Các biện pháp pháp lí nhằm đảm bảo an toàn hoạt động cho vay bằng tài sản của các tổ chức tín dụng thực trạng và những kiến nghị

45 2 0
Các biện pháp pháp lí nhằm đảm bảo an toàn hoạt động cho vay bằng tài sản của các tổ chức tín dụng thực trạng và những kiến nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần mở đầu CHƯƠNG1: Những vấn đề lí luận biện pháp bảo đảm an toàn cho vay tài sản TCTD 1.1 Khái quát hoạt động cho vay TCTD 1.1.1 Khái niệm cho vay TCTD 1.1.2 Chủ thể hợp đồng tín dụng ( hợp đồng cho vay) 1.1.3 Đối tượng hoạt động cho vay 1.1.4 Nguyên tắc cho vay TCTD 1.1.5 Ruûi ro hoạt động cho vay 1.2 Sự cần thiết phải nghiên cứu biện pháp bảo đảm tài sản 1.3 Khái quát biện pháp pháp lý đảm bảo an toàn cho hoạt động cho vay tài sản TCTD 10 1.3.1 Khaùi niệm biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản 11 1.3.2 Đặc điểm chung biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản 12 1.3.3 Tài sản bảo đảm tiền vay 13 1.3.4 Định giá tài sản bảo đảm 17 Kết luận chương 18 CHƯƠNG 2: Các biện pháp pháp lý nhằm đảm bảo an toàn hoạt động cho vay tài sản TCTD - Thực trạng kiến nghị 19 2.1 Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản 19 2.1.1 Cầm cố 19 2.1.2 Thế chấp 22 2.1.3 Quyeàn nghóa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật bảo đảm tiền vay tài saûn 25 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật biện pháp đảm bảo an toàn hoạt động cho vay cuûa TCTD .29 2.2.1 Đánh giá chung việc áp dụng biện pháp bảo đảm TCTD…29 2.2.2 Một số vướng mắc trình thực 31 2.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật .37 Kết luận chương .39 Danh mục tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tình hình nước ta xảy lạm phát, vấn đề đảm bảo an toàn cho khoản vay TCTD yêu cầu cấp thiết cần đặt Việc thất thoát khoản cho vay lúc làm trầm trọng thêm khả khoản TCTD vốn xuống thấp áp lực chống lạm phát Mặt khác, theo kinh nghiệm trước quốc gia giới, lạm phát nguyên nhân khiến cho khách hàng vay dễ dàng bị khả toán khoản vay TCTD, mà điều kiện bình thường việc toán khó khăn, trở ngại họ Vì vậy, bảo đảm tiền vay tài sản lúc biện pháp pháp lý hữu hiệu mà TCTD áp dụng để tăng cường khả bảo vệ an toàn cho khoản vay Tuy nhiên, pháp luật bảo đảm tiền vay tồn nhiều bất cập, thiếu đồng văn pháp luật, thiếu văn hướng dẫn cụ thể Một số quy định pháp luật tỏ bất cập không phù hợp với thực tiễn chưa sửa đổi, bổ sung, hạn chế nhiều đến hiểu việc áp dụng biện pháp bảo đảm Từ lý đó, tác giả mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “ Các biện pháp pháp lý nhằm đảm bảo an toàn hoạt động cho vay tài sản Tổ chức tín dụng”, nhằm đưa giải thích quy định pháp luật từ đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản Ý nghóa khoa học giá trị ứng dụng đề tài: Đề tài hướng đến nghiên cứu cách hệ thống từ sở lý luận đến thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật giao dịch bảo đảm tài sản hoạt động cho vay TCTD Phân tích, đưa giải thích để giúp cho bên nắm nội dung điều chỉnh pháp luật, từ có thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật đạt mục đích cao tham gia giao dịch Ngoài đề tài nêu vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản TCTD Từ đưa giải pháp đề xuất nhằm góp phần xây dựng pháp luật bảo đảm tiền vay ngày hoàn thiện, nâng cao hiệu sử dụng biện pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu số vấn đề lý luận, thực tiễn pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản, không nghiên cứu biện pháp không đảm bảo tài sản Tác giả xem xét văn pháp lý giao dịch bảo đảm tài sản hệ thống pháp luật hành Việt Nam, có tham khảo học tập kinh nghiệm nước khác giới Những văn pháp lý nghiên cứu tính đến tháng năm 2008 Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài mình, sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, tác giả kết hợp nhiều phương pháp khác như: phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống, quy nạp, diễn dịch… Trên sở phương pháp này, luận văn từ sở lý luận đến thực trạng áp dụng pháp luận thấy hạn chế, vướng mắc Từ đó, đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, khắc phục vướng mắc trình thực Bố cục đề tài: Đề tài kết cấu gồm hai chương: Chương I: Những vấn đề lí luận biện pháp bảo đảm an toàn hoạt động cho vay Tổ chức tín dụng Chương II: Các biện pháp pháp lí nhằm đảm bảo an toàn hoạt động cho vay tài sản TCTD - Thực trạng kiến nghị CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN CHO VAY BẰNG TÀI SẢN CỦA TCTD 1.1 Khái quát hoạt động cho vay TCTD : 1.1.1Khái niệm cho vay TCTD: Cho vay tượng kinh tế khách quan, xuất xã hội loài người có tình trạng tạm thời thừa tạm thời thiếu vốn Theo pháp luật ngân hàng Việt Nam, cho vay hình thức cấp tín dụng, theo TCTD giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi Như vậy, quan hệ cho vay TCTD quan hệ kinh tế TCTD thỏa thuận để khách hàng vay sử dụng số vốn hình thức tiền tệ thời gian định với điều kiện có hoàn trả gốc lãi dựa sở tín nhiệm Theo đó, hoạt động cho vay TCTD có đặc điểm sau: - Bên cho vay TCTD phải thỏa mãn điều kiện pháp luật quy định - Hình thức pháp lý việc cho vay hợp đồng tín dụng Hợp đồng bên xác lập thực nguyên tắc tự do, thống ý chí, nguyên tắc tự định đoạt, không vi phạm pháp luật - Sự kiện cho vay phát sinh hai hành vi hành vi chuyển giao khoản tiền định TCTD hành vi hoàn trả gốc lãi đến hạn khách hàng vay Vì hành vi cấp tín dụng TCTD xảy trước sau thời gian thỏa thuận định phát sinh hành vi hoàn trả khách hàng vay nên vay TCTD phải có tín nhiệm tin tưởng vào khả hoàn trả tiền vay khách hàng vay - Hoạt động cho vay TCTD việc phải tuân thủ quy định chung pháp luận hợp đồng, chịu điều chỉnh, chi phối đạo luật ngân hàng, chí kể tập quán thương mại ngân hàng Đặc điểm bị chi phối tính chất đặc thù nghề nghiệp kinh doanh TCTD tính rủi ro cao ảnh hưởng mang tín chất dây chuyền nhiều lợi ích khác xã hội 1.1.2 Chủ thể hợp đồng tín dụng( hợp đồng cho vay) Bên cho vay hợp đồng tín dụng thông thường TCTD Theo pháp luật Việt Nam, TCTD muốn trở thành chủ thể cho vay hợp đồng tín dụng phải thỏa mãn đầy đủ điều kiện sau: - Có giấy phép thành lập hoạt động Ngân hàng Nhà nước cấp - Có điều lệ Ngân hàng Nhà nước chuẩn y - Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hợp pháp - Có người đại diện đủ lực thẩm quyền để giao kết hợp đồng tín dụng với khách hàng Bên vay hợp đồng tín dụng tổ chức, cá nhân thỏa mãn điều kiện vay vốn pháp luật quy định điều kiện khác bên thỏa thuận Cụ thể bên vay phải thỏa mãn điều kiện sau pháp luật quy định: - Bên vay phải có lực pháp luật lực hành vi dân Riêng tổ chức có người đại diện phải đủ lực thẩm quyền đại diện cho tổ chức ký kết hợp đồng tín dụng - Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp, tức không thuộc trường hợp quy định theo Điều Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Ngoài điều kiện có tính chất bắt buộc phải thỏa mãn bên vay, người vay phải thỏa mãn điều kiện riêng khác TCTD yêu cầu hợp đồng tín dụng cụ thể Theo quy định pháp luật hành, điều kiện bao gồm: - Bên vay có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết; - Bên vay có phương án sử dụng vốn khả thi, hiệu quả; - Bên vay có tài sản cầm cố chấp; - Áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay theo quy định pháp luật Tóm lại, việc pháp luật quy định điều kiện chủ thể bên cho vay bên vay hợp đồng tín dụng, mục đích thiết lập trật tự, kỷ cương hoạt động tín dụng có ý nghóa giải pháp nhằm đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh TCTD 1.1.3 Đối tượng hoạt động cho vay: Hoạt động cho vay nghiệp vụ kinh doanh để thu lợi nhuận TCTD Tuy nhiên, có điểm khác biệt hoạt động cho vay hoạt động kinh doanh khác Điểm khác biệt vị trí, vai trò tiền tệ hoạt động kinh doanh Trong hoạt động kinh doanh khác tiền tệ coi thước đo giá trị, phương tiện toán đối tượng hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ mà bên thỏa thuận Còn hoạt động cho vay, tiền tệ đối tượng mà bên hướng tới Chính vậy, tiền tệ có đặc điểm sau: - Giá trị tiền vay không ngừng tăng thêm nhờ vào cách thức sử dụng đồng vốn đắn, “ đem tiền cho vay với tư cách vật có đặc điểm quay trở điểm xuất phát đồng thời lại lớn thêm trình vận động” Chính nhờ vào đặc điểm mà khả hoàn trả tiền khách hàng vay thực hiện, giá trị tiền vay hoàn trả giá trị ban đầu kèm theo khoản lợi tức - Đối với TCTD nguồn gốc tiền vay xuất phát từ vốn tự có TCTD vốn huy động từ cá nhân, tổ chức xã hội, nguồn vốn huy động chiếm vai trò chủ yếu Điều có nghóa TCTD kinh doanh theo nguyên tắc “ vay” để “ cho vay”, TCTD vay sau cho vay với lãi suất cao thu khoản lợi nhuận từ khoản tiền vay Do việc thất thoát khoản cho vay dẫn đến tình trạng TCTD không đủ nguồn vốn ( vốn tự có) để trả cho người gửi tiền dẫn đến bị khả toán, chí phá sản 1.1.4 Nguyên tắc cho vay TCTD: Trong hoạt động cho vay, TCTD cần phải tuân thủ số nguyên tắc để nhằm bảo toàn số tiền mà cấp tín dụng cho khách hàng Các nguyên tắc cho vay TCTD tư tưởng đạo cần tôn trọng tuân thủ suốt trình hoạt động cho vay TCTD Các nguyên tắc điều chỉnh Nhà nước hoạt động cho vay TCTD nhằm giúp hoạt động an toàn qua đảm bảo an toàn ổn định toàn hệ thống ngân hàng  Nguyên tắc thứ nhất: Khách hàng vay TCTD phải đảm bảo sử dụng vốn vay mục đích thỏa thuận Lý pháp luật quy định nguyên tắc pháp luật muốn đảm bảo khả toán người vay nhu cầu vay vốn hợp pháp Người vay vay khoản tiền X đến thời hạn thỏa thuận họ phải trả khoản tiền Y= X+ lãi, để hoàn thành nghóa vụ trả nợ phần phụ thuộc vào mục đích sử dụng vốn vay người vay Nếu cho vay để kinh doanh thông qua việc kiểm soát mục đích sử dụng vốn vay giúp TCTD đánh giá phương án sử dụng vốn khách vay có khả thi có khả sinh lời không, từ xác định khả toán khách hàng vay Nếu cho vay tiêu dùng, không nhằm mục đích kinh doanh, TCTD xác định nhu cầu vay vốn khách hàng có hợp pháp không, có thuộc trường hợp không cho vay theo Điều Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN không Tuy nhiên, nguyên tắc thực tế có nhiều vi phạm khách hàng vay không cung cấp đầy đủ thông tin việc sử dụng vốn vay cho TCTD  Nguyên tắc thứ hai: Khách hàng vay vốn phải đảm bảo hoàn trả nợ gốc lãi vốn vay thời hạn thỏa thuận hợp đồng Nguyên tắc xuất phát từ đặc điểm hoạt động cho vay nguồn gốc tiền cho vay TCTD chủ yếu từ nguồn vốn huy động Do đó, thân tiền vay tồn lãi suất mà TCTD phải trả cho người gửi tiền bao tổ chức kinh doanh khác đòi hỏi hoạt động kinh doanh phải có lợi nhuận Vì vậy, lãi suất TCTD cho vay lớn lãi suất vay Do không thất thoát khoản vốn gây rủi ro cho TCTD mà việc thất thoát khoản lãi việc hoàn trả nợ gốc lãi không thời hạn thỏa thuận khách hàng vay làm cho hoạt động kinh doanh TCTD bị tổn thất nghiêm trọng Tuy nhiên thực tế nguyên tắc thường bị vi phạm, TCTD thường áp dụng biện pháp bảo đảm kèm theo trường hợp nghi ngờ khả trả nợ khách hàng vay  Nguyên tắc thứ ba: Nguyên tắc hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn hoạt động tín dụng: Với vai trò trung gian tài chính, TCTD huy động vốn nhàn rỗi để cấp tín dụng cho chủ thể có nhu cầu vốn, hoạt động chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro Vì vậy, để giảm thiểu rủi ro tín dụng bảo đảm an toàn ổn định toàn hệ thống ngân hàng, pháp luật cụ thể hóa nguyên tắc dạng quy định pháp luật Theo đó, pháp luật quy định TCTD ( trừ cácTCTD hợp tác ) không cho vay trường hợp sau:  Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc ( Giám đốc), Phó Tổng giám đốc ( Phó giám đốc) TCTD;  Người thẩm định, xét duyệt cho vay;  Bố, mẹ, vợ, chồng, thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc( Giám đốc), Phó Tổng giám đốc( Phó giám đốc) Pháp luật quy định TCTD không cho vay đối tượng đối tượng người có quyền định việc cho vay ảnh hưởng đến việc định cho vay TCTD Việc cho phép đối tượng vay dẫn đến việc lợi dụng vay vốn để hưởng lợi bất có quan hệ tạo tiền đề cho việc vi phạm pháp luật, gây nguy rủi ro cao cho TCTD Bên cạnh đó, pháp luật quy định TCTD không cho vay bảo đảm, cho vay với điều kiện ưu đãi lãi suất tổng dư nợ cho vay không qua 5% vốn tự có TCTD cho đối tượng sau: “ Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên kiểm toán TCTD; Kế toán trưởng, Thanh tra viên; Các cổ đông lớn TCTD; Doanh nghiệp có đối tượng mà TCTD không cho vay liệt kê sở hữu 10% vốn Điều lệ doanh nghiệp đó” Việc pháp luật hạn chế cho vay đối tượng đối tượng có ảnh hưởng đến trình thẩm định xét duyệt cho vay TCTD Họ dựa vào quen biết để hưởng ưu đãi lãi suất cách bất hợp lý tác động vào người định cho vay để vay Do vay định cho vay TCTD không khách quan, điều gây rủi ro cho TCTD Tuy nhiên, pháp luật không cấm TCTD cho đối tượng vay Họ vay với điều kiện phải có bảo đảm, không ưu đãi lãi suất vay hạn mức không 5% vốn tự có TCTD Ngoài ra, pháp luật quy định giới hạn cho vay TCTD khách hàng Theo đó, “ Tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt 15% vốn tự có tổ chức tín dụng, trừ trường hợp khoản vay từ nguồn vốn ủy thác Chính phủ, tổ chức, cá nhân trường hợp khách hàng vay tổ chức tín dụng khác” Quy định xuất phát từ rủi ro cao hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường, cạnh tranh dẫn đến vài doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, bị phá sản Việc TCTD cho vay đồng nghóa với hoạt động kinh doanh tiền tệ TCTD gắn với rủi ro hoạt động tạo tiền chủ thể vay Vì vậy, TCTD cho khách hàng vay với tỷ lệ lớn so với vốn tự có rủi ro mà TCTD phải đối mặt cao, không chủ thể khẳng định hoạt động kinh doanh thành công, khả trả nợ cho ngân hàng tuyệt đối Quy định xuất phát từ nguyên tắc quan trọng kinh doanh “ không để tất số trứng vào giỏ” Việc áp dụng nguyên tắc giúp cho TCTD chịu thiệt hại nặng nề khoản vay bị thất thoát Tuy nhiên, nguyên tắc có điểm không thuận lợi hạn chế nhu cầu chủ thể thực cần lượng vốn lớn Lúc này, họ phải vay nhiều TCTD đáp ứng nhu cầu, điều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh họ không cung cấp vốn kịp thời đồng Trong đó, TCTD lại có nguồn huy động dồi không sử dụng hiểu để cấp tín dụng Do để khắc phục khó khăn này, pháp luật đưa giải pháp TCTD cho vay hợp vốn nhu cầu vượt 15% vốn tự có TCTD 1.1.5 Rủi ro hoạt động cho vay: Khái niệm: Thông thường rủi ro điều không mong muốn bên tham gia quan hệ đó, không lường trước kết xấu xảy thực tế Trong hoạt động cho vay, TCTD bị rủi ro Rủi ro hoạt động cho vay ( gọi rủi ro tín dụng) xem khả khách hàng vay không trả nợ vay lãi sử dụng tiền vay mà nguyên nhân từ tình không “phát hiện” cho vay phát sinh trình thực hợp đồng tín dụng Trong nghiệp vụ cho vay, TCTD giao khoản tiền thỏa thuận thời gian định bên vay phải trả gốc lãi đến hạn Hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro trước tiến hành đòi hỏi TCTD phải tìm cách để kiểm soát khả hoàn trả nợ khách hàng, dự tính phán đoán khả Tuy nhiên dự tính xác tuyệt đối thời gian qua khả phán đoán lại trở nên khó khăn Đặc biệt nước có kinh tế xảy lạm phát việc giá số tiền cho vay ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng vay Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động cho vay TCTD Có thể khái quát nguyên nhân chủ yếu sau: Từ phía TCTD: thông thường trình độ yếu nghiệp vụ, trình độ tổ chức hoạt động kém, không thẩm định đầy đủ dự án khách hàng cho vay dẫn đến tình trạng dự án khả thi thực tế, từ khả thu hồi vốn cho TCTD Từ phía khách hàng vay: - Đối với khách hàng cá nhân: số nguyên nhân làm cho khách hàng vay trả nợ cho TCTD đầy đủ gốc lẫn lãi thu nhập không ổn định, bị thất nghiệp, tai nạn, thiên tai, sử dụng vốn vay sai mục đích… - Đối với khách tổ chức: sử dụng vốn sai mục đích, trình sản xuất kinh doanh bị thua lỗ; thay đổi sách nhà nước làm cho doanh nghiệp vay vốn gặp khó khăn tài khách hàng “chây ỳ” không trả nợ việc thu hồi gốc lãi tín dụng đầy đủ không chắn Ngoài rủi ro tín dụng nguyên nhân khách quan chịu ảnh hưởng thị trường biến động, khủng hoảng kinh tế - tài nước khu vực giới, thiên tai… làm cho TCTD gặp nhiều khó khăn việc thu hồi nợ hạn nh hưởng rủi ro hoạt động cho vay TCTD: Đối với TCTD: rủi ro hoạt động cho vay xảy trước tiên tác động trực tiếp đến lợi nhuận TCTD, sau khả toán người gửi tiền dẫn đến phá sản Đối với người gửi tiền: ta biết nguồn vốn mà TCTD cho vay chủ yếu nguồn vốn huy động cá nhân, tổ chức, rủi ro tín dụng xảy khiến TCTD khả toán ảnh hưởng đến khoản tiền gửi khách hàng Đối với xã hội: hoạt động TCTD có liên quan đến hoạt động toàn kinh tế Khi rủi ro tín dụng xảy ra, TCTD cho vay không thu hồi vốn dẫn đến tình trạng khả toán cho người gửi tiền Những người gửi tiền khác tâm lý hoang mang mà đồng loạt đến TCTD rút tiền đẩy TCTD vào tình trạng khả chi trả, từ đe dọa đến tính an toàn ổn định toàn hệ thông ngân hàng Hơn hoạt động cho vay TCTD đóng vai trò quan trọng việc cung ứng vốn cho kinh tế Do đó, rủi ro tín dụng mà hậu phá sản TCTD không ảnh hưởng đến cá nhân hay, tổ chức mà ảnh hưởng đến nhiều chủ thể, nhiều hoạt động khác kinh tế tất tồn mối quan hệ làm ăn qua lại với Điều dẫn đến khủng hoảng kinh tế, gây trật tự an toàn xã hội 1.2 Sự cần thiết phải nghiên cứu biện pháp bảo đảm tài sản: Xét gốc độ lý luận thực tiễn có nhiều lý để quy định nghiên cứu biện pháp bảo đảm tài sản Tuy nhiên theo quan điểm tác giả có lý sau: - Xuất phát từ tính rủi ro hoạt động cho vay TCTD Như phân tích, cho vay hoạt ñộng kinh doanh tiền tệ luoân tiềm ẩn nhiều rủi ro lớn Có rủi ro khắc phụcđđược có rủi ro bất khả kháng thiên tai, dịch bệnh… mà ảnh hưởng rủi ro hoạtđđộng cho vay TCTD mang tính chất dây chuyền nhiều lợi ích khác xã hội.Vì vậy, cần phải nghiên cứu biện pháp nhằm hạn chế tối đa tác hại rủi ro tín dụng, bảo đảm cho kinh tế phát triển ổn định Một biện pháp bảo đđảm tiền vay tài sản Bảo đảm tiền vay tài sản tạo cho TCTD nguồn thu thứ hai giúp TCTD thu hồiđđược khoản nợ trường hợp khách hàng vay bị khả chi trả Từ đó, biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản gián tiếp bảo vệ đđược quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiềnđđồng thời bảo vệ an toàn ổn định hệ thống ngân hàng - Xuất phát từ phụ thuộc hoạt ñộng cho vay TCTD với hoạt ñộng kinh doanh doanh nghiệp vay vốn Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất đối tượng có nhu cầu vay vốn nhiều nên khách hàng thường xuyên chiếm tỷ lệ lớn hoạt động cho vay TCTD Do hoạt động cho vay TCTD phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp Sự phụ thuộc hiểu hoạt động kinh doanh, sản xuất doanh nghiệp tiến triển tốt đẹp doanh nghiệp vay vốn coù khả trả nợ cho TCTD, doanh nghiệp vay vốn lâm vào tình trạng phá sản TCTD cho vay phải đứng chung hàng ngủ với chủ nợ bảođđảm khác có khả không thu hồi vốn cho vay Lúc biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản giúp TCTD cho vay tách rủi ro hoạt động kinh doanh tiền tệ TCTD Do đó, doanh nghiệp vay vốn bị phá sản, TCTD xử lý tài sản bảo đđảm để thu hồi vốn lãi đồng thời tài sản bảo đảm dư giúp cho doanh nghiệp trả nợ cho caùc chủ nợ khaùc - Xuất phát từ thực tiễn chấp hành nghĩa vụ trả nợ caùc TCTD

Ngày đăng: 21/09/2023, 10:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan