam, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025 ngành BHXH Các văn pháp luật sách BHXH, BHTN giai đoạn 2011-2020 H P Chính phủ Việt Nam (2011) Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2020 ILO – TW HLHPN Việt Nam, Đánh giá tác động giới sửa đổi Luật BHXH Việt Nam Tháng 7/ 2021 ILSSA and UN WOMEN, (2015), An sinh xã hội phụ nữ trẻ em gái Việt Nam ILSSA, Báo cáo xu hướng bình đẳng giới lĩnh vực tiền lương BHXH giai đoạn 2011 - 2020 dự báo giai đoạn 2021 – 2023, Hoàng Thu Hằng NVTX 2020 U 10 ILSSA, Báo cáo xu hướng lao động xã hội 2017, 2018, 2019 11 Bộ LĐ-TB&XH, Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam số 27, quý 3/2020 H 12 Bộ LĐ-TB&XH, Báo cáo đánh giá tác động sách Luật BHXH sửa đổi 13 Bộ LĐ-TB&XH, Báo cáo đánh giá tổng kết luật BHXH 2014 giai đoạn 2016 -2020 14 Bộ LĐ-TB&XH, Dự thảo tờ trình đề nghị xây dựng Luật BHXH (sửa đổi), tháng 4/2021 15 QHVN (2006) Luật Bình đẳng giới 16 Susan Thurstans et al 2020 Boys are more likely to be undernourished than girls: a systematic review and meta-analysis of sex differences in undernutrition 17 Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH ngày 7/7/2021 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc 18 Tổng cục thống kê (GSO), Kết tổng điều tra dân số nhà 2019 19 Tổng cục Thống kê, 2020, Tình hình lao động – việc làm quý 3/2020 AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2020 181 20 Tổng cục thống kê, Thực trạng yếu tố tác động tới mức sinh Việt Nam, Hà Nội, 2021 21 UB vấn đề xã hội Quốc hội, Đề tài “ Nghiên cứu giải pháp mở rộng diện bao phủ BHXH lao động khu vực phi thức Việt Nam (2018 -2020) 22 UN Women, 2021 Số liệu phụ nữ nam giới dân tộc Việt Nam giai đoạn 20152019: Qua kết Điều tra thu thập thông tin thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số 23 UN Women, 2021 Tóm tắt sách vấn đề giới dân tộc thiểu số Việt Nam 24 UNFPA ,2017 Báo cáo hộ sinh Việt Nam 2016 25 UNFPA, 2020 Tác động COVID 19 đến kế hoạch hóa gia đình sức khỏe bà mẹ H P 26 UNFPA, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Báo cáo rà soát độc lập 10 năm thực Luật Bình đẳng giới, NXB Hồng Đức, 2020 27 UNFPA, Bộ Y tế, Những rào cản tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ kế hoạch hóa gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, Hà Nội, 2017 28 UNFPA, Những rào cản tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ kế hoạch hóa gia đình đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam, Hà Nội, 2017 U 29 UNFPA, Tổng cục thống kê, Điều tra di cư nội địa quốc gia 2015: Các kết chủ yếu, NXB Thông Tấn, Hà Nội, 2016 30 UNICEF, Phịng chống thừa cân béo phì trẻ em: Phân tích tồn cảnh hành động ưu tiên Việt Nam, Hà Nội, 2021 H 182 AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2020 H P U H Viện Khoa học Lao động Xã hội Số 02, Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội Cơ quan Liên Hợp Quốc bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ (UN Women) Điện thoại: +84 24 38242074 Văn phòng Quốc gia Việt Nam http://ilssa.org.vn 304 Kim Mã, Quận Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel: +84 24 3850 0100 http://vietnam.unwomen.org