Thôngđiệptừmáitóc Nếu tóc bạn hay rối thì đó là một dấu hiệu nó không được khỏe do bị mất đi những thành phần cơ bản. Nếu bị lỗ xốp hay thủng theo kiểu tổ ong, máitóc sẽ thiếu độ ẩm và mất dần tính đàn hồi. Việc sấy tóc quá nhiều góp phần gây nên tình trạng này. Các biểu hiện khác của máitóc không khỏe: Tóc gãy: Khi thân tóc mất đi độ đàn hồi, lớp cutin bị tổn thương, tóc sẽ yếu và gãy. Nguyên nhân chủ yếu là ảnh hưởng của các loại hóa chất như thuốc nhuộm, các loại gel và keo giữ nếp tócTóc chẻ ngọn: Máitóc đang ở tình trạng bị tổn thương ở phần thân hoặc đã mất hẳn lớp cutin bảo vệ. Lõi tóc bị tách ra ở đầu ngọn, dần dần chẻ tới chân tóc, khiến tóc yếu và xơ xác. Cách duy nhất "đối phó" với tình trạng tóc chẻ ngọn là cắt tỉa tóc đều và đúng cách bằng kéo thật sắc. Tóc khô: Do lớp cutin bị tróc ra, độ ẩm cần thiết ở thân tóc bốc hơi đáng kể, đặc biệt trong điều kiện không khí khô nóng. Tóc mất dần độ ẩm, khô và xơ. Tóc thiếu sức sống: Một phần là do bụi bẩn bám nhiều trên thân tóc. Khi chịu ảnh hưởng bất lợi của thời tiết, cutin tróc ra, khiến tóc xơ cứng, không còn sáng bóng. Do sắc tố mất đi nên độ bóng của tóc không còn, mất đi vẻ sống động. Tại sao tóc không khỏe? Ăn kiêng quá liều: Việc chỉ ăn rau và cá làm cơ thể quá tải lượng thủy ngân nhưng lại thiếu hụt magiê, kẽm và đồng - 3 nguyên tố rất cần thiết cho một máitóc khỏe. Do đó, những người ăn kiêng cần cân bằng cơ thể với vitamin nhóm B, beta caroten (có nhiều trong gấc), khoáng chất selen và kẽm. Có vấn đề tâm lý: Sự không cân bằng về tâm lý, stress cũng có thể làm tóc cùn và mất sức sống. Mỹ phẩm "siêu hiệu quả": Gel tạo dáng, làm bóng mang hiệu quả bắt mắt tức thì là kẻ thù của máitóc đẹp. Tóc bị uốn vặn theo hướng trái tự nhiên sẽ thiếu sức sống. Vì thế, nên hạn chế các biện pháp làm đẹp cấp tốc và đừng thường xuyên búi, cặp chặt, ốp tóc vào da đầu. Môi trường: Không khí đầy bụi, khí độc có hại cho sức khỏe và tất nhiên cũng gây hại cho máitóc của bạn. Làm sao cho tóc khỏe? Xác định loại tóc: Để bảo vệ máitóc mình, trước tiên bạn phải xác định rõ tính chất của nó (khô, bình thường, dầu, chẻ gãy ) để lựa chọn loại dầu gội cho phù hợp. Gội đầu đúng cách: Dùng dầu gội hai lần. Lần thứ nhất có tác dụng làm sạch chất nhờn và bụi bẩn trên tóc và da đầu. Lần thứ hai sử dụng lượng dầu gội ít hơn, xoa chậm, massage da đầu và chân tóc cho ngấm trong khoảng 10 giây (lưu ý xoa bằng ngón tay, móng tay sắc có thể làm xước da đầu). Sau đó gội lại bằng nước sạch. Người Ấn Độ có cách gội dân gian khá hay: dùng "nước nóng lạnh tương phản". Đặt hai chậu nước một nóng một lạnh cạnh nhau, gội đầu lần lượt cứ một lần nước nóng lại một lần nước lạnh cho đến khi sạch. Theo họ, sự tương phản của nhiệt độ nước giúp máu ở da đầu lưu thông và tóc khỏe hơn. Massage kết hợp dưỡng: Sau khi gội sạch đầu, dùng bia, cải xoong, hành củ giã nát, nước gạo để chua xoa đều khắp tóc và da đầu, lưu ý xoa nhẹ vòng tròn từng khóm chân tóc trong khoảng 10 giây, sau đó dùng mũ tắm hay miếng nylon sạch quấn chặt rồi trùm khăn tắm lên. Sau 30 giây gỡ ra, tráng bằng nước sạch. Tuy nhiên, các bạn chỉ nên dưỡng tóc theo cách này mỗi tuần một lần. Kích thích tóc mọc nhanh: Nhiều bạn gái thường xuyên thay đổi kiểu tóc, thường xuyên cắt tóc mà không biết làm sao cho tóc mọc nhanh. Hãy cắt tóc vào buổi sáng tuần trăng (từ 13 đến 15 âm lịch), tốt nhất là sáng hôm rằm, tóc sẽ mọc nhanh và khỏe hơn. . Thông điệp từ mái tóc Nếu tóc bạn hay rối thì đó là một dấu hiệu nó không được khỏe do bị mất đi những thành phần cơ bản. Nếu bị lỗ xốp hay thủng theo kiểu tổ ong, mái tóc sẽ thiếu. keo giữ nếp tóc Tóc chẻ ngọn: Mái tóc đang ở tình trạng bị tổn thương ở phần thân hoặc đã mất hẳn lớp cutin bảo vệ. Lõi tóc bị tách ra ở đầu ngọn, dần dần chẻ tới chân tóc, khiến tóc yếu và. chặt, ốp tóc vào da đầu. Môi trường: Không khí đầy bụi, khí độc có hại cho sức khỏe và tất nhiên cũng gây hại cho mái tóc của bạn. Làm sao cho tóc khỏe? Xác định loại tóc: Để bảo vệ mái tóc mình,