1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ thuật chuyển mạch

32 580 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Các kỹ thuật chuyển mạch của tông đài Phân loại:  Chuyển mạch mạch (Circuit Switching)  Chuyển mạch không gian  Chuyển mạch thời gian  Chuyển mạch dữ liệu (Data Switching)  Chuyển mạch tin (Message Swiching)  Chuyển mạch gói (Package Swtching)  Chuyển mạch mềm (Soft Switching) Chuyển mạch không gian SDS (Space Division Switching):  Khái niệm:  SDS là hình thức chuyển mạch bằng cách thiết lập một đường truyền vật lý để kết nối hai điểm thông tin.  Cơ sở tạo nên các bộ chuyển mạch là các tiếp điểm cơ khí hay các cổng điện tử được điều khiển. Cấu trúc khối Chuyển mạch không gian SDM  Dạng đơn giản nhất của chuyển mạch không gian là ma trận tiếp điểm n x n Crossbar Switch . Nhận xét:  Nhược điểm:  Số tiếp điểm rất lớn xấp xỉ n 2  Giá thành cao.  Việc mất các điểm kết nối dẫn tới việc không có khả năng kết nối qua điểm đó.  Số tiếp điểm thực tế sử dụng chỉ là n so với n 2  Hiệu suất sử dụng của các tiếp điểm kém. Chuyển mạch không gian đa cấp  Người ta chia N đầu vào thành N/n nhóm  Mỗi nhóm có n đầu vào lập thành cấp thứ 1  Mỗi nhóm có k đầu ra , lại đưa vào các đầu vào của cấp thứ 2, và cứ như thế tiếp tục Điều kiện không nghẽn mạch: k = 2n - 1 Nhận xét: (so với chuyển mạch đơn giản)  Ưu điểm:  Số các tiếp điểm ma trận ít hơn  Có nhiều kết nối thông qua mạng để nối 2 điểm đầu cuối  Nhược điểm:  Điều khiển phức tạp hơn nhiều  Nếu chọn số các nhóm con không hợp lý mạng có thể bị khoá khi lưu lượng tăng Chuyển mạch khe thời gian TSI (Time Slot Interchange)  Hệ thống chuyển mạch thời gian có số cổng kết nối ~ 2N.  Có “Nhân” là khối chuyển mạch TSI.  N thuê bao  N tín hiệu đưa vào bộ ghép kênh Mux.  Đầu ra của Mux là luồng số tốc độ cao chứa các khung, mỗi khung có n khe thời gian (TimeSlot) tương ứng với n thuê bao  Mỗi khe có thể là 1 bit ( hay 1 byte hay nhiều byte )  Ví dụ: để kết nối khe 2 với khe 5 , thì tín hiệu từ khe 2 đưa đến đầu vào TSI được đổi sang khe 5 tại đầu ra của TSI và đưa đến bộ giải ghép kênh để xuất ra tại khe 5 [...]... dụng cấu trúc nhiều TSI ghép nhau gọi là TMS Chuyển mạch TST:  Thực tế, người ta sử dụng các cấu hình TST hay STS để tăng hiệu quả Phức tạp hơn là TSSST, SSTSS, STST… Giải thích chuyển mạch TST Sơ đồ khối chuyển mạch TST Chuyển mạch dữ liệu:  Chuyển mạch bản tin (chuyển mạch thông điệp message)  Chuyển mạch bản tin khắc phục các nhược điểm của chuyển mạch mạch trong truyền dữ liệu, số liệu hay các... thứ tự cuối cùng của các bản tin mà nó nhận được  Có thể cung cấp các số liệu thống kê về sự lưu thông qua hệ thống Kĩ thuật chuyển mạch gói  Chuyển mạch gói sử dụng ưu điểm, đồng thời khắc phục nhược điểm của chuyển mạch kênh và chuyển mạch tin  Chuyển mạch gói gần giống chuyển mạch bản tin  Các bản tin sẽ được chia thành nhiều gói có dung lượng nhỏ hơn (cở vài ngàn Byte) và gửi các gói này đi... chính của kỹ thuật mạch ảo là tuyến giữa các trạm đựơc thiết lập để chuyển số liệu, nhưng không có nghĩa là đường này được dành riêng như trong chuyển mạch kênh  Mọi gói có thể đựơc lưu tạm tại từng nút, sắp hàng và chuyển tới nút tiếp theo nếu cần  Tại một thời điểm, mỗi trạm có thể có một hay nhiều mạch ảo kết nối tới một hoặc nhiều trạm khác trong mạng  Thủ tục truyền thông tin theo kiểu mạch ảo... địa chỉ nơi nhận mà mỗi trung tâm có thể nhận dạng chúng  Tại mỗi trung tâm chuyển mạch (nodes chuyển mạch) , bản tin được tạm lưu vào bộ nhớ, xử lý rồi truyền sang trung tâm khác (nếu tuyến này rỗi)  Thời gian lưu lại có thể dài do đợi xử lý hay trung tâm tiếp theo chưa sẵn sàng nhận Nhân xét:(ưu điểm so với chuyển mạch mạch)  Bản tin có thể được lưu trong bộ nhớ đệm và xử lý ở bất kì node nào trên... bản tin, sẽ thiết lập mạch ảo qua các node, các gói trong cùng 1 bản tin sẽ đi qua mạch ảo này Phần header của các gói không chứa địa chỉ của các node mà nó đi đến Phương pháp chuyển gói theo kiểu Datagram  Các bước cần thiết để truyền thông tin:  Bước 1: Phân đoạn gói ở phía phát  Bước 2: Định tuyến các gói  Bước 3: Tái hợp gói ở phía thu Phương pháp chuyển gói theo kiểu mạch ảo  Trước khi truyền,... Các thư điện tử , các file truyền trên mạng Nó được truyền qua mạng như là các dữ liệu số  Thông thường, các node chuyển mạch là các máy tính , mà nó giữ bản tin ở bộ nhớ đệm  Thời gian trễ ở mỗi node gồm thời gian nhận bản tin vào node và thời gian chờ để chuyển tới node khác  Chuyển mạch bản tin không cần thiết lập một đường dẫn dành riêng giữa hai trạm đầu cuối  Một bản tin được gởi từ nơi phát... Linh động hơn trong trường hợp nghẽn mạch  virtual Cricuit (VC)    Giao thức hướng kết nối   Node định tuyến 1 lần cho tất cả các gói Có pha thiết lập kết nối Trao đổi dữ liệu trong thời gian ngắn (số gói tin nhỏ) Nếu 1 node bi hư thì các VC qua node đó đều bị huỷ Tổ chức phân lớp của mạng chuyển mạch gói  Sử dụng mô hình 7 lớp OSI để mô tả khái niệm mạng chuyển mạch gói và chủ yếu dựa trên 3 lớp... vậy, giao thức truyền thông trong trường hợp này còn được gọi là giao thức hướng kết nối (Connection Oriented)  Ngoài ra còn có mạch ảo vĩnh viển là :   Phương thức thiết lập mạch ảo cố định giữa 2 thuê bao Về mặt logic có thể so sánh với đường dây cho thuê trong mạng chuyển mạch kênh, và không cần thiết lập hay giải phóng cuộc gọi qua mạng So sánh Datagram & virtual Cricuit  Datagram (dg)    ... và xử lý ở bất kì node nào trên mạng      Giảm cao điểm lưu thông, nâng cao hiệu suất tuyền dẫn Các trạm thu không cần luôn luôn phải sẵn sàn Có thể thiết lập, phân tích độ ưu tiên của bản tin Chuyển mạch bản tin không bao giờ bận Hệ thống lưu tất cả các bản tin được gởi đến trong vài giờ, vài ngày Có thể lưu vĩnh viễn bằng băng đĩa  Có thể đổi dạng các mã truyền  Kiểm tra, quản lý các quá trình... bậc thấp :  Lớp vật lý (Physical)    Dành cho tuyến nối vật lý giữa thiết bị trong mạng Thông tin trao đổi dưới dạng bit Lớp tuyến dữ liệu (Data-Link)    Chuyển tin giữa các thiết bị Thông tin trao đổi dưới dạng khung Yêu cầu bản tin được chuyển đi không bi lỗi và theo 1 trình tự chính xác  Phát hiện lỗi trong khung tuyền bằng phương pháp ARQ   Phương thức dừng và chờ: ○ Bên phát phát 1 khung . Các kỹ thuật chuyển mạch của tông đài Phân loại:  Chuyển mạch mạch (Circuit Switching)  Chuyển mạch không gian  Chuyển mạch thời gian  Chuyển mạch dữ liệu (Data Switching)  Chuyển mạch. hệ thống. Kĩ thuật chuyển mạch gói  Chuyển mạch gói sử dụng ưu điểm, đồng thời khắc phục nhược điểm của chuyển mạch kênh và chuyển mạch tin.  Chuyển mạch gói gần giống chuyển mạch bản tin chuyển mạch TST Chuyển mạch dữ liệu:  Chuyển mạch bản tin (chuyển mạch thông điệp message)  Chuyển mạch bản tin khắc phục các nhược điểm của chuyển mạch mạch trong truyền dữ liệu, số liệu hay

Ngày đăng: 18/06/2014, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w